Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 15 VỀ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA VIỆT NAM 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Văn hóa 15 1.1.2 Chính sách sách văn hóa 17 1.1.3 Đời sống văn hóa 20 1.1.4 Đơn vị sở 21 1.1.5 Hoạt động, hoạt động văn hóa 22 1.2 Tổng quan sách văn hóa Việt Nam 23 1.2.1 Hệ thống sách văn hố chung 23 1.2.2 Hệ thống sách văn hố lĩnh vực 27 Tiểu kết 36 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH VĂN HĨA TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN XÃ NGHI MỸ, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHÊ AN 38 2.1 Tổng quan xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 40 2.2 Tác động sách văn hóa xã hội việc thực thi sách văn hóa ngƣời dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 41 2.2.1 Tổ chức đời sống văn hóa gia đình 42 2.2.2 Tổ chức đời sống văn hóa cộng đồng 47 2.3 Đánh giá tác động sách văn hóa đến đời sống ngƣời dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 72 2.3.1 Điểm mạnh 72 2.3.2 Hạn chế 73 2.3.3 Cơ hội 75 2.4.4 Thách thức 76 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 79 TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH VĂN HÓA ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN XÃ NGHI MỸ, 79 HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHÊ AN 79 3.1 Quan điểm Đảng nhà nƣớc tăng cƣờng hiệu sách văn hoa đời sống xã hội 79 3.2 Một số vấn đề đặt trình thực thi sách văn hóa xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 82 3.2.1 Những bất cập việc xây dựng sách văn hóa 82 3.2.2 Những bất cập tổ chức thực 83 3.3 Các giải pháp kiến nghị tăng cƣờng hiệu lực sách văn hóa nâng cao đời sống ngƣời dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 84 3.3.1 Các giải pháp 84 3.3.2 Một số kiến nghị 90 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng, tảng phát triển bền vững quốc gia, dân tộc nhân loại Lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam, chứng minh: tảng văn hóa phát huy đƣợc sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sức sáng tạo to lớn nhân dân để xây dựng giữ vững độc lập Ngày nay, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, vai trị văn hóa đƣợc khẳng định, vai trò phát triển xã hội Trong Nghị Trung ƣơng (Khóa VIII) Đảng ta cho "Văn hóa mục tiêu phát triển bởi, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối khơi dậy toàn hoạt động, nhân lên tiềm sáng tạo người, làm cho người ngày hoàn thiện"[4; tr 2] Bên cạnh đó, văn hóa cịn động lực phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam ln thực đƣờng lối phát triển văn hố sở mở rộng giao lƣu hội nhập, mở rộng nguồn lực xã hội vào phát triển đất nƣớc Chính vậy, sách văn hóa nhà nƣớc công cụ hữu hiệu để quản lý phát triển xã hội, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, từ đổi (1986) đến nay, để thực đƣờng lối phát triển văn hoá dân tộc, nhà nƣớc Việt Nam ban hành hệ thống sách văn hố lĩnh vực, bao gồm: Hệ thống sách văn hóa tầm vĩ mơ, hệ thống sách văn hố lĩnh vực cụ thể, hệ thống sách văn hố theo địa bàn Hệ thống sách văn hóa có đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật quy định văn hóa sở, tạo điều kiện để ngƣời dân nâng cao mức hƣởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa, xây dựng ngƣời, gia đình, cộng đồng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, giàu sắc văn hóa dân tộc Những kết nghiệp phát triển văn hoá tỉnh Nghệ An năm qua cho thấy sách phát triển văn hố Nhà nƣớc Việt Nam có tác động mạnh mẽ, gặt hái đƣợc thành tựu định đời sống văn hóa cộng đồng thị nơng thơn Hiệu hệ thống sách văn hố đem lại cho ngƣời dân quyền tham gia tích cực vào đời sống văn hóa xã hội, quyền tự sáng tạo quyền hƣởng thụ văn hóa đa dạng, phong phú Tuy nhiên, thực tế, tác động sách văn hóa đời sống xã hội bao gồm mặt tiêu cực Việc tổ chức tuyên truyền cịn mang nặng tính hình thức, chủ yếu chịu tác động hành từ phía Nhà nƣớc; quyền tiếp cận thơng tin ngƣời dân cịn nhiều hạn chế, ngƣời dân nông thôn; việc hƣớng dẫn, tổ chức thực xây dựng quy chế hoạt động văn hóa sở nhƣ kiểm tra, giám sát việc thực sách văn hóa ngƣời dân chƣa đƣợc đề cao… Do đó, đánh giá tác động từ sách văn hóa đến đời sống văn hóa ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân nơng thơn Nghệ An trở nên cấp thiết Với vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Tác động sách văn hóa đến đời sống người dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, để làm luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích mà cơng trình hƣớng đến đánh giá thực trạng tác động hệ thống sách văn hóa việc thực sách văn hóa ngƣời dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Trên sở phát huy tốt vai trị sách văn hóa xây dựng đời sống ngƣời dân xã Nghi Mỹ Để đạt đƣợc mục đích này, đề tài xây dựng mục tiêu nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Nhận diện rõ đặc điểm hệ thống sách văn hóa Việt Nam tầm quan xây dựng phát triển đời sống văn hóa cộng đồng - Đánh giá thực trạng tác động sách văn hóa phƣơng diện đời sống văn hóa ngƣời dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp kiến nghị tăng cƣờng hiệu quản lý sở sách văn hóa, phát huy tính chủ động, tự nguyện, sáng tạo ngƣời dân việc xây dựng đời sống văn hóa xã Nghi Mỹ, Nghi Lộc, Nghệ An Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng từ lâu có sức hút lớn nhà nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn tổng quan viết, công trình nghiên cứu khoa học đƣợc phân thành nhóm sau: - Nghiên cứu lý luận văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng Các tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy, với công trình, Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở (giáo trình), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, ấn hành năm 2002 Nội dung sách gồm phần, ứng với học phần chuyên sâu công tác văn hóa quần chúng Phần Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nƣớc ta nay, phần trình bày lý luận, chủ trƣơng đƣờng lối quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Tập thể tác giả nêu quan điểm đời sống văn hóa, đơn vị sở, nguyên lý công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, q trình tiến hành cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nƣớc ta Phần trình bày cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa sở, khái niệm nếp sống, lối sống nội dung biện pháp cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa, đồng thời nhóm tác giả nêu mơ hình, khn mẫu văn hóa mới, nhằm hình thành lên nếp sống văn hóa Nhìn chung nội dung trình bày tài liệu sâu vào ba phƣơng diện lý thuyết, phƣơng pháp đạo phƣơng pháp hƣớng dẫn tiến hành vận động, từ giúp nắm rõ hiểu đƣợc mặt hoạt động phong trào này, làm sở lý luận cho trình nghiên cứu làm việc Đời sống văn hóa cộng động thời kỳ hội nhập phát triển, tác giả Nguyễn Hùng Khu, nhà xuất Văn hóa dân tộc, xuất năm 2002 Cuốn sách đƣợc chia làm hai chƣơng đánh giá thực trạng đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, tác giả nêu lên vấn đề đời sống văn hóa cộng đồng, thực trạng văn hóa cộng đồng, đặc biệt xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập phát triển, bên cạnh tác giả đƣa hoạt động giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Cuốn sách trang bị sở lý luận văn hóa cộng đồng, giúp tác giả luận văn đánh giá xác thực trạng xây dựng văn hóa cộng đồng, thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với phong trào xây dựng nơng thơn Năm 2008, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất cơng trình Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam - Hôm mai sau, tác giả Đặng Kim Sơn Nội dung cơng trình nêu bật thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay, thành tựu nhƣ khó khăn, vƣớng mắc cịn tồn Xuất phát từ thực tiễn, nhóm tác giả đề xuất định hƣớng kiến nghị sách nhằm đƣa nơng nghiệp, nông dân, nông thôn ngày phát triển Trên 200 trang sách chia thành bốn mục chính: Nơng nghiệp Việt Nam; Nông dân Việt Nam; Nông thôn Việt Nam; Đề xuất định hƣớng Kiến nghị sách, cơng trình cung cấp cho sinh viên nhìn tổng qt nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam thực định hƣớng phát triển tƣơng lai, bên cạnh cơng trình cịn giúp sinh viên nắm đƣợc chủ trƣơng sách Đảng với vấn đề nông nghiệp nông thôn qua thời kỳ phát triển Có thể nói, thành tựu khoa học nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, giúp chúng tơi có tảng lý thuyết thực tiễn q trình thực cơng trình nghiên cứu tác động sách văn hóa đến đời sống văn hóa ngƣời dân xã Nghi Mỹ - Nghiên cứu hệ thống sách văn hóa Hội thảo khoa học Chính sách văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Viện văn hóa, Đại học văn hóa Hà Nội tổ chức vào ngày 04/04/2007 Tại hội thảo nhà quản lý, nhà khoa học đề cập đến sách thuộc nhiều lĩnh vực văn hóa, bao gồm nhóm sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế; với nhóm sách tác giả tập trung đánh giá vào sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo, sâu đánh giá tính đặc thù sản phẩm văn hóa - loại sản phẩm kinh tế đặc biệt, không đơn điều chỉnh quy luật kinh tế thị trƣờng Đối với nhóm sách hỗ trợ nhà nƣớc cho hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật, tác giả tập trung vào sách hỗ trợ nhằm tạo chế tài thuận lợi cho hoạt động sáng tạo nhƣ hỗ trợ trực tiếp vốn, ƣu đãi thuế, đến sách hỗ trợ khác nhƣ trợ cấp dự án, nhà sáng tạo trẻ Ngoài ra, hội thảo tham luận nhà khoa học đề cập đến nhóm sách đối thoại giao lƣu văn hóa, bao gồm sách bảo tồn văn hóa, sách phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số sách phổ biển, trao đổi văn hóa với quốc gia thị trƣờng văn hóa giới Nhìn chung, kết tham luận góp phần kiến nghị xây dựng sách văn hóa ngành văn hóa thơng tin, góp phần xây dựng hoạch định sách văn hóa Đảng Nhà nƣớc, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Những tham luận hội thảo trang bị cho sinh viên hiểu biết mơ hình, sách văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho thân sinh viên trình nghiên cứu sách văn hóa Tham luận với tiêu đề “Xây dựng hồn thiện sách văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế", tác giả Nguyễn Hữu Thức trình bày hội thảo khoa học Chính sách văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, trƣờng Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với viện văn hóa, Đại học văn hóa Hà Nội tổ chức vào ngày 04/04/2007 Trong tham luận mình, tác giả cho sách thực chất biểu trị Đó chủ trƣơng biện pháp Đảng, Nhà nƣớc đƣa nhằm thực đƣờng lối trị thơng qua mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cụ thể định Theo tác giả, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành nhiều sách cụ thể sở Nghị TW (khóa VIII) sách vào đời sống nhân dân, góp phần làm thay đổi cục diện văn hóa Tuy nhiên, trƣớc đòi hỏi phát triển đất nƣớc, sách văn hóa nêu Nghị TW (khóa VIII) cần đƣợc tiếp tục hồn thiện bổ sung số lĩnh vực Trên sở theo tác giả, việc xây dựng sách văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cần tiên liệu trƣớc số vấn đề, từ khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực, giữ vững ba nguyên tắc 1- Không để lệch hƣớng đƣờng lối trị 2- Khắc phục nguy tụt hậu kinh tế - Phân biệt rõ khác biệt thể chế Nhà nƣớc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tồn cầu hóa kinh tế Hội thảo Quốc tế với chủ đề Chính sách văn hố quản lý văn hố bền vững giới tồn cầu hoá diễn ngày 15 16/12/2011 Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Viện Goethe tổ chức Tại hội thảo đại biểu đặt ra, trao đổi thảo luận vấn đề liên quan tới sách văn hố quản lý văn hố nhƣ: Nhà nƣớc có hình thức hỗ trợ hoạt động văn hóa; làm để xây dựng sở hạ tầng văn hóa nâng cao chất lƣợng sống thành phố lớn; làm để nhà tài trợ từ khu vực tƣ nhân tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực văn hóa Từ góc nhìn mình, diễn giả Pháp, Anh Đức trả lời câu hỏi này, có so sánh với Việt Nam số nƣớc châu Á khác đồng thời giới thiệu số chƣơng trình hỗ trợ hợp tác văn hóa Liên minh Châu Âu Cũng hội thảo, chuyên gia Việt Nam châu Âu trao đổi với yếu tố thành cơng sách văn hóa, tƣơng lai có ích cho phát triển động Việt Nam Thông qua tham luận diễn giả phần thảo luận đại biểu nhƣ kiến nghị chế, sách, hay đề xuất, sáng kiến giúp nhà quản lý hồn thiện sách văn hố thu hút đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, phục vụ cho văn hố Nhìn chung, tham luận hội thảo trang bị cho sinh viên hiểu biết mơ hình, sách, sáng kiến văn hố châu Âu, kết nối mạng lƣới hợp tác văn hoá châu Âu châu Á, cách thức vấn đề đặt việc hợp tác văn hoá quốc gia, châu lục trình hội nhập khu vực quốc tế Năm 2011 Cơng trình“Các sách nhằm tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá Việt Nam”, tác giả Đỗ Thị Minh Thúy đăng tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 98 Ngồi ra, việc thực tốt cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực đầu tƣ hồn thiện thiết chế văn hóa thể thao đồng sử dụng có hiệu sở vật chất văn hóa việc tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền vai trị của, đồn thể, xây dựng phát triển đời sống văn hóa kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch,các ngành liên quan, Ủy ban Nhân dân tỉnh nghệ An, Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc Ủy ban Nhân dân xã Nghi Mỹ, để mở hội, điều kiện tốt việc triển khai thực 99 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài "Tác động sách văn hóa đến đời sống người dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" rút số kết luận sau: Các khái niệm mà đƣa văn hóa, đời sống văn hóa, đơn vị sơ, sách sách văn hóa hệ thống lý thuyết sở lý luận quan cho cho đề tài Ở mức độ hệ thống lý thuyết tảng quan trọng lý luận đánh giá tác động sách văn hóa; Từ kết nghiên cứu đề tài, tin việc chọn phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu mẫu nghiên cứu phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu đề tài; Tính đến thời điểm năm 2016, từ nhận định nghiên cứu thực tiễn chúng tơi nhận thấy, sách văn hóa có tác động tích cực đến đời sống ngƣời dân xã Nghi Mỹ Những sách đƣợc triển khai địa bàn tạo thay đổi nhiều phƣơng diện, góp phần nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân Nghi Mỹ; Kết nghiên cứu cho thấy đời sống văn hóa gia đình địa bàn có thay đổi rõ rệt, sách gia đình lan tỏa sâu rộng với chuyển biến tích cực Trên sở phát huy giá trị nhân văn cao truyền thống gia đình ngày xƣa, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đƣợc phát huy, quan hệ vợ chồng đƣợc xây dựng tình yêu chân chính, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, thành viên gia đình thƣờng xuyên nhắc nhở chăm lo xây dựng gia đình hịa thuận, đồn kết tƣơng trợ cộng đồng; Cơng việc chăm sóc, giáo dục gia đình có biến đổi 100 Các gia đình có hành động việc xây dựng nhân cách cái, tạo điều kiện để biết ơn, thƣơng yêu, gần gũi cha mẹ Ngồi ra, Ơng bà ln giữ vai trò quan trọng việc giáo dục truyền thống tốt đẹp nhƣ định hƣớng cho cháu Tỷ lệ hai vợ chồng tham gia vào việc nuôi dạy tăng rõ rệt so với trƣớc đây; Kết điều tra thực trạng cho thấy sách xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng, có tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa ngƣời dân Nghi Mỹ, sách đƣợc gắn với Chƣơng trình "Xây dựng nơng thơn mới", làm thay đổi diện mạo đời sống văn hóa ngƣời dân trên nhiều phƣơng diện, Các thiết chế văn hóa đƣợc đầu tƣ xây dựng kéo theo thay đổi nhu cầu hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân dƣời nhiều bình diện khác nhau; Q trình nghiên cứu rằng, cơng tác xã hội hóa Giáo dục Y tế địa bàn tạo điều kiện tốt cho phát triển giáo dục dịch vụ y tế địa phƣơng, với ngân sách đầu tƣ nhà nƣớc quyền xã Nghi Mỹ thƣờng xuyên vận động nguồn lực hộ gia đình có điều kiện kinh tế hay tổ chức sản xuất kinh doanh, từ đầu tƣ nâng cấp hệ thống sở vất chất trƣờng học trạm y tế phục vụ tốt nhu cầu học tập khám chữa bệnh cho nhân dân; Bên cạnh mặt tích cực, việc thực thi sách văn hóa cịn tồn số hạn chế đối mặt với nhiều hội thách thức định Nhận thức tổ chức trị, xã hội phận cán công chức, nhân dân lao động vị trí, vai trị văn hóa phát triển kinh tế xã hội chƣa mức Việc phối hợp cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cịn chƣa chặt chẽ, q trình thực chủ trƣơng xã hội hóa chƣa đồng bộ, cịn lúng túng, sức lan tỏa hạn chế chƣa vào chiều sâu; Kết nghiên cứu cho thấy, việc xây dựng thiết chế văn hóa 101 địa bàn cịn mang tính áp đặt, chƣa ý đến vai trò chủ thể cộng đồng việc tiếp nhận sử dụng thiết chế Các sách kinh doanh dịch vụ văn hóa cịn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng du nhập loại hình văn hóa phẩm xấu tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa ngƣời dân, tạo điều kiện gia tăng tệ nạn xã hội; Quá trình nghiên cứu hội thách thức việc hồn thiện thực thi sách văn hóa địa bàn Sự quan tâm Đảng nhà nƣớc, q trình tồn cầu hóa, làm cho hoạt động giao lƣu hợp tác quốc tế đƣợc mở rộng hội Ngoài ra, bùng nổ thông tin, truyền thông liền với q trình mở cửa, tồn cầu hóa thúc đẩy hội nhập văn hóa…cũng tạo thách thức việc hồn thiện thực thi sách văn hóa nay; Để nâng cao hiệu thực thi sách văn hóa địa bàn xã Nghi Mỹ, đề số giải pháp cụ thể Trƣớc hết việc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức pháp luật, quản lý văn hóa cấp lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo cấp sở, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trƣơng, sách văn hóa, đẩy mạnh liên kết thực đồng ban ngành đoàn thể việc thực thi sách văn hóa Đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát phát huy hiệu sách hổ trợ khuyến khích tổ chức xã hội ngƣời dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa sở; Kết nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi tìm đƣợc đáp án câu hỏi nghiên cứu, đồng thời khẳng định giả thuyết nghiên cứu mà chúng tơi đƣa xác Nghĩa hệ thống sách văn hóa có tác động tích cực đến đời sống ngƣời dân xã Nghi Mỹ, Nghi Lộc, Nghệ An; Những kết nghiên cứu đề tài tảng quan trọng để tơi tiếp tục nghiên cứu bậc học cao tác động 102 sách văn hóa đến đời sống ngƣời dân nông thôn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, TẠP CHÍ Nguyễn Hà An (Chủ biên) (2013), Lịch sử xã Nghi Mỹ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Cơng tác nhà văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1998), Nghị Số 03/NQ – TW ban hành ngày 17/7/1998 xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2014), Nghị số 33NQ/TW ban hành ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc; Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị số 26 – NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội; Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bộ văn hóa thơng tin (2007), Chính sách văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thƣ Về xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; 11 Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 01/01/1998của Bộ trị Về thực nếp sống văn minh việc tang, Việc cưới lễ hội; 104 12 Chỉ thị số 14-CT/TTg ngày 28/03/1998 Thủ tƣớng phủ Về thực nếp sống văn minh việc tang,Việc cưới lễ hội; 13 Chỉ thị số 14-CT/TTg ngày 19/06/1998 Thủ tƣớng phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư; 14 Chỉ thị Số: 32/2008/CT-BVHTTDL, ngày 08 tháng năm 2008 Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch, Về đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xã hội hoá lĩnh vực văn hoá, thể thao du lịch; 15 Cục văn hóa sở Bộ văn hóa Thể thao & Du lịch (từ Năm 2010 đến năm 2013), Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội; 16 Cục Văn hóa sở (2013), Tài liệu nghiệp vụ văn hóa sở, Nxb Hà Nội; 17 Hồng Cầm, Phạm Quỳnh Phƣơng (2012), Diễn ngơn, sách biển đổi Văn hóa - Sinh kế tộc người (Tài liệu tham khảo) Hà Nội 2012; 18 Bùi Thế Cƣờng, Đề tài KX.02.10 Các vấn đề xã hội mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (2001-2005) 19 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa của, Nxb Viện Văn hóa Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 20 Hồng Sơn Cƣờng (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 21 Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hƣng (2011), Phân tích thiết kế sách cho phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 22 Nguyễn Khoa Điềm (1998), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 23 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 105 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V,VI, VII,VIII,IX,X,XI,XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 25 Phạm Duy Đức (2011), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020, Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 26 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 27 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, Nxb Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội; 29 Nguyễn Hùng Khu (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập phát triển, Nxb Văn hóa dân tộc; 30 Nguyễn Văn Kiêu, Trần Tiến (1993), Tổng thuật sách văn hố số nước giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 31 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 32 Hồ Chí Minh tồn tập (2002) Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 33 Phan Ngọc, (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 34 Nghị số 05-NQ/CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao; 35 Nghị số 90-NQ/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ Về phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá; 106 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật điện ảnh sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội; 37 Quốc hội nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 38 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình Đẳn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Thể dục, thể thao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản Văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 42 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 43 Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 05/5/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Về chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020; 44 Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 20122015; 45 Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 củaThủ tƣớng phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030; 46 Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng phủ Về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; 47 Quyết định số 1610/QĐ – TTg ngày 16/9/2011của Thủ tƣớng phủ Về phê duyệt Chương trình thực phong trào "Tồn dân đồn kết xây 107 dựng đời sống văn hóa" Giai đoạn 2011–2015 định hướng đến năm 2020; 48 Quyết định 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 củaThủ tƣớng Chính phủ Về việc ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; 49 Thông tƣ số 06/2011/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa, khu thể thao thơn; 50 Lƣơng Hồng Quang, Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2009), Giáo trình sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 51 Viện Văn hóa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 52 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Cẩm nang tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao xã nơng thơn mới; 53 Thủ tƣớng phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020; 54 Thủ tƣớng phủ (2012), Quyết định số 629/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 55 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân việt nam – Hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 56 Thông tƣ số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; 108 57 Thông tư Số: 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã; 58 Thông tƣ số 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã; 59 Trƣờng bồi dƣỡng Cán Quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012) Tài liệu bồi dưỡng cơng chức Văn hóa - Xã hội xã (Khu vực Đồng bằng); 60 Hà Văn Tăng (2004), Tài liệu nghiệp vụ Văn hóa – Thơng tin sở, Cục Văn hóa – Thơng tin Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 61 Nguyễn Văn Tình (2006), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 62 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Nxb trị quốc gia Hà Nội; 63 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 64 Phan Quang Thịnh, Nguyễn Xuân Hồng (đồng chủ biên) (2014), Pháp luật văn hóa, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội; 65 Đặng Quang Thành (2007), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị; 66 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin; 67 Đỗ Thị Minh Thúy (2011), Các sách nhằm tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hố Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa số Trang 25; 109 68 Ủy ban Nhân dân xã Nghi Mỹ, Báo cáo tổng kết công tác Văn hóa Xã hội năm 2010 - 2015; 69 Hoàng Vinh (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 70 Viện Ngơn ngữ (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng; 71 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội B TÀI LIỆU INTERNET 72.Từ điển bách khoa toàn thƣ.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 73 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhhnhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-vanhoa.html [Ngày truy cập:18/9/2016] 74 http://www.moj.gov.vn/Pages/home.asp[ Ngày truy cập: 10/9/2016] 75 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-chinh-sach-giu-gin-va-phat-trien-vanhoa-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-o-viet-nam cập:10/9/2016] [Ngày truy 110 PHỤ LỤC 111 CHÚ THÍCH HDI đƣợc phát triển kinh tế gia ngƣờiPakistan Mahbub ul Haq nhà kinh tế học ngƣời Ấn Độ Amartya Senvào năm 1990 số so sánh, định lƣợng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia.; Đƣợc thông qua tuyên bố sách văn hố hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 19822 Mehico; Peter Duelund (sinh năm 1945) nhà xã hội học văn hóa Đan Mạch; Trích phóng vấn Bà Nguyễn Thị Lan, 55 tuổi, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã; Trích vấn ơng Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Cơng chức Văn hóa - Xã Hội; Trích phóng vấn Chị Nguyễn Thị Hồi, 39 tuổi, ngƣời dân xóm 7; Số liệu thống kê UBND xã Nghi Mỹ Năm 2015; Trích phóng vân ông Phạm Hồng Thịnh, 65 tuổi Bí thƣ chi 10; Trích phóng vân ơng Nguyễn Văn Tứ, 68 tuổi, ngƣời dân xóm 11; 10 Trích vấn ơng Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Cơng chức Văn hóa - Xã Hội; 11 Trích phóng vấn ơng Nguyễn Bá Lƣơng, 55 tuổi, Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã; 12 Số liêu thống kê UBND xã Nghi Mỹ Năm 2015; 13 Trích vấn ơng Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Cơng chức Văn hóa - Xã Hội; 14 Số liêu thống kê UBND xã Nghi Mỹ Năm 2015; 15 Trích vấn ơng Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Cơng chức Văn hóa - Xã Hội; 16 Trích phóng vấn Chị Nguyễn Thị Yến, 51 tuổi, ngƣời dân xóm 4; 17 Trích phóng vân ơng Phạm Hồng Thịnh, 65 tuổi Bí thƣ chi 10; 18 Trích vấn ông Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Công chức Văn hóa - Xã Hội; 19 Trích vấn ơng Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Cơng chức Văn hóa - Xã Hội; 20 Trích phóng vấn ơng Ngơ Trí Vƣợng, 75 tuổi, Tộc trƣởng, chủ tịch hội đồng gia tộc họ Ngơ Trí Nghi Mỹ; 21 Trích phóng vấn Ơng Nguyễn Thế Việng, 77 tuổi, Hội khuyến học xã; 22 Trích vấn ông Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Công chức Văn hóa - Xã Hội; 112 23 Trích phóng vấn ơng Ngơ Trí Tính, 55 tuổi, Xóm trƣởng xóm 8; 24 Trích phóng vấn ơng Ngơ Trí Vƣợng, 75 tuổi, Tộc trƣởng, chủ tịch hội đồng gia tộc họ Ngô Trí Nghi Mỹ; 25 Trích phóng vấn Ơng Nguyễn Đức Trì 65 tuổi, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã; 26 Trích phóng vân ơng Phạm Hồng Thịnh, 65 tuổi Bí thƣ chi 10; 27 Trích phóng vân ơng Nguyễn Đăng Lâm, 56 tuổi, Bí thue Đảng xã; 28 Trích phóng vấn Ơng Nguyễn Đức Trì 65 tuổi, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã; 29 Trích phóng vấn ơng Ngơ Trí Tính, 55 tuổi, Xóm trƣởng xóm 8; 30 Số liệu thống kê năm 2015 Ủy ban Nhân dân xã Nghi Mỹ; 31 Số liệu thống kê năm 2015 Ủy ban Nhân dân xã Nghi Mỹ; 32 Trích phóng vấn ơng Nguyễn Bá Lƣơng, 55 tuổi, Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã; 33 Trích phóng vấn ơng Nguyễn Bá Lƣơng, 55 tuổi, Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã; 34 Trích phóng vấn ơng Nguyễn Duy Phƣơng, 50 tuổi, Ngƣời dân xóm 10; 35 Trích phóng vấn anh Phạm Trọng Hà, 29 tuổi, bí tƣ chi đồn 6; 36 Trích vấn ông Nguyễn Bá Dƣơng 46 tuổi, Công chức Văn hóa - Xã Hội; 37 Trích phóng vấn Chị Nguyễn Thị Hồi, 39 tuổi, ngƣời dân xóm 7; 38 Trích phóng vấn anh Phạm Trọng Hà, 29 tuổi, bí tƣ chi đoàn 6;