1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tác động của du lịch đến đời sống văn hóa tại xã mỹ khánh, huyện phong điền, thành phố cần thơ

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tác Động Của Du Lịch Đến Đời Sống Văn Hóa Tại Xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại luận văn
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 3.1 Ngoài nƣớc 3.2 Trong nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 11 5.2 Phương pháp quan sát tham dự 11 5.3 Phương pháp vấn cấu trúc 12 5.4 Phương pháp phân tích, so sánh 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .13 6.1 Ý nghĩa khoa học .13 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục luận văn .13 Chƣơng 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Các khái niệm liên quan .14 1.1.1 Du lịch .14 1.1.2 Văn hóa 15 1.1.3 Văn hóa du lịch .17 1.1.4 Đời sống văn hóa 18 1.1.5 Quản lý 21 1.1.6 Quản lý văn hóa 22 1.2 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa .23 1.2.1 Tác động đến phong tục tập quán, lễ hội 24 1.2.2 Tác động đến nghệ thuật truyền thống 25 1.2.3 Tác động đến lối sống, tính cách 27 1.3 Tổng quan xã Mỹ Khánh .28 1.3.1 Vị trí địa lý 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 31 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở XÃ MỸ KHÁNH (HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỖ CẦN THƠ) .31 2.1 Thực trạng phát triển du lịch thành phố Cần Thơ, huyện Phong Điền xã Mỹ Khánh 31 2.1.1 Khái quát thực trạng du lịch thành phố Cần Thơ 31 2.1.2 Khái quát thực trạng du lịch huyện Phong Điền 32 2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch xã Mỹ Khánh 34 2.1.4 Thực trạng quản lý văn hóa du lịch xã Mỹ Khánh 40 2.2 Thực trạng tác động du lịch đến đời sống văn hóa ngƣời dân xã Mỹ Khánh 42 2.2.1 Phong tục tập quán, lễ hội 42 2.2.2 Nghệ thuật truyền thống (kiến trúc nhà ở, âm nhạc) 51 2.2.3 Lối sống, tính cách 58 2.3 Đánh giá nguyên nhân thực trạng nêu 61 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 65 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TRONG DU LỊCH TẠI XÃ MỸ KHÁNH (HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 65 3.1 Cơ sở đề xuất định hƣớng 65 3.1.1 Các văn pháp lý 65 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tổ chức đời sống văn hóa huyện Phong Điền 72 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch tổ chức đời sống văn hóa xã Mỹ Khánh 74 3.2 Định hƣớng quản lý hoạt động văn hóa du lịch xã Mỹ Khánh 75 3.2.1 Định hướng tổ chức, quản lý 75 3.2.2 Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội du lịch xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền 75 3.2.3 Định hướng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 76 3.3 Giải pháp quản lý hoạt động văn hóa du lịch xã Mỹ Khánh .77 3.3.1 Giải pháp chế, sách tổ chức quản lý nhà nước văn hóa du lịch 77 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục (cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch) 78 3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực văn hóa du lịch 79 3.3.4 Giải pháp đầu tư 79 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau năm 1950, du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh chung đó, từ năm 1960, ngành du lịch Việt Nam đời, bƣớc phát triển đến năm 1990 có khởi sắc Trong năm gần đây, du lịch Việt Nam phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu quan trọng phấn đấu để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020 Đồng sông Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng vùng đất có 300 năm hình thành phát triển Ở có cảnh quan thiên nhiên với kiểu hệ sinh thái điển hình vùng sơng nƣớc văn hóa đa dạng, giàu sắc dân tộc anh em Kinh, Hoa, Khmer, Chăm chung sống Với tiềm du lịch đa dạng, đặc sắc điều kiện khác thuận lợi, nên du lịch đƣợc xác định ngành kinh tế quan trọng vùng Phát triển du lịch tạo bƣớc chuyển dịch đáng kể cấu kinh tế thành phố, từ chủ yếu nông nghiệp sang dịch vụ Xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền ví dụ điển hình cho chuyển dịch địa phƣơng Trong trình phát triển du lịch ln có tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực đến mặt đời sống ngƣời dân địa phƣơng, từ kinh tế, xã hội đến văn hóa Đứng bình diện quản lý văn hóa, cần có quản lý để khai thác mặt tích cực, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực du lịch để phát triển bền vững kinh tế, xã hội đời sống văn hóa cộng đồng địa phƣơng Chính tơi chọn đề tài: “Tác động du lịch đến đời sống văn hóa xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” để thực luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích tác động tích cực tiêu cực hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa ngƣời dân xã Mỹ Khánh (huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ), tác giả luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp quản lý hoạt động văn hóa phát triển du lịch nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực, gia tăng tác động tích cực, nâng cao đời sống văn hóa địa phƣơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch quản lý văn hóa - Phân tích tác động du lịch đến văn hóa - Khảo sát phân tích thực trạng tác động du lịch đến đời sống văn hóa ngƣời dân xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Đế xuất định hƣớng giải pháp quản lý văn hóa du lịch nhằm nâng cao đời sống văn hóa dân cƣ địa bàn xã Mỹ Khánh Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Ngồi nước Các học giả nước chủ yếu nghiên cứu tác động du lịch văn hóa, xã hội nói chung Tác giả điểm qua số cơng trình sau: Tại hội nghị quốc tế tác động xã hội du lịch (The social impacts of tourism) nhà quản lý du lịch giới diễn Manila (Phillipines) năm 1997, Jenkins [25], nêu lên tác động mà ngành du lịch mang lại xã hội Trong ngành du lịch đem lại nguồn lợi tầm vĩ mô cho quốc gia dƣới hình thức thu nhập ngoại tệ, thu ngân sách quốc gia hậu hoạt động du lịch lại mang tính chất cục địa phƣơng, tức cộng đồng địa phƣơng phải chịu tác động vấn đề ý muốn nhƣ lƣợng du khách lớn, sức ép tài nguyên, nguy văn hóa địa yêu cầu khác ngành du lịch địa phƣơng Những vấn đề nặng nề cƣ dân địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ du lịch Trái lại, tình trạng chắn dẫn đến thái độ bất mãn, chí thù địch du khách Bên cạnh chiến lƣợc nhằm tăng cƣờng lợi ích kinh tế du lịch, nhân tố văn hóa, xã hội, mơi trƣờng cần đƣợc quản lý cách hiệu Việc kiểm sốt tác động văn hóa xã hội du lịch không trách nhiệm riêng cấp quyền, mà trách nhiệm đơn vị hoạt động có liên quan đến du lịch, điển hình việc Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đƣa kế hoạch xây dựng lực lƣợng đặc nhiệm giám sát mại dâm trẻ em mại dâm du lịch (Tourism and Child Prosituation Watch Task Force) đại hội quốc tế phịng chống khai thác tình dục trẻ em mục đích thƣơng mại (World Congress against Commercial Sexual Exploitation of Children) tổ chức Stockholm, Thụy Điển tháng 8/1996 [41] Việc xóa bỏ ảnh hƣởng ngồi ý muốn du lịch mặt văn hóa, xã hội nhƣ lĩnh vực khác mối quan tâm chung nhà đầu tƣ du lịch giới Nếu hành động không đƣợc thực hiện, giới đối mặt với thực tế điểm đến du lịch quay lƣng lại với hoạt động du lịch khách du lịch cảm thấy họ khơng đƣợc chào đón Điều dẫn đến giảm sút lƣợng khách du lịch theo giảm sút lợi ích kinh tế Chỉ riêng lý cho thấy cần thiết phải xem xét vấn đề phát triển du lịch theo hƣớng lạc quan hơn, thúc đẩy tác động tích cực, kiểm sốt giảm thiểu tác động tiêu cực Một hình thức tƣơng đối du lịch tập trung vào lợi ích xã hội nƣớc chủ nhà Phổ biến hoạt động có liên quan đến hoạt động tình nguyện hỗ trợ kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng Tại Ấn Độ, Global Exchange thực hai chƣơng trình trách nhiệm xã hội kết hợp nghiên cứu nỗ lực địa phƣơng tăng trƣởng phát triển bền vững với cơng việc tình nguyện Mandore Guest House Ấn Độ xếp cơng việc tình nguyện nhà tƣơng tự, với ý định tạo nên văn hóa đa dạng với trị - xã hội [21] Milman Pizam (1988), có nghiên cứu “tác động xã hội du lịch vào trung tâm Florida” Mục đích nghiên cứu để điều tra nhận thức ngƣời dân miền trung Florida hậu tác động phƣơng diện văn hóa, xã hội du lịch Một khảo sát qua điện thoại 203 hộ Central Florida tiết lộ ngƣời dân không đƣợc hỗ trợ mức độ ngành du lịch mà cịn ủng hộ việc mở rộng Ngƣời dân cho du lịch đem đến lợi ích đáng kể cho cộng đồng họ [32] Với đề tài “Tác động xã hội du lịch”, King, Pizam Milman (1993) tiến hành khảo sát nhận thức 199 hộ gia đình có sinh kế gắn với công nghiệp du lịch Họ cho du lịch nên đƣợc mở rộng Tuy nhiên, họ nhận thấy tác động tích cực tiêu cực du lịch đời sống văn hóa, xã hội họ khía cạnh khác [36] 3.2 Trong nước * Nghiên cứu đời sống văn hóa Nghiên cứu đời sống văn hóa đƣợc nhiều tác giả, học giả, nhà khoa học chuyên ngành văn hóa nƣớc tìm hiểu Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề đời sống văn hóa việc xây dựng đời sống văn hóa thời kỳ đổi đất nƣớc tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập phát triển Tác giả điểm qua số tác phẩm nhƣ “Đời sống văn hóa sở thực trạng vấn đề cần giải quyết" (1991), “Lối sống đời sống đô thị nay” (1993) Viện Văn hóa xuất bản, Nguyễn Viết Chức với “Xây dựng tƣ tƣởng, đạo đức lối sống đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” (2001), Vũ Khiêu với “Văn hóa Việt Nam xã hội ngƣời” (2005) [11], Phan Hồng Giang (chủ biên) với “Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sông Hồng sông Cửu Long” [19] cơng trình đề cập đến nhiều mặt đời sống văn hóa nói chung Trong khn khổ chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc phát triển văn hoá - ngƣời nguồn nhân lực, đề tài khoa học “KX 05.03” nghiên cứu “Đời sống văn hóa xu hƣớng phát triển văn hóa vùng thị khu cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” cung cấp phƣơng pháp luận cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu đời sống văn hoá, từ góc độ nghiên cứu phát triển sách quản lý đời sống văn hố Trong phạm vi đề tài, nhóm nghiên cứu xuất cơng trình “Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam”, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin ấn hành năm 2005 [38] Tác phẩm cung cấp tranh tồn diện đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân, thiên tiêu dùng văn hóa Những năm gần đây, tác giả Đinh Thị Vân Chi (chủ biên) (2015), với “Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa, mơi trƣờng văn hóa” [10], tập hợp tham luận đƣợc chọn lọc từ hội thảo “Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa, mơi trƣờng văn hóa” viện Văn hóa tổ chức, với mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa mơi trƣờng văn hóa nƣớc ta * Nghiên cứu tác động du lịch đến đời sống văn hóa Trong nghiên cứu du lịch tác động du lịch, vấn đề tác động hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa nằm phạm vi tìm hiểu tác động du lịch đến văn hóa, xã hội nói chung Tác giả điểm qua cơng trình nghiên cứu tác giả sau: Phạm Trung Lƣơng (2001), “Tài nguyên môi trƣờng du lịch Việt Nam” [30] phân tích cụ thể tất tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng chƣơng III Theo tác giả, môi trƣờng bao gồm môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng nhân văn (văn hóa – xã hội) Hoạt động du lịch tác động đến tài nguyên thiên nhiên, tác động đến phát triển kinh tế, tác động đến chất lƣợng sống, tác động đến văn hóa – xã hội Ở khía cạnh văn hóa, tác giả cho hoạt động du lịch ảnh hưởng làm thay đổi truyền thống, tôn giáo ngôn ngữ Theo Phạm Trung Lƣơng, ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến khía cạnh văn hóa – xã hội “khó định lƣợng đƣợc” phần lớn tác động gián tiếp Hoạt động du lịch tác động đến văn hóa theo hai hƣớng: hƣớng thứ nhất, du lịch phƣơng tiện bảo tồn văn hóa truyền thống, hƣớng thứ hai lại tác động ngƣợc lại Chƣơng VI, giáo trình “Tổng quan du lịch”, Tiến sĩ Trần Văn Thông (2006), [51] đề cập đến vấn đề tác động du lịch đến lĩnh vực kinh tế - xã hội mơi trƣờng Tác giả phân tích cụ thể tác động du lịch: tác động đến kinh tế, tác động đến văn hóa, tác động đến mơi trƣờng, tác động đến trị Về tác động đến văn hóa, theo Trần Văn Thơng, du lịch có tác động thúc đẩy xây dựng văn minh tinh thần, bảo vệ phát triển văn hóa dân gian, thúc đẩy mở cửa giao lưu phát triển khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), luận văn thạc sĩ chuyên ngành du lịch “Tác động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội ngƣời Thái Mai Châu Hịa Bình giải pháp phát triển (nghiên cứu trƣờng hợp bản: Bản Lác, Pom Coọng, Văn, Nhót)” [57], đề cập vấn đề tác động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội dân tộc ngƣời cụ thể, dân tộc Thái Mai Châu, Hịa Bình Tác giả phân tích tác động du lịch đến văn hóa – xã hội nhiều khía cạnh trang trí nhà cửa, trang phục, ẩm thực, mối quan hệ gia đình, phân cơng lao động,…, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hoá - xã hội tốt đẹp cộng đồng ngƣời Thái Mai Châu - Hịa Bình Nội dung khai thác gồm khía cạnh văn hóa xã hội Tuy nhiên tác giả chƣa đề cập cấu trúc yếu tố đời sống văn hóa – xã hội Với mục tiêu đánh giá tác động tích cực tiêu cực hoạt động du lịch lên môi trƣờng xã hội nhân văn, tìm giải pháp thích hợp nhằm kịp thời ngăn chặn tác động tiêu cực hoạt động du lịch tạo nên, Phan Trƣờng Khanh (2009), thực đề tài nghiên cứu “Tác động du lịch đến môi trƣờng xã hội nhân văn khu du lịch núi Sam Châu Đốc” [27] Theo tác giả, du lịch nhu cầu tất yếu ngƣời sống Chính hiệu kinh doanh du lịch mà nhiều tỉnh đặt du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, có An Giang Tuy nhiên, quản lý kiểm soát chƣa chặt chẽ nhà nƣớc du lịch làm phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực: suy thối mơi trƣờng văn hóa, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội,… Điều ảnh hƣởng trực tiếp đến sắc văn hóa truyền thống dân tơc, mỹ quan tự nhiên khu du lịch,… Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động du lịch núi Sam Châu Đốc góp phần tạo hội việc làm gia tăng thu nhập cho người dân địa phương, làm thay đổi mặt đô thị, phát triển kinh tế Du lịch góp phần tăng khả nhận thức, cầu nối văn hóa, tình hữu nghị, sứ giả hịa bình Bên cạnh du lịch đem lại nhiều vấn nạn Vì vậy, theo tác giả cần khắc phục tình trạng lộn xộn, yếu quản lý mặt trên, làm lành mạnh môi trƣờng du lịch, đảm bảo phát triển bền vững 10 Dự án Chƣơng trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Mơi trƣờng Xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ (dự án EU, 2011), xây dựng Bộ tài liệu đào tạo Du lịch có trách nhiệm dành cho Đào tạo viên tiến hành triển khai công tác đào tạo, tập huấn Du lịch có trách nhiệm Việt Nam [14] Trong 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm, chủ đề đề cập đến tác động du lịch: tác động đến xã hội, tác dộng đến môi trƣờng tác động đến kinh tế Các tác giả cho thấy hai mặt tác động du lịch: mặt tích cực mặt tiêu cực Yếu tố văn hóa đƣợc lồng ghép yếu tố xã hội Tiếp cận theo hướng tích cực, Du lịch khôi phục phong tục tập quán truyền thống địa phương, bảo tồn giá trị lịch sử, tăng nhu cầu sản phẩm địa phương, mang lại tiến giáo dục đời sống Tiếp cận theo hƣớng tiêu cực, du lịch gây xung đột văn hóa, thƣơng mại hóa văn hóa truyền thống, căng thẳng mối quan hệ xã hội Bùi Thị Hải Yến nhóm tác giả (2012), “Du lịch cộng đồng” [64] nghiên cứu tác động du lịch theo hƣớng đánh giá tác động dự án quy hoạch phát triển du lịch đến tài nguyên môi trƣờng Tài nguyên môi trƣờng tác giả chia làm hai loại: tài nguyên môi trƣờng du lịch tự nhiên tài nguyên môi trƣờng du lịch nhân văn Các tác động du lịch lên tài nguyên du lịch nhân văn chủ yếu gồm tác động lên di tích lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống, văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật ẩm thực,… Các tác giả phân chia mặt tác động tích cực mặt tác động tiêu cực Đánh giá tác động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng bƣớc quan trọng việc lập dự án quy hoạch phát triển du lịch, góp phần bảo tồn, tơn tạo tài ngun, mơi trƣờng du lịch Các tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng bao gồm tác động trực tiếp tác động gián tiếp Trần Thúy Anh đồng nghiệp (2014), “Giáo trình du lịch văn hóa, vấn đề lý luận nghiệp vụ” [2] nghiên cứu tác động du lịch đến văn hóa, xã hội nhƣng theo hƣớng “đánh giá tác động du lịch” Nhóm tác giả đƣa nguyên tắc, phƣơng pháp, tiêu, kỹ thuật đánh giá tác động du lịch đến văn hóa, xã hội Việc đánh giá tác động phải đƣợc thực 77 3.3 Giải pháp quản lý hoạt động văn hóa du lịch xã Mỹ Khánh 3.3.1 Giải pháp chế, sách tổ chức quản lý nhà nước văn hóa du lịch 3.3.1.1 Tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa du lịch: - Nâng cao lực cán quản lý lĩnh vực văn hóa du lịch, đặc biệt cán chuyên trách văn hóa, du lịch địa bàn xã Mỹ Khánh thông qua đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức văn hóa du lịch theo kế hoạch định kỳ - Nâng cao hiệu cơng tác phối hợp ngành văn hóa ngành du lịch địa bàn huyện Phong Điền, xã Mỹ Khánh hình thức trao đổi thơng tin định kỳ hàng quý, hàng tháng, , phân cấp chuyên môn giải vấn đề - Tăng cƣờng tính pháp lý dự án quy hoạch du lịch, quy hoạch cơng trình văn hóa đƣợc duyệt, đặc biệt vấn đề triển khai thực dự án theo quy hoạch địa bàn xã Mỹ Khánh - Tăng cƣờng áp dụng việc quản lý văn hóa du lịch dựa hệ thống tiêu chuẩn, quy định, quy trình nhà nƣớc, tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp (ví dụ: tiêu chuẩn nghề du lịch VTOS, tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững ) - Xây dựng hệ thống thông tin điện tử quản lý văn hóa du lịch địa bàn xã Mỹ Khánh - Phổ biến thông tin quản lý kịp thời từ cấp đến cấp dƣới; có phân cơng cán chun trách quản lý văn hóa du lịch xã Mỹ Khánh - Tăng cƣờng công tác tra kiểm tra sở kinh doanh du lịch, đặc biệt việc khai thác văn hóa du lịch - Có kế hoạch tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự địa bàn xã, trọng khu vực hoạt động du lịch, thƣờng xun có đơng du khách tham quan, lƣu trú - Công khai minh bạch dự án quy hoạch du lịch, văn hóa địa phƣơng cho ngƣời dân nắm rõ nhƣ tham khảo ý kiến nhân dân 78 3.3.1.2 Xây dựng chế, sách hợp lý quản lý nhà nƣớc văn hóa du lịch : - Xây dựng quy định đặc thù xã chế quản lý xử lý vi phạm hoạt động văn hóa du lịch, dựa văn luật nhà nƣớc - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực : đào tạo quy tập trung, đào tạo chỗ, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, ngoại ngữ, kỹ nghiệp vụ du lịch cho ngƣời dân địa phƣơng cán quản lý văn hóa, du lịch - Địa phƣơng ban hành, cơng khai sách, thủ tục hành quản lý văn hóa, du lịch, kinh doanh du lịch cho ngƣời dân địa phƣơng nắm rõ - Xây dựng đội ngũ cán quản lý văn hóa, du lịch thơng hiểu sách quản lý, pháp luật sâu sát địa bàn quản lý - Xây dựng sách hỗ trợ tài cho hộ dân địa phƣơng có khả để đầu tƣ phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa, du lịch sinh thái nhƣ sách xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân - Thành phố Cần Thơ nhƣ huyện Phong Điền cần có sách đầu tƣ, hỗ trợ khôi phục, bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống ngƣời dân địa phƣơng Mỹ Khánh: tổ chức lại số lễ hội, trò chơi, nghề truyền thống mang đậm nét đặc sắc địa phƣơng, đặc biệt có hình thức khuyến khích bắt buộc ngƣời dân kinh doanh du lịch bảo tồn, phát huy sắc địa phƣơng nhƣ lễ hội, âm nhạc, nhà cửa, ẩm thực, trang phục,… hoạt động kinh doanh du lịch - Có sách hỗ trợ tổ chức sinh hoạt văn hóa định kỳ cộng đồng dân cƣ nói chung nhằm phổ biến văn hóa địa phƣơng - Có sách đầu tƣ xây dựng thiết chế văn hóa địa bàn xã nhƣ nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, bảo tàng,… - Xây dựng kế hoạch phát triển, quy hoạch du lịch văn hóa theo định hƣớng phát triển bền vững (về kinh tế, văn hóa môi trƣờng) 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục (cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch) Giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng dân cƣ bảo tồn, bảo vệ phát huy tài ngun mơi trƣờng văn hóa, du lịch 79 Tổ chức tuyên truyền quảng bá, giới thiệu nét đặc sắc đời sống văn hóa ngƣời dân xã Mỹ Khánh với khách du lịch nƣớc Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề văn hóa, văn hóa du lịch định kỳ cho hộ kinh doanh du lịch ngƣời dân địa phƣơng Trong chƣơng trình tham quan tìm hiểu Mỹ Khánh, doanh nghiệp du lịch cần khuyến khích nhân viên giới thiệu văn hóa địa phƣơng, lồng ghép vào vấn đề bảo tồn văn hóa địa cho khách du lịch 3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực văn hóa du lịch Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý văn hóa du lịch cho cán lao động ngành văn hóa du lịch: - Đào tạo trình độ đại học tăng cƣờng khả nghiên cứu văn hóa, du lịch; tăng cƣờng lực cho cán quản lý văn hóa, quản lý du lịch cấp, yêu cầu cấp thiết việc phát triển du lịch bền vững (chủ yếu cấp huyện cấp xã) - Đào tạo, bồi dƣỡng định kỳ kiến thức văn hóa, nghiệp vụ du lịch cho ngƣời dân địa phƣơng hoạt động du lịch Nội dung hƣớng đầu tƣ bao gồm việc tổ chức lớp đào tạo: - Đào tạo chức (đào tạo lại) quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cán lao động công tác ngành văn hóa, du lịch đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế - Đào tạo lao động chun ngành văn hóa du lịch trình độ trung cấp đại học - Tập huấn, trang bị kiến thức văn hóa kỹ nghiệp vụ du lịch cho sở khai thác du lịch cộng đồng sở dịch vụ có liên quan tới du lịch địa bàn xã Mỹ Khánh - Tổ chức khóa tập huấn định kỳ nâng cao kiến thức văn hóa kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên 3.3.4 Giải pháp đầu tư 3.3.4.1 Đầu tƣ bảo tồn tơn tạo tài ngun mơi trƣờng văn hóa du lịch: 80 - Tôn tạo, nâng cấp hệ thống tài nguyên văn hóa, đặc biệt di tích văn hố - lịch sử, di tích cách mạng địa bàn xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, phục dựng phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch - Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân gian, dân tộc, lễ hội theo hƣớng phục vụ khai thác du lịch bền vững; - Tiếp tục tơn tạo, nâng cấp điểm di tích văn hoá lịch sử, làng nghề; - Tiếp tục phát triển hoạt động lễ hội - Đầu tƣ phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí, thể thao phù hợp - Khu vực Mỹ Khánh ƣu tiên đầu tƣ nhà vƣờn, làng du lịch: trì, phát huy thành cơng nhà vƣờn, làng du lịch có đồng thời kết hợp với việc phát triển thêm sở phù hợp với phát triển thị trƣờng - Đầu tƣ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa du lịch có chất lƣợng cao, để đảm bảo hoạt động kinh doanh du lịch, bảo tồn văn hóa đạt hiệu 3.3.4.2 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch: Tập trung đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc (cả Trung ƣơng địa phƣơng) kêu gọi xã hội hóa Xây dựng chế sách thơng thống, tăng cƣờng cải cách hành chính, đơn giản hóa hợp lý hóa thủ tục đầu tƣ, để thu hút tạo nguồn vốn đầu tƣ phát triển, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tƣ Tích cực thực xã hội hóa cơng tác đầu tƣ phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch dƣới hình thức khác nhau, đặc biệt có chế thích hợp để thu hút nguồn vốn dân để đầu tƣ phát triển du lịch Tạo diễn đàn đối thoại quyền nhà đầu tƣ nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn việc chuẩn bị đầu tƣ, lập dự án nhƣ triển khai đầu tƣ xây dựng dự án Đặc biệt trọng việc tạo kênh đối thoại hiệu quả, thƣờng xuyên nhà đầu tƣ - quyền ngƣời dân nhằm hạn chế tối đa vƣớng mắc nảy sinh từ việc đền bù thu hồi đất thực dự án 81 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, tác giả tập trung vào đề xuất định hƣớng đƣa giải pháp quản lý hoạt động văn hóa du lịch, đề cập chủ yếu đến việc giải hài hòa mối quan hệ phát triển du lịch quản lý văn hóa Mục đích cuối nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa đời sống ngƣời dân xã Mỹ Khánh phát triển du lịch, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa cộng đồng địa phƣơng Những định hƣớng giải pháp tác giả nêu đƣợc dựa định hƣớng đạo Đảng xây dựng văn hóa, phát triển du lịch, bên cạnh sở pháp lý ngành liên quan thành phố Cần Thơ, huyện Phong Điền, xã Mỹ Khánh nhƣ thực trạng khai thác giá trị văn hóa đời sống dân cƣ vào phát triển du lịch Để thực đƣợc định hƣớng đề ra, địa phƣơng cần thực đồng nhóm giải pháp chủ yếu, gồm: Giải pháp chế, sách tổ chức quản lý nhà nƣớc văn hóa du lịch; Giải pháp tuyên truyền, giáo dục (cộng đồng địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch); Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực văn hóa du lịch; Giải pháp đầu tƣ 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đời sống văn hóa khái niệm có nội hàm rộng Trong luận văn, cấu trúc đời sống văn hóa tác giả đề cập nghiên cứu xã Mỹ Khánh (huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) bao gồm: phong tục tập quán, lễ hội; nghệ thuật truyền thống (kiến trúc, âm nhạc); lối sống, tính cách Tác động du lịch đến đời sống văn hóa luận văn đƣợc tìm hiểu theo hai hƣớng: tác động tích cực tác động tiêu cực Xã Mỹ Khánh có nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái Du lịch xã Mỹ Khánh đƣợc quyền địa phƣơng cấp từ thành phố đến huyện quan tâm hỗ trợ có hiệu quả; nhà vƣờn làm du lịch bƣớc xây dựng hình ảnh “hộ dân làm du lịch” mang sắc thái riêng, sản phẩm du lịch ngày đa dạng thu hút khách Đa phần điểm du lịch xã Mỹ Khánh dần có liên kết với Tuy nhiên hộ kinh doanh du lịch chƣa có chiến lƣợc kinh doanh mang tính lâu dài Thực trạng phát triển du lịch cho thấy, hoạt động kinh doanh du lịch ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu khai thác giá trị sinh thái tự nhiên miệt vƣờn sông nƣớc nhƣ vƣờn ăn trái, sơng ngịi kênh rạch Đặc biệt, việc khai thác yếu tố văn hóa truyền thống kinh doanh du lịch cƣ dân địa phƣơng yếu thiếu tính chuyên nghiệp, khai thác bề nổi, sẵn có, chƣa vào chiều sâu văn hóa Cơ sở hạ tầng du lịch sở hỗ trợ cho việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa, phát triển du lịch cịn thiếu nhƣ khu vui chơi giải trí, nhà văn hóa, bảo tàng,… Kết nghiên cứu cho thấy có tác động tƣơng đối rõ hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa ngƣời dân địa phƣơng phát triển du lịch, thể số mặt nhƣ: phong tục tập quán, lễ hội; nghệ thuật truyền thống; tính cách, lối sống,… Các yếu tố chịu tác động không giống Ở cộng đồng cƣ dân làm du lịch cộng đồng cƣ dân không làm du lịch tác động không giống Hiện tại, tác động không làm biến đổi nhƣ không ảnh 83 hƣởng nhiều đến đời sống văn hóa ngƣời dân, song có số mặt, số yếu tố không đƣợc quản lý tốt, chặt chẽ có nguy bị biến đổi, mai (ví dụ nhƣ nghệ thuật đờn ca tài tử) Trên sở thực trạng tác động du lịch đến đời sống văn hóa xã Mỹ Khánh, tác giả đƣa định hƣớng giải pháp cụ thể luận văn nhằm mục đích hạn chế tác động tiêu cực, gia tăng tác động tích cực hoạt động du lịch đến văn hóa địa bàn nghiên cứu Những định hƣớng giải pháp khuôn khổ luận văn đƣợc tác giả nêu dựa văn đạo Đảng, văn pháp lý ngành trung ƣơng địa phƣơng, nhƣ việc tổng hợp kết nghiên cứu thực tế tác giả xã Mỹ Khánh Kiến nghị: 2.1 Với Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phong Điền Tăng cƣờng phát huy chức tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân Huyện Phong Điền việc đề chủ trƣơng, đƣờng lối, sách bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống địa phƣơng, khuyến khích ngƣời dân gìn giữ văn hóa đƣa vào khai thác du lịch phải đảm bảo tính ngun gốc văn hóa Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa nghệ thuật điểm du lịch, sỏ kinh doanh du lịch địa bàn huyện Có chế tài xử lý nghiêm hành vi sử dụng văn hóa kinh doanh du lịch mà làm gốc, làm méo mó gây ngộ nhận văn hóa 2.2 Với quyền xã Mỹ Khánh Cần cụ thể hóa văn pháp quy cấp quản lý lĩnh vực văn hóa khai thác văn hóa phát triển du lịch để có chế xử lý Khuyến khích nhân rộng điển hình tốt doanh nghiệp thơng qua chứng chỉ, nâng cao nhận thức giải thƣởng Tăng cƣờng công tác bảo tồn phát huy tài nguyên thiên nhiên văn hóa Đảm bảo du lịch mang lại lợi ích hài hịa cho bên liên quan Quan tâm đến việc xây dựng sản phẩm du lịch có trách nhiệm khía cạnh mơi trƣờng, văn hóa kinh tế 2.3 Với cộng đồng địa phương 84 Phát triển kinh doanh du lịch theo định hƣớng phát triển bền vững: bền vững kinh tế, văn hóa mơi trƣờng: khơng lợi nhuận mà sử dụng văn hóa vào kinh doanh du lịch tùy tiện, phải có hiểu biết văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống Tham gia tích cực vào bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống địa phƣơng bối cảnh giao lƣu văn hóa Đảm bảo cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa thật trải nghiệm văn hóa du lịch có chất lƣợng Xây dựng mơi trƣờng du lịch an toàn thân thiện với du khách để thu hút du khách ghé thăm có ấn tƣợng tốt địa phƣơng 2.4 Với doanh nghiệp du lịch có khai thác du lịch Mỹ Khánh Tăng cƣờng thiết kế khai thác chƣơng trình du lịch, tuyến du lịch văn hóa đến Mỹ Khánh Đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch chƣơng trình du lịch văn hóa vững kiến thức văn hóa, tâm lý ngƣời dân, tâm lý du khách để thuyết minh giới thiệu văn hóa, định hƣớng cho du khách hiểu văn hóa địa phƣơng Tiếp thị sản phẩm dịch vụ du lịch văn hóa có trách nhiệm: chuyển tải thơng điệp chân thực, khơng vật chất hóa, thƣơng mại hóa văn hóa, khơng khai thác văn hóa mức ngƣợc truyền thống địa phƣơng đến 2.5 Với khách du lịch đến Mỹ Khánh Tơn trọng sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng, bảo tồn di sản sống đƣợc xây dựng nhƣ giá trị văn hóa truyền thống họ nâng cao hiểu biết nhƣ chấp nhận văn hóa Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng: ăn uống, nghỉ ngơi, sử dụng sản phẩm cộng đồng địa phƣơng Giúp đỡ cộng đồng địa phƣơng: làm từ thiện, không cho tiền trẻ em, hỗ trợ địa phƣơng việc bảo tồn văn hóa truyền thống Tơn trọng khác biệt văn hóa, pháp luật, trật tự xã hội nơi đến du lịch 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Thúy Anh (chủ biên, 2014), Giáo trình Du lịch văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2010), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 phòng chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2004), Xây dựng mơi trường văn hố - số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam: giáo trình giảng dạy trường Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin Thể thao (1992), Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, Hà Nội Đào Ngọc Cảnh (2011), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 10 Đinh Thị Vân Chi (chủ biên, 2015), Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa, mơi trường văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Chung (2014), Đời sống văn hóa sinh viên đại học Mỏ - Địa chất nay, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Hồng Sơn Cƣờng (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, tập giảng dành cho sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 86 13 Hoàng Sơn Cƣờng (chủ biên, 1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Dự án Chƣơng trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Mơi trƣờng Xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ (2011), Bộ tài liệu đào tạo Du lịch có trách nhiệm, http://esrt.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=352&itemid=511, ngày 12/7/2016 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 18 Phạm Duy Đức (chủ biên, 2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Viện Văn hóa phát triển 19 Phan Hồng Giang (chủ biên, 2005), Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên, 2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hill, D (2005), What are the benefits of tourism in India, Travel Tips USA today, http://traveltips.usatoday.com/benefits-tourism-india-62890.html, ngày 19/12/2016 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Văn hóa phát triển (2005), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 25 Jenkins, C.L (1997), The social impacts of tourism, Manila, Philippines, www.e-unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284410965, ngày 18/12/2016 26 Lƣơng Văn Kế (2004), Phác thảo chân dung đời sống văn hóa Đức đương đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Phan Trƣờng Khanh (2009), Tác động du lịch đến môi trƣờng xã hội nhân văn khu du lịch núi Sam, Châu Đốc, http://dspace.agu.edu.vn:8080/handle/ 123456789/1056, ngày 12/7/2016 28 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 29 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (2002), Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Trung Lƣơng (chủ biên, 2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Hồng Lý (chủ biên, 2010), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Milman and Pizam (1988), Social impacts of tourism on central Florida, Annals of Tourism Research, vol 15, page 14 33 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền nam, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 34 Nghị số 33-NQ/TW, ngày 09 tháng 06 năm 2014 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc 35 Nghị số 08-NQ/TW, ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 36 Huỳnh Thị Yến Nhi (2014), Tác động du lịch đến kinh tế, xã hội môi trường huyện Phú Quốc, luận văn đại học chuyên ngành Du lịch, trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 37 Thạch Phƣơng (chủ biên, 2014), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 88 38 Đình Quang (chủ biên, 2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Phƣớc Quý Quang (2013), Du lịch làng nghề Đồng sông Cửu Long – Một lợi văn hóa để phát triển du lịch, Tạp chí Phát triển Hội nhập 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Lao động, TP.Hồ Chí Minh 41 Report of the first year following the Congress against the Commercial Sexual Exploitation of Children held in Stockholm, Sweden, 28 August 1996 (1996), Commercial Sexual Exploitation of Children, www.childsrights.org/vbulletin5/filedata/fetch?id=1460, ngày 18/12/2016 42 Dƣơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 43 Dƣơng Văn Sáu (2013), “Phát triển sản phẩm du lịch tảng di sản văn hóa: Cơng cụ hữu hiệu để quảng bá Việt Nam”, in Vấn đề phát triển văn hóa (qua văn kiện qua văn kiện Đại hội Đảng lần XI), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Võ Văn Thành (2016), “Văn hóa du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 19, (số X5-2016), trang 28-36 45 Nguyễn Phƣơng Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ, phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Quang Thắng (chủ biên, 2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Huỳnh Quốc Thắng (2009), “Góp thêm ý tƣởng chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững vùng đồng sông Cửu Long, Thành phố Cần Thơ 48 Huỳnh Quốc Thắng (2011), “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững vùng Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo “Hội nhập phát triển vấn đề bảo 89 tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa khu vực III”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 12 - 2011 49 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (chủ biên, 2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 51 Trần Văn Thơng (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 52 Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa du lịch, giáo trình đại học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Bùi Thanh Thủy (2009), Văn hóa du lịch: hƣớng tới phát triển bền vững, http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/52/1444/van-hoa-du-lichhuong-toi-su-phat-trien-ben-vung), ngày 30/10/2016 54 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Đình Tồn (2013), “Phát triển du lịch bền vững từ đặc trƣng văn hóa đồng sơng Cửu Long/Sustainable tourism development based on cultural characteristics of the Mekong Delta”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, (số 6-7), trang 104-105 56 Trƣờng Bồi dƣỡng cán Quản lý văn hóa (1983), Đại cương lý luận quản lý hoạt động văn hóa, Tủ sách nghiệp vụ 57 Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), Tác động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội người Thái Mai Châu - Hịa Bình giải pháp phát triển (nghiên cứu trường hợp bản: Bản Lác, Pom Coọng, Văn, Nhót), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Du lịch, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 58 Lê Thị Vân (chủ biên, 2006), Giáo trình văn hóa du lịch, Nxb Hà Nội 59 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 60 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam - Cái nhìn địa văn hóa Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên, 2013), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên, 2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 65 Các trang thông tin điện tử - http://cantho.gov.vn, ngày 20/12/2016 - http://cantho.gov.vn/wps/portal/phongdien, ngày 12/7/2016 - http://cantho.gov.vn/wps/portal/sovhttdl/, ngày 20/12/2016 - http://stnmt.cantho.gov.vn, ngày 20/12/2016 - http://thuvienphapluat.vn, ngày 20/12/2016 - http://www.bvhttdl.gov.vn, ngày 18/12/2016 91 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN