1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị các làng nghề truyền thống ở huyện củ chi thành phố hồ chí minh

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 14 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 6.1 Phương pháp luận 15 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 17 Bố cục luận văn 17 Chương 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 19 1.1.1 Nghề truyền thống 19 1.1.2 Làng nghề truyền thống 20 1.1.3 Bảo tồn phát huy 23 1.1.4 Giá trị 24 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 24 1.3 Một số vấn đề làng nghề truyền thống 28 1.3.1 Đặc điểm làng nghề truyền thống 28 1.3.2 Giá trị làng nghề 30 1.4 Quan điểm đạo, định hướng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống 31 1.4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước 31 1.4.2 Quan điểm Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 33 1.4.3 Quan điểm Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi 34 1.5 Tổng quan huyện Củ Chi 36 1.5.1 Lịch sử hình thành 36 1.5.2 Điều kiện tự nhiên 37 1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 1.6 Tổng quan 02 làng nghề truyền thống huyện Củ Chi 41 1.6.1 Làng nghề đan lát xã Thái Mỹ 41 1.6.2 Làng nghề bánh tráng xã Phú Hòa Đông 42 Tiểu kết chương 45 Chương 46 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ ĐAN LÁT XÃ THÁI MỸ VÀ LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG XÃ PHƯ HÕA ĐƠNG 46 2.1 Các giá trị làng nghề đan lát xã Thái Mỹ làng nghề bánh tráng xã Phú Hòa Đông 46 2.1.1 Giá trị kinh tế 46 2.1.2 Giá trị văn hóa - xã hội 50 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất 02 làng nghề đan lát xã Thái Mỹ bánh tráng xã Phú Hịa Đơng 54 2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế 54 2.2.2 Trên lĩnh vực đời sống văn hóa – xã hội 66 2.3 Vai trò quản lý quyền địa phương cơng tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề 76 2.3.1 Mặt 76 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 80 Tiểu kết Chương 82 Chương 84 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ ĐAN LÁT XÃ THÁI MỸ VÀ LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG XÃ PHƯ HÕA ĐƠNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 84 3.1 Những thuận lợi thách thức hội nhập quốc tế 84 3.1.1 Thuận lợi 84 3.1.2 Thách thức 86 3.2 Dự báo xu hướng phát triển làng nghề truyền thống thời gian tới 88 3.3 Một số giải pháp 90 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 90 3.3.2 Giải pháp đầu tư vốn cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống 92 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 93 3.3.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ vào sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững 94 3.3.5 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề truyền thống 95 3.3.6 Giải pháp xây dựng nguồn nguyên liệu sản xuất 96 3.3.7 Phát triển du lịch (kết hợp làng nghề với du lịch dịch vụ) 97 3.3.8 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 101 3.3.9 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề 103 3.4 Kiến nghị 104 3.4.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 104 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, Ủy ban nhân dân xã Thái Mỹ, Phú Hịa Đơng 107 3.4.3 Kiến nghị hộ sản xuất thủ công, sở sản xuất 108 Tiểu kết Chương 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử phát triển Củ Chi - huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, với nghề nông trồng lúa nước loại hoa màu khác nghề thủ cơng truyền thống trọng hình thành phát triển từ sớm đan lát, nghề mộc, dệt chiếu, làm nón Theo thời gian, sản phẩm thủ cơng truyền thống từ việc phục vụ cho nhu cầu riêng gia đình trở thành hàng hóa để trao đổi, mua bán, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Từ việc vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần nghề làm mành trúc xã Tân Thông Hội; làng nghề rổ, rá xã Tân An Hội, xã Thái Mỹ; làng rế xã Phước Vĩnh An; làng bánh tráng xã Phú Hịa Đơng, làng đan bồ xã An Nhơn Tây Bên cạnh chức giải việc làm cho nhiều lao động, tạo thu nhập kinh tế cho người dân, góp phần bình ổn xã hội làng nghề cịn có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Thông qua hệ thống giá trị văn hóa làng nghề tập tục, lễ hội nhiều quy định khác để gìn giữ, bảo tồn nghề dòng họ hay cộng đồng làng xã, tạo nên nét văn hoá đặc thù làng nghề nói riêng góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống huyện Củ Chi nói chung Tuy nhiên năm gần đây, tốc độ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng lớn đến việc tồn tại, phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Nhiều làng nghề đứng trước nguy mai một, hoạt động cầm chừng, người dân gặp nhiều khó khăn nguyên liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, có nghề bị thất truyền khơng tìm người kế thừa, có làng nghề tồn để bắt kịp xu thị trường, nhu cầu xã hội, nhu cầu xuất khẩu, hướng tới mục tiêu doanh thu lợi nhuận nên phải thay đổi quy trình sản xuất, mẫu mã theo hướng cơng nghiệp hóa nên đặc trưng làng nghề dần bị mai một, tác động lớn đến giá trị văn hóa truyền thống địa bàn huyện Củ Chi công bảo tồn phát huy sắc văn hóa Đứng trước bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc gìn giữ phát huy giá trị làng nghề thủ cơng truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát biểu đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tọa đàm Làng nghề Việt Nam: Truyền thống, thực trạng giải pháp phát triển thời kỳ hội nhập: “Gìn giữ giá trị văn hóa làng nghề góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc” Vì vậy, thân định chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, nhằm mong muốn góp vào tiếng nói chung việc bảo tồn phát huy vốn quý di sản văn hóa huyện Củ Chi để góp phần phục vụ cho công xây dựng nông thôn mới, tiến tới mục tiêu phát triển bền vững huyện nhà thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Mục đích nghiên cứu - Đánh giá nhìn nhận cách toàn diện khách quan giá trị làng nghề đan lát xã Thái Mỹ bánh tráng xã Phú Hịa Đơng; biến đổi giá trị nguyên nhân dẫn đến biến đổi - Vai trò quan quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề - Làm sở để đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững nghề làng nghề truyền thống xây dựng nông thôn địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Làng nghề truyền thống thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội học, nhân học, văn hóa học,… Chính vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều cơng trình với quy mơ lớn nhỏ, tập san, nhật báo viết đăng trang thơng tin điện tử có nội dung liên quan đến đề tài luận văn Nhìn chung, khái qt cơng trình nghiên cứu thành hai chủ đề: - Đó cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể giới thiệu làng nghề truyền thống, đặt vấn đề lý luận nghề làng nghề truyền thống; vai trò nghề, làng nghề trình phát triển lịch sử; giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, chức làng nghề Tiêu biểu như: “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, nhà xuất Hà Nội phát hành năm 1993 Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo giới thiệu cách khái quát, tương đối đầy đủ nghề thủ cơng Việt Nam nói chung Tác giả rằng, ban đầu nghề thủ công làng quê nghề phụ, người dân thường làm lúc nông nhàn, để phục vụ cho nhu cầu gia đình làng, cịn nghề trồng trọt, chăn ni Tuy nhiên, xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày gia tăng, sản phẩm thủ cơng người thợ làm mang trao đổi với người dân khắp vùng miền gần xa nước, tạo làng nghề thủ công chuyên nghiệp như: Làng đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội), làng Khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Nội)… Đặc biệt, sách nói đến thăng trầm, thay đổi nghề thủ công giai đoạn lịch sử đất nước, đề cao thông minh, sáng tạo người Việt Nam chuyển đổi từ mặt hàng sang mặt hàng khác để thích ứng với biển đổi giai đoạn lịch sử [69, 16] Nguyễn Viết Sự với cơng trình: “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam” Nhà xuất Thanh niên ấn hành năm 2001, nội dung cơng trình thể nhìn khái qt nghề truyền thống Việt Nam, ý nghĩa, vai trò giá trị ngành nghề truyền thống nước ta Tác giả khẳng định nghề truyền thống có từ lâu đời “gắn liền với thời kỳ xây dựng phát triển văn hóa đất nước 4000 năm lịch sử” [52, 21] Vì vậy, “Nghề truyền thống Việt Nam kết tinh nhiều truyền thống, tinh hoa dân tộc, tạo sản phẩm chứa đựng tích hợp kiến thức tự nhiên, xã hội, môi trường; văn hoá, khoa học kĩ thuật tinh hoa văn hoá dân tộc; truyền thống đẹp đời sống xã hội qua nhiều thời đại” [52, 22] Từ đó, tác giả mong muốn “thế hệ trẻ Việt Nam có trách nhiệm có khả góp phần làm cho ngành nghề truyền thống nước ta ngày phát triển với ngành nghề đại khác” [52, 23] Bùi Văn Vượng với: “Làng nghề truyền thống Việt Nam” Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2002, đó, ngồi việc giới thiệu 16 làng nghề thủ công truyền thống nước ta làng nghề đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm…, tác giả nêu khái quát số lý luận nghề, làng nghề khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống, đặc điểm nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống vai trị của làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam lịch sử văn hóa - văn minh yêu cầu bảo tồn, phát triển Tác giả cho “Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế nước nhà, luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam… Các làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hóa cơng xưởng Làng nghề mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội công nghệ truyền thống lâu đời… [72,10] Vì vậy, “cơng nghiên cứu nghề, làng nghề trở thành yêu cầu to lớn, thiết, mang tính thời đại sâu sắc, nhằm phát triển sản xuất hàng hóa bảo tồn di sản văn hóa dân tộc” [72, 11] - Đó cơng trình nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống cụ thể vùng, khu vực để từ đề giải pháp, kế hoạch khơi phục phát triển chủ yếu góc độ quản lý kinh tế, góc độ nhân học, văn hóa học Liên quan đến chủ đề phải kể đến cơng trình như: Bạch Thị Lan Anh với “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” Luận án bảo vệ Tiến sĩ ngành Kinh tế trị, năm 2011 Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống giai đoạn nước ta, “phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải đảm bảo kết hợp nội dung phát triển bền vững kinh tế với xã hội môi trường, đặt quy hoạch phát triển bền vững nông thôn vùng kinh tế Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống tất mặt: tăng trưởng kinh tế ổn định, tiến công xã hội, khai thác tối đa nguồn lực, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, hạn chế bệnh nghề nghiệp bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống [2, 3] Từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ TS Mai Thế Hởn (chủ biên), GS.TS Hoàng Ngọc Hà, PGS.TS Vũ Văn Phúc với cơng trình: “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, ấn hành năm 2003 khẳng định, “Sự nghiệp đổi đất nước ta bước sang giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà nội dung trọng tâm điều kiện Việt nam công nghiệp hố đại hố nơng thơn, điều quan trọng khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nhằm bảo đảm phát triển sản phẩm độc đáo, có tính truyền thống Việt Nam vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế vừa giải có hiệu vấn đề xã hội [38, 1] Tuy nhiên, nội dung cơng trình chủ yếu tập trung góc độ kinh tế học chưa sâu công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng nghề góc độ văn hóa Luận án tiến sĩ Văn hóa học Đỗ Ngọc Yến “Biến đổi làng nghề thủ công truyền thống Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”, 2015 trình bày chi tiết sở hình thành 10 nghề thủ công, đặc điểm làng nghề thủ công Triều Khúc trước cách mạng Tháng Tám 1945; thực trạng biến đổi làng nghề Triều Khúc tác động thay đổi điều kiện sống, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, làm sở khoa học để đề giải pháp nhằm thúc đẩy làng nghề Triều Khúc Bên cạnh đó, đề tài phân tích, làm rõ thêm vấn đề lý luận văn hóa làng nghề truyền thống, tác động văn hóa làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vai trò người sản xuất làng nghề việc bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống biến đổi chúng Để việc bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề đạt kết tích cực, hạn chế tác nhân gây tác động xấu, tác giả đề xuất 03 nhóm giải pháp, nhóm giải pháp “về nhận thức sách; kinh tế, khoa học công nghệ; văn hóa truyền thơng” [74, 146] Tác giả cho bảo tồn, phát huy văn hóa làng nghề truyền thống ngồi biện pháp để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cịn biện pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Vì vậy, cần có quan tâm ngành, cấp, có sách hỗ trợ đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, khắc phục ô nhiễm môi trường, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, thực chương trình khuyến cơng quốc gia, đào tạo thợ lành nghề… Cần phải giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống (bảo tồn nguyên gốc, bảo tồn kế thừa, bảo tồn phát huy); quan tâm tôn vinh chủ thể văn hóa làng nghề truyền thống tăng cường cơng tác giáo dục lịng tự hào trách nhiệm bảo tồn, phát huy văn hóa làng nghề truyền thống cho cộng đồng hệ trẻ; trọng quảng bá văn hóa làng nghề truyền thống địa phương nước quốc tế Đây cơng trình khoa học cơng phu, cung cấp cho người đọc cách đầy đủ đáng tin cậy quan niệm nghề, làng nghề truyền 106 Sở Giáo dục đào tạo: cần quan tâm lồng ghép chương trình giáo dục văn hóa làng nghề hệ thống giáo dục phổ thông cấp cho phù hợp với tính chất sở đào tạo Chỉ đạo trường học địa bàn tổ chức chương trình tham quan, học tập làng nghề cho học sinh học viên hiểu giá trị văn hóa làng nghề, góp phần phát triển du lịch, tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân làng nghề Sở Văn hóa - Thể thao, Sở Du lịch: tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kỹ tổ chức hoạt động du lịch cho người dân làng nghề, hướng tới mục tiêu “mỗi người dân làng nghề hướng dẫn viên du lịch”; xây dựng, rà soát, bổ sung danh sách di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp thành phố, báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu phân bổ kinh phí, ưu tiên tu bổ cho di tích bị xuống cấp làng nghề truyền thống Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố chế ưu đãi để hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành đầu tư xây dựng tour, tuyến chuẩn, quảng bá giới thiệu, quảng bá sản phẩm văn hố làng nghề Sở Thơng tin Truyền thơng: tăng cường hoạt động hỗ trợ làng nghề giới thiệu quảng bá sản phẩm lịch sử, văn hóa làng nghề với du khách nước, đặc biệt với làng nghề tiêu biểu có đầy đủ tiềm mạnh để phát triển du lịch làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng làng nghề đan lát xã Thái Mỹ Sở Công thương: nghiên cứu, tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành văn chế, sách cho giải pháp trì sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, nhằm vừa bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, vừa phát triển thương mại dịch vụ gắn với du lịch làng nghề địa bàn Hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống 107 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, Ủy ban nhân dân xã Thái Mỹ, Phú Hịa Đơng Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, Ủy ban nhân dân xã Thái Mỹ, Phú Hịa Đơng cần khẩn trương rà sốt, đối chiếu tiêu chuẩn theo quy định Thông tư 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn để lập hồ sơ đề nghị xét duyệt công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nghệ nhân làng nghề để tăng cường thêm sách hỗ trợ bảo tồn phát triển làng nghề Tích cực, chủ động đạo làng nghề nói chung làng nghề đan lát xã Thái Mỹ, Phú Hịa Đơng nói riêng phối hợp với doanh nghiệp du lịch để đưa vào tua tuyến, địa điểm du lịch làng nghề truyền thống Các làng nghề cần cung cấp đầy đủ thơng tin, hình ảnh, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng nghề, đặc trưng tiêu biểu làng nghề đến công ty du lịch, để công ty giới thiệu với khách nơi họ tham quan thực thú vị, có nhiều điều để khám phá, tìm hiểu Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, Ủy ban nhân dân xã Thái Mỹ, Phú Hòa Đông cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân làng nghề việc giữ gìn bảo vệ di tích, cảnh quan, mơi trường làng nghề Hơn tất cả, có người dân làng nghề có hiểu biết sâu sắc trách nhiệm việc bảo tồn giá trị làng nghề, hiểu họ người thụ hưởng giá trị vật chất, tinh thần mà làng nghề mang lại, họ trăn trở tích cực chung tay phát huy giá trị làng nghề Cắm biển dẫn: nay, hệ thống biển dẫn đến làng nghề từ trung tâm huyện đến xã chưa quan tâm mức, khơng có làng nghề có biển dẫn đường vào làng nghề Vì phịng Văn hóa Thơng tin huyện Củ Chi cần hướng dẫn tiêu chuẩn hình thức chung bảng dẫn, tạo đồng chuyên nghiệp 108 In tờ gấp với nhiều thứ tiếng (Việt, Anh, Hoa, Nhật…) giới thiệu làng nghề: Để du khách có đầy đủ thông tin nơi họ lựa chọn cho chuyến du hành, tờ gấp cần giới thiệu khái quát nghệ nhân, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, giá địa điểm mua sắm, ăn uống, với hình thức hấp dẫn, màu sắc sinh động Xây dựng phòng truyền thống đào tạo đội ngũ thuyết minh viên địa phương cho việc phát triển du lịch làng nghề Sưu tầm, ghi chép, quay phim, chụp ảnh nguyên liệu, công cụ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm thủ công làng nghề; biên tập thành tư liệu dạng hình ảnh, băng đĩa hình; giới thiệu ấn phẩm đến cộng đồng thợ làng nghề để họ hiểu biết tự hào, từ có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ giá trị làng nghề trước biến đổi nhanh chóng xã hội đại Hướng dẫn sở sản xuất hộ gia đình nên sử dụng internet cơng cụ tiện ích trình giao dịch mua bán, kết hợp với việc giới thiệu giá trị làng nghề thông qua sản phẩm thủ công truyền thống Đối với Hợp tác xã làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng, để phát huy hiệu quả, Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, xã Phú Hịa Đơng cần quan tâm, chia sẻ hội viên tháo gỡ khó khăn, bàn thảo, tìm hướng đắn, có việc phát huy giá trị làng nghề đem lại hiệu thiết thực cho xã hội Tăng cường tổ chức hoạt động như: xây dựng kế hoạch quảng bá sản phẩm; vận động nghệ nhân truyền dạy nghề cho hệ trẻ; tổ chức cho hội viên có điều kiện tham gia hội trợ triển lãm sản phẩm nước để tăng cường tiếp thu mới, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời quảng bá thương hiệu, sản phẩm làng nghề, thu hút khách du lịch đến tham quan, du lịch, mua sắm 3.4.3 Kiến nghị hộ sản xuất thủ công, sở sản xuất Để bảo vệ quyền lợi trước cạnh tranh thị trường, hộ sở sản xuất cần chủ động tìm hiểu quy định pháp luật 109 lĩnh vực kinh doanh, thương mại nêu để bảo vệ mình, chủ động tìm hiểu nhu cầu thị trường tiếp cận công nghệ mới, việc bảo vệ sức khỏe cho người lao động bảo vệ môi trường Thường xuyên trao đổi kiến thức nghề, thông tin kinh té thị trường để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề ngày tốt Đồng thời, sở sản xuất cần trọng bồi dưỡng kỹ thuật, tay nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Đối với hộ sản xuất thủ công, cần tiếp tục giới hoá số khâu sản xuất kết hợp với kỹ thuật truyền thống để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất để đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Các hộ gia đình, chủ sở sản xuất cần theo dõi phương tiện thông tin đại chúng để nắm bắt kịp thời thông tin chủ trương, sách Nhà nước nghề mình, sau liên hệ, làm việc với quan quản lý Ủy ban nhân dân địa hương, hợp tác xã, hội nông dân, hội phụ nữ v.v để tư vấn cách thức tiếp cận vốn đầu tư, mở rộng sản xuất cách hiệu Các sở hộ sản xuất tăng cường sử dụng internet công cụ tiện ích trình giao dịch mua bán, kết hợp với việc giới thiệu giá trị văn hóa làng nghề thông qua sản phẩm thủ công truyền thống, góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển hình thức du lịch cộng đồng, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tiểu kết Chương Thông qua việc nghiên cứu, phân tích tồn diện hội, thách thức phát triển làng nghề nói trình hội nhập kinh tế quốc tế dự báo xu hướng vận động phát triển làng nghề đan lát xã thái Mỹ bánh tráng xã Phú Hịa Đơng thời gian tới để làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể, sát thực, giải pháp: tổ chức quản lý, vốn, mở rộng thị trường, vùng nguyên liệu, phát triển du lịch, 110 nhóm giải pháp tuyên truyền góp phần bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống Để nhóm giải pháp vào sống, địi hỏi thực cách đồng từ cấp thành phố, đến cấp huyện, cấp xã nỗ lực từ phía làng nghề Để giá trị làng nghề không tiếp tục bị mai một, cần quan tâm ngành cấp, có sách hỗ trợ làng nghề đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, khắc phục ô nhiễm môi trường, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, thực chương trình khuyến cơng quốc gia, đào tạo thợ lành nghề, thợ giỏi, hỗ trợ khoa học công nghệ trình sản xuất… Nếu làm vậy, chắn việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Củ Chi nói chung làng nghề đan lát xã Thái Mỹ, bánh tráng xã Phú Hịa Đơng phát huy yếu tố tích cực đẩy lùi yếu tố tiêu cực - tác nhân gây tác động xấu đến phát triển chung toàn xã hội 111 KẾT LUẬN Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ vô quan trọng nơng thơn nước nói chung huyện Củ Chi nói riêng Phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp khoảng cách mức sống dân cư thành thị nông thôn tăng kim ngạch xuất Do tiếp tục tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống phát triển mạnh giữ gìn giá trị truyền thống yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Củ Chi Với vấn đề trên, luận văn giải vấn đề sau: Một số kết đạt được: sở kế thừa tiếp thu lý luận học giả trước, trình nghiên cứu tác giả nêu lên khái niệm, quan điểm nhiều nhà nghiên cứu làng nghề như: nghề, làng nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống phân tích đặc điểm làng nghề truyền thống để làm sở cho việc nhận diện rõ làng nghề truyền thống địa bàn huyện Củ Chi bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa xây dựng nông thôn Cùng với giá trị kinh tế mang lại cho địa phương nói riêng huyện Củ Chi nói chung, làng nghề đan lát xã Thái Mỹ bánh tráng Phú Hịa Đơng cịn có đóng góp quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Đặc biệt, giá trị văn hóa truyền thống từ làng nghề như: sản phẩm truyền thống, bí nghề, truyền nghề, đồn kết, hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm lưu giữ ngày Trong bối cảnh Cơng nghiệp hóa – đại hóa nay, làng nghề chịu tác động từ nhiều yếu tố, phải kể đến yếu tố sách Nhà nước việc khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, yếu tố máy móc đại, yếu tố thị trường, nguồn nguyên liệu lực 112 lượng lao động ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững làng nghề Để tồn phát triển, việc làng nghề áp dụng máy móc vào sản xuất u cầu tất yếu Cơng nghiệp hóa – đại hóa sản xuất tác động tích cực đến phát triển làng nghề, góp phần nâng cao chất lượng, xuất sản phẩm, đưa sản phẩm làng nghề xuất sang thị trường quốc tế; góp phần quảng bá truyền thống văn hóa, ẩm thực, sản phẩm thủ công dân tộc đến nước giới Tuy nhiên, q trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa sản xuất khiến làng nghề giảm đáng kể số hộ thủ công, lực lượng lao động làng nghề, nghệ nhân làng nghề; số hệ trẻ truyền dạy nghề khơng mặn mà với nghề Chính quyền địa phương chưa có giải pháp hiệu để bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống Mặc dù số hạn chế, thiếu sót q trình nghiên cứu luận văn phát số điểm thông qua việc đánh giá thực trạng vận động, phát triển thay đổi giá trị truyền thống hai làng nghề giúp quyền địa phương, quan chức người dân làng nghề huyện Củ Chi nhận thức rõ thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, từ xác định cấp bách việc bảo tồn làng nghề giá trị làng nghề truyền thống, hoạch định sách phát triển làng nghề gắn với phát triển bền vững kinh tế thị trường tăng cường hoạt động truyền thông marketing tạo thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm nhiều hình thức Đồng thời, quyền địa phương ngành chức cần quan tâm đến công tác giáo dục, nâng cao nhận thức người dân địa phương, trẻ giá trị làng nghề để hệ trẻ biết quý trọng, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống làng nghề giai đoạn 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt A.A.Radugin (2002), Từ điển Bách khoa Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Bạch Thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án bảo vệ Tiến sĩ Chuyên ngành Kinh tế trị trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ Công thương (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BCN, ngày 11 tháng 01 năm 2007, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu nghệ nhân, nghệ nhân ưu tú, Hà Nội Bộ Công thương (2011), Thông tư số 26/2011/TT-BCT việc sửa đổi, bổ sung hành Thơng tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11 tháng năm 2007 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu nghệ nhân, nghệ nhân ưu tú, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo đánh giá thực trạng định hướng ngành nghề nông thôn đến năm 2010, Hà Nội, Tháng 7/2011, trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1993), C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Cầu (chủ biên), Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 114 10 Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Chi cục phát triển nơng thơn (2013), Khó khăn việc cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống, http://www.trungtamqlkdg.com.vn /Index.aspx?urlid=newsdetail&itemid=3439, ngày 17/10/2016 12 Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế- văn hóa - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (12/2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh thứ VIII, TP Hồ Chí Minh 14 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh thứ IX, TP Hồ Chí Minh 15 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh thứ X, TP Hồ Chí Minh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng huyện Củ Chi (1995), Củ Chi 20 năm xây dựng phát triển, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Đảng huyện Củ Chi (1995), Củ Chi 30 năm xây dựng phát triển, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 115 23 Đảng huyện Củ Chi (2008), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Củ Chi giai đoạn 1930 - 1975, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24 Đảng huyện Củ Chi (2009), Lịch sử Đảng huyện Củ Chi giai đoạn 1975 - 2005, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Đảng huyện Củ Chi (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu huyện Củ Chi lần thứ XI, TP Hồ Chí Minh 26 Đảng xã Phú Hịa Đơng (2010), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Hịa Đơng 1930 - 2010, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 27 Đảng xã Phú Hịa Đông (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu xã Phú Hịa Đơng lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, TP Hồ Chí Minh 28 Đảng xã Thái Mỹ (2010), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Thái Mỹ 1930 - 2010, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 Đảng xã Thái Mỹ (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu xã Thái Mỹ lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, TP Hồ Chí Minh 30 Đặng Kiệt (2013), Bảo tồn phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống địa thành phố Hồ Chí Minh, http://www.sonong nghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc39669 -400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2735, ngày 17/10/2016 31 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Khu Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, TP Hồ Chí Minh 116 34 Thái Kh (2015), Làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng, http:// nhandan.com.vn/tphcm/tin-chung/item/17455202.html/, ngày 17/10/2016 35 Trương Minh Hằng (Chủ biên) (2012), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án bảo vệ Tiến sĩ Chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Hồ Hồng Hoa (2004), Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Mai Thế Hớn (chủ biên), GS.TS Hoàng Ngọc Hà, PGS.TS Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Hùng (chủ biên) (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề, NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Trần Hùng, Lường Song Tồn, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Quốc Văn (2012), Nghề truyền thống số địa phương, NXB Văn hóa dân tộc, TP Hồ Chí Minh 41 Đỗ Hương (2014), Ngành mây tre hội tỷ USD, http://bao chinhphu.vn/Kinh-te/Nganh-may-tre-va-co-hoi-ty-SD.vgp, ngày 17/10/2016 42 J.H Fichter (1973), Xã hội học, NXB Hiện đại, TP Hồ Chí Minh 43 Ngơ Thị Phương Lan (2016), “Thuyết sinh thái văn hóa nghiên cứu văn hóa Việt Nam” Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Số (214), tr 57-73 44 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) (2010), Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dùng trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 45 Lê Hồng Lý (Chủ biên) (1999), “Nghề thủ công mỹ nghệ đồng sông Hồng - tiềm năng, thực trạng số kiến nghị”, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, Hà Nội 46 Lê Thị Minh Lý (2003), “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 47 Nhiều tác giả (2014), Làng nghề phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 48 Hoàng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 49 Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cẩm (chủ nhiệm đề tài) (2013), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội 50 Minh Sáng (2010), Làng bánh tráng lớn Sài Gòn hấp hối, http://nongnghiep.vn/lang-banh-trang-lon-nhat-sai-gon-hap-hoi.post46768 html, ngày 17/10/2016 51 Phạm Côn Sơn (2004), Du khảo nhân văn: Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hóa dân Tộc, TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 53 Tạp chí Con số Sự kiện số 7/2014 (488), Du lịch làng nghề Việt Nam - tiềm bỏ ngỏ, Thu Hòa 54 Vũ Huy Thiều (1991), “Những biến đổi làng nghề truyền thống”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), Hà Nội, tr.59 - 62 55 Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam - truyền thống biến đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Đình Thống (chủ biên), Dương Thành Thơng, Nguyễn San Hà (2015), “Củ Chi xưa nay”, NXB Văn hóa Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 118 57 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số Số: 132/2000/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 58 Thủ tướng Chính phủ (2006), Thơng tư 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 59 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 62/2014/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2014 quy định xét tặng danh hiệu “nghệ nhân nhân dân”, “nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội 60 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, NXB Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 61 Tơn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 62 Trung tâm Thơng tin tư liệu (2009), Bảo tồn phát triển làng nghề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 63 Đinh Cơng Tuấn (2015), Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận án bảo vệ Tiến sĩ Chuyên ngành Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 64 Vũ Quốc Tuấn (chủ biên), Nguyễn Vi Khải, Bùi Văn Vượng (2010), Làng nghề phố nghề Thăng Long –Hà Nội đường phát triển, NXB Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 10 /2009/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 01 năm 2009 ban hành Kế hoạch thực Chương trình hành động Thành ủy nơng nghiệp, nông dân, nông 119 thôn theo Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, TP Hồ Chí Minh 67 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số 3891/QĐ-UBND, ngày 17 tháng năm 2013 Đề án Bảo tồn phát triển làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020, TP Hồ Chí Minh 68 Đỗ Vân (2014), Hồi sinh làng nghề, http://vietnam vnanet.vn/hoi-sinh-mot-lang-nghe/100951.html, ngày 17/10/2016 69 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1993), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Hà Nội, Hà Nội 70 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề – Phố nghề Thăng Long – Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đỗ Ngọc Yến (2015), Biến đổi làng nghề thủ công truyền thống Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận án bảo vệ Tiến sĩ Chuyên ngành Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội - Tiếng Anh 74 Winthrop, Robert H (1991), Dictionary of concepts in Cultural Anthropology (Từ điển khái niệm nhân học văn hóa), New York: Greenwood Press 120 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN