1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghi lễ vòng đời của người mạ ở đồng nai trong bối cảnh hiện nay

129 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghi Lễ Vòng Đời Của Người Mạ Ở Đồng Nai Trong Bối Cảnh Hiện Nay
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích – Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 16 Bố cục luận văn 17 Chương 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Các khái niệm 18 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 22 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 1.2.1 Địa lý tự nhiên nhân văn xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 24 1.2.2 Tổng quan người Mạ Đồng Nai 28 Tiểu kết chương 42 Chương 44 TẬP QUÁN, NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI MẠ HIỆN NAY 44 2.1 Tập quán nghi lễ giai đoạn mang thai, sinh đẻ nuôi dưỡng 44 2.1.1 Các quan niệm thời kỳ mang thai 44 2.1.2 Các nghi lễ sinh đẻ 46 2.1.3 Các tập quán nuôi dạy cháu 52 2.2 Tập quán nghi lễ giai đoạn trưởng thành 54 2.2.1 Nghi lễ cà răng, căng tai (Oọt xệ, chủh tồr) 54 2.2.2 Quan niệm tình u, nhân 57 2.2.3 Các nghi lễ hôn nhân 60 2.3 Tập quán, nghi lễ tang ma (wờng bộch) 73 2.3.1 Những quan niệm tang ma 73 2.3.2 Các nghi lễ tang ma 75 Tiểu kết chương 84 Chương 86 CHỨC NĂNG, NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI MẠ 86 3.1 Chức nghi lễ vòng đời người Mạ Tà Lài 86 3.1.1 Chức tâm lý 86 3.1.2 Chức xã hội 90 3.1.3 Chức văn hóa 93 3.1.4 Chức giáo dục đạo đức, nhân cách 96 3.2 Những nhân tố tác động đến nghi lễ vòng đời người Mạ Tà Lài 97 3.2.1 Tác động từ sách quản lý 98 3.2.2 Tác động từ yếu tố kinh tế 102 3.2.3 Tác động từ yếu tố văn hóa, xã hội, tơn giáo 106 3.2.4 Tác động yếu tố khoa học, kỹ thuật, công nghệ… 110 3.3 Xu hướng biến đổi tập quán, nghi lễ vòng đời người Mạ 111 3.3.1 Xu hướng biến đổi giai đoạn mang thai, sinh đẻ nuôi dưỡng 111 3.3.2 Xu hướng biến đổi giai đoạn hôn nhân 112 3.3.3 Xu hướng biến đổi giai đoạn tang ma 113 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tộc người Mạ Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me, sinh sống chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông Đồng Nai Theo danh mục thành phần dân tộc Việt Nam năm 1979, người Mạ xếp thứ 29/54 dân tộc, có số tên gọi Châu Mạ, Chê Mạ, Mạ… Tộc người Mạ có vốn văn hóa truyền thống phong phú, biểu nhiều lĩnh vực đời sống lao động Địa bàn cư trú tập trung đông đảo người Mạ tỉnh Lâm Đồng, sau Đăk Nơng, Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, người Mạ cư dân sinh sống lâu đời, cư trú hai huyện Tân Phú (xã Tà Lài, xã Thanh Sơn, xã Phú Bình, xã Phú Sơn), huyện Định Quán (ấp Hiệp Nghĩa, thị trấn Định Quán, xã Phú Tân, xã Gia Canh) Văn hóa người Mạ góp phần làm đa dạng sắc thái văn hóa 33 dân tộc sinh sống Đồng Nai Văn hóa truyền thống ln có vai trị, vị trí quan trọng đời sống xã hội sắc văn hóa dân tộc Trong đó, nghi lễ vịng đời người thành tố văn hóa truyền thống, gắn liền với đời cá nhân theo trình tự thời gian Những nghi lễ vịng đời người khơng làm nên khác biệt, tính đặc thù tộc người mà qua làm cho đời sống thêm phong phú, đa dạng, giúp cho người vun đắp lòng tự hào sắc văn hóa dân tộc Chính vậy, việc tìm hiểu nghi lễ vịng đời người Mạ góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Xã Tà Lài huyện Tân Phú địa bàn có tộc người Mạ sinh sống tập trung đơng đảo Tại đây, người Mạ hình thành cộng đồng tộc người với nét văn hóa độc đáo, gọi làng Mạ cư trú bên cạnh tộc người khác, góp phần cho đa dạng văn hóa tộc người Đồng Nai Từ sau năm 1975 đến nay, quản lý nhà nước, đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, chuyển đổi phát triển kinh tế tác động xã hội, lĩnh vực văn hóa, khoa học, cơng nghệ… làm cho nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai biến đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau, có nguy làm mai một, nhạt nhịa sắc Trong q trình học tập chun ngành Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa TP.HCM, học viên nhận thấy việc nghiên cứu văn hóa tộc người nói chung – văn hóa tộc người nói riêng cần thiết; đặc biệt giai đoạn xã hội có nhiều biến chuyển Qua thành tố văn hóa tộc người, nhận thức giá trị văn hóa cộng đồng tạo dựng q trình sinh tồn để góp phần cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phát huy xây dựng đời sống xã hội Là người cơng tác ngành văn hóa Đồng Nai, có điều kiện tiếp xúc với cộng đồng người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, học viên nhận thấy việc tìm hiểu giá trị phong phú, thể hiện qua tập quán, nghi lễ chu kỳ ứng xử vòng đời người yếu tố tác động đến việc làm cần thiết Áp dụng kiến thức đào tạo hướng đến góp phần cơng tác di sản văn hóa thân địa phương, học viên chọn đề tài: “Nghi lễ vòng đời người Mạ Đồng Nai bối cảnh nay” (Trường hợp xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) để làm luận văn tốt nghiệp ngành Văn hóa học trường Đại học Văn hóa TP.HCM Mục đích – Mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu, nhận diện thành tố, chức nghi lễ vòng đời so sánh với nghi lễ vòng đời truyền thống người Mạ xã Tà Lài nói riêng Đồng Nai nói chung Đồng thời, luận văn trình bày yếu tố tác động đến nghi lễ vòng đời người Mạ Dựa sở tư liệu công bố nhà khoa học, nhà nghiên cứu tư liệu thu thập qua điền dã học viên, luận văn trình bày cách có hệ thống, khoa học tương đối đầy đủ nghi lễ vòng đời truyền thống bối cảnh người Mạ xã Tà Lài huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Qua luận văn, học viên bước đầu xác định chức đặc trưng nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài biểu qua thành tố sinh đẻ, nuôi dưỡng, giai đoạn trưởng thành (cà răng, căng tai, hôn nhân) giai đoạn tang ma Đồng thời, luận văn trình bày yếu tố tác động đến nghi lễ vòng đời người Mạ Tà Lài kể từ sau năm 1975 đến Trên sở xác định yếu tố tác động, học viên trình bày xu hướng vận động nghi lễ vịng đời người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú tương lai dựa liệu khoa học để góp phần nâng cao cơng tác quản lý, ứng xử chủ thể, khách thể cách khoa học phù hợp - Mục tiêu nghiên cứu: Thực nghiên cứu đề tài này, học viên làm rõ mục tiêu sau: + Nhận diện, tìm hiểu thành tố nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai + Phân tích yếu tố, đặc điểm, chức nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; + Xác định, phân tích yếu tố tác động đến nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai bối cảnh + Đưa xu hướng vận động, biến đổi nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài đời sống xã hội đương đại tương lai tộc người Mạ Tổng quan tình hình nghiên cứu Người Mạ có q trình sinh sống lâu đời vùng Lâm Đồng, Đăk Nơng Đồng Nai, có văn hóa truyền thống độc đáo, đa dạng đặc trưng tranh văn hóa tổng thể 54 dân tộc Việt Nam Chính vậy, người Mạ, văn hóa người Mạ đối tượng quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, quan, tổ chức quốc tế… từ năm đầu kỷ XIX - Nhóm cơng trình học giả nước ngồi: Trong nghiên cứu văn hóa tộc người Mạ đầu kỷ XX phải kể đến học giả người Pháp mà đại diện tiêu biểu Jean Boulbet (1926 – 2007) Jean Boulbet xuất thân người lính, qua Việt Nam phục vụ quân đội Pháp Sài Gòn từ năm 1945 Sau năm phục vụ, Jean Boulbet xuất ngũ lựa chọn lại Việt Nam niềm đam mê nghiên cứu dân tộc địa vùng đất huyền bí Ơng có thời gian dài sinh sống với người Mạ, lấy vợ người Mạ khu vực Đồng Nai Thượng để tìm hiểu, nghiên cứu cho đời loạt tác phẩm xuất sắc tộc người Mạ Những cơng trình nghiên cứu Jean Boulbet chứa đựng nhiều liệu quý giá cần thiết nhà nghiên cứu người Mạ nói chung tác giả luận văn nói riêng Năm 1957, ông xuất tác phẩm “Quequees aspects du Coutumier (Ndri) des Chau Maá -Vài phương diện phong tục tập quán (Ndri) người Mạ, Ecole Francaiase D’Extreme – Otient Paris (người dịch: n Tri) Cơng trình ghi chép phân tích tỉ mỉ luật tục (Ndri) tộc người Mạ khu vực Đồng Nai Thượng, bao gồm quy định hôn nhân, tang ma, tập quán sinh hoạt cộng đồng Đây nguồn tài liệu vơ giá trị có độ tin cậy cao giúp học viên tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ vịng đời truyền thống tộc người Mạ nói chung tộc người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú nói riêng Năm 1967, tác phẩm Pays des Maa' Domaine des génies, Nggar Yang Jean Boulbet xuất Paris Năm 1999, tác phẩm Đỗ Văn Anh dịch, Nxb Đồng Nai phát hành với tựa đề: Xứ người Mạ, lãnh thổ thần linh Cơng trình mơ tả tồn xứ Mạ gồm nếp sống, phong tục tập quán, dòng họ, tình ca, chi tiết Những nguồn tư liệu cơng trình sở liệu tin cậy để tác giả luận văn nghiên cứu, so sánh đối chiếu trình điền dã, thu thập tư liệu thực luận văn Năm 1966, nhóm nghiên cứu người Mỹ thuộc Trung tâm Phân tích Thơng tin Văn hoá (the Cultural Information Social Systems) American University gồm Joann L.Schrock, William Stockton, Elaine M Murphy Marilou Fromme cơng bố cơng trình khảo cứu với tựa đề Minority groups in the Republic of Vietnam Cơng trình nguồn tư liệu hữu ích cho quân đội cá nhân biên soạn thông tin cho viện xã hội, kinh tế, trị liên quan đến nhóm tộc miền Nam Việt Nam Tại chương 4, phần tộc người Mạ với nhan đề: “Cấu trúc xã hội người Mạ” (từ trang 445 đến trang 449) nhà nghiên cứu miêu thuật cấu trúc gia đình, thói quen hàng ngày, đó, nói rõ quy định,hình phạt vi phạm nhân, gia đình người Mạ - Nhóm cơng trình tác giả nước: + Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận, lý thuyết nghi lễ vòng đời Nghi lễ vòng đời người thành tố văn hóa truyền thống, phản ánh quan niệm giới quan nhân sinh quan dân tộc Tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ vịng đời người góp phần nhận diện giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Do đó, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu sở lý luận, lý thuyết thực trạng thành tố cấu thành nghi lễ vòng đời biến đổi giai đoạn khác nhau: Cơng trình Nghiên cứu văn hóa: lý thuyết thực hành, Nxb Văn hóa Thơng tin phát hành năm 2015, Chris Barker đưa quan điểm, nhận thức văn hóa nghiên cứu văn hóa Theo tác giả văn hóa nên hiểu việc thực hành phong cách sống, văn hóa thay đổi qua thời gian khơng phải bất biến Tuy nhiên tốc độ thay đổi khác xã hội khác Mọi văn hóa có khuynh hướng vừa chấp nhận vừa chống lại thay đổi Có ba nguyên nhân dẫn đến thay đổi văn hóa: thay đổi nội xã hội; tiếp xúc văn hóa; thay đổi môi trường tự nhiên Đối với việc nghiên cứu văn hóa, cơng trình tổng quan khái niệm, phương pháp, chủ đề, tài liệu nghiên cứu văn hóa Nghiên cứu văn hóa hiểu mặt “Lược đồ ý nghĩa”: ý nghĩa đưa vào lưu hành, ai, mục đích quyền lợi ai, ý tới tổ chức ký hiệu sinh ý nghĩa Nghiên cứu văn hóa theo “khuynh hướng ngơn ngữ”, từ xem văn hóa “văn bản” Nghiên cứu văn hóa có hướng tiếp cận mới: dân tộc học, tiếp cận Văn bản, tiếp nhận Cơng trình Chris Barker viết công phu, rành mạch, đầy đủ thông tin đáng tin cậy, cung cấp cho học viên quan điểm hữu ích nghiên cứu đề tài Dựa việc nghiên cứu dân tộc Kinh, cơng trình Nghi lễ vịng đời người nhóm tác giả Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Lưu Kiếm Thanh, Nguyễn Hồng Dương, Nxb Hà Nội phát hành năm 2007, chia tập quán, nghi lễ liên quan đến cá nhân từ lúc phôi thai đến chết gồm: nghi lễ với sống phôi thai, từ hai nhi đến tuổi học, hôn lễ, lên lão, tiễn đưa, lễ tiết Theo tác giả, nghi lễ vòng đời gồm tập tục, nghi lễ mà người nhào nặn qua suốt đời ứng xử người trước mối quan hệ tổng hịa Nhân – Địa – Thiên Cơng trình đưa luận điểm cho tập tục, nghi lễ vòng đời người biến đổi theo dòng lịch sử, ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng khác trở nên đa dạng có nhiều sắc thái khác nhau, song nét đặc trưng ngày tô đậm thêm, cải biến phù hợp với phát triển thời đại Tác giả Nguyễn Khắc Cảnh Đặng Thị Kim Oanh với cơng trình “Nhân học thân tộc, dịng họ, nhân gia đình”, Nxb ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2015 Trên sở phân tích quan điểm nhân, chức hình thái nhân nhiều học giả ngồi nước, nhóm tác giả cho “Hơn nhân kết hợp giới tính tuân thủ nguyên tắc, quy định, thủ tục, nghi lễ… theo tập quán hay pháp luật để cộng đồng xã hội thừa nhận hợp pháp có giá trị lâu dài sở hình thành nên gia đình với chức định” [10, tr 78] Ngồi ra, cơng trình cung cấp nhiều sở lý luận chức năng, hình thái nhân ly dị, hình thái tiêu Cơng trình giúp cho học viên xác định nội hàm thành tố hôn nhân để từ triển khai nghiên cứu thực tiễn đề tài luận văn Cơng trình Hơn nhân gia đình người Chơ-ro truyền thống biến đổi, tác giả Lâm Nhân, Nxb Văn hóa Dân tộc phát hành năm 2010 Trên sở nghiên cứu, tác giả cho yếu tố nhân gia đình truyền thống người Chơ-ro chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống, thực chức khác nhau, góp phần tạo dựng nên đặc trưng văn hóa dân tộc Theo tác giả “Hôn nhân bước ngoặt lịch sử đời người, sau hôn nhân, người vợ, người chồng phải gánh vác vai trị, chức nặng nề gia đình xã hội”[36, tr 67] Chính vậy, nhân ln nhận quan tâm đặc biệt, có nhiều nghi thức, lễ tục mang dấu ấn lịch sử văn hóa, văn minh hệ giá trị chuẩn mực xã hội Từ sau năm 1975, tác động sách Đảng Nhà nước, q trình phát triển kinh tế, vấn đề xã hội phát triển khoa học kỹ thuật, hôn nhân gia đình truyền thống người Chơ- ro bắt đầu biến đổi nhiều yếu tố khác Võ Thành Hùng, cơng trình Nghi lễ vịng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Văn hóa dân tộc phát hành năm 2012, điểm luận số khái niệm nghi lễ vịng đời, tác giả dẫn luận “Nghi lễ đời người xuất với xã hội loài người Trải qua thời gian, nghi lễ mặt trì, mặt phát triển, hoàn thiện xuất nghi lễ mới” “trong nghi lễ ấy, có nhiều nghi lễ khơng gắn với đời sống tâm linh mà cịn đánh dấu chặng đường trưởng thành người, kỷ niệm mà người đời trải lần lễ đặt tên, lễ cưới, lễ lên lão”[26, tr 28] Dựa việc nghiên cứu nghi lễ vòng đời truyền thống gồm thành tố lễ tục liên quan đến sinh nở nuôi dạy cái, lễ nghi cưới hỏi, lễ tục liên quan đến tuổi già, lễ tục liên quan đến cá nhân Cơng trình cịn nghiên cứu nguyên nhân hệ trình biến đổi nghi lễ vòng đời người Khmer Nghiên cứu nghi lễ liên quan đến cá nhân, tác giả Trần Hạnh Minh Phương cơng trình nghiên cứu Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG Hà Nội phát hành năm 2017 tiếp cận theo hướng cấu trúc Arnold van Gennep – nghi lễ chuyển đổi nhóm phương ngữ người Hoa Quảng Đông Tác giả sử dụng lý thuyết chức Radcliffe Brown Bronislaw Malinowski để xác định chức nghi lễ đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời người liên quan đến giai đoạn: sinh ra, trưởng thành, kết hôn Thông qua việc mô tả phong tục, nghi thức liên quan đến nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông, tác giả đưa kết luận rằng, nghi lễ chuyển đổi có chức sau: chức tâm lý, chức xã hội chức văn hóa – giáo dục Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng ven đô thuộc tỉnh Bắc Ninh thành phố Hà Nội q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, tác giả Nguyễn Thị Phương Châm đóng góp hai cơng trình Biến đổi văn hóa làng q (Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa phát hành năm 2009 Làng ven đô biến đổi văn hóa (Trường hợp làng Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội), Nxb Khoa học xã hội phát hành năm 2016 Hai cơng trình phát họa rõ nét biến đổi làng giàu truyền thống văn hóa thuộc tỉnh Bắc Ninh thành phố Hà Nội tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, tăng trưởng kinh tế biến đổi đời sống xã hội… làm cho văn hóa vật chất tinh thần làng thay đổi nhanh chóng Tác giả cho nghi lễ vịng đời người khơng nằm ngồi xu hướng biến đổi Tác giả dẫn chứng tập quán, nghi thức nghi lễ liên quan đến đứa trẻ sinh, thành đinh, đám cưới, lên lão, khao lão, chúc thọ, tang ma… cộng đồng làng có nhiều thay đổi khác so với trước kia; có tập qn khơng cịn trì đời sống lễ trình hàng giáp, lễ mua chức cho trẻ; lễ tơ hồng, lễ thành hoàng hôn nhân; lễ lên lão, khao lão… Trong nghi lễ vịng đời người dân nơi đây, có tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa mới, loại bỏ cải biến tập quán, nghi thức để phù hợp với bối cảnh xã hội Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận, lý thuyết nghi lễ vòng đời giúp cho học viên xác định nội hàm, hướng tiếp cận nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú khách thể nghiên cứu tác giả tộc người khác + Nhóm cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số Tây Nguyên: Đối với học giả người Việt Nam, việc nghiên cứu tộc người bắt đầu thực từ đầu kỷ XVIII, tiêu biểu cơng trình chun khảo Phủ biên Tập lục Lê Quý Đôn, Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hồi Đức; Đại Nam Nhất thơng chí tỉnh Biên Hồ… Những cơng trình kể dù không trực tiếp nghiên cứu đời sống xã hội, văn hóa tộc người Mạ đề cập đến vấn đề 113 quan trọng, định đến quy mô đám cưới Các nghi lễ hôn nhân thực theo quy định tôn giáo mà họ thành viên giống nơi giới Các tập quán, nghi lễ hôn nhân truyền thống tộc người Mạ dần bị mai thay loại hình tiện lợi sở dịch vụ cung cấp ẩm thực, âm nhạc… Thời gian tổ chức kết hôn rút ngắn, chủ yếu diễn vào ngày cuối tuần, ngày lễ, ngày tết để thuận tiện cho người xếp thời gian tham dự đám cưới Trong vấn đề tổ chức đám cưới, ngày nhiều gia đình người Mạ lựa chọn sở tổ chức chuyên nghiệp để cung cấp dịch vụ chụp ảnh, quay phim, trang điểm, thuê rạp, ẩm thực… Không gian kết hôn chủ yếu diễn ba địa điểm: gia đình – nhà thờ - trung tâm tổ chức tiệc cưới (nhà hàng, khách sạn) Vấn đề cư trú sau kết có chiều hướng phát triển theo hình thức cư trú độc lập cho đơi vợ chồng trẻ, độ tuổi kết hôn tăng, đôi vợ chồng trẻ có điều kiện kinh tế để lo nơi cư trú gần nơi làm việc Tục rể mai một, khơng cịn lựa chọn chàng rể, dâu họ muốn độc lập có khơng gian riêng Tỷ lệ ly hôn người Mạ ngày tăng với nhiều lý khách quan chủ quan Điều kiện xã hội thay đổi, vai trị bình đẳng giới ngày phát triển, khả độc lập tài chính, “cái tôi” niên Mạ ngày tăng… yếu tố tác động đến tỷ lệ ly hôn cao tương lai 3.3.3 Xu hướng biến đổi giai đoạn tang ma Như phân tích trên, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày mạnh mẽ, ảnh hưởng đến tập quán, nghi lễ tang ma người Mạ Yếu tố kinh tế, mối quan hệ xã hội gia đình biểu quy mô cách thức tổ chức đám tang người Mạ Tập quán, nghi lễ tang ma người Mạ tuân thủ chặt chẽ quy định tôn giáo mà họ thành viên Quan niệm chết khơng cịn nặng nề tơn giáo (Công giáo Tin lành) chết Thiên đàng nơi có Chúa ngự trị Thời gian tổ chức tang ma rút ngắn thành viên phải tham gia lao động cơng ty, xí nghiệp Trong vấn đề chuẩn bị tổ chức đám tang gia đình thuê sở 114 dịch vụ tang ma từ vật chất (quan tài, tang phục, phương tiện vận chuyển…) nghi thức (tẩm liệm, di quan, động quan, hạ huyệt…) Các sở dich vụ đứng thực phần việc, họ hàng, bà lối xóm đến chia buồn, đọc kinh cúng viếng cho người chết phong bì tiền Vấn đề tang phục tiếp tục người Mạ thực giống thời gian xả tang rút ngắn từ 02, 03 năm xuống 01 năm xả tang sau chôn xong phải làm việc xa Không gian tổ chức tang ma gắn với nhà – nhà thờ - nghĩa địa Người chết chôn nghĩa địa tôn giáo mà họ thành viên Mộ phần xây dựng khang trang, đẹp đẽ kinh tế người Mạ ngày phát triển Người Mạ tổ chức lễ kỷ niệm hàng năm vào ngày chết, cách mời người thân, bạn bè đến ăn uống, đọc kinh theo nghi thức tơn giáo mà họ tín đồ Tiểu kết chương Trong giai đoạn lịch sử, tập quán, nghi lễ vòng đời tộc người Mạ Tà Lài đáp ứng nhu cầu cá nhân cộng đồng việc ổn định tâm lý, cố kết thành viên gia đình, xã hội trao truyền giá trị văn hóa, định hướng đạo đức, lối sống nhân cách cho người thân… Trong giai đoạn mang thai, sinh đẻ, hôn nhân tang thời khắc quan trọng đời cá nhân xã hội nên giai đoạn có nhiều biến động tâm lý, ảnh hưởng đến sống thành viên gia đình Thực tập quán, nghi thức tạo cân bằng, ổn định tâm lý, giúp cho thành viên vượt qua giai đoạn, thời khắc khó khăn Đồng thời q trình thực nghi lễ vòng đời hội cho thành viên có nhiều thời gian, khơng gian để tìm hiểu, củng cố quan hệ cũ xây dựng mối quan hệ mới… hồn cảnh cơng việc mưu sinh ảnh hưởng đến thời gian, không gian gặp gỡ, trao đổi thông tin cá nhân với Ngồi ra, di sản văn hóa truyền thống tộc người 115 Mạ nghi thức, ẩm thực, văn nghệ dân gian… có mơi trường thuận lợi để thực hành, diễn xướng trao truyền cho hệ trình thực nghi lễ vòng đời cho thành viên xã hội Thơng qua việc tổ chức, chăm sóc, quan tâm chu đáo thành viên giai đoạn sinh đẻ, hôn nhân tang ma định hướng, giáo dục hình thành nên phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt cho đối tượng tham dự, đồng thời giúp cho cá nhân tự nhìn nhận, đánh giá lại thân mối quan hệ để có cách ứng xử, hành động phù hợp, thỏa đáng với quan tâm, chăm lo người khác Tập quán, nghi lễ vòng đời người Mạ giống tượng xã hội khác vận động, thay đổi không ngừng theo giai đoạn lịch sử Sự vận động, thay đổi tất yếu khách quan, thể đặc trưng văn hóa điều kiện môi trường tự nhiên, môi trường xã hội thay đổi Các sách quản lý nhà nước, phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, q trình giao lưu văn hóa, tơn giáo… tác động mạnh mẽ, thúc đẩy thay đổi tất thành tố nghi lễ vòng đời người Mạ Sự thay đổi diễn theo khuynh hướng tiến bộ, khoa học, phù hợp với sống, môi trường mới, gắn liền với thay đổi tích cực đời sống vật chất tinh thần đồng bào Cần phải nhìn nhận rằng, dù thay đổi nghi lễ vòng đời diễn mức độ chức ln bảo tồn đồng hành với sống đồng bào qua năm tháng 116 KẾT LUẬN Tộc người Mạ cộng đồng sinh sống lâu đời số địa phương thuộc tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông Đồng Nai Ở Đồng Nai, tộc người Mạ xem bốn cư dân địa, cư trú số địa phương thuộc hai huyện Tân Phú Định Quán Trong tộc người Mạ sinh sống địa bàn ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú xem cộng đồng có vốn văn hóa dân gian đặc sắc, tiêu biểu cho cộng đồng người Mạ Đồng Nai Văn hóa truyền thống tộc người Mạ phong phú đặc sắc: có tiếng nói riêng, tín ngưỡng ngun thủy thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh, hệ thống luật tục chi phối đời sống cộng đồng, nghề thủ công truyền thống đan lát, dệt thổ cẩm, rèn phát triển… Trong lĩnh vực tập quán, nghi lễ gắn với chu kỳ sinh học người Mạ Tà Lài có nhiều đặc điểm riêng, khơng làm nên khác biệt, tính đặc thù, mà cịn thể mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội giai đoạn lịch sử Đi sâu vào nghiên cứu thành tố nghi lễ vòng đời người Mạ Tà Lài dù lớn hay nhỏ, thấy chứa đựng triết lý cụ thể, giá trị nhân văn sâu sắc thành viên xã hội, nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển hạnh phúc cá nhân, cộng đồng dân tộc Những đặc điểm tập quán, nghi lễ vòng đời Mạ Tà Lài – qua giai đoạn lịch sử 1.1 Ở thời kỳ xã hội truyền thống, nhận thức người Mạ giới tự nhiên, hiểu biết lĩnh vực khoa học nhiều hạn chế nghi lễ vịng đời thường gắn với nhiều kiêng cữ nghi thức Trong giai đoạn mang thai sinh đẻ, người Mạ đề hàng loạt điều cấm, điều kiêng cụ thể dành cho sản phụ đứa trẻ không lên rừng, lên rẫy, không ăn trăn, rắn, rùa…khi mang thai; đẻ phải chòi riêng, nằm lửa, uống thuốc từ rừng… Khi em bé trai ngày, bé gái đến ngày tuổi, gia đình tổ chức lễ cúng đặt tên cho đứa trẻ, có nghi thức tạ ơn Yang bà mụ 117 Giai đoạn trưởng thành có tính bước ngoặt quan trọng đời người đánh dấu qua hai nghi lễ chính: nghi lễ trưởng thành (tục cà răng, căng tai) hôn nhân Đối với nghi lễ cà răng, căng tai biểu quan niệm đẹp hình thức tơ tem giáo xa xưa người Mạ lưu giữ Khi thực xong nghi lễ cà căng tai, vị cá nhân thức xác định cộng đồng người Mạ, cá nhân tham gia giải việc hệ trọng gia đình, dịng họ cộng đồng; quyền chia tài sản, kết hôn Ở nghi thức hôn nhân, người Mạ đến với tồn phát triển sống Thanh niên có quyền tự tìm hiểu, u đương phải kín đáo, khơng mang thai trước cưới Để trở thành vợ chồng thức, chàng trai, gái gia đình hai bên phải trải qua nhiều nghi thức phức tạp Theo tập quán truyền thống, người Mạ có tục hứa hơn, tục nối dây, tục thách cưới, tục rể…Trong số tục phổ biến đời sống tục hứa hôn, tục thách cưới, tục rể; số tục xuất đời sống tục nối dây Giai đoạn tang ma người Mạ không thời khắc đánh dấu kết thúc hành trình giới thực thành viên mà cịn mở hành trình cho sống tốt đẹp thành viên khác Khi có người thân chết, người Mạ lên rừng chặt đẽo quan tài, người tham dự lại đám ma đến hết ngày về, thời gian không lên rẫy, đến nhà người khác Những chết khơng bình thường khơng mang vào làng, phải chơn vị trí chết, gia đình phải phá bỏ nhà cũ dựng lại nhà sau ba năm sống xa làng… Truyền thống tang ma người Mạ có tục bỏ mả tục chia cho người chết theo nguyên tắc bình đẳng 1.2 Trong bối cảnh nay, tập quán, nghi lễ vòng đời người Mạ Đồng Nai nói chung người Mạ Tà Lài có nhiều thay đổi so với truyền thống Sự thay đổi hệ tất yếu từ thay đổi môi trường sinh sống tác động phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, cơng nghệ, sách quản lý nhà nước 118 Sau năm 1975, sách quản lý nhà nước công cụ pháp luật quy định liên quan dần thay hệ thống luật tục có từ lâu đời đồng bào dân tộc Mạ Đặc biệt, từ năm 90 kỷ XX, đất nước ta thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thu lại nhiều thành tựu đáng tự hào tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa Ở tỉnh Đồng Nai, phát triển kinh tế theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa góp phần tạo tiềm lực cho quyền cấp ban hành nhiều sách đãi ngộ nhằm phát triển kinh tế, xã hội vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ năm 1979, Ủy ban nhân dân Tỉnh thực chủ trương lớn Đảng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho cách mạng xây dựng khu tái định cư tập trung, cấp đất sản xuất, miễn phí dịch vụ y tế, giáo dục, xây dựng hệ thống đường, điện, trường, trạm đồng bộ, đại cho đồng bào người X’tiêng Bù Cháp, người Mạ Tà Lài, người Chơro Lý Lịch… Thụ hưởng thành từ phát triển kinh tế, xã hội đất nước sách dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đồng Nai góp phần thay đổi tồn diện đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào Mạ Tà Lài nói riêng theo hướng ngày tiến bộ, khoa học, hòa nhập sâu rộng với xã hội Người Mạ Tà Lài tiếp cận với dịch vụ y tế đại từ lúc mang thai, sinh đẻ nuôi dưỡng trẻ Khi mang thai, phụ nữ Mạ đến sở y tế khám thai định kỳ, siêu âm chuẩn đốn giới tính, sức khỏe thai nhi, ăn uống theo dẫn bác sỹ, thường xuyên sử dụng thực phẩm chức bổ sung dưỡng chất có lợi cho sản phụ thai nhi Khi sinh đẻ, tùy điệu kiện kinh tế thân mà lựa chọn cho nơi sinh phù hợp Lĩnh vực giáo dục y tế nhà nước hỗ trợ miễn phí nên góp phần nâng cao dân trí, tiếp cận với thành tựu khoa học cải thiện sức khỏe cho người Mạ Hiện nay, xã Tà Lài hồn thành chương trình phổ cập tiểu học, tỷ lệ em đồng bào Mạ tham gia lớp học từ Trung học sở trở lên ngày nhiều; số niên Mạ sau tốt nghiệp tham gia làm việc, lao động cơng ty, xí nghiệp, tổ chức 119 trị, xã hội ngồi tỉnh Trong lĩnh vực nhân, niên người Mạ có quyền tự tìm hiểu yêu đương, độ tuổi kết hôn ngày tăng, nghi thức tổ chức đơn giản, thời gian rút ngắn Trong hôn nhân, yếu tố kinh tế, xã hội có thu nhập cao, gia đình giàu có, có việc làm ổn định, làm nhà nước tiêu chí quan trọng vấn đề lựa chọn bạn đời niên Mạ Trong vấn đề tổ chức lễ hỏi, lễ cưới gia đình có điều kiện kinh tế, địa vị xã hội cao thường tổ chức quy mơ hơn, nhiều loại hình dịch vụ hơn, khách mời đơng gia đình có hồn cảnh khó khăn Tang ma người Mạ có nhiều đổi theo hướng đơn giản nghi thức, thời gian tổ chức rút ngắn để phù hợp với bối cảnh sống Khi có người thân qua đời, hầu hết gia đình người Mạ bắt buộc phải thuê dịch vụ mai táng để lo hậu mà yếu tố nội không cho phép họ tự tổ chức tang ma trước Các yếu tố kinh tế, địa vị xã hội người chết gia đình biểu rõ trình tổ chức tang ma người Mạ Tà Lài 1.3 Hiện nay, tập quán, nghi lễ vòng đời người Mạ Tà Lài chịu tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố văn hóa người Kinh tôn giáo mà họ phụng Từ sau năm 1979, người Mạ Tà Lài sinh sống khu tái định cư tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa với người Kinh cách mạnh mẽ ngày sâu rộng Người Mạ tiếp nhận văn hóa người Kinh biến trở thành hình mẫu việc thực nghi lễ vòng đời người Trẻ em người Mạ đặt tên lót tên mỹ từ phổ biến văn hóa người Kinh Trang phục, ẩm thực lễ hỏi, lễ cưới có nhiều thay đổi theo trào lưu, xu hướng xã hội văn hóa người Kinh Trước ngày cưới, niên người Mạ chụp hình, dựng phim studio, đặt thiệp hồng mời khách, đặt nhà hàng, dịch vụ cho thuê rạp, nấu ăn… Ngày cưới cô dâu mặc áo đầm, áo dài, khăn đóng, đeo vịng vàng, nhẫn hột xồn, bạch kim; rể mặc đồng phục vét, áo dài, khăn đóng, mang giày Tây… Các ăn đãi khách đặt sở dịch vụ, bao gồm phổ biến xã hội người 120 Kinh… Trong tang ma, nhiều yếu tố văn hóa người Kinh người Mạ tiếp nhận tang phục, nghi thức cúng mở cửa mả, cúng cơm vào ngày thứ 3, 7, 21, 49, 100 Yếu tố tôn giáo có vai trị định đến thay đổi nghi lễ vòng đời nay, mà tất gia đình người Mạ Tà Lài theo tôn giáo: Công giáo Tin lành Các nghi lễ gắn với chu kỳ sinh học người Mạ thực nhà thờ, nhà nguyện theo nghi thức tôn giáo quy định, giống nơi giới Trẻ em người Mạ đặt tên Thánh lễ rửa tội (Công giáo); lễ dâng trẻ cho Chúa (Tin Lành), tham gia học lớp giáo lý tùy theo độ tuổi Khi lấy chồng, lấy vợ phải đến làm lễ hôn phối nhà thờ, nhà nguyện; chết phải thực nghi thức theo giáo luật quy định, có người đứng đầu giáo xứ làm lễ, đọc kinh cầu nguyện Bên cạnh thay đổi tác động điều kiện mơi trường mới, số yếu tố văn hóa truyền thống bảo lưu tập quán, nghi lễ vòng đời người Mạ với mức độ nhiều đậm nhạt khác nhau, ứng với giai đoạn đời Trong việc giáo dục cho thành viên mới, tiêu chuẩn đạo đức, nhân cách xã hội truyền thống người Mạ trao truyền cho hệ trẻ đức tính thật thà, trung thực, siêng năng, kính trên, nhường dưới… Hiện nay, trẻ em người Mạ Tà Lài cha mẹ dạy cho tri thức, kỹ ứng xử khai thác tự nhiên khai thác phẩm vật từ rừng, kỹ rừng…; gái người Mạ bà, mẹ…dạy dệt thổ cẩm truyền thống Trong nhân tang ma, yếu tố văn hóa truyền thống biểu rõ ràng qua trang phục, ẩm thực, văn nghệ dân gian… Một số gia đình người Mạ trì mặc trang phục thổ cẩm dịp lễ trọng tôn giáo nhà thờ, nhà nguyện, nghi lễ đám cưới, đám tang Trong tiệc cưới, số gia đình người Mạ có biểu diễn tiết mục văn nghệ truyền thống đánh cồng chiêng, múa dân gian truyền thống… Bên cạnh ăn, thức uống phổ biến xã hội nay, số ăn, thức uống truyền thống canh bồi, đọt măng nướng, nhiếp, rượu 121 cần… người Mạ chế biến để thiết đãi người thân, giới thiệu bạn bè việc cưới, việc tang Với quan niệm “sống thích gì, chết cúng đó”, người Mạ Tà Lài có chế biến số ăn truyền thống để cúng cơm ngày cho người thân qua đời Hiện nay, phận niên người Mạ Tà Lài có xu hướng phục hồi, trì số nét văn hóa truyền thống nhân để bảo tồn văn hóa tộc người, giới thiệu đến bạn bè tổ chức đám cưới Đây tín hiệu tích cực, mà hàng ngày, hàng yếu tố bên ngồi tác động làm nhạt nhịa sắc văn hóa người Mạ Đồng Nai nói chung người Mạ Tà Lài nói riêng Nghi lễ vòng đời người Mạ Tà Lài hình thành, phát triển, bồi đắp, gạn lọc qua nhiều thăng trầm lịch sử vai trò, chức đời sống đồng bào khơng thay đổi Người Mạ lấy nghi lễ vịng đời để củng cố tinh thần, ổn định tâm lý vượt qua giai đoạn khó khăn sống; củng cố, xây dựng, phát triển mối quan hệ cá nhân cá nhân, cá nhân cộng đồng; giáo dục đạo đức, nhân cách cho thành viên trao truyền giá trị văn hóa cha ơng trước cho đời sau Đó mạch nguồn, sợi dây liên kết giúp cho người Mạ Tà Lài tồn phát triển với lên quê hương, đất nước Việt Nam 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nước: Phan Quốc Anh (2012), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Ban Dân vận Đồng Nai (1986), Các dân tộc thiểu số Đồng Nai, thảo Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bảo tàng Đồng Nai (2003), Bước đầu sưu tầm chuyện kể cư dân Châu Ro, Châu Mạ Đồng Nai Bảo tàng Đồng Nai (2001), Khảo luận Tăm Pớt (Loại hình hát kể người Mạ Đồng Nai), Tư liệu Bảo tàng Đồng Nai A.A Belik (2000), Văn hóa học lý thuyết nhân học văn hóa (người dịch Đỗ Lai Thúy, Hồng Vinh, Huyền Giang), Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Trần Viết Bính, Nguyễn Thị Tuyết Hồng (2011), Dân ca Mạ, Chơro, Xtiêng, Nxb Đồng Nai Jean Boulbet (1999), Xứ người Mạ Lãnh thổ thần linh (Bản dịch Đỗ Văn Anh), NXB Đồng Nai Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa tộc người Mạ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Cảnh, Đặng Thị Kim Oanh (2015), Nhân học thân tộc, dịng họ, nhân gia đình, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê – Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, , Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương (2016), Làng ven biến đổi văn hóa – Trường hợp làng Xuân Định, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, , Hà Nội 123 13 Lâm Minh Châu (2017), Nhân học khoa học khác biệt văn hóa, Nxb Thế giới, , Hà Nội 14 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin - Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Đại học KHXH&NV (2013), Nhân học đại cương, Nxb ĐH Quốc gia Tp.HCM 17 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Biên Hịa (Đồng Nai, Sơng Bé, Bà Rịa, Vũng Tàu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 A.I Ác Nơn Đốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Đức (2003), Múa dân gian tộc người Mạ, Chơ-ro, Xtiêng vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh 21 Mạc Đường (chủ biên) (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở VHTT, Lâm Đồng 22 E B Tylor, (Huyền Giang dịch) (2000), Văn hố ngun thuỷ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 23 Gunter Endruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Hiệu, Đinh Thị Dung (2017), Văn hóa học số vấn đề lịch sử, văn hóa, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 26 Võ Thành Hùng (2010), Nghi lễ vịng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 124 27 Đặng Văn Hường (chủ biên) (2014), Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Tây Nguyên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 28 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Kim (2010), Tiếp biến Hội nhập văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc Người Văn Hóa Tộc Người, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 31 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ngơ Văn Lệ (2010), Văn hóa tộc người truyền thống biến đổi, Nxb ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 33 Hoàng Nam (2015), Đại cương Nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hồng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu Văn hóa tộc người Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Lâm Nhân (2010), Hơn nhân gia đình người Chơ–ro truyền thống biến đổi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2014), Người Mạ Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2012), Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 R.Jon Mcgee - Richard L Warms (2010, Lý Thuyết nhân loại học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 125 41 Lê Hồng Phong (2016), Tìm hiểu truyện cổ Tây Nguyên – Trường hợp Mạ K’ho, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Hạnh Minh Phương (2017), Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, Nxb ĐHQG Hà Nội 43 Lâm Tâm, Linh Nga Niek Đam (1996), Một số nét đặc trưng phong tục tập quán dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại người tới tương lai, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội 47 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 48 Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam: Truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Hoàn Tiến (2017), Nhân học Văn hóa tộc người Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 52 Tỉnh ủy Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai tập 5), Nxb Đồng Nai 53 Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng (2013), Văn hóa người Mạ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng (2008), Truyện kể người Mạ Đồng Nai, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 55 Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Phan Xuân Biên (2005), Văn hóa Đồng Nai (Sơ thảo), Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 126 56 Hội Khoa học lịch sử Đồng Nai (2011), Địa danh Hành – lịch sử - văn hóa Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 57 Phan Lạc Tuyên (1984), Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 58 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 59 Đặng Nghiêm Vạn (2010), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội 61 Viện dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, KHXH, Hà Nội 62 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 63 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý cộng (2007), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Hà Hội 64 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 65 Luật nhân gia đình, số 52/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, ngày 19/06/2014 66 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học xã hội 67 UBND xã Tà Lài (2013), Đề án xây dựng nông thôn xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai * Tài liệu nước ngoài: 68 Jean Boulbet (1957), Quelques Aspects du contumier N’dri dé Maa’ - Vài phương diện phong tục tập quán người Mạ, Ecole Francaiase D’Extreme – Otient Paris (Dịch giả Yên Tri) 69 Joann L.Schrock cộng (1966), Minority groups in the Republic of Vietnam, The Cultural Information Social Systems of American University 127 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w