Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Người Hoa ở Đồng Nai 1954 - 2005 sau đây bao gồ những nội dung về quá trình hình thành cộng đồng người Hoa ở Đồng Nai 1954 – 2005; hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của người Hoa ở Đồng Nai 1954 – 2005;... Mời các bạn tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Trịnh Thị Mai Linh NGƯỜI HOA Ở ĐỒNG NAI 1954 - 2005 Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - Tiến sĩ Lê Huỳnh Hoa, khoa Sử trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn khoa học suốt trình tác giả thực đề tài nghiên cứu - Quý Thầy cô khoa Sử, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy trang bị cho tác giả kiến thức sâu sắc - Phòng Sau Đại học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn - Ban Quản trị Hội quán (cơ sở tín ngưỡng) sở tín ngưỡng người Hoa địa bàn tỉnh Đồng Nai cung cấp cho tác giả luận văn thông tin phong phú dịch tư liệu chữ Hán đây, giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Hoa đến Đồng Nai từ buổi đầu mở mang khai phá vùng đất Trong trình lịch sử 300 năm, với lưu dân người Việt, cộng đồng người Hoa có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội tỉnh Đồng Nai Ở Việt Nam, người Hoa có mặt hầu hết tỉnh, thành nước ta, đông TP Hồ Chí Minh (49,71%), Đồng Nai (11,81%) Tại tỉnh Đồng Nai, người Hoa tộc người có số dân chiếm tỷ lệ cao thứ hai, sau người Kinh (Việt) từ 5% đến 5,34% Hiện nay, người Hoa công dân nước Việt Nam, lực lượng kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện cộng đồng người Hoa Đồng Nai, nhằm cung cấp hiểu biết toàn diện cộng đồng dân tộc có lịch sử 300 năm đất Đồng Nai, làm sở khoa học cho việc hoạch định sách kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai sau việc làm cần thiết thiếu Đề tài tiếp cận nghiên cứu cộng đồng người Hoa Đồng Nai nhiều góc độ: lịch sử di dân, hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội với mục đích có nhìn tồn diện cộng đồng người Hoa Đồng Nai, giai đoạn lịch sử thăng trầm Và dù giai đoạn lịch sử nào, dù sống chế độ xã hội nào, người Hoa Đồng Nai ln tích cực, chủ động, sống hoà nhập với cộng đồng Đồng thời, thể lĩnh nét đặc thù dân tộc trình cộng cư dân tộc khác Đồng Nai, Việt Nam Qua đó, cộng đồng người Hoa Đồng Nai nhận diện, ta thấy khác biệt cộng đồng người Hoa Đồng Nai với cộng đồng người Hoa số nơi như: thành phố Hồ Chí Minh, Sóc Trăng… Vì vậy, đề tài “Người Hoa Đồng Nai 1954 – 2005” góp phần thiết thực vào việc hình thành hiểu biết khoa học cộng đồng người Hoa Đồng Nai cách tồn diện, góp phần làm phong phú lịch sử vùng đất Đồng Nai với lịch sử 300 năm Xuất phát từ vấn đề có tính khoa học thực tiễn, tác giả chọn: “Người Hoa Đồng Nai giai đoạn 1954 - 2005” làm đề tài tốt nghiệp Sau đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Theo Chỉ thị số 62-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) ngày 8-11-1995 “Về tăng cường công tác người Hoa tình hình mới”, xác định “Người Hoa bao gồm người gốc Hán người thuộc dân tộc người Trung Quốc Hán hóa di cư sang Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, giữ đặc trưng văn hóa, chủ yếu ngôn ngữ, phong tục tập quán người dân tộc Hán tự nhận người Hoa” Đối tượng nghiên cứu đề tài: “Người Hoa Đồng Nai 1954 – 2005” toàn hoạt động người Hoa Đồng Nai giai đoạn 1954 – 2005 Đề tài tập trung tìm hiểu trình di dân người Hoa đến đất Đồng Nai, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hoá, xã hội khoảng thời gian 1954 – 2005 Đề tài nhằm phát nét đặc thù cộng đồng người Hoa Đồng Nai Người Hoa Đồng Nai vừa sống nông thôn, vừa sống thành thị, đề tài tiếp cận nghiên cứu hai nhóm cư dân Với lịch sử 300 năm, hoạt động cộng đồng người Hoa Đồng Nai diễn cách tích cực, chủ động, sáng tạo đem lại đóng góp định cho phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội tỉnh Đồng Nai 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: + Tỉnh Biên Hòa (1954 – 1975) + Tỉnh Đồng Nai (1975 – 2005) - Về thời gian: Đề tài chọn nghiên cứu người Hoa Đồng Nai, giai đoạn 1954 – 2005, người Hoa Đồng Nai sinh sống hoạt động khoảng thời gian nói hai chế độ trị - xã hội khác nhau: + Giai đoạn 1955 – 1975: Chế độ trị - xã hội Việt Nam Cộng Hòa + Giai đoạn 1975 – 2005: Chế độ trị - xã hội Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tác giả chọn khoảng thời gian trên, để thấy lĩnh hoạt động kinh tế, nét đặc sắc hoạt động văn hoá tộc người Hoa, trình hình thành cộng đồng tộc người giai đoạn lịch sử khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về ý nghĩa khoa học, luận văn “Người Hoa Đồng Nai 1954 – 2005” góp phần cung cấp hiểu biết toàn diện, khoa học cộng đồng người Hoa Đồng Nai, từ trình hình thành tộc người đến hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa – xã hội từ 1954 đến 2005 - Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn góp phần ứng dụng cho ban ngành, Mặt trận tổ quốc tỉnh Đồng Nai có nhìn khoa học, tồn diện xuyên suốt theo dòng lịch sử cộng đồng người Hoa Đồng Nai Từ đó, góp phần hoạch định sách dân tộc tồn diện; đồng thời luận văn có giá trị tham khảo cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập vấn đề dân tộc Viện nghiên cứu trường Đại học, Cao đẳng, THPT Tình hình nhiên cứu Đề tài người Hoa Việt Nam từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nước Trong cơng trình, cộng đồng người Hoa đề cập nhiều lĩnh vực khác 4.1 Tình hình nghiên cứu nước: Đầu kỷ XIX, xã hội người Hoa Đồng Nai tác giả Trịnh Hoài Đức giới thiệu “Gia Định Thành thơng chí” với nội dung đề cập đến di dân người Hoa việc hình thành cảng thị Cù Lao Phố Biên Hoà cuối kỷ XVII (Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn Hoá Phủ Quốc vụ khanh xuất năm 1972), đồng thời đề cập đến phong tục - tập quán, sinh hoạt văn hoá vật chất tinh thần với sở tín ngưỡng người Hoa Đồng Nai – Gia Định cách khái quát Cũng dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, năm 1973, “Đại Nam thống chí: Lục tỉnh Nam Việt” nói đến lịch sử di dân người Hoa vào vùng đất Đồng Nai Nam Bộ với sinh hoạt kinh tế, văn hoá người Hoa vùng đất Năm 1880, Báo cáo Hội đồng quản hạt Nam Kỳ có nói đến thương điếm người Hoa Nam Kỳ khu vực Sài Gòn Năm 1924, tác giả Đào Trịnh Nhất cơng bố cơng trình “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ”, tác phẩm đề cập đến hoạt động kinh tế người Hoa miền Nam vào đầu kỷ XX Tác giả Khương Hữu Điễu tạp chí “Cấp tiến” Sài Gòn năm 1970 có “Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam”, viết phân tích vai trò người Hoa hoạt động kinh tế miền Nam nói chung khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn Những cơng trình trên, bước đầu sâu đề cập đến số hoạt động kinh tế người Hoa, có nhiều tư liệu quý giá để tác giả luận văn tham khảo Từ sau năm 1975, việc nghiên cứu người Hoa, có hoạt động kinh tế khơng có ý nghĩa khoa học mà nhu cầu thực tiễn, nhằm góp phần hoạch định sách kinh tế tồn diện, có đóng góp người Hoa Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa thành phố Hồ Chí Minh từ sau 1975 đến có nhiều cơng trình công bố Năm 1987, tác giả Trần Khánh bảo vệ Luận án Phó Tiến sĩ “Những khuynh hướng phát triển xã hội trị tộc người cộng đồng người Hoa Việt Nam”(từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 miền Bắc đến năm 1975 miền Nam) Năm 1989, Viện Khoa Học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Ban công tác người Hoa hợp tác nghiên cứu chương trình “Những biến đổi kinh tế - xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh từ sau 1975” Từ năm 90 kỷ XX nay, ngày có nhiều nhà khoa học ý tới lĩnh vực văn hoá tinh thần, đặc biệt tín ngưỡng, văn hố, tơn giáo người Hoa, tiêu biểu tác phẩm tác giả: Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa, xuất 1990, với tiêu đề “Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, tác phẩm trình bày chi tiết q trình hình thành sở tín nguỡng – tôn giáo người Hoa với mô thức kiến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc, thờ tự sinh hoạt lễ hội sở tín ngưỡng tơn giáo Cơng trình “Văn hố cư dân đồng sông Cửu Long” tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường, xuất năm 1990 Cơng trình miêu tả phần văn hố tinh thần dân tộc, có người Hoa Nam Bộ với nội dung đề cập đến hệ thống thờ tự người Hoa gia đình sở tín ngưỡng dân gian Cũng năm này, nhóm nghiên cứu chủ biên tác giả Phan An tiến hành cơng trình nghiên cứu “Người Hoa Quận 6” Năm 1992, Viện Khoa học xã hội Ban công tác người Hoa tiếp tục tập hợp nghiên cứu đề tài “Phát huy tiềm người Hoa chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh” Năm 1994, “Xã hội người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975” tác giả Mạc Đường chủ biên xuất đề cập đến nhiều lĩnh vực khác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, từ tên gọi, địa bàn, phân bố dân cư, vị trí xã hội, kinh tế, văn hố nhấn mạnh vai trò tín ngưỡng - tôn giáo việc định hướng chuẩn mực nhân cách người Hoa Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế tác giả Trần Hồi Sinh với đề tài “Người Hoa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nay” cung cấp hiểu biết thiết thực hoạt động kinh tế người Hoa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm vai trò, vị trí người Hoa hoạt động kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm nghiên cứu sâu hoạt động kinh tế người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Năm 2000, Nhà xuất khoa học xã hội xuất “Định cư người Hoa đất Nam Bộ” tác giả Nguyễn Cẩm Thuý chủ biên, cơng trình nghiên cứu tổng thể trình di dân, định cư sinh hoạt người Hoa đất Nam Bộ, có nhiều tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo Cũng Nhà xuất Khoa học xã hội năm 2005, xuất cuốn“Người Hoa Nam Bộ” tác giả Phan An, tác phẩm nghiên cứu cách tổng quan hoạt động người Hoa Nam Bộ, chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh Sóc Trăng Tác phẩm cung cấp cho tác giả định hướng nghiên cứu ban đầu để nghiên cứu người Hoa Đồng Nai Tình hình nghiên cứu Đồng Nai: Trước năm 1975, nhà nghiên cứu Lương Văn Lựu biên soạn “Biên Hoà sử lược toàn biên” gồm (đã xuất quyển), nội dung giới thiệu vùng đất Biên Hoà – Đồng Nai sau ba kỷ hình thành , đặc biệt tài liệu đánh máy (quyển 5) chưa xuất với nhan đề “300 năm người Việt gốc Hoa”, nguồn tài liệu quý viết trình nhập cư phát triển cộng đồng người Hoa đến Biên Hoà – Đồng Nai trước năm 1954 (nhưng tiếc bị thất lạc, tác giả luận văn không tiếp cận được) Năm 1998, Ban đạo Lễ kỉ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà – Đồng Nai xuất “Biên Hoà – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển”, cơng trình địa chí thu nhỏ, khái qt hình thành phát triển vùng đất Biên Hoà – Đồng Nai suốt 300 năm Trong phần Văn hoá – xã hội, cơng trình giới thiệu lịch sử di cư sinh hoạt văn hoá – xã hội người Hoa Đồng Nai từ năm 1679 (sự kiện Trần Thượng Xuyên nhóm di thần nhà Minh từ Trung Quốc sang xin thần phục Nam triều chúa Nguyễn cho vào khai khẩn vùng đất Đông phố - Biên Hồ hoang sơ) q trình sinh hoạt văn hoá cộng đồng người Hoa Biên Hoà Năm 2001, tỉnh Đồng Nai xuất “Địa chí Đồng Nai” có tập (tổng quan, địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá – xã hội), tập có nhắc đến đóng góp người Hoa lĩnh vực cụ thể Tác phẩm “Cù Lao Phố - lịch sử văn hoá” tập Nhà Bảo tàng Đồng Nai biên soạn, đuợc Nhà xuất Đồng Nai xuất năm 1998 đề cập đến vai trò vị trí người Hoa buổi đầu xây dựng cảng thị Cù Lao Phố trở thành trung tâm thương mại sầm uất thời Nam Bộ Năm 2002, tạp chí Xưa Nay xuất sách “Miền Đơng Nam Bộ lịch sử phát triển” nhiều tác giả, có “Tín ngưỡng người Hoa Đồng Nai” tác giả Huỳnh Văn Tới, nội dung viết phần nhiều đề cập đến trình giao thoa văn hóa tín ngưỡng hai dân tộc Hoa dân tộc Việt Năm 2001 2002, thực đạo Tỉnh Uỷ Uỷ Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Sở Văn hố thơng tin Nhà Bảo tàng Đồng Nai tiến hành khảo sát sở tín ngưỡng lễ hội người Hoa đại bàn tỉnh Đồng Nai Kết hai đợt khảo sát đuợc tổng kết cơng trình biên khảo “Khảo sát sở tín ngưỡng lễ hội người Hoa Đồng Nai” Năm 2005, Nhà xuất Đồng Nai xuất cơng trình “Văn hoá Đồng Nai (sơ thảo)” hai tác giả Huỳnh Văn Tới Phan Đình Dũng, tập hợp chuyên khảo văn hoá dân gian Đồng Nai, có vài chuyên khảo người Hoa Gần đây, tháng 5/2008, Ban Dân vận Tỉnh Ủy Đồng Nai vừa cơng bố cơng trình nghiên cứu “Người Hoa cộng đồng dân tộc Đồng Nai” Đây cơng trình Đồng Nai nghiên cứu người Hoa cách toàn diện, đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 1995 đến 2005 Nhìn chung, tình hình nghiên cứu người Hoa Đồng Nai cách tổng quát chưa nhiều Vì vậy, luận văn “Người Hoa Đồng Nai” góp phần nghiên cứu cộng đồng người Hoa Đồng Nai cách toàn diện Đây việc làm thiết thực, vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn Đó cố gắng đuợc thể nội dung luận văn “Người Hoa Đồng Nai 1954 – 2005” 4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Một người Hoa Chợ Lớn, ông Tsai Mawkuey, bảo vệ luận án Tiến sĩ “Người Hoa miền Nam Việt Nam” Paris năm 1968 Đây công trình nghiên cứu người Hoa miền Nam – tập trung Sài Gòn, có nhiều tư liệu đáng ý Riêng kinh tế người Hoa, tác giả đưa số thống kê từ Phòng thương mại Hoa kiều Chợ Lớn ngân hàng người Hoa Nghiên cứu người Hoa cách tồn diện có tác phẩm “Người Hoa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huy, xuất Pari năm 1993, cung cấp nguồn tư liệu hoạt động người Hoa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, sách quyền người Hoa Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Cũng năm 1993, Singapore tác giả Trần Khánh xuất sách “Cộng đồng người Hoa với phát triển kinh tế Việt Nam” Trong cơng trình này, tác giả có hệ thống số liệu kinh tế người Hoa Sài Gòn trước năm 1975 thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu - Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở kế thừa cơng trình nghiên cứu người Hoa tác giả trước Trong trình thực luận văn, tác giả vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử việc nghiên cứu tổng quan người Hoa Đồng Nai Đồng thời việc nghiên cứu dựa sở, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc nghiên cứu dân tộc, có dân tộc Hoa Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, luận văn đặc biệt ý đến mặt hoạt động đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng người Hoa Đồng Nai giai đoạn 1954- 2005 - Phương pháp logích sử dụng luận văn rút nét đặc trưng người Hoa Đồng Nai, để từ thấy đa dạng người Hoa Nam Bộ - Phương pháp điền dã thể qua luận văn quan sát trực tiếp hoạt động sở kinh tế, nhà cửa, tổ chức xã hội, sở tín ngưỡng, lễ hội văn hố tiêu biểu người Hoa Đồng Nai - Ngoài phương pháp kể trên, để tiếp cận cách tốt vấn đề nêu ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp ngành khoa học liên quan như: xã hội học, dân số học, thống kê học Ngoài biện pháp kỹ thuật như: chụp ảnh, ghi âm, quay phim tác giả sử dụng nhằm minh họa số nội dung thiết yếu luận văn - Nguồn tài liệu Mục đích, nội dung vấn đề cần phải giải luận văn “Người Hoa Đồng Nai 1954 – 2005” đặt tác giả trước cơng việc cụ thể phức tạp Đó việc thu thập, chọn lọc hệ thống tài liệu + Ở nguồn tài liệu thư tịch: Luận văn sử dụng tư liệu nhà nghiên cứu từ kỷ XIX đến tài liệu năm 2008, bao gồm xuất phẩm chuyên khảo người Hoa Việt Nam, miền Nam, Đồng Nai Ngồi ra, tác giả sử dụng nghiên cứu cơng bố tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Văn hoá dân gian, Văn hoá nghệ thuật, Xưa Nay, trang web có nội dung liên quan đến đề tài Đặc biệt, nguồn tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện tỉnh Đồng Nai; Thư viện Bảo tàng Đồng Nai; Thư viện Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh hệ thống tư liệu nghiên cứu, tác giả sử dụng số văn pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng, thị Nhà nước, Chính phủ, Ban Dân vận Trung ương công tác người Hoa lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai, Mặt Trận tổ quốc Tỉnh Đồng Nai Khi nghiên cứu người Hoa quyền Sài Gòn miền Nam, tác giả sử dụng số tư liệu sách quyền Sài Gòn người Hoa Việt Nam, Đồng Nai, tư liệu đề cập đến hoạt động kinh tế người Hoa Đồng Nai giai đoạn 1954 – 1975 + Ở nguồn tài liệu thu thập qua điền dã dân tộc học, tác giả đã: Tiến hành khảo sát số sở sản xuất tiêu biểu người Hoa Đồng Nai với nghành nghề truyền thống lưu giữ phát huy mạnh thời - khảo sát số sở sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo tiêu biểu người Hoa Đồng Nai từ buổi đầu khai phá Ngoài ra, tác vấn, trao đổi vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế, văn hoá tinh thần số gia đình số Hội quán người Hoa Đồng Nai Những đợt khảo sát đó, cho liệu tương đối xác thực nhằm nghiên cứu người Hoa Đồng Nai giai đoạn cách toàn diện chân thực Chương - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở ĐỒNG NAI 1954 – 2005 Vùng đất Đồng Nai thuộc chúa Nguyễn năm 1620, Sãi vương Nguyễn Phúc Nguyên gả gái thứ hai công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chey Chetta II (1618 – 1628) Nhà vua Chey Chetta II tặng Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên phần lãnh thổ vùng đất Đồng Nai làm quà cưới Đồng Nai có 36 cộng đồng tộc người sinh sống Trong người Kinh (Việt) chiếm 91,3% dân số, người Hoa xếp thứ hai, cư dân địa Châu Ro, Châu Mạ, Stiêng… Trên 90% người Hoa nước định cư Nam Bộ Đông thành phố Hồ Chí Minh (gần 50%) Đồng Nai (11,81%) Trước người Việt người Hoa đến Đồng Nai, cư dân địa người Khơme khai thác vùng đất Khi đến đây, người Việt người Hoa tiếp tục công khai thác cải tạo vùng đất “tồn rừng rậm ấy” để có Đồng Nai phồn thịnh tươi đẹp ngày hôm Cùng với q trình đó, q trình hình thành cộng đồng người Hoa đất Đồng Nai với lịch sử 300 năm 1.1 Chính sách quyền người Hoa di cư đến Việt Nam Trước tình trạng di cư đơng đảo người Hoa đến Việt Nam, quyền thống trị Việt Nam lịch sử có thái độ sách khác người Hoa di cư đến Việt Nam Những sách tác động đến trình hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam, có Đồng Nai Đồng thời sách ấy, định diễn trình kinh tế, diễn tiến văn hóa cộng đồng người Hoa đất Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1954 Năm 1679, nhóm người Hoa theo Trần Thượng Xuyên xin phép chúa Nguyễn tỵ nạn trị Việt Nam Chúa Nguyễn Phúc Tần tỏ thông cảm đối xử với nhóm người Hoa cách tử tế: “ khiến đặt yến tiệc đãi họ, an ủi, khen ngợi, cho tướng lãnh y chức cũ, phong thêm quan tước mới, khiến vào đất Đông phố để mở mang đất Họ tướng Vân Trình, Văn Chiêu hướng dẫn; binh thuyền tướng sĩ Long Môn Dương Ngạn Địch, tiến vào cửa Lôi Lạp, theo cửa Đại, cửa Tiểu, đến định cư Mỹ Tho, binh lính tướng sĩ Cao, Lơi, Liêm Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình tiến vào cửa biển Cần Giờ lên định cư xứ Bàn Lân, xứ Đồng Nai” [28, tr.110] Đây kiện đánh dấu có mặt người Hoa đất Đồng Nai Người Hoa phép khai khẩn vùng đất “màu mỡ, có đến ngàn dặm”, “ khai hoang đất để ở” [28, tr.110] Triều Nguyễn khuyến khích lưu dân người Hoa khai hoang, lập đất Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức chép:“Đất Nơng Nại (…) phép tắc khoan dung giản dị” Ngay việc trưng thuế “tùy thuộc lòng dân, khơng ràng buộc, cốt khiến dân khai hoang mở đất Ảnh 8: Nơi đăng ký thỉnh lồng đèn lễ hội Kỳ Yên người Hoa Đồng Nai (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 9: Thỉnh lồng đèn nhà lễ hội Kỳ Yên người Hoa Đồng Nai (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 10: Tín ngưỡng thờ Bà người Hoa Đồng Nai (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 11: Thờ Tổ Sư nghề Chùa Bà Thiên Hậu – Biên Hòa (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 12: Tín ngưỡng thờ Nhân thần người Hoa Đồng Nai.(Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 13: Thờ Quan Âm bồ tát Miếu ông phường Bửu Hòa (Biên Hòa) (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 14: Thờ Phật Di Lặc Miếu Ơng phường Bửu Hòa – Biên Hòa (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 15: Đình Tân Lân thờ Trần Thượng Xuyên Biên Hòa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 16: Chùa ông (Thất phủ cổ miếu) Biên Hòa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 17: Đền thờ họ Lâm – xã Phú Lợi, huyện Định Quán (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 18: Đền thờ họ Đường, xã Phú Vinh, huyện định Quán (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 19: Chùa Quan Âm hộ quốc miếu, xã Phú Vinh, huyện Định Quán (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 20: Miếu ông, phường Bửu Hòa (Biên Hòa) (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 21: Miếu thờ Thổ thần xã Núi Tượng (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 22: Chùa Bà Thiên Hậu phường Bửu Long – Biên Hòa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 23: Cách trí nhà cửa người Hoa Biên Hòa – Đồng Nai (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 24: Cách trí nhà cửa người Hoa xã Bàu Hàm -Thống Nhất (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 25: Tục đốt nhiều giấy vàng bạc lễ hội người Hoa Đồng Nai (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 26: Nghĩa từ Phước Kiến – xã Hóa An – Biên Hòa (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) Ảnh 27: Người Hoa Đồng Nai tham gia lễ hội Kỳ Yên – Bửu Long – Biên Hòa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 28: Đoàn Lân – Sư - Rồng người Hoa Đồng Nai tham gia lễ hội Kỳ Yên – Bửu Long – Biên Hòa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007) Ảnh 29: Một sở Hoa văn dân lập người Hoa xã Bàu Hàm – Thống Nhất (Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007) DANH MỤC CHÚ THÍCH NGUỒN ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Hoa văn trang trí mái nhà gốm nghệ nhân người Hoa Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 2: Sản phẩm gốm nghệ nhân người Hoa Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 3: Bàn thờ đá nghệ nhân người Hoa Biên Hòa chế tác Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 4: Các sản phẩm đá nghệ nhân người Hoa Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 5: Một số sở làm đá nghệ nhân người Hoa Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 6: Trang phục nam giới người Hoa Đồng Nai lễ hội Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 7: Lồng đèn Lễ hội Kỳ Yên người Hoa Biên Hòa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 8: Nơi dăng ký thỉnh lồng đèn Lễ hội Kỳ Yên người Hoa Biên Hòa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 9: Thỉnh lồng đèn nhà Lễ hội Kỳ Yên người Hoa Biên Hòa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 10: Tín ngưỡng thờ Bà người Hoa Đồng Nai Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 11: Thờ Tổ Sư nghề Chùa Bà Thiên Hậu – Bửu Long – Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 12: Tín ngưỡng thờ Nhân thần người Hoa Đồng Nai Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 13:Thờ Quan Âm Bồ Tát Miếu Ơng - Bửu Hòa – Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 14: Thờ Phật Di Lặc Miếu Ơng - Bửu Hòa – Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 15: Đình Tân lân thờ Trần Thượng Xuyên Biên Hòa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 16: Chùa Ơng (Thất phủ cổ miếu) Biên Hòa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 17: Đền thờ họ Lâm – xã Phú Lợi – Định Quán Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 18: Đền thờ họ Đường – xã Phú Vinh – Định Quán Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 19: Chùa Quan Âm hộ quốc miếu – xã Phú Vinh – Định Quán Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 20: Miếu ơng phường Bửu Hòa – Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 21: Miếu Thổ thần xã Núi Tượng Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 22: Chùa Bà Thiên Hậu – Bửu Long – Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 23: Cách trí nhà cửa người Hoa Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 24: Cách trí nhà cửa người Hoa xã Bàu Hàm – Thống Nhất Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 25: Tục đốt nhiều giấy vàng bạc Lễ hội Kỳ Yên người Hoa Đồng Nai Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 26: Nghĩa từ Phước Kiến xã Hóa An – Biên Hòa Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 Ảnh 27: Lễ rước kiệu Lễ hội Kỳ Yên người Hoa Đồng Nai Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 28: Đoàn Lân – Sư – Rồng người Hoa Đồng Nai ham gia Lễ hội Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai năm 2007 Ảnh 29: Một sở Hoa văn dân lập người Hoa xã Bàu Hàm – Thống Nhất Nguồn: Trịnh Thị Mai Linh chụp năm 2007 ... người Hoa Đồng Nai có phần dao động Người Hoa Đồng Nai 85.000 người, chiếm 9,1% tổng số người Hoa Việt Nam Một số phận người Hoa cộng đồng người Hoa Đồng Nai dao động, vượt biên giới trở Trung Hoa. .. cộng đồng người Hoa Đồng Nai (1954 – 2005) 1.3.1 Dân số Số người Hoa Đồng Nai thời kỳ trước 1954: chưa có thống kê đầy đủ số người Hoa Đồng Nai giai đoạn Tuy nhiên, khởi đầu nhóm người Hoa đến... đoạn lịch sử khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về ý nghĩa khoa học, luận văn Người Hoa Đồng Nai 1954 – 2005 góp phần cung cấp hiểu biết toàn diện, khoa học cộng đồng người Hoa Đồng Nai,