nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
81
Đoàn Thị Tố Uyên
*
uật banhànhvănbảnquyphạmphápluật
đ đợc Quốc hội nớc Cộng hoà x hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá IX kì họp thứ 10
thông qua ngày 12/11/1996 là vănbảncó hiệu
lực cao lần đầu tiên đợc banhànhquy định về
thẩm quyền, thủ tục và trình tự banhànhvăn
bản quyphạmphápluật đ trực tiếp xác lập trật
tự, kỉ cơng trong chính hoạt động lập pháp, lập
quy, bớc đầu đa công tác xây dựngvănbản
quy phạmphápluật đi vào nền nếp. Mặc dù
vậy, qua 6 năm thực hiện các quy định củaLuật
đ bộc lộ những hạn chế cần đợc khắc phục
kịp thời nhất là các quy định liên quan đến quy
trình xây dựng, thông qua dự án, dự thảo văn
bản quyphạmpháp luật. Xuất phát từ đòi hỏi
đó, ngày 16/12/2002, tại kì họp thứ hai Quốc
hội khoá XI đ thông qua Luậtsố
02/2002/QH11 về sửađổi, bổ sungmộtsốđiều
của Luậtbanhànhvănbảnquyphạmpháp luật.
Chúng tôi xin đề cập mộtsốnộidung chủ
yếu đợc sửađổi,bổsung nh sau:
1. Về thẩm quyền banhànhvănbảnquy
phạm phápluật
Theo Điều 1 Luậtsửađổi, bổ sungmộtsố
điều củaLuậtbanhànhvănbảnquyphạmpháp
luật (Luật sửađổi,bổ sung), vănbảnquyphạm
pháp luật là vănbản do cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền banhành theo thủ tục, trình tự luật
định, trong đó cóquy tắc xử sự chung, đợc
Nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh
các quan hệ x hội theo định hớng x hội chủ
nghĩa. So sánh với định nghĩa về vănbảnquy
phạm phápluật tại Điều 1 củaLuậtbanhành
văn bảnquyphạmphápluật năm 1996 ta thấy
về cơbản không có sự khác nhau, Luật mới chỉ
bỏ đi từ "các" trong cụm từ "trong đó có các
quy tắc xử sự chung" thành "trong đó cóquy
tắc xử sự chung". Với quy định này vănbản
quy phạmphápluật đợc banhành bởi rất
nhiều chủ thể có thẩm quyền đó là: Quốc hội,
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc,
Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, bộ trởng,
thủ trởng cơ quan ngang bộ, Hội đồng thẩm
phán Toà án nhân dân tối cao, chánh án Toà án
nhân dân tối cao, viện trởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, hội đồng nhân dân, uỷ ban
nhân dân các cấp và các chủ thể liên kết với
nhau để banhành nghị quyết, thông t liên tịch.
Nh vậy, Luật đ bổsung thẩm quyền ban
hành vănbảnquyphạmphápluật cho chánh án
Toà án nhân dân tối cao. Theo đó chánh án Toà
án nhân dân tối caocó quyền banhànhvănbản
quy phạmphápluật với tên gọi quyết định, chỉ
thị, thông t. Đây là điểm mới mà trớc đây
trong Luậtbanhànhvănbảnquyphạmpháp
luật năm 1996 không quy định.
Cùng với việc trao quyền banhànhvănbản
quy phạmphápluật cho chánh án Toà án nhân
dân tối cao, Luậtsửađổi,bổsung đ bỏ đi
thẩm quyền banhànhvănbảnquyphạmpháp
luật của thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ.
2. Về quy trình xây dựngvănbảnquy
phạm phápluật
Với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động
L
* Giảng viên khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
82
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
ban hànhvănbảnquyphạmpháp luật, bảo đảm
tiến độ và chất lợng của các dự án, dự thảo,
Luật sửađổi,bổsungLuậtbanhànhvănbản
quy phạmphápluật đ tập trung vào việc đổi
mới quy trình lập pháp, lập quy, đặc biệt là quy
trình lập pháp với những nộidungcơbản sau:
+ Về chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh
Tại Điều 22 củaLuậtbanhànhvănbảnquy
phạm phápluật năm 1996 quy định cơ quan, tổ
chức, đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án
luật gửi đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đến
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đồng thời gửi đến
Chính phủ, trong đó phải nêu rõ sự cần thiết
ban hànhvăn bản, xác định đối tợng và phạm
vi điều chỉnh củavăn bản, các điều kiện cần
thiết cho việc soạn thảo văn bản.
Để đảm bảo tính khả thi của Chơng trình
xây dựng luật, pháp lệnh, Luật mới đ sửađổi,
bổ sungLuậtbanhànhvănbảnquyphạmpháp
luật năm 1996 nh sau:
Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải
nêu rõ sự cần thiết banhànhvăn bản; đối
tợng, phạm vi điều chỉnh củavăn bản; những
quan điểm, nộidung chính củavăn bản; dự báo
tác động kinh tế - x hội; dự kiến nguồn lực bảo
đảm thi hành và điều kiện bảo đảm cho việc
soạn thảo văn bản"
Ngoài việc bảo đảm tính khả thi của
Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh, quy
định sửađổi,bổsungĐiều 22 nêu trên còn tăng
cờng trách nhiệm của các chủ thể có quyền
gửi đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
+ Về thành lập Ban soạn thảo vănbảnquy
phạm phápluật
Theo quy định tại Điều 25 Luậtbanhành
văn bảnquyphạmphápluật năm 1996 thì "Cơ
quan, tổ chức trình dự án luật, dự án pháp lệnh
thành lập ban soạn thảo". Quy định đó đ
đợc bổsung thêm dự thảo nghị quyết của
Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, cụ thể
là: "Cơ quan, tổ chức trình dự án luật, dự thảo
nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự
thảo nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội thành lập ban soạn thảo".
Đối với dự thảo nghị quyết, nghị định,
Chính phủ quyết định cơ quan chủ trì soạn thảo
sau đó cơ quan chủ trì soạn thảo thành lập ban
soạn thảo.
Đồng thời Luậtsửađổi,bổsung đ quy
định rõ về thành viên củaBan soạn thảo gồm:
Trởng ban là ngời đứng đầu cơ quan, tổ
chức chủ trì soạn thảo và các thành viên là đại
diện các cơ quan, tổ chức hữu quan, các
chuyên gia, các nhà khoa học.
Đối với dự thảo nghị quyết, nghị định của
Chính phủ thì thành viên ban soạn thảo còn có
đại diện cơ quan thẩm định.
Ban soạn thảo phải thực hiện rất nhiều
nhiệm vụ khi tiến hành soạn thảo dự án, dự
thảo trong đó có hoạt động tổ chức lấy ý kiến
đóng góp .
Theo quy định củaLuậtsửađổi,bổ sung,
Ban soạn thảo không chỉ tổ chức lấy ý kiến cơ
quan, tổ chức, cá nhân hữu quan mà còn phải
lấy ý kiến của các đối tợng chịu sự tác động
trực tiếp củavănbản trong phạm vi và với hình
thức thích hợp tuỳ theo tính chất và nộidung
của từng dự án, dự thảo. Với quy định bổsung
này, nộidungcủavănbảnquyphạmphápluật
sau khi banhành sẽ có khả năng thực thi một
cách có hiệu quả.
+ Về trách nhiệm thẩm tra, thẩm định dự án
luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Về trách nhiệm thẩm tra: Theo quy định
của Luật tổ chức Quốc hội, Uỷ banphápluật
của Quốc hội có trách nhiệm bảo đảm tính hợp
hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống
pháp luật đối với dự án luật, pháp lệnh trớc khi
trình Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội. Do
vậy, để đảm bảo sự phù hợp với quy định của
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
83
Luật tổ chức Quốc hội, Luậtsửađổi,bổsung
Luật banhànhvănbảnquyphạmphápluật đ
bổ sungĐiều 34a nh sau:
"Uỷ banphápluậtcủa Quốc hội có trách
nhiệm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính
thống nhất của hệ thống phápluật đối với các
dự án luật, pháp lệnh trớc khi trình Quốc hội,
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem xét, thông qua
bằng các hoạt động sau đây:
1. Tham gia thẩm tra các dự án luật, pháp
lệnh do Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban khác
của Quốc hội chủ trì thẩm tra.
Trong trờng hợp có ý kiến khác với cơ
quan chủ trì thẩm tra về tính hợp hiến, hợp
pháp và tính thống nhất của dự án luật, pháp
lệnh trong hệ thống phápluật thì Uỷ banpháp
luật báocáo với Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội về ý kiến của mình;
2. Tham gia chỉnh lí dự án luật, pháp lệnh".
Trách nhiệm thẩm định củaBộ t pháp
đợc quy định rõ hơn về đối tợng thẩm định là
dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự
án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Uỷ ban
thờng vụ Quốc hội, dự thảo vănbảnquyphạm
pháp luậtcủa Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ;
về thành lập hội đồng thẩm định; về phạm vi
thẩm định trong Điều 29a, bổsung sau Điều 29
của Luậtbanhànhvănbảnquyphạmphápluật
năm 1996.
Theo quy định củaĐiều 29a, hội đồng
thẩm định do bộ trởng Bộ t pháp thành lập để
thẩm định các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo
nghị quyết do Bộ t pháp chủ trì soạn thảo.
Cơ quan thẩm định tiến hành thẩm định
những vấn đề sau:
- Sự cần thiết banhànhvăn bản, đối tợng,
phạm vi điều chỉnh của d án, dự thảo;
- Sự phù hợp củanộidung dự án, dự thảo
với đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống
nhất củavănbản với hệ thống pháp luật;
- Tính khả thi củavăn bản;
- Việc tuân thủ thủ tục và trình tự soạn
thảo;
- Ngôn ngữ, kĩ thuật soạn thảo văn bản.
Nh vậy, so sánh với Luậtbanhànhvăn
bản quyphạmphápluật năm 1996, Luậtsửa
đổi, bổsung đ đa thêm yếu tố ngôn ngữ và kĩ
thuật soạn thảo vănbản là một trong những vấn
đề mà cơ quan thẩm định phải tiến hành thẩm
định. Quy định này là cơsởpháp lí tạo điều
kiện đảm bảo nâng cao chất lợng vănbảnquy
phạm pháp luật.
+ Về vấn đề tham gia góp ý kiến xây dựng
văn bảnquyphạmphápluật
Với mục đích bảo đảm tính công khai, dân
chủ trong quá trình xây dựngvănbảnquyphạm
pháp luật ngay từ giai đoạn soạn thảo đồng thời
đảm bảo tính khả thi, hiệu quả củavăn bản,
Luật quy định trong quá trình xây dựngvănbản
quy phạmphápluật , cơ quan, tổ chức hữu quan
căn cứ tính chất, nộidung dự án, dự thảo tạo
điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân đặc biệt
là đối tợng chịu sự tác động trực tiếp củavăn
bản đóng góp ý kiến. Luậtsửađổi,bổsung
cũng quy định rõ trách nhiệm củacơ quan soạn
thảo vănbản phải nghiên cứu để tiếp thụ chỉnh
lí dự án, dự thảo văn bản. Đây là nộidung đợc
bổ sung tại Điều 3 củaLuậtbanhànhvănbản
quy phạmpháp luật.
+ Về thủ tục thông qua dự án luật, pháp lệnh
- Đối với dự án luật:
Theo quy định củaLuậtbanhànhvănbản
quy phạmpháp luật, dự án luậtcó thể đợc
Quốc hội thảo luận theo từng vấn đề, từng
chơng hoặc toàn bộ dự án và đợc thông qua
bằng cách biểu quyết từng điều, từng chơng.
Quy trình thảo luận, thông qua nh vậy có điểm
hạn chế là các đại biểu mất nhiều thời gian để
thảo luận về câu chữ mà cha dành thời gian
thích đáng cho việc thảo luận các chính sách cơ
nghiên cứu - trao đổi
84
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
bản của dự án.
Để đẩy nhanh tiến độ thông qua luật, ngoài
việc cải tiến quy trình soạn thảo, thẩm định,
thẩm tra Luậtsửađổi,bổsung đ tập trung vào
việc đổi mới quy trình thảo luận, xem xét,
thông qua dự án luật nh sau:
- Quy định thủ tục thông qua dự án luật tại
một hoặc hai kì họp. Tại kì họp đầu, Quốc hội
chỉ cho ý kiến về những nộidungcơ bản,
những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau;
- Tăng cờng vai trò của Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội trong quá trình xây dựng dự án
luật: "Uỷ ban thờng vụ Quốc hội chỉ đạo
đoàn th kí kì họp tổng hợp ý kiến của đại
biểu Quốc hội.".
- Để rút ngắn thời gian thông qua luật, thay
vì việc thông qua luật theo từng điều, từng
chơng, Luậtsửa đổi bổsungquy định Quốc
hội thông qua luật ngay sau khi nghe đọc toàn
văn dự thảo luật đ đợc chỉnh lí. Chỉ trong
những trờng hợp cần thiết, Quốc hội mới
thông qua mộtsốvấn đề cụ thể trớc khi thông
qua toàn văn dự thảo luật (khoản 5 Điều 45b).
Có thể nói với những quy định về thủ tục
thông qua dự án luật, Luậtsửađổi,bổsung đ
góp phần vào việc đổi mới quy trình lập pháp
của Quốc hội.
3. Về giám sát, kiểm tra vănbảnquy
phạm phápluật
Quy định về hoạt động giám sát, kiểm tra
đối với vănbảnquyphạmphápluật đợc sửa
đổi, bổsung theo hớng xác định rõ hơn chủ
thể, thẩm quyền và trách nhiệm củacơ quan
nhà nớc; xây dựngquy trình và cơ chế pháp lí
nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động này. Theo
đó Luật đ bổsungĐiều 12a về nguyên tắc
giám sát, kiểm tra vănbảnquyphạmpháp luật;
bổ sung các Điều 80a, 80b về mục đích và nội
dung giám sát, kiểm tra nh sau:
"Việc giám sát, kiểm tra vănbảnquyphạm
pháp luật đợc tiến hành nhằm phát hiện
những nộidung sai trái củavănbản để kịp thời
đình chỉ việc thi hành, sửađổi, huỷ bỏ hoặc bi
bỏ vănbản nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp
pháp và tính thống nhất của hệ thống phápluật
đồng thời kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xác
định trách nhiệm củacơ quan, cá nhân đ ban
hành vănbản sai trái."
Nội dung giám sát, kiểm tra vănbảnbao
gồm:
1. Sự phù hợp củavănbản với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội và vănbảncủa
cơ quan nhà nớc cấp trên;
2. Sự phù hợp của hình thức vănbản với
nội dungvănbản đó;
3. Sự phù hợp củanộidungvănbản với
thẩm quyền củacơ quan banhànhvăn bản.
(Điều 80b).
Ngoài ra, Luật mới còn bổsungĐiều 82a
về việc giám sát của Hội đồng dân tộc và các
Uỷ bancủa Quốc hội đối với vănbảnquyphạm
pháp luật.
Trong điều kiện viện kiểm sát nhân dân
không còn thực hiện chức năng kiểm sát chung,
với mục đích góp phần bảo đảm tính hợp hiến,
hợp pháp, tính thống nhất củavănbản trong hệ
thống pháp luật, Luậtbanhànhvănbảnquy
phạm phápluật đợc sửađổi,bổsung theo
hớng nhấn mạnh trách nhiệm củaBộ t pháp
trong việc giúp Chính phủ, Thủ tớng Chính
phủ kiểm tra, xử lí các vănbản sai trái.
4. Về hiệu lực vănbảnquyphạmpháp
luật
Nhằm bảo đảm cho việc tuyên truyền, phổ
biến vănbản tới nhân dân đồng thời để cơ quan
có liên quan có đủ thời gian chuẩn bị các điều
kiện thi hànhvăn bản, Điều 75 Luậtbanhành
văn bảnquyphạmphápluật đợc sửa đổi theo
hớng kéo dài khoảng thời gian từ khi vănbản
đợc banhành cho đến thời điểm có hiệu lực;
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
85
cách tính thời điểm có hiệu lực củavănbản
trong hai trờng hợp:
+ Trờng hợp vănbảnquyphạmphápluật
không quy định rõ thời điểm có hiệu lực thì
việc quy định thời điểm có hiệu lực củavănbản
xác định nh sau:
- Vănbảnquyphạmphápluậtcủa Quốc
hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội có hiệu lực sau
30 ngày, kể từ ngày Chủ tịch nớc kí lệnh công
bố;
- Vănbảnquyphạmphápluậtcủa các cơ
quan nhà nớc khác ở trung ơng có hiệu lực
sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.
+ Trờng hợp vănbảnquyphạmphápluật
quy định rõ thời điểm có hiệu lực thì thời điểm
có hiệu lực củavănbản đợc xác định nh sau:
- Ngày có hiệu lực củavănbản phải đợc
xác định theo các thời điểm giống trờng hợp
trên. Trong trờng hợp vănbảnquyphạmpháp
luật quy định các biện pháp thi hành trong tình
trạng khẩn cấp thì có thể quy định ngày có hiệu
lực sớm hơn;
- Trong trờng hợp vănbảnquyphạmpháp
luật cần phải đợc hớng dẫn thi hành, tuyên
truyền phổ biến rộng ri trong các tầng lớp
nhân dân thì việc quy định ngày có hiệu lực của
văn bảncó thể muộn hơn thời điểm có hiệu lực
trong trờng hợp thứ nhất.
Trên đây là những nộidungcơbảncủa
Luật sửađổi, bổ sungmộtsốđiềucủaLuậtban
hành vănbảnquyphạmpháp luật. Việc sửa
đổi, bổ sungLuậtbanhànhvănbảnquyphạm
pháp luật đ góp phần vào việc thể chế hoá t
tởng của Đảng về đổi mới quy trình lập pháp,
hoàn thiện hệ thống pháp luật; phù hợp với
Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Quốc hội,
Luật tổ chức Chính phủ đ đợc sửa đổi và chắc
chắn sẽ góp phần vào việc xây dựng Nhà nớc
pháp quyền x hội chủ nghĩa Việt Nam của
dân, do dân, vì dân./.
Quy định về thế chấp (Tiếp theo trang 71)
thành phố thuộc tỉnh có kế hoạch thực hiện
ngay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho các hộ gia đình, cá nhân. Trong thời
gian tới khi cha thể cấp đầy đủ giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất nên cho phép các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân có các giấy tờ
chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp đợc
thế chấp quyền sử dụng đất.
4. Cần quy định thống nhất trong Bộluật
dân sự, các vănbảnphápluật ngân hàng và
các vănbảnphápluật đất đai tổ chức kinh tế,
hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có quyền thế
chấp giá trị quyền sử dụng đất tại mọi tổ chức
tín dụng đợc phép hoạt động tại Việt Nam.
5. Giá trị quyền sử dụng đất thế chấp cần
đợc xác định trên cơsở giá thị trờng tại thời
điểm thế chấp nhng phải phù hợp với khung
giá do Nhà nớc quy định. Chính phủ phải có
nghị định hớng dẫn cụ thể về việc quy định
khung giá và nguyên tắc, phơng pháp xác
định giá các loại đất theo quy định tại khoản
1 Điều 1 Luậtsửađổi, bổ sungmộtsốđiều
của Luật đất đai mới đợc banhành (thay
thế Nghị định số 87/CP năm 1994).
6. Cần quy định rõ trong Bộluật dân sự và
các vănbảnphápluật liên quan có thể thế
chấp riêng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền
với đất hoặc quyền sử dụng đất và tài sản gắn
liền với đất; không bắt buộc phải thế chấp tài
quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản.
7. Thứ bảy, các bên có quyền thoả thuận
về nghĩa vụ đăng kí thế chấp quyền sử dụng
đất. Nếu các bên không thoả thuận, nghĩa vụ
này thuộc về bên thế chấp. Các bên có quyền
thoả thuận về phơng thức xử lí quyền sử dụng
đất thế chấp, nếu các bên không thoả thuận
mới đem bán đấu giá./.
. ban hành văn bản quy phạm pháp luật Theo Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật sửa đổi, bổ sung) , văn bản quy phạm pháp luật là văn bản. số 02/2002/QH11 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Chúng tôi xin đề cập một số nội dung chủ yếu đợc sửa đổi, bổ sung nh sau: 1. Về thẩm quy n ban. việc trao quy n ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho chánh án Toà án nhân dân tối cao, Luật sửa đổi, bổ sung đ bỏ đi thẩm quy n ban hành văn bản quy phạm pháp luật của thủ trởng cơ quan