1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015

93 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 580 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TẬP TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2017 PHẦN I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Mục tiêu xây dựng Luật Thực Nghị số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 Quốc hội khóa XIII việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình (BLHS) số 100/2015/QH13, Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016, ngày 20/6/2017, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 (sau gọi tắt Luật số 12/2017/QH14) Mục tiêu việc ban hành Luật khắc phục điểm sai sót phát BLHS năm 2015 nhằm bảo đảm tính đồng bộ, qn BLHS, góp phần bảo đảm áp dụng thống Bộ luật thực tiễn, đồng thời, bổ sung số vấn đề phát sinh thực tiễn sau BLHS năm 2015 thơng qua nhằm đáp ứng u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Quan điểm đạo xây dựng Luật Việc xây dựng Luật số 12/2017/QH14 thực sở quán triệt quan điểm đạo sau đây: Một là, sửa đổi, bổ sung khắc phục triệt để quy định BLHS có lỗi kỹ thuật phát nội dung rõ ràng chưa hợp lý khó áp dụng thực tế liên quan đến số sách cụ thể BLHS năm 2015 nhằm bảo đảm tính đồng bộ, quán, logic quy định BLHS, góp phần bảo đảm áp dụng thống pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; Hai là, khơng làm thay đổi sách lớn BLHS Quốc hội khóa XIII thơng qua không đặt vấn đề dẫn đến việc phải sửa đổi, bổ sung luật khác lùi hiệu lực thi hành BLHS năm 20151; Ba là, việc sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 cần phải tiếp tục góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm II NHỮNG NỘI DUNG MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT SỐ 12/2017/QH14 Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 Một số quy định chung 1.1 Sửa đổi, bổ sung Điều - Nguyên tắc xử lý Điều 51 - Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình BLHS năm 2015 (khoản khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) 1.1.1 Về Điều - Nguyên tắc xử lý - BLHS năm 1999 quy định nguyên tắc xử lý người phạm tội, khơng quy định ngun tắc khoan hồng người đầu thú, cụ thể: “Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra” (khoản Điều 3) - BLHS năm 2015 bổ sung nguyên tắc khoan hồng người đầu thú quy định nguyên tắc xử lý người phạm tội, cụ thể: “Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra;” (điểm d khoản Điều 3) Đồng thời, bổ sung nguyên tắc xử lý pháp nhân thương mại phạm tội, có nguyên tắc: “Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy (điểm d khoản Điều 3) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều điểm d khoản Điều BLHS năm 2015 sau: “Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập cơng chuộc tội, tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra” (điểm a khoản Điều 1) “Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy ra” (điểm b khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: theo quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Luật phịng, chống tham nhũng ngồi quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án), cịn quan khác có trách nhiệm phát tội phạm vi phạm pháp luật Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước… Nếu cá nhân pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan cần có sách khoan hồng, khuyến khích họ, góp phần phát hiện, xử lý nhanh chóng tội phạm Việc sửa đổi bảo đảm quy định thống cá nhân phạm tội với pháp nhân thương mại phạm tội nguyên tắc xử lý 1.1.2 Về Điều 51 - Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình a) - BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 quy định tình tiết giảm nhẹ “Người phạm tội tích cực giúp đỡ quan có trách nhiệm phát điều tra tội phạm” (điểm q khoản Điều 46 BLHS năm 1999 điểm t khoản Điều 51 BLHS 2015) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung tình tiết sau “Người phạm tội tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án” (điểm a khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: nhằm đảm bảo phù hợp, thống nguyên tắc xử lý quy định Điều BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 12/2017/QH14 b) - BLHS năm 1999 quy định tình tiết “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (điểm p khoản Điều 46) - BLHS năm 2015 tách tình tiết nêu để quy định thành 02 tình tiết giảm nhẹ: “Người phạm tội thành khẩn khai báo ăn năn hối cải” (điểm s khoản Điều 51) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi tình tiết giảm nhẹ theo hướng giữ quy định BLHS năm 1999 “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” - Lý sửa đổi: việc tách thành 02 tình tiết giảm nhẹ quy định điểm s khoản BLHS năm 2015 khơng hợp lý, “ăn năn hối cải” khơng thể tình tiết giảm nhẹ độc lập Việc “ăn năn hối cải” thái độ, trạng thái tâm lý, hành vi, hoạt động cụ thể người phạm tội, cần phải gắn liền với “thành khẩn khai báo” đủ yếu tố để trở thành 01 tình tiết giảm nhẹ c) - BLHS năm 1999: không quy định - BLHS năm 2015 bổ sung tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội cha, mẹ, vợ, chồng, liệt sỹ, người có cơng với cách mạng” (điểm x khoản Điều 51) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi sau: “Người phạm tội người có cơng với cách mạng cha, mẹ, vợ, chồng, liệt sĩ” (điểm b khoản Điều 1) - Lý sửa đổi: quy định điểm x khoản Điều 51 BLHS năm 2015 dẫn đến cách hiểu quy định áp dụng thân nhân liệt sỹ thân nhân người có cơng với cách mạng, cịn người có cơng với cách mạng khơng hưởng tình tiết giảm nhẹ Do Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi để bảo đảm tính bao quát, dễ hiểu; đồng thời phù hợp với quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 1.2 Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 14 - Chuẩn bị phạm tội BLHS năm 2015 (khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) - BLHS năm 1999 quy định khái niệm chuẩn bị phạm tội sau: “Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm” (Điều 17) - BLHS năm 2015 mở rộng khái niệm chuẩn bị phạm tội, bổ sung hành vi “thành lập, tham gia nhóm tội phạm” có loại trừ hành vi thành lập, tham gia nhóm tội phạm cấu thành tội độc lập như: Điều 109, điểm a khoản Điều 113, điểm a khoản Điều 299, cụ thể: “Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật này” (khoản Điều 14) - Luật số 12/2017/QH14 bổ sung cụm từ “thành lập tham gia nhóm tội phạm” trước cụm từ “quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật này”, cụ thể: “Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập tham gia nhóm tội phạm quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật này” (khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: quy định cho rõ ràng 1.3 Sửa đổi, bổ sung Điều 19 - Không tố giác tội phạm BLHS năm 2015 (khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) - BLHS năm 1985, 1999 quy định nghĩa vụ tố giác tội phạm công dân trách nhiệm hình cơng dân hành vi không tố giác tội phạm (Điều 19 BLHS năm 1985, Điều 22 BLHS năm 1999), trách nhiệm hình hành vi không tố giác tội phạm người bào chữa xác định công dân khác điều chỉnh chung quy định “Người nào” BLHS năm 1985 năm 1999 - BLHS năm 2015: sở cân nhắc đặc thù hoạt động bào chữa, mối quan hệ người bào chữa với người bào chữa nên BLHS năm 2015 có điều chỉnh hợp lý sách theo hướng thu hẹp phần phạm vi trách nhiệm hình người bào chữa so với công dân khác việc không tố giác tội phạm Theo đó, khoản Điều 19 quy định“Người bào chữa khơng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều trường hợp không tố giác tội phạm người mà bào chữa thực tham gia thực mà người bào chữa biết thực nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định Điều 389 Bộ luật này” - Luật số 12/2017/QH14 có sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 19 sau: “Người không tố giác người bào chữa khơng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người mà bào chữa chuẩn bị, thực thực mà người bào chữa biết rõ thực việc bào chữa” - Lý sửa đổi, bổ sung: + Trong trình xây dựng Luật số 12/2017/QH14, Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam đề nghị phương án: quy định trách nhiệm hình người bào chữa trường hợp “không tiết lộ thông tin tội phạm người mà bào chữa thực tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia quy định Điều 108 (Tội phản bội Tổ quốc), Điều 109 (Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân), Điều 112 (Tội bạo loạn), Điều 113 (Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân) Điều 123 (Tội giết người) có rõ ràng cho thấy tội phạm thực chuẩn bị thực mà cần thiết phải ngăn chặn hậu xảy ra” + Tham khảo kinh nghiệm số nước Thái Lan, Trung Quốc, Đức, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Canada, Tây Ban Nha cho thấy: nước quy định trường hợp định luật sư tiết lộ thơng tin thân chủ q trình hành nghề để bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, cộng đồng nhằm ngăn chặn hậu tội phạm Do vấn đề nhiều Đại biểu Quốc hội dư luận xã hội quan tâm nên sau báo cáo quan có thẩm quyền, cân nhắc kỹ nhiều mặt, Quốc hội tiếp thu phần ý kiến Đại biểu Quốc hội, Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam để chỉnh lý khoản Điều 19 BLHS 2015 theo hướng quy định chặt chẽ điều kiện truy cứu trách nhiệm hình người bào chữa hành vi không tố giác tội phạm, cụ thể: truy cứu trách nhiệm hình người bào chữa trường hợp người bào chữa không tố giác tội quy định Chương XIII tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người mà bào chữa chuẩn bị, thực thực mà người bào chữa biết rõ thực việc bào chữa 1.4 Sửa đổi, bổ sung Điều 29 - Căn miễn trách nhiệm hình BLHS năm 2015 (điểm a khoản điểm a khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) a) - BLHS năm 1999 quy định “Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm, miễn trách nhiệm hình sự” (khoản Điều 25) - BLHS năm 2015 bỏ cụm từ “Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác”, cụ thể: “Người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm lập cơng lớn có cống hiến đặc biệt, Nhà nước xã hội thừa nhận” (điểm c khoản Điều 29) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 29 theo hướng lấy lại quy định BLHS năm 1999, bổ sung cụm từ “Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác” vào đầu điểm này, cụ thể: “Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm lập cơng lớn có cống hiến đặc biệt, Nhà nước xã hội thừa nhận” (điểm a khoản Điều 2) - Lý sửa đổi, bổ sung: kế thừa quy định khoản Điều 25 BLHS năm 1999 để bảo đảm chặt chẽ b) - BLHS năm 1999: không quy định - BLHS năm 2015 bổ sung quy định: “Người thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự” (khoản Điều 29) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung khoản Điều 29 sau: “Người thực tội phạm nghiêm trọng vô ý tội phạm nghiêm trọng gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự” (điểm a khoản Điều 2) - Lý sửa đổi, bổ sung: + Thay cụm từ “Người thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý” cụm từ “Người thực tội phạm nghiêm trọng vô ý tội phạm nghiêm trọng”: Trường hợp người phạm tội thực tội phạm nghiêm trọng gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác khơng phụ thuộc vào lỗi cố ý hay lỗi vô ý, người bị hại đại diện người bị hại tự nguyện hịa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình Quy định phù hợp với Điều 155 BLTTHS khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại Tuy nhiên, cách quy định BLHS năm 2015 dẫn đến trường hợp hiểu khác nhau, khơng phân biệt trường hợp phạm tội nghiêm trọng có cần phải lỗi vơ ý hay khơng Do vậy, Luật số 12/2017/QH14 có sửa đổi phù hợp để tạo thống cách hiểu + Bổ sung cụm từ “, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả” vào sau cụm từ “tài sản người khác”: quy định chặt chẽ để người thực tội phạm nghiêm trọng vô ý tội phạm nghiêm trọng gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác miễn trách nhiệm hình sự, nhằm tránh miễn trách nhiệm hình cách tràn lan, phù hợp với thực tiễn 1.5 Sửa đổi, bổ sung Điều 61 - Không áp dụng thời hiệu thi hành án BLHS năm 2015 (khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) - BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 quy định việc không áp dụng thời hiệu thi hành án tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh - Luật số 12/2017/QH14 bổ sung quy định việc không áp dụng thời hiệu thi hành án 02 tội: (1) tội tham ô tài sản (khoản khoản Điều 353) (2) tội nhận hối lộ (khoản khoản Điều 354) - Lý sửa đổi, bổ sung: đảm bảo sách hình nghiêm khắc 02 tội phạm 1.6 Sửa đổi, bổ sung Điều 66 - Tha tù trước thời hạn có điều kiện BLHS năm 2015 (khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) a) - BLHS năm 1999: không quy định - BLHS năm 2015 quy định “Người chấp hành án phạt tù tha tù trước thời hạn có đủ điều kiện sau đây: c) Đã giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù người bị kết án tội phạm nghiêm trọng trở lên;…” (khoản Điều 66) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung khoản Điều 66 theo hướng đưa nội dung điểm c lên đoạn đầu khoản 1, cụ thể: “Người chấp hành án phạt tù tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà giảm thời hạn chấp hành án phạt tù người chấp hành án phạt tù tội phạm nghiêm trọng tha tù trước thời hạn có đủ điều kiện sau đây:…” (khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: để bảo đảm hiểu thống trường hợp phạm tội nghiêm trọng tha tù trước thời hạn có điều kiện mà khơng bắt buộc kèm theo điều kiện “đã giảm thời hạn chấp hành án phạt tù” b) - BLHS năm 1999: không quy định - BLHS năm 2015 quy định: “Trường hợp người phạm tội thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, thời gian chấp hành phần ba hình phạt tù có thời hạn 12 năm tù chung thân giảm xuống tù có thời hạn” (điểm e khoản Điều 66) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung điểm e khoản Điều 66 sau: “Trường hợp người phạm tội người có cơng với cách mạng, thân nhân người có cơng với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ ni 36 tháng tuổi ” (khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: để phù hợp với Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng2 Sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến người dưới 18 tuổi phạm tội 2.1 Sửa đổi, bổ sung liên quan đến phạm vi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi (khoản Điều 12 BLHS năm 2015khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) - BLHS năm 1999 quy định: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” (khoản Điều 12) - BLHS năm 2015 thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, theo đó, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải Điều Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng quy định: “Đối tượng hưởng chế độ ưu đãi quy định Pháp lệnh bao gồm: Người có cơng với cách mạng: a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; c) Liệt sĩ; d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; e) Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến; g) Thương binh, người hưởng sách thương binh; h) Bệnh binh; i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế; m) Người có cơng giúp đỡ cách mạng Thân nhân người có cơng với cách mạng quy định khoản Điều này” chịu trách nhiệm hình số loại tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng liệt kê cụ thể khoản Điều 12; riêng 03 tội danh: tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 134), tội hiếp dâm (Điều 141) tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169) phải chịu trách nhiệm hình loại tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi sau: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật này” (khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: bảo đảm qn sách hình người 18 tuổi phạm tội BLHS năm 2015 (thu hẹp phạm vi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi), đồng thời phù hợp nguyên tắc“những lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu” ghi nhận Công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên 2.2 Sửa đổi, bổ sung liên quan đến phạm vi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi trường hợp chuẩn bị phạm tội (khoản Điều 14 BLHS năm 2015 - khoản Điều Luật số 12/2017/QH14) - BLHS năm 1999 quy định có tính khái qt sau: “Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực hiện” (Điều 17) - BLHS năm 2015 quy định người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội 04 tội danh là: (1) tội giết người, (2) tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, (3) tội cướp tài sản (4) tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 14) - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi khoản Điều 14 BLHS năm 2015 theo hướng thu hẹp phạm vi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, cụ thể: người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội 02 tội danh tội giết người tội cướp tài sản (khoản Điều 1) - Lý sửa đổi, bổ sung: để phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm bảo đảm thống sách hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi 2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện để đương nhiên xóa án tích (khoản Điều 107 BLHS năm 2015 - khoản 19 Điều Luật số 12/2017/QH14) người làm chứng trình bày lời khai phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa u cầu người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hỏi bị hại, người làm chứng - Bổ sung quy định giao cho Chánh án TAND tối cao quy định chi tiết việc xét xử vụ án có người 18 tuổi Tịa gia đình người chưa thành niên, bảo đảm phù hợp với Luật tổ chức TAND năm 2014 (7) Bổ sung quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi miễn trách nhiệm hình sự, nội dung đổi quan trọng BLTTHS 2015, thể cách tiếp cận đường lối xử lý người 18 tuổi (Bộ luật hình năm 1999 BLTTHS năm 2003 không quy định) - Lý quy định: xuất phát từ mục đích, yêu cầu giáo dục người 18 tuổi phạm tội, đồng thời bảo đảm phù hợp bảo đảm phù hợp với Bộ luật hình năm 2015 luật pháp quốc tế, hạn chế tối đa việc xử lý hình sự, việc áp dụng hình phạt khơng cần thiết tăng cường vai trị gia đình cộng đồng xã hội - Bộ luật hình năm 2015 quy định người phạm tội 18 tuổi miễn trách nhiệm hình có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu thuộc trường hợp quy định điểm a,b,c khoản 1, Điều 91 Bộ luật hình sự; điều kiện, tính chất áp dụng chế định họ, Bộ luật hình quy định miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải cộng đồng biện pháp giáo dục phường xã, phường, thị trấn, người 18 tuổi phạm tội người đại diện hợp pháp họ đồng ý với việc áp dụng biện pháp này; điều kiện, thời hạn, đối tượng áp dụng nghĩa vụ đối tượng bị áp dụng quy định điều từ 92 - 95 Bộ luật hình - Trên sở quy định Bộ luật hình sự, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội, theo đó: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội, bao gồm: khiển trách, hòa giải cộng đồng giáo dục xã, phường, thị trấn (Điều 426) - Về thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khiển trách (Điều 427): Khi miễn trách nhiệm hình cho người 18 tuổi phạm tội mà xét thấy có đủ điều kiện áp dụng biện pháp khiển trách theo quy định Bộ luật hình Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử định áp dụng biện pháp khiển trách người 18 tuổi phạm tội vụ án quan thụ lý, giải phải giao định cho người bị khiển trách, cha mẹ người đại diện họ - Về thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hoà giải cộng đồng (Điều 428) + Khi xét thấy có đủ điều kiện áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng theo quy định Bộ luật hình Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử định áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng Quyết định phải giao cho người 18 tuổi phạm tội, cha mẹ người đại diện họ; người bị hại, người đại diện người bị hại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi tổ chức việc hòa giải cộng đồng chậm 03 ngày trước ngày tiến hành hòa giải + Khi tiến hành hòa giải, Điều tra viên Kiểm sát viên Thẩm phán phân cơng tiến hành hịa giải phải phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi tổ chức việc hòa giải phải lập biên hòa giải Ngay sau kết thúc hòa giải, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành hòa giải phải đọc lại biên cho người tham gia hịa giải nghe Nếu có người u cầu ghi sửa đổi, bổ sung Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán lập biên phải ghi sửa đổi, bổ sung vào biên ký xác nhận Trường hợp không chấp nhận yêu cầu phải ghi rõ lý vào biên Biên hòa giải giao cho người tham gia hịa giải - Về thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn (Điều 429) + Khi miễn trách nhiệm hình cho người 18 tuổi phạm tội mà xét thấy có đủ điều kiện áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo quy định Bộ luật hình Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người 18 tuổi phạm tội vụ án quan thụ lý, giải + Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải giao định cho người bị áp dụng biện pháp này, cha mẹ người đại diện họ quyền xã, phường, thị trấn nơi họ cư trú - Về thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng (Điều 423 Điều 430) + Để bảo đảm thống với quy định Bộ luật hình sự, BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp thấy khơng cần thiết phải định hình phạt đối bị cáo, Hội đồng xét xử áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Khác với biện pháp giám sát, giáo dục khác người 18 tuổi phạm tội, biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng áp dụng trường hợp xét thấy không cần thiết phải định hình phạt họ thẩm quyền định thuộc Hội đồng xét xử + Quyết định phải giao cho người 18 tuổi phạm tội, cha mẹ người đại diện họ trường giáo dưỡng nơi giáo dục họ để thực Thủ tục tố tụng truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân (Chương XXIX) 3.1 Mục đích, yêu cầu lý quy định Trách nhiệm hình pháp nhân chế định mới, mang tính đột phá Bộ luật hình năm 2015, thể cách tiếp cận mới, tiến sách hình Việt Nam, nhằm khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật pháp nhân thời gian qua, lĩnh vực kinh tế môi trường, tạo lập thể chế đủ mạnh để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp, đáng người bị thiệt hại vi phạm pháp nhân gây ra, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước 3.2 Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân - Các quy định trách nhiệm hình pháp nhân quy định tập trung Chương XI Bộ luật hình sự, gồm 16 điều (các điều 74-89) số điều khoản khác Bộ luật hình - Điều Bộ luật hình khẳng định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình phải chịu trách nhiệm hình 31 tội danh liệt kê cụ thể Điều 76 Bộ luật hình Về điều kiện để pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự, bao gồm: (1) hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân; (2) hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân; (3) hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân; (4) chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình (Điều 75) - Hệ thống chế tài áp dụng pháp nhân gồm 03 hình phạt chính, 03 hình phạt bổ sung 05 biện pháp tư pháp, cụ thể: (1) Các hình phạt gồm: phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn; (2) Các hình phạt bổ sung gồm: cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; cấm huy động vốn; phạt tiền không áp dụng hình phạt chính; (3) Các biện pháp tư pháp gồm: tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy (Điều 33, Điều 46 Bộ luật hình sự) Ngồi ra, Bộ luật hình cịn có số quy định vấn đề định hình phạt, miễn hình phạt, xóa án tích pháp nhân 3.3 Trình tự, thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân BLTTHS năm 2015 bổ sung chương gồm 16 điều (từ Điều 431 446) quy định vấn đề trình tự, thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, bao gồm: (1) Thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can; (2) Những vấn đề cần phải chứng minh tiến hành tố tụng pháp nhân bị buộc tội; (3) Các biện pháp cưỡng chế áp dụng pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; (4) Người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng; quyền nghĩa vụ tố tụng họ; (5) Thủ tục triệu tập, lấy lời khai người đại diện pháp nhân; (6) Thủ tục tạm đình điều tra, đình điều tra, đình vụ án, đình bị can, bị cáo; (7) Thẩm quyền thủ tục xét xử pháp nhân; (8) Thẩm quyền, thủ tục thi hành án pháp nhân; (9) Thủ tục đương nhiên xóa án tích pháp nhân Ngoài quy định này, quan tiến hành tố tụng áp dụng quy định khác BLTTHS không trái với quy định Chương để xử lý vụ án pháp nhân phạm tội 3.3.1 Thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can pháp nhân (Điều 432 Điều 433) Nhìn chung, cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can pháp nhân thực theo quy định chung, tức áp dụng quy định điều 143, 153, 154, 156, 179 180 BLTTHS năm 2015 3.3.2 Những vấn đề cần chứng minh truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân (Điều 441) Điều 441 quy định 05 vấn đề cần phải chứng minh tiến hành điều tra, truy tố, xét xử pháp nhân bị buộc tội: (1) có hành vi phạm tội xảy hay không; thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội thuộc trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định Bộ luật hình sự; (2) lỗi pháp nhân cá nhân thành viên pháp nhân đó; (3) tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội pháp nhân gây ra; (4) tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết khác liên quan đến miễn hình phạt; (5) nguyên nhân điều kiện phạm tội 3.3.3 Người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ họ (Điều 434 Điều 435) - Điều 434 quy định có người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình có đủ tư cách để đại diện cho pháp nhân tham gia hoạt động tố tụng Pháp nhân phải cử bảo đảm cho người đại diện theo pháp luật tham gia đầy đủ hoạt động tố tụng theo yêu cầu quan có thẩm quyền; trường hợp người khơng thể tham gia tố tụng phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng phải thơng báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (tham khảo thêm quy định điều từ 85 – 89 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 người đại diện theo pháp luật pháp nhân) + Người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng phải thông báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thơng tin cá nhân (họ tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, giới tính, nghề nghiệp, chức vụ); có thay đổi thơng tin phải thơng báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Trong trường hợp thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân khơng có người đại diện theo pháp luật có nhiều người đại diện theo pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng - Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình có 14 nhóm quyền tố tụng, có quyền cung cấp thơng tin (được thơng báo, giải thích; biết lý pháp nhân bị khởi tố; nhận định…); quyền tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ án (được đọc, ghi chép sao, tài liệu hồ sơ; xem biên phiên tòa ); quyền tham gia vào trình tố tụng (đưa chứng cứ, tài liệu; trình bày lời khai; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng; tự nhờ người khác bào chữa; tham gia phiên tòa; kháng cáo, khiếu nại) (khoản Điều 435) Nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng là: (1) có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan bị dẫn giải; (2) chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 3.3.4 Thủ tục triệu tập, lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân (Điều 440 Điều 442) - Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải gửi giấy triệu tập cho người triệu tập pháp nhân nơi người làm việc quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú Cơ quan, tổ chức nhận giấy triệu tập có trách nhiệm chuyển giấy triệu tập cho người đại diện theo pháp luật pháp nhân Giấy triệu tập ghi rõ họ tên, chỗ làm việc người đại diện theo pháp luật pháp nhân; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm có mặt, gặp trách nhiệm việc vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan - Khi nhận giấy triệu tập, người đại diện theo pháp luật pháp nhân phải ký nhận ghi rõ ngày, nhận Người chuyển giấy triệu tập phải chuyển phần giấy triệu tập có ký nhận người đại diện cho quan triệu tập; người đại diện không ký nhận phải lập biên việc gửi cho quan triệu tập; người đại diện vắng mặt giao giấy triệu tập cho người đủ 18 tuổi trở lên gia đình để ký xác nhận chuyển cho người đại diện - Việc lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân phải Điều tra viên, cán điều tra quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực nơi tiến hành điều tra trụ sở pháp nhân Việc lấy lời khai trụ sở quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải ghi âm ghi hình có âm Trường hợp lấy lời khai địa điểm khác ghi âm ghi hình có âm có u cầu người đại diện, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trước lấy lời khai, Điều tra viên, cán điều tra phải thông báo cho Kiểm sát viên người bào chữa thời gian, địa điểm lấy lời khai Khi xét thấy cần thiết, Kiểm sát viên tham gia việc lấy lời khai Việc lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân phải tuân theo quy định sau: (1) Trước tiến hành lấy lời khai lần đầu, Điều tra viên, cán điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải giải thích cho người đại diện theo pháp luật pháp nhân biết rõ quyền nghĩa vụ họ phải ghi vào biên bản; (2) Có thể cho người tự viết lời khai mình; (3) Không lấy lời khai vào ban đêm; (4) Kiểm sát viên lấy lời khai trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân không thừa nhận hành vi phạm tội pháp nhân, khiếu nại hoạt động điều tra có xác định việc điều tra vi phạm pháp luật trường hợp khác xét thấy cần thiết; (5) Biên lấy lời khai phải lập theo quy định chung 3.3.5 Các biện pháp cưỡng chế pháp nhân (các điều 437-439) BLTTHS quy định 04 biện pháp cưỡng chế đới với pháp nhân, với cứ, điều kiện áp dụng chặt chẽ thời hạn áp dụng không thời hạn điều tra, truy tố, xét xử, cụ thể: (1) Kê biên tài sản liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân (Điều 437) - Đối tượng, điều kiện áp dụng: Biện pháp áp dụng pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền để bảo đảm bồi thường thiệt hại; kê biên phần tài sản tương ứng với mức bị tịch thu, phạt tiền bồi thường thiệt hại; - Trách nhiệm quản lý tài sản bị kê biên: Tài sản bị kê biên giao cho người đứng đầu pháp nhân có trách nhiệm bảo quản; để xảy việc tiêu dùng, sử dụng trái phép, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên người phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật (có thể bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 385 Bộ luật hình tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tài khoản); - Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng: theo quy định Điều 128 BLTTHS phải có mặt người đại diện theo pháp luật pháp nhân; đại diện quyền sở nơi pháp nhân có tài sản bị kê biên người chứng kiến (2) Phong tỏa tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân (Điều 438) - Đối tượng, điều kiện phạm vi chủ thể bị áp dụng: Biện pháp áp dụng pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền để bảo đảm bồi thường thiệt hại có xác định pháp nhân có tài khoản tổ chức tín dụng Kho bạc nhà nước; áp dụng không pháp nhân phạm tội, mà tài khoản cá nhân, tổ chức khác có xác định số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân; phong tỏa số tiền tài khoản tương ứng với mức bị phạt tiền bồi thường thiệt hại; - Trách nhiệm quản lý tài khoản bị phong tỏa: Cơ quan phong tỏa tài khoản phải giao định phong tỏa tài khoản cho đại diện tổ chức tín dụng Kho bạc nhà nước quản lý tài khoản pháp nhân tài khoản cá nhân, tổ chức khác liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân; - Thẩm quyền, trình tự, thủ tục: Theo quy định Điều 129 BLTTHS (3) Tạm đình có thời hạn hoạt động pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân (Điều 439) - Căn áp dụng: Khi có xác định hành vi phạm tội pháp nhân gây thiệt hại khả gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an tồn xã hội; - Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng: Cấp trưởng, cấp phó quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cấp Hội đồng xét xử; định Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; - Thời hạn áp dụng: không thời hạn điều tra, truy tố, xét xử; thời hạn tạm đình pháp nhân bị kết án kể từ tuyên án thời điểm pháp nhân chấp hành án (4) Buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án (Điều 439) - Đối tượng, điều kiện áp dụng: Biện pháp áp dụng pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền để bảo đảm bồi thường thiệt hại; buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án tương ứng với mức bị phạt tiền bồi thường thiệt hại; - Thẩm quyền, trình tự, thủ tục: tương tự biện pháp tạm đình có thời hạn hoạt động pháp nhân; BLTTHS quy định giao cho Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền phải nộp để bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền nộp 3.3.6 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục tạm đình chỉ, đình điều tra, đình vụ án, đình bị can, bị cáo pháp nhân (Điều 443) - Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định tạm đình điều tra trường hợp trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước tương trợ tư pháp chưa có kết mà hết thời hạn điều tra (việc giám định, định giá, tương trợ tư pháp tiếp tục tiến hành có kết quả); - Quy định 05 trường hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định đình điều tra, đình vụ án, đình bị can, bị cáo pháp nhân, gồm: (1) khơng có việc phạm tội; (2) hành vi pháp nhân không cấu thành tội phạm; (3) hành vi phạm tội pháp nhân có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; (4) hết thời hạn điều tra mà không chứng minh pháp nhân thực tội phạm; (5) hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 3.3.7 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xét xử pháp nhân (Điều 444) - Thẩm quyền xét xử pháp nhân thực theo lãnh thổ, nghĩa Tòa án nơi pháp nhân thực tội phạm; trường hợp tội phạm thực nhiều nơi Tịa án có thẩm quyền xét xử Tịa án nơi pháp nhân có trụ sở nơi có chi nhánh pháp nhân thực tội phạm; - Về bản, trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm pháp nhân tương tự cá nhân; lưu ý phiên tòa xét xử pháp nhân phải có mặt người đại diện theo pháp luật pháp nhân, bị hại người đại diện bị hại 3.3.8 Thẩm quyền, thủ tục thi hành án pháp nhân (Điều 445) - Thủ trưởng quan thi hành án có thẩm quyền định hình phạt tiền pháp nhân quan thi hành án dân thi hành theo quy định Luật thi hành án dân sự; - Các hình phạt khác gồm: (1) đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn; (2) cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; (3) cấm huy động vốn biện pháp tư pháp quy định nguyên tắc chung “cơ quan nhà nước có thẩm quyền thi hành hình phạt khác biện pháp tư pháp quy định Bộ luật hình pháp nhân theo quy định pháp luật” (sẽ quy định cụ thể Luật sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án hình sự); - Quy định rõ trường hợp pháp nhân bị kết án thực chia, tách, hợp nhất, sáp nhập pháp nhân kế thừa quyền nghĩa vụ pháp nhân bị kết án có trách nhiệm thực nghĩa vụ thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại 3.3.9 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đương nhiên xóa án tích pháp nhân (Điều 446) Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu pháp nhân đương nhiên xóa án tích, xét thấy có đủ điều kiện theo quy định Điều 89 Bộ luật hình sự, Chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận pháp nhân xóa án tích Áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (Chương XXX) Chương XXX gồm điều, từ Điều 447 đến Điều 454, bản, khơng có sửa đổi, bổ sung lớn thủ tục này, ngoại trừ số vấn đề sau: (1) Sửa đổi theo hướng quy định rõ nội dung trưng cầu giám định theo thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh giám định pháp y tâm thần (từ Điều 447 đến Điều 454); (2) Bổ sung quy định cụ thể thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh giai đoạn điều tra (Điều 449); (3) Quy định việc giải khiếu nại định Viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh thực theo quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình (Chương XXXIII), thay phải đưa xét xử sơ thẩm Tòa án cấp quy định BLTTHS năm 2003 (Điều 453) Thủ tục rút gọn (Chương XXXI) 5.1 Phạm vi, điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn (Điều 455 Điều 456) - Điều 455 quy định theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn thủ tục xét xử phúc thẩm, thay có giai đoạn sơ thẩm quy định BLTTHS năm 2003 - Điểm a khoản Điều 456 quy định bổ sung trường hợp người thực phạm tội tự thú trường hợp người thực hành vi phạm tội bị bắt tang quy định hành, theo đó, thuộc trường hợp vừa nêu, đồng thời thỏa mãn điều kiện quy định điểm b, c, d khoản Điều 456 (sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; người phạm tội có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng), quan tiến hành tố tụng phải áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm - Khoản Điều 456 quy định điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn xét xử phúc thẩm có điều kiện, là: a) vụ án áp dụng thủ tục rút gọn xét xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo hưởng án treo; b) vụ án chưa áp dụng thủ tục rút gọn xét xử sơ thẩm có đủ điều kiện theo quy định khoản Điều có kháng cáo, kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo hưởng án treo Như vậy, giai đoạn xét xử phúc thẩm phải có 05 điều kiện để áp dụng thủ tục thủ tục rút gọn, nhiều điều kiện so với giai đoạn xét xử sơ thẩm, điều kiện kháng cáo, kháng nghị - Khoản Điều 457 quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn bắt buộc thay tùy nghi quy định BLTHS năm 2003, theo quan tiến hành tố tụng phải định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án có đầy đủ điều kiện theo luật định 5.2 Thẩm quyền định, thời điểm áp dụng hiệu lực định áp dụng thủ tục rút gọn (Điều 457) - Mở rộng thẩm quyền định áp dụng thủ tục rút gọn thuộc quan tiến hành tố tụng thay có Viện kiểm sát quan có thẩm quyền định giai đoạn điều tra, truy tố quy định BLTTHS năm 2003, nhằm tăng cường tính chủ động đề cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng tương ứng - Sửa đổi thời điểm áp dụng thủ tục rút gọn sau 24h kể từ vụ án có đủ điều kiện thay sau khởi tố vụ án quy định BLTTHS năm 2003, nhằm bảo đảm phù hợp với quy định thẩm quyền định áp dụng thủ tục này, theo đó: vào thời điểm giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, vụ án xuất đầy đủ điều kiện quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm áp dụng thủ tục để giải nhanh vụ án - Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn ban hành lần có hiệu lực kể từ ban hành giai đoạn xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp bị hủy bỏ theo quy định Điều 458 BLTTHS; thời hạn 24 sau ban hành Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn, quan ban hành phải gửi định cho Viện kiểm sát, bị can, bị cáo, người bào chữa, người đại diện hợp pháp - Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát tính có hợp pháp định áp dụng thủ tục rút gọn Cơ quan điều tra Tòa án Nếu xét thấy định áp dụng thủ tục rút gọn Cơ quan điều tra khơng có thời hạn 24 kể từ nhận định, Viện kiểm sát định hủy bỏ định Cơ quan điều tra; xét thấy định áp dụng thủ tục rút gọn Tịa án khơng có Viện kiểm sát kiến nghị với Chánh án Tịa án định Chánh án phải xem xét trả lời kiến nghị Viện kiểm sát thời hạn 24 kể từ nhận kiến nghị 5.3 Bổ sung quy định việc hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn (Điều 458) - Về cứ: vụ án khơng cịn điều kiện quy định điểm b, c, d khoản Điều 456 vụ án đình chỉ, tạm đình hồ sơ vụ án phải trả lại để điều tra bổ sung - Về thẩm quyền: tùy theo giai đoạn tố tụng, quan có thẩm quyền áp dụng thủ tục rút gọn định hủy bỏ có nêu Ngồi ra, Viện kiểm sát có thẩm quyền hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn Cơ quan điều tra theo quy định khoản Điều 457 - Về hệ pháp lý: Sau hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn thời hạn trình tự giải thực theo thủ tục chung, nhiên thời hạn tố tụng vụ án tính thủ tục chung kể từ có định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn 5.4 Về thời hạn tố tụng (các điều 459-464) BLTTHS năm 2015 sửa đổi quy định thời hạn tố tụng theo thủ tục rút gọn theo hướng tăng thời hạn điều tra, thời hạn truy tố, thời hạn xét xử thời hạn tạm giam tương ứng, để bảo đảm cho quan tiến hành tố tụng có đủ thời gian để giải vụ án, khuyến khích quan tiến hành tố tụng tích cực áp dụng thủ tục này, cụ thể: - Tổng thời gian điều tra, truy tố chuẩn bị xét xử sơ thẩm 35 ngày, tăng 12 ngày so với quy định hành, nhằm bảo đảm việc giải khách quan, xác, có pháp luật; - Thời hạn tạm giữ không ngày; thời hạn điều tra tạm giam để điều tra không 20 ngày (tăng 08 ngày); thời hạn truy tố tạm giam để truy tố không 05 ngày (tăng 01 ngày); thời hạn xét xử sơ thẩm tạm giam để xét xử sơ thẩm không 17 ngày (tăng ngày); thời hạn xét xử phúc thẩm tạm giam để xét xử phúc thẩm không 22 ngày (quy định mới); thời hạn giao, gửi định truy tố chuyển hồ sơ cho Tòa án 24h 5.5 Hoạt động điều tra, truy tố theo thủ tục rút gọn (Điều 460 Điều 461) - Điều 460 quy định bổ sung định đề nghị truy tố phải có nội dung là: nêu tóm tắt hành vi phạm tội, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật xử lý vật chứng; đặc điểm nhân thân bị can, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; lý đề nghị truy tố; tội danh, điểm, khoản, điều Bộ luật hình áp dụng; ghi rõ thời gian, địa điểm, họ tên chữ ký người định - Điều 461 quy định bổ sung cho Viện kiểm sát có thẩm quyền khơng truy tố bị can định đình vụ án Quy định rõ nội dung Quyết định truy tố bao gồm: tóm tắt hành vi phạm tội, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật việc xử lý vật chứng; đặc điểm nhân thân bị can, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nêu rõ lý truy tố; tội danh, điểm, khoản, điều Bộ luật hình áp dụng; ghi rõ thời gian, địa điểm, họ tên chữ ký người định 5.6 Hoạt động xét xử theo thủ tục rút gọn (các điều 462-465) - Điểm sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2015 quy định phiên tòa xét xử sơ thẩm, phiên tòa xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn 01 Thẩm phán tiến hành, khơng có tham gia Hội thẩm khơng có phần nghị án; - Khi ban hành Quyết định đưa vụ án xét xử Tịa án phải gửi Quyết định cho Viện kiểm sát cấp; giao cho bị cáo người đại diện bị cáo; gửi cho người bào chữa, bị hại, đương người đại diện họ - Sau phần thủ tục bắt đầu phiên tòa xét xử sơ thẩm, Kiểm sát viên công bố Quyết định truy tố hoạt động khác thực theo thủ tục chung - Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, sau thụ lý vụ án, Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát, thời hạn nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát 05 ngày Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Tòa án Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phân công xét xử 02 định: đưa vụ án xét xử đình xét xử Nếu định đưa vụ án xét xử thời hạn 07 ngày kể từ ngày định, Tòa án cấp phúc thẩm phải mở phiên tòa xét xử vụ án Trong thời hạn 24 kể từ định đưa vụ án xét xử, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định cho Viện kiểm sát cấp, người bào chữa; giao cho bị cáo người đại diện bị cáo, bị hại, đương người đại diện họ Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình (Chương XXXII) 6.1 Quy định 13 nhóm hành vi bị xử lý (Điều 466 Điều 467) (1) Làm giả, hủy hoại chứng gây trở ngại cho việc giải vụ việc, vụ án; (2) Khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật; (3) Từ chối khai báo từ chối cung cấp tài liệu, đồ vật; (4) Người giám định, người định giá tài sản kết luận gian dối từ chối kết luận giám định, định giá tài sản mà khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan; (5) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người làm chứng làm chứng buộc người khác làm chứng gian dối; (6) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người bị hại tham gia tố tụng buộc người bị hại khai báo gian dối; (7) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người giám định, định giá tài sản thực nhiệm vụ buộc người giám định, định giá kết luận sai với thật khách quan; (8) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người phiên dịch, người dịch thuật thực nhiệm vụ buộc người phiên dịch, người dịch thuật dịch gian dối; (9) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản đại diện quan, tổ chức, cá nhân khác tham gia tố tụng; (10) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; đe doạ, sử dụng vũ lực có hành vi khác cản trở hoạt động tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; (11) Đã triệu tập mà vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng phải trở ngại khách quan việc vắng mặt họ gây trở ngại cho hoạt động tố tụng; (12) Ngăn cản việc cấp, giao, nhận thông báo văn tố tụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; (13) Vi phạm nội quy phiên tòa (Điều 467) 6.2 Hình thức xử lý (Điều 466) Tùy theo tính chất, mức độ, bị: áp giải, dẫn giải, phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành chính, buộc khắc phục hậu truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 6.3 Hình thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý (Điều 468) Hình thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng quy định dẫn chiếu đến Luật xử lý vi phạm hành pháp luật khác có liên quan (Điều 468) Khiếu nại, tố cáo tố tụng hình (Chương XXXIII) 7.1 Quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm giải khiếu nại tố cáo quan tiến hành tố tụng phù hợp với đạo luật tổ chức quan tư pháp, có VKSND cấp cao, TAND cấp cao (từ Điều 474 đến Điều 477) 7.2 Cá thể hóa thẩm quyền, trách nhiệm giải khiếu nại tố cáo người đứng đầu quan tiến hành tố tụng thay quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng BLTTHS năm 2003 7.3 Quy định cụ thể, đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo, như: trực tiếp kiểm sát; ban hành kết luận kiểm sát; thực quyền kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu khắc phục vi phạm giải khiếu nại tố cáo (Điều 483) 7.4 Bảo đảm tốt quyền người khiếu nại, bổ sung quyền thông qua người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người đại diện thực quyền khiếu nại (Điều 472) 7.5 Rút ngắn thời hạn giải tố cáo từ 60 ngày xuống 30 ngày (vụ việc phức tạp từ 90 ngày xuống 60 ngày); bổ sung thời hạn khiếu nại định giải khiếu nại lần đầu 03 ngày, kể từ ngày nhận định giải (các điều 474-477, 481) Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác (Chương XXXIV) - BLTTHS năm 2015 bổ sung chương quy định về: (1) Trách nhiệm bảo vệ; (2) Những người bảo vệ; (3) Các biện pháp bảo vệ; (4) Quyền nghĩa vụ người bảo vệ; (5) Yêu cầu, đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ; (6) Chấm dứt việc bảo vệ; (7) Hồ sơ bảo vệ - Các biện pháp bảo vệ quy định bao gồm: (1) Bố trí lực lượng, tiến hành biện pháp nghiệp vụ, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phương tiện khác để canh gác, bảo vệ; (2) Hạn chế việc lại, tiếp xúc người bảo vệ; (3) Giữ bí mật yêu cầu người khác giữ bí mật thơng tin liên quan đến người bảo vệ; (4) Di chuyển, giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập; thay đổi tung tích, lai lịch, đặc điểm nhân dạng người bảo vệ; (5) Răn đe, cảnh cáo, vơ hiệu hóa hành vi xâm hại người bảo vệ; ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi xâm hại theo quy định pháp luật; (6) Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định pháp luật ... NHỮNG NỘI DUNG MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT SỐ 12/2017/QH14 Bộ luật tố tụng hình số 101 /2015/ QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99 /2015/ QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94 /2015/ QH13 1 Một. .. hành Bộ luật hình (BLHS) số 100 /2015/ QH13, Bộ luật tố tụng hình số 101 /2015/ QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99 /2015/ QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94 /2015/ QH13 bổ sung dự án Luật. ..PHẦN I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Mục tiêu xây dựng Luật Thực Nghị số 144/2016/QH13

Ngày đăng: 15/06/2018, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w