ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÃ NGUYỆT THU NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2019 ĐẠI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÃ NGUYỆT THU NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÃ NGUYỆT THU NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Mã Nguyệt Thu i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM 1.1 Khái niệm, nội dung nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở việc quy định nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm 11 1.1.3 Nội dung nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm 13 1.2 Mối quan hệ nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với số nguyên tắc khác Luật tố tụng hình Việt Nam 18 1.2.1 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm với nguyên tắc suy đoán vô tội 19 1.2.2 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm với nguyên tắc xác định thật vụ án 21 1.2.3 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đƣơng 22 1.2.4 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm với nguyên tắc tranh tụng 23 ii 1.3 Khái quát lịch sử phát triển nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm Luật tố tụng hình Việt Nam 23 1.4 Nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm luật tố tụng hình số nƣớc 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 35 2.1 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm giai đoạn xét xử sơ thẩm 35 2.1.1 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án 35 2.1.2 Giới hạn việc xét xử sơ thẩm 40 2.1.3 Quyền hạn HĐXX sơ thẩm 43 2.2 Mỗi quan hệ xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm 45 2.3 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm giai đoạn xét xử phúc thẩm 46 2.3.1 Những quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 46 2.3.2 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tòa án 49 2.3.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm 50 2.3.4 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm 51 2.4 Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 66 2.4.1 Thủ tục giám đốc thẩm 67 2.4.2 Thủ tục tái thẩm 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 iii CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM 77 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm địa bàn tỉnh Cao Bằng 77 3.1.1 Tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Cao Bằng 77 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm địa bàn tỉnh Cao Bằng 79 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 87 3.2.1 Bổ sung quy định kháng nghị phúc thẩm hình 87 3.2.2 Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 88 3.2.3 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm 89 3.3 Một số giải pháp bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm 91 3.3.1 Đổi tổ chức hệ thống TA 91 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động trang tụng phiên tòa, nâng cao chất lƣợng xét xử 92 3.3.3 Giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật 95 3.3.4 Xử lý nghiêm hành vi vi phạm tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ STT VIẾT TẮT Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Hội đồng xét xử HĐXX Tòa án TA Tịa án nhân dân TAND Tố tụng hình TTHS Trách nhiệm hình TNHS Viện kiểm sát VKS v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ giải án hình sơ thẩm TAND tỉnh Cao Bằng từ năm 2014 đến năm 2018 80 Bảng 3.2: Tỷ lệ giải án hình phúc thẩm TAND tỉnh Cao Bằng từ năm 2014 đến năm 2018 82 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét xử giai đoạn tố tụng quan trọng trình giải vụ án Hình sự, nhằm xác định TNHS ngƣời đƣa hình phạt tƣơng xứng với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực để trừng trị ngƣời phạm tội giáo dục phòng ngừa chung Hoạt động xét xử vụ án hình dẫn tới hậu pháp lý bất lợi cho ngƣời bị buộc tội, nhƣ ngƣời khác có liên quan Vì vậy, q trình xét xử phải ln bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, khách quan, toàn diện nhằm xử lý ngƣời, tội Để thực đƣợc điều đó, địi hỏi hoạt động xét xử phải tuân thủ nguyên tắc luật TTHS Những nguyên tắc luật TTHS phƣơng châm, kim nam cho hoạt động TTHS Theo quy định chƣơng II, BLTTHS năm 2003 có 30 nguyên tắc có nguyên tắc “Thực chế độ hai cấp xét xử” Nguyên tắc tiếp tục đƣợc khẳng định lại BLTTHS năm 2015 với tên gọi “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo” Không thay đổi tên gọi nguyên tắc so với BLTTHS năm 2003 mà mặt lý luận nuyên tắc cịn có cách tiếp cận theo quy định BLTTHS năm 2015 Mặt khác, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy nhiều nguyên nhân khác mà việc áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm nhiều hạn chế Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện vấn đề lý luận chung nhƣ quy định pháp luật nguyên tắc thực tiễn áp dụng để hạn chế, tồn tại, thiếu sót từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc thực tiễn, đảm bảo chất lƣợng giải vụ án hình ngƣời, tội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc ngƣời tham gia tố tụng việc làm cần thiết Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm theo quy định BLTTHS năm 2015” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc đến nay, có nhiều tài liệu đề cập đến nguyên tắc luật TTHS nhƣ số giáo trình chuyên ngành luật, luận án, luận văn tham luận diễn đàn khoa học Có thể kể đến số tài liệu điển hình nhƣ giáo trình Luật TTHS - Đại học Luật Hà Nội; giáo trình Luật TTHS Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tác giả Lê Cảm có hai viết đăng tạp chí Kiểm sát: “Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc luật TTHS” “Nhà nước pháp quyền việc bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình sự” Tác giả Nguyễn Ngọc Chí với loạt viết nguyên tắc nhƣ “Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định TTHS” đƣợc đăng Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật; “Hoàn thiện nguyên tắc Luật TTHS”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia; “Một số yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc "Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật" Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật; “Hoàn thiện nguyên tắc “Thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” TTHS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật; “Lựa chọn mơ hình TTHS”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật; “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật Đề cƣơng giảng mơn xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Các luận văn thạc sĩ học viên cao học chuyên ngành luật Hình Ngồi cịn có viết liên quan đến nguyên tắc luật TTHS đƣợc đăng nhiều tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, chƣa có nhiều nghiên cứu riêng nguyên tắc chế độ xét sở thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm Hơn nữa, BLTTHS năm 2015 có nhiều nội năm 2003 Các vụ án hình có bị cáo, bị hại, đƣơng nƣớc ngồi tài sản có liên quan đến vụ án nƣớc thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 quy định cách cụ thể vụ án thuộc thẩm quyền TA cấp huyện nhƣng đƣợc TA cấp tỉnh lấy lên để xét xử vụ án có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng, ngƣời có chức sắc tơn giáo có uy tín cao dân tộc ngƣời Với quy định nhƣ khắc phục đƣợc tình trạng TAND cấp tỉnh tùy tiện lấy vụ án thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện lên để xét xử, giải 2.1.1.2 Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Thẩm quyền xét xử TA theo lãnh thổ đƣợc quy định Điều 269 BLTTHS năm 2015, theo TA có thẩm quyền xét xử vụ án hình TA nơi tội phạm đƣợc thực Nếu tội phạm đƣợc thực nơi khác không xác định đƣợc nơi thực tội phạm thẩm quyền xét xử thuộc TA nơi kết thúc việc điều tra Trƣờng hợp vụ án hình xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam nhƣng thuộc thẩm quyền xét xử TA Việt Nam TAND cấp tỉnh nơi cƣ trú cuối bị cáo nƣớc xét xử Trƣờng hợp không xác định đƣợc nơi cƣ trú cuối nƣớc bị cáo Chánh án TAND tối cao định giao cho TAND thành phố Hà Nội, TAND thành phố Hồ Chí Minh TAND thành phố Đà Nẵng xét xử Thêm vào đó, vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TA quân TA quân cấp quân khu xét xử theo định Chánh án TA quân trung ƣơng Nhƣ vậy, vụ án mà tội phạm đƣợc thực nƣớc thẩm quyền 38 xét xử sơ thẩm thuộc TAND cấp tỉnh Toàn án quân cấp quân khu mà không vứ vào địa điểm tội phạm đƣợc thực Điểm đáng ý BLTTHS năm 2015 TAND thành phố Hà Nội TAND thành phố Hồ Chí Minh (khoản Điều 171 BLTTHS năm 2003) TAND thành phố Đà Nẵng có thẩm quyền giải vụ án hình mà bị cáo phạm tội nƣớc nhƣng xét xử Việt Nam Ngoài ra, vụ án xảy tàu bay, tàu biển Việt Nam hoạt động ngồi khơng phận ngồi lãnh hải Việt Nam đƣợc xác định thẩm quyền xét xử nhƣ sau: Máy bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoạt động khơng phận ngồi lãnh hải Việt Nam đƣợc xem phận lãnh thổ Việt Nam, tội phạm xảy tàu biển, máy bay Việt Nam TA Việt Nam xét xử Trong trƣờng hợp này, thẩm quyền xét xử thuộc TA nơi có sân bay, bến cảng trở nơi tàu bay, tàu biển đƣợc đăng ký 2.1.1.3 Thẩm quyền xét xử theo đối tượng Thẩm quyền xét xử theo đối tƣợng phân định thẩm quyền xét xử TA quân TAND vào đối tƣợng thực hành vi phạm tội BLTTHS năm 2003 trƣớc khơng có điều luật cụ thể phân định đối tƣợng thuộc thẩm quyền xét xử TA quân mà thực theo quy định Pháp lệnh Tổ chức TA quân năm 2002 Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 có quy định cụ thể thẩm quyền xét xử TA quân Cụ thể, Điều 272 quy định nhƣ sau: “1 TA quân có thẩm quyền xét xử: a) Vụ án hình mà bị cáo quân nhân ngũ, cơng chức, cơng nhân, viên chức quốc phịng, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ thời gian tập trung huấn luyện phối thuộc với Quân đội nhân dân 39 chiến đấu, phục vụ chiến đấu; công dân điều động, trưng tập hợp đồng vào phục vụ Quân đội nhân dân; b) Vụ án hình mà bị cáo không thuộc đối tượng quy định điểm a khoản Điều liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quân nhân ngũ, công chức, cơng nhân, viên chức quốc phịng, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín Quân đội nhân dân phạm tội doanh trại quân đội khu vực quân Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ TA quân có thẩm quyền xét xử tất tội phạm xảy địa bàn thiết quân luật” [47, Điều 272] Bên cạnh đó, Điều 273 BLTTHS 2015 cịn quy định việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền TAND TA quân Trƣờng hợp vụ án vừa có bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử TA quân sự, vừa có bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử TAND thẩm quyền xét xử đƣợc thực dựa tính chất vụ án Khi vụ án tách để giải TA qn xét xử bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử TA quân sự; TAND xét xử bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử TAND Trƣờng hợp tách vụ án để giải riêng TA quân xét xử toàn vụ án Nhƣ vậy, BLTTHS 2015 có quy định cụ thể thẩm quyền xét xử TA cấp so với BLTTHS 2003 Đặc biệt, BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể thẩm quyền xét xử TA quân nhƣ phân định rõ thẩm quyền TAND TA quân 2.1.2 Giới hạn việc xét xử sơ thẩm Từ trƣớc tới nay, văn pháp luật TTHS nƣớc ta chƣa có khái niệm nói “giới hạn xét xử” mà liệt kê việc TA đƣợc làm 40 giai đoạn tố tụng đƣợc thể dƣới thuật ngữ nhƣ “giới hạn xét xử sơ thẩm”, “phạm vi xét xử phúc thẩm”, “phạm vi giám đốc thẩm” Dƣới góc độ luật thực định, trƣớc BLTTHS năm 1988 đời, vấn đề giới hạn xét xử đƣợc quy định Thông tƣ số 16-TATC ngày 27/9/1974 TAND tối cao hƣớng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo quy định thơng tƣ này, giải vấn đề tội danh điều luật áp dụng mà TA có ý kiến khác với ý kiến VKS bắt buộc TA phải họp trù bị với VKS cấp thời hạn 15 ngày kể từ ngày TA thụ lý vụ án Tại phiên họp, trƣờng hợp VKS trí với ý kiến TA trả hồ sơ điều tra bổ sung để thay đổi định truy tố cáo trạng khác Nếu TA không trí với VKS thay đổi cáo trạng TA phải đƣa vụ án xét xử nhƣng định đƣa vụ án xét xử TA phải ghi tội danh mà VKS truy tố tội danh mà bị cáo bị xét xử Việc đƣa vụ án xét xử VKS TA khơng thống tội danh phiên tịa, HĐXX vào tình hình thực tế để định Nhƣ vậy, Thông tƣ số 16 xác định vai trò độc lập xét xử TA cho phép HĐXX vào kết thẩm vấn, tranh tụng phiên tòa để định tội danh phù hợp với hành vi mà bị cáo, không phụ thuộc vào cáo trạng truy tố VKS Sau thời gian thực Thông tƣ trên, vấn đề giới hạn xét xử lần đƣợc quy định Điều 170 BLTTHS năm 1988 nhƣ sau: TA xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố TA định đƣa xét xử Nhƣ vậy, TA không đƣợc xét xử bị cáo hay hành vi chƣa đƣợc VKS truy tố nhƣ không đƣợc xử tội danh khác nặng tội danh mà VKS truy tố Mặc dù Điều 170 không hạn chế việc TA áp dụng khung hình phạt nặng khung hình phạt VKS truy tố, nhƣng TA muốn xét xử khung hình phạt nặng trƣớc mở phiên tồ phải trao đổi với VKS theo hƣớng dẫn mục II Thông tƣ liên 41 ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 TAND tối cao - VKS nhân dân tối cao đồng thời tuân thủ thực quy định thẩm quyền mà Thông tƣ hƣớng dẫn Với quy định nhƣ làm hạn chế nguyên tắc xét xử độc lập TA phần ảnh hƣởng đến việc xét xử ngƣời, tội Chính có nhiều ý kiến từ phía TA cấp đề nghị sửa đổi Trên sở tiếp thu ý kiến tổng kết thực tiễn, Điều 196 BLTTHS năm 2003 sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: TA xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố TA định đƣa xét xử TA xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Với quy định nhƣ vậy, giới hạn xét xử đƣợc mở rộng Tuy nhiên, TA xét xử theo tội danh mà VKS truy tố đƣợc phép xử tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Đây hạn chế điều luật khiến cho việc định tội có lúc khơng với hành vi mà bị cáo thực hiện, làm giảm hiệu việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm Vấn đề này, BLTTHS năm 2015 khắc phục đƣợc hạn chế nêu với thay đổi định gần giống nhƣ quy định trƣớc chƣa có BLTTHS năm 1988, cụ thể Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định nhƣ sau: “1 TA xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố TA định đưa vụ án xét xử TA xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố TA trả hồ sơ để VKS truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; VKS giữ 42 tội danh truy tố TA có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng đó”[47, Điều 298] So với Điều 196 BLTTHS năm 2003 Điều 298 BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm khoản Quy định mở rộng phạm vi xét xử cho phép TA đƣợc xét xử bị cáo tội danh nặng so với tội danh mà VKS truy tố Tuy nhiên, để TA xét xử tội danh nặng so với tội danh mà VKS truy tố TA phải trả hồ sơ để VKS truy tố lại, VKS giữ tội danh truy tố TA có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng 2.1.3 Quyền hạn HĐXX sơ thẩm Trong lịch sử phát triển khoa học TTHS Việt Nam từ trƣớc tới khơng có văn quy định thẩm quyền HĐXX sơ thẩm BLTTHS năm 2015 văn pháp luật có tính hệ thống hóa cao TTHS quy định thẩm quyền HĐXX phúc thẩm (Điều 355), thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm (Điều 388) thẩm quyền Hội đồng tái thẩm (Điều 402) mà không quy định thẩm quyền HĐXX sơ thẩm Pháp luật không quy định thẩm quyền HĐXX sơ thẩm có nguyên nhân Trong HĐXX phúc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm xem xét án cấp xét xử trƣớc, quyền hạn cấp xét xử thƣờng dễ ấn định xung quanh vấn đề giữ nguyên, sửa hủy bỏ án cấp xét xử sơ thẩm Xét xử sơ thẩm xét xử lần thứ nhất, phiên tịa hình sơ thẩm, TA giải toàn vấn đề vụ án Phạm vi xét xử sơ thẩm rộng, toàn diện nhiều so với phạm vi xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Theo quy định Điều 326 BLTTHS năm 2015 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, vấn đề phải đƣợc giải 43 bao gồm: Vụ án có thuộc trƣờng hợp tạm đình thuộc trƣờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay khơng; Tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, VKS, Kiểm sát viên thu thập; luật sƣ, bị can, bị cáo, ngƣời tham gia tố tụng khác cung cấp; Có hay khơng có kết tội bị cáo Khi đủ kết tội phải xác định rõ điều, khoản, điểm BLHS để áp dụng; định hình phạt, biện pháp tƣ pháp; giải vấn đề dân vụ án hình sự, xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại; Bị cáo có thuộc trƣờng hợp miễn TNHS, miễn hình phạt hay khơng; Án phí hình sự, án phí dân sự; xử lý vật chứng; tài sản bị kê biên, tài khoản bị phong tỏa; Tính hợp pháp hành vi, định tố tụng ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử; đồng thời đƣa kiến nghị phòng ngừa tội phạm, khắc phục vi phạm tuyên bố quyền kháng cáo cho bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác Nhƣ vậy, HĐXX phải phân tích, đánh giá tồn vụ án án hình sơ thẩm vào vấn đề đƣợc tranh tụng phiên tòa, làm rõ chứng xác định có tội chứng chứng minh vơ tội, đánh giá tính chất, mức độ nghiêm trọng tội phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS bị cáo, xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại bị cáo ngƣời liên quan, hƣớng xử lý vật chứng để đƣa định cuối án Có thể thấy, vấn đề mà HĐXX sơ thẩm định án không giống loại vụ án cụ thể mà tùy thuộc vào nội dung, tính chất, mức độ nghiêm trọng loại vụ án Do đó, khơng thể ấn định trƣớc quyền hạn HĐXX sơ thẩm việc giải vụ án Bên cạnh đó, việc không quy định quyền hạn HĐXX sơ thẩm tạo điều kiện để HĐXX sơ thẩm linh hoạt vụ án cụ thể sở đƣa phán cho phù hợp xác 44 Trƣớc đây, với việc khơng quy định quyền hạn HĐXX sơ thẩm văn hƣớng dẫn vấn đề cần phải quy định án, có nhiều cách tuyên án khác Để khắc phục tình trạng án tuyên không đồng nhất, năm 2004 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành Nghị số 04, năm 2017 đƣợc thay Nghị số 05 theo đó, Thẩm phán viết án phải tuân theo mẫu chung quy định chi tiết cụ thể vấn đề mà HĐXX cần định xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.2 Mỗi quan hệ xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Cùng hoạt động xét xử TA vụ án hình sự, nhiên xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm có điểm khác nhƣng có quan hệ chặt chẽ với nhau: Thứ nhất: Xét xử sơ thẩm xét xử lần đầu vụ án hình Khi xét xử sơ thẩm TA xem xét tất nội dung vụ án sở truy tố VKS cáo trạng Còn xét xử phúc thẩm xét xử lại vụ án đƣợc xét xử lần đầu cấp sơ thẩm mà án, định chƣa có hiệu lực bị kháng cáo kháng nghị Việc xét xử phúc thẩm dựa án, định sơ thẩm Thứ hai: Việc xét xử sơ thẩm giải vấn đề vụ án, để đƣa phán có tội khơng có tội ngƣời bị buộc tội Trong đó, mục đích việc xét xử phúc thẩm nhằm khắc phục, sửa chữa sai lầm có án, định sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật TA cấp nhằm tìm thật khách quan vụ án để xét xử ngƣời, tội, pháp luật, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp công dân cá nhân, quan, tổ chức Thứ ba: Hoạt động xét xử sơ thẩm dựa sở truy tố VKS Hoạt động xét xử phúc thẩm dựa sở kháng cáo bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác kháng nghị VKS Tuy nhiên, xét xử 45 phúc thẩm việc xét xử lại vụ án hình mà TA cấp sơ thẩm xét xử Vì vậy, xét xử phúc thẩm, TA cấp phúc thẩm xét xử vƣợt phạm vi vấn đề mà cấp sơ thẩm xem xét định 2.3 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm giai đoạn xét xử phúc thẩm 2.3.1 Những quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm BLTTHS năm 2015 không quy định cụ thể khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nhƣng dựa vào tính chất xét xử phúc thẩm quy định Điều 330, ngƣời có quyền kháng cáo quy định Điều 331 kháng nghị VKS quy định Điều 336 BLTTHS 2015 khái quát kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nhƣ sau: Kháng cáo phúc thẩm việc ngƣời tham gia tố tụng theo quy định pháp luật đƣợc quyền kháng cáo thực quyền đề nghị TA cấp xét xử lại vụ án, xét lại định sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật thời hạn luật định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ ngƣời tham gia tố tụng khác Quyền kháng cáo án, định sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm không áp dụng cho tất chủ thể tham giam tố tụng mà quy định cho ngƣời tham gia tố tụng quyền lợi họ quyền lợi ngƣời mà họ có trách nhiệm bảo vệ bị ảnh hƣởng định TA sơ thẩm Kháng nghị việc ngƣời có thẩm quyền yêu cầu TA văn xét xử lại vụ án, xét lại định sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm Kháng cáo, kháng nghị điều kiện, sở để xét xử lại vụ án cấp phúc thẩm BLTTHS năm 2015 quy định: Bị cáo, bị hại, ngƣời đại diện họ có quyền kháng cáo tồn án sơ thẩm phần hình lẫn phần bồi 46 thƣờng thiệt hại định khác vụ án; Ngƣời bào chữa có quyền kháng cáo trƣờng hợp họ bào chữa để bảo vệ lợi ích ngƣời dƣới 18 tuổi, ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất Quyền kháng cáo có phạm vi rộng nhƣ quyền kháng cáo bị cáo đồng thời hồn tồn khơng lệ thuộc vào ý chí bị cáo mà có giá trị pháp lý tƣơng tự; ngƣời tham gia tố tụng khác nhƣ nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ngƣời đại diện họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến việc bồi thƣờng thiệt hại liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đƣơng ngƣời dƣới 18 tuổi ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ ngƣời mà bảo vệ; ngƣời đƣợc TA tun khơng có tội có quyền kháng cáo mà án sơ thẩm xác định họ khơng có tội Để tạo thuận lợi cho việc thực quyền kháng cáo, luật TTHS quy định ngƣời kháng cáo gửi đơn kháng cáo đến TA xét xử sơ thẩm TA cấp phúc thẩm Ngƣời kháng cáo trình bày trực tiếp với TA xét xử sơ thẩm TA phúc thẩm việc kháng cáo Trong trƣờng hợp này, TA phải lập biên việc kháng cáo theo quy định pháp luật Thời hạn kháng cáo án định sơ thẩm đƣợc quy định khác Đối với án, trƣờng hợp ngƣời có quyền kháng cáo có mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày tuyên án 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc án ngày án đƣợc niêm yết theo quy định họ vắng mặt phiên tòa Đối với định sơ thẩm, thời hạn kháng cáo 07 ngày kể từ ngày ngƣời có quyền kháng cáo nhận đƣợc định Để đảm bảo tính ổn định án, định sơ thẩm, nguyên tắc, kháng cáo thời hạn nêu không đƣợc chấp nhận Tuy 47 nhiên, việc kháng cáo hạn đƣợc chấp nhận có lý bất khả kháng trở ngại khách quan nhƣ thiên tai, lũ lụt, ốm đâu, tai nạn phải nằm viện mà ngƣời kháng cáo thực đƣợc quyền kháng cáo thời hạn BLTTHS quy định Về kháng nghị, BLTTHS quy định, VKS cấp VKS cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định TA cấp sơ thẩm kháng cáo, pháp luật cho phép hình thức kháng cáo văn trình bày trực tiếp TA nhƣng kháng nghị hình thức buộc phải thể văn gửi đến TA xét xử sơ thẩm Thời hạn kháng nghị án sơ thẩm VKS cấp 15 ngày, VKS cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với định sơ thẩm, thời hạn kháng nghị VKS cấp 07 ngày, VKS cấp tực tiếp 15 ngày kể ngày TA định Khác với việc kháng cáo, trƣờng hợp kháng nghị hạn không đƣợc TA chấp nhận Việc kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm hoàn toàn lệ thuộc vào ý chí ngƣời có quyền kháng cáo, kháng nghị Do đó, ngƣời kháng cáo, VKS kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị đƣợc thực thời điểm trƣớc bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo khơng đƣợc làm xấu trình trạng bị cáo Ngƣời kháng cáo, VKS có quyền rút phần tồn kháng cáo, kháng nghị Tại phiên tịa phúc thẩm, phần kháng cáo, kháng nghị rút không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác HĐXX phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị bị rút BLTTHS năm 2003 quy định TA cấp phúc thẩm có quyền xem xét phần có kháng cáo, kháng nghị bị rút mà không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác Đây quy định logic phù hợp với quy định 48 phạm vi xét xử, sửa án sơ thẩm Vì phần kháng cáo, kháng nghị bị rút coi nhƣ khơng có kháng cáo, kháng nghị, TA cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị có cứ, áp dụng quy định có lợi cho bị cáo khơng có kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị, không bị giới hạn phần kháng cáo, kháng nghị rút Với tinh thần nội dung không thay đổi, nhiên, khoản Điều 342 khoản Điều 348 BLTTHS 2015 quy định đình xét xử phúc thẩm trƣờng hợp rút phần kháng cáo, kháng nghị mà xét thấy không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị cịn lại khơng phù hợp với quy định phạm vi xét xử phúc thẩm nhƣ vô hiệu hóa phần sửa án sơ thẩm bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo kháng nghị Ngay HĐXX phúc thẩm có sửa án theo hƣớng: Giảm hình phạt cho bị cáo, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ theo nguyên tắc có lợi cho họ thực đƣợc Nhƣ vậy, có kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm đƣợc đƣa xét xử lại cấp phúc thẩm TA cấp phúc thẩm xét xử phạm vi nội dung kháng cáo, kháng nghị Trƣờng hợp xét thấy cần thiết TA cấp phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm 2.3.2 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tòa án Thẩm quyền xét xử phúc thẩm phân định TA xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm chƣa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị ngƣời có quyền kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định BLTTHS quy định trực tiếp thẩm quyền xét xử TA sơ thẩm nhiên khơng có quy định trực tiếp thẩm quyền xét xử phúc thẩm Thẩm 49 quyền xét xử phúc thẩm TA đƣợc xác định gián tiếp sở thẩm quyền xét xử sơ thẩm Hay nói cách khác, thẩm quyền xét xử sơ thẩm sở để xác định thẩm quyền xét xử phúc thẩm TA Nhìn chung, pháp luật nƣớc thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm quy định TA có thẩm quyền xét xử phúc thẩm TA cấp trực tiếp TA xét xử sơ thẩm vụ án mà án, định chƣa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị Tải FULL (112 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Điều 344 BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình TA nhƣ sau: - TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị - TAND cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định TAND cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị - TA quân cấp quân khu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định TA quân khu vực bị kháng cáo, kháng nghị - TA quân trung ƣơng có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định TA quân cấp quân khu bị kháng cáo, kháng nghị Nhƣ vậy, vào phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, TA cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm chƣa có hiệu lực có kháng cáo, kháng nghị 2.3.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm Phạm vi xét xử phúc thẩm hiểu giới hạn nội dung vấn đề mà TA cấp phúc thẩm xem xét, định Việc quy định phạm vi xét xử phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo tính ổn định án sơ thẩm Theo quy định Điều 345 BLTTHS phạm vi xét xử phúc thẩm đƣợc xác định việc “TA cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung 50 án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị” [47, Điều 345] Về nguyên tắc, TA cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định có kháng cáo, kháng nghị nhƣng số trƣờng hợp TA cấp phúc thẩm xem xét phần khác án, định sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị Những phần án hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật nên TA cấp phúc thẩm xem xét thấy cần thiết Điều 345 BLTTHS năm 2015 không quy định cụ thể trƣờng hợp đƣợc coi “xét thấy cần thiết” Tuy nhiên, đối chiếu với khoản Điều 357 BLTTHS “xét thấy cần thiết” đƣợc hiểu trƣờng hợp sau có cứ: Có thể giảm hình phạt, áp dụng điều, khoản Bộ luật Hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho hƣởng án treo, giảm mức bồi thƣờng thiệt hại Tải FULL (112 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.3.4 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm Khi có kháng cáo, kháng nghị, TA cấp phúc thẩm xem xét lại vụ án xét xử sơ thẩm, kiểm tra tính đắn, nghiêm minh định TA cấp sơ thẩm Khi xét xử vụ án, HĐXX có thẩm quyền: Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; sửa án sơ thẩm; hủy án sơ thẩm chuyển vụ án để điều tra lại xét xử lại; hủy án sơ thẩm đình vụ án; đình việc xét xử phúc thẩm 2.3.4.1 Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm (Điều 356 BLTTHS) HĐXX phúc thẩm xem xét tính hợp pháp tính có án sơ thẩm chƣa có hiệu lực có kháng cáo, kháng nghị Trƣớc hết, HĐXX xem xét mặt hình thức TA cấp sơ thẩm xét xử vụ án thực trình 51 tự thủ tục theo quy định BLTTHS hay khơng? Tiếp theo đó, HĐXX xem xét mặt nội dung Xem xét lại phán HĐXX sơ thẩm có căn hay khơng? Đã xử ngƣời, tội, pháp luật hay chƣa? Nếu xét thấy TA cấp sơ thẩm thực trình tự thủ tục theo quy định BLTTHS án sơ thẩm có cứ, pháp luật không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật đƣợc đƣa thi hành 2.3.4.2 Sửa án sơ thẩm (Điều 357 BLTTHS) HĐXX phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hƣớng có lợi khơng có lợi cho bị cáo Khi sửa theo hƣớng có lợi chi bị cáo khơng bị phụ thuộc vào việc kháng cáo, kháng nghị Nếu sửa theo hƣớng khơng có lợi cho bị cáo phải phụ thuộc vào việc có kháng cáo, kháng nghị theo hƣớng tăng nặng hay không a) Sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo i) Khoản Điều 357 BLTTHS quy định trƣờng hợp sửa án sơ thẩm theo hƣớng có lợi cho bị cáo nhƣ sau: Trường hợp 1: Miễn TNHS miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp tư pháp Miễn TNHS có nghĩa khơng buộc ngƣời thực hành vi phạm tội phải chịu TNHS tội mà ngƣời phạm Miễn hình phạt khơng buộc ngƣời phạm tội phải chịu biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc Nhà nƣớc hình phạt hành vi phạm tội mà ngƣời thực Miễn TNHS khơng đồng nghĩa với khơng có TNHS Do đó, cần phân biệt trƣờng hợp miễn TNHS với trƣờng hợp ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhƣng không cấu thành tội phạm Miễn TNHS ngƣời phạm tội quy định BLHS nhƣng không buộc ngƣời phải chịu TNHS Cịn khơng có TNHS trƣờng hợp hành vi họ có đầy đủ 52 6834446 ... 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 35 2.1 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo. .. quy định BLTTHS nƣớc ta hành nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm chƣơng 34 CHƢƠNG SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ... QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƢỢC BẢO ĐẢM 77 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo