1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc “chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm” theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

125 311 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 751 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÃ NGUYỆT THU NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÃ NGUYỆT THU NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mã Nguyệt Thu i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM 1.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 12 1.1.3 Nội dung nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm14 1.1.4 Ý nghĩa nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 18 1.2 Mối quan hệ nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với số nguyên tắc khác Luật tố tụng hình Việt Nam 21 1.2.1 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình 22 1.2.2 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật 23 1.2.3 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương 23 1.2.4 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với nguyên tắc trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 24 1.2.5 Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm với nguyên tắc tranh tụng 25 ii 1.3 Khái quát lịch sử phát triển nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Luật tố tụng hình Việt Nam 25 1.4 Nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm luật tố tụng hình số nước 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 37 2.1 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm giai đoạn xét xử sơ thẩm 37 2.1.1 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án 38 2.1.2 Giới hạn việc xét xử sơ thẩm 43 2.1.3 Quyền hạn HĐXX sơ thẩm 45 2.2 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm giai đoạn xét xử phúc thẩm 47 2.2.1 Những quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm .47 2.2.2 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tòa án 51 2.2.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm 52 2.2.4 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm .53 2.3 Thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật 68 2.3.1 Thủ tục giám đốc thẩm 68 2.3.2 Thủ tục tái thẩm 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM 79 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo iii đảm địa bàn tỉnh Cao Bằng 79 3.1.1 Tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Cao Bằng 79 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm địa bàn tỉnh Cao Bằng .81 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 .89 3.2.1 Bổ sung quy định kháng nghị phúc thẩm hình .89 3.2.2 Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 90 3.2.3 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm 91 3.3 Một số giải pháp bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 93 3.3.1 Đổi tổ chức hệ thống TA .93 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động trang tụng phiên tòa .94 3.3.3 Không ngừng nâng cao chất lượng xét xử 96 3.3.4 Giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật 97 3.3.5 Xử lý nghiêm hành vi vi phạm tố tụng người tiến hành tố tụng 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Hội đồng xét xử Tòa án Tòa án nhân dân Tố tụng hình Trách nhiệm hình Viện kiểm sát VIẾT TẮT BLHS BLTTHS HĐXX TA TAND TTHS TNHS VKS v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ giải án hình sơ thẩm TAND tỉnh Cao Bằng từ năm 2014 đến năm 2018 .82 Bảng 3.2: Tỷ lệ giải án hình phúc thẩm TAND tỉnh Cao Bằng từ năm 2014 đến năm 2018 .84 vi chưazđápzứngzđượczđiềuzkiệnzquanztrọngznày,zthựcztếzTANDzcấpztỉnhzlàzTAN DzcấpztrênztrựcztiếpzcủazTANDzcấpzhuyện;zTAznhấnzdânztốizcaozlàzTAzcấpztrên z trựcztiếpzcủazTANDzcấpztỉnh.zTổzchứczTAztheozcấpzxétzxửzphảizđảmzbảozđược z sựzđộczlậpzxétzxử,zhạnzchếzđếnzmứczthấpznhấtzsựzlệzthuộczvàzcanzthiệpzvàozho ạtzđộngzxétzxử,zphùzhợpzvớizuzcầuzcủaznhàznướczphápzquyền,ztấtzcảzcáczquan z hệzxãzhộizđềuznằmztrongzsựzđiềuzchỉnhzcủazphápzluật,zvớiztinhzthầnzthượngztơ nzphápzluật.zHiệnznay,zhệzthốngzTAznướcztaztổzchứcztheozngunztắczhànhzchín hz-zlãnhzthổznênzchưazthựczsựzxáczlậpzđượczđiềuzkiệnznày,zdozcònznhiềuzsự z lệzthuộczgiữazTAzvớizcáczcơzquan,ztổzchức.z TheozNghịzquyếtz49/NQ-TW,zhệzthốngztổzchứczTAzđượczxâyzdựngztheozthẩmz quyềnzxétzxử,zkhơngzphụzthuộczvàozđơnzvịzhànhzchính,zcụzthểzlà:z“TAzsơzthẩmz khuzvựczđượcztổzchứczởzmộtzhoặczmộtzsốzđơnzvịzhànhzchínhzcấpzhuyện,zTAzphú czthẩmzcóznhiệmzvụzchủzyếuzlàzxétzxửzphúczthẩmzvàzxétzsửzsơzthẩmzmộtzsốzvụzán ,zTòazthượngzthẩmzđượcztổzchứcztheozkhuzvựczcóznhiệmzvụzxétzxửzphúczthẩmz,zT ANDTCzcóznhiệmzvụztổngzkếtzkinhznghiệmzxétzxử,zhướngzdẫnzápzdụngzthốngzn hấtzphápzluật,zphátztriểnzánzlệzvàzxétzxửzgiámzđốczthẩm,ztáizthẩm” Với mơ hình tổ chức tạo độc lập hoạt động xét xử, tránh lệ thuộc TA với quan hành Việc tổ chức TA theo nguyên tắc hai cấp xét xử giảm lệ thuộc vào quan hành TA tổ chức theo khu vực gồm đơn vị hành nhiều đơn vị hành khác vượt khỏi phạm vi tỉnh tạo thành hệ thống độc lập, hạn chế để nang, nương nhẹ TA trình xét xử, đảm bảo tính đắn hoạt động xét xử 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động trang tụng phiên tòa Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị đề cao vấn đề tranh tụng 101 phiên tòa nhằm đảm bảo dân chủ hoạt động tố tụng, nâng cao trách nhiệm công tố viên việc chứng minh tội phạm, nâng cao vai trò người bào chữa trình tố tụng, đề cao quyền bị can, bị cáo việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Về thực nguyên tắc tranh tụng xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Việc tranh tụng phiên tòa trọng, khơng hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, tôn trọng, đảm bảo cho bên tham gia tố tụng đưa chứng cứ, trình bày kiến mình; sở kết tranh tụng, HĐXX đưa phán pháp luật Để việc tranh tụng đạt hiệu cao, bên tranh tụng phải phát huy hết vai trò Đối với kiểm sát viên, người có vị trí quan trọng việc giám sát hoạt động xét xử, đồng thời bên buộc tội tham gia tranh tụng đó, để thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, Kiểm sát viên giao nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố phiên tòa cần nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nắm diễn biến vụ án, kiểm tra chắn chứng buộc tội, gỡ tội tài liệu cần thiết liên quan đến việc giải đắn vụ án Kiểm sát viên cần xây dựng kế hoạch tranh luận phiên tòa chuẩn bị văn pháp luật có liên quan đến vụ án, ý lập luận để việc truy tố có cứ, người, tội, pháp luật, đồng thời có phương pháp đối đáp tham gia tranh tụng phiên tòa Việc đối đáp phải dựa vào liệu, chứng vụ án xét hỏi dựa vào quy định pháp luật Kiểm sát viên cần có thái độ bình tĩnh phản ứng linh hoạt đối đáp với người bào chữa người tham gia tố tụng khác 102 Đối với người bào chữa: Cần tăng cường số lượng cho đội ngũ luật sư nâng cao vai trò, vị trí luật sư trình tranh tụng phiên tòa Khơng ngừng nâng cao trình độ pháp luật, kỹ tranh tụng cho luật sư Ngồi việc có kiến thức vững mặt pháp luật tham gia tranh tụng, người bào chữa nói chung luật sư nói riêng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người bào chữa Thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích cho thân chủ không bào chữa theo hướng sai lệch thật khách quan vụ án Với HĐXX, nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ xét xử cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân điều cần thiết để Khi xét xử, TAND Nhà nước đưa phán cuối việc giải vụ án Những phán phải dựa sở tranh tụng phiên tòa, trực tiếp nghe ý kiến bên buộc tội bên gỡ tội HĐXX đóng vai trò người trọng tài, khơng thiên vị, khơng dựa vào cảm tính cá nhân mà phải đưa phán đắn, đầy đủ toàn diện Muốn thực điều này, từ xét hỏi, chủ tọa phiên tòa nên chủ động tạo điều kiện để bên tham gia trang tụng hỏi người tham gia tố tụng khác, khắc phục tình trạng HĐXX hỏi trước nên tập trung nhiều vào việc xét hỏi Chủ tọa điều khiển để bên tranh tụng tập trung làm rõ vấn đề vụ án, đồng thời thấy câu hỏi Kiểm sát viên người bào chữa, luật sư có biểu khơng tơn trọng người hỏi vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật phải kịp thời nhắc nhở Trong bên đối đáp, chủ tọa phiên tòa cần ý đến lập luận bên đưa dựa sở nào, có hay khơng để định chấp nhận hay không chấp nhận 103 3.3.3 Không ngừng nâng cao chất lượng xét xử Cần xây dựng tư pháp văn minh, tiến bộ, TA đóng vai trò trung tâm Uy tín TA tín nhiệm thể chế trị, Nhà nước, niềm tin người dân vào cơng lý, cơng xã hội Vì vậy, định, án phải để thực để người dân "tâm phục, phục", khuất phục tội phạm, thuyết phục bên, công chúng đồng thuận; phải tạo chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực đạo đức, có tác dụng giáo dục pháp luật định hướng hoạt động xã hội Do đó, TA khơng ngừng phải nâng cao chất lượng xét xử; tuyệt đối không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội; cố gắng hạn chế đến mức thấp án bị sửa bị hủy lỗi chủ quan TA cần tập trung nâng cao chất lượng, tính khả thi, xác án Khi phát sai sót phải kiên khắc phục, thẳng thắn nhận khuyết điểm, sửa chữa để bảo vệ quyền lợi ích nhân dân Khơng để sảy tình trạng vi phạm thời hạn tố tụng Hạn chế kéo dài thời gian xét xử, đặt người dân vào tình trạng căng thẳng lâu gây hoang mang ảnh hưởng đến tâm lý Đây biểu tư pháp văn minh Cán tư pháp người định chất lượng tư pháp nước họ người trực tiếp "cầm cân nảy mực" đưa phán nhân danh Nhà nước Mỗi định họ đưa trực tiếp ảnh hưởng đến sinh mạng trị, lợi ích, chí tính mạng người Do đó, cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán tư pháp đặc biệt Thẩm phán liêm, trực, cơng tâm, sáng, vững vàng lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật để đảm bảo đưa phán đắn Chính vậy, cần đặc biệt quan tâm 104 cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, Thẩm phán để cán bộ, Thẩm phán ý thức rõ trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân Thẩm phán phải nghiêm chỉnh thực "Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán" lấy chuẩn mực Bộ Quy tắc để làm mục tiêu phấn đấu, giữ gìn rèn luyện 3.3.4 Giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Hưỡng dẫn, giải thích áp dụng pháp luật kịp thời, nhanh chóng điều kiện cần thiết quan trọng giúp nhận thức pháp luật đắn thống việc áp dụng pháp luật Bởi lẽ, muốn thực có hiệu quy định pháp luật, trước tiên quy phạm pháp luật phải dễ hiểu, dễ áp dụng Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam có đặc điểm là: quy định pháp luật cô đọng, nhiều quy định mang tính chất định hướng hay lựa chọn dẫn tới nhiều cách hiểu khác Thực tế nước ta nay, việc ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật thường chậm có tính chất vụ, thiếu đồng làm chậm phát huy hiệu lực văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 nhiên đến có văn hướng dẫn thi hành Do đó, để việc áp dụng xác, thống nhất, dễ dàng, đưa pháp luật vào sống cần phải kịp thời ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật 3.3.5 Xử lý nghiêm hành vi vi phạm tố tụng người tiến hành tố tụng Hoạt động xét xử hoạt động phức tạp giải vụ án khó tránh khỏi mắc phải sai lầm Những sai lầm nhiều nguyên 105 nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan có nguyên nhân chủ quan Những sai lầm gây hậu mức độ khác nhiều ảnh hưởng đến kết giải vụ án Dù hậu mức độ người tiến hành tố tụng phải chịu trách nhiệm vi phạm Bởi vi phạm người tiến hành tố tụng dẫn đến oan sai, ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người tham gia tố tụng mặt kinh tế, trị xã hội Mặt khác, khiến cho vụ án bị kéo dài có sai phạm nên định, án bị kháng cáo, kháng nghị khiến vụ án bị xử xử lại nhiều lần Mặc dù Bộ luật hình quy định tội danh cán làm ảnh hưởng đến hoạt động tư pháp, nhiên thời gian qua số lượng vi phạm bị truy tố, xét xử Mặc dù, số vi phạm cóm trường hợp nhận thức trình độ chun mơn hạn chế phải xử lý nghiêm để bảo vệ cơng pháp luật đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng giải vụ án hình 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau nghiên cứu quy định BLTTHS hành nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm chương 2, chương tác giả tìm hiểu thực tiễn áp dụng nguyên tắc địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian năm trở lại (từ năm 2014 đến năm 2018) Trước tìm hiểu thực tiễn áp dụng, tác giả điểm qua tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Cao Bằng sau phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định chế độ xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng, tác giả tồn tại, hạn chế, thiếu sót việc áp dụng nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm địa bàn tỉnh Cao Bằng Từ đó, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015 chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đưa số giải pháp bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm nhằm góp phần giải vụ án hình nhanh chóng, kịp thời, hướng tới thật khách quan vụ án, bảo đảm cơng bằng, dân chủ q trình giải vụ án, góp phần bảo đảm quyền người, lợi ích xã hội 107 KẾT LUẬN Thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nguyên tắc quan trọng tố tụng nước ta có tố tụng hình sự, biểu dân chủ tiến Theo ngun tắc đó, vụ án hình xét xử lần đầu cấp sơ thẩm - lần xét xử thứ nhất, xét xử lại lần cấp phúc thẩm - lần xét xử thứ hai có kháng cáo, kháng nghị theo quy định BLTTHS nhằm giải đắn, kịp thời vụ án, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Việc thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nhằm bảo đảm tính hợp pháp tính có án định TA, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân bảo đảm để không cho phép đưa thi hành án định khơng pháp luật khơng có đồng thời việc thực giám sát TA cấp hoạt động xét xử TA cấp Mục đích cao nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm hướng tới mục tiêu chung TTHS xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội Với cương vị cán TA, tác giả mong muốn tìm hiểu rõ quy định pháp luật chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm để thực tốt cơng việc mình, góp phần xét xử người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm, đảm bảo định, án ban hành có pháp luật nên 108 tác giả chọn đề tài “Nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm” theo quy định BLTTHS năm 2015”, nguyên tắc đặc trưng giai đoạn xét xử Đây đề tài mang tính lý luận thực tiễn cao, nội dung liên quan đến nhiều vấn đề chung TTHS điều luật cụ thể kiến thức kinh nghiệm công tác tác giả hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn, nhận ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện tác trang bị thêm kiến thức để phục vụ cho cơng việc mình, góp phần hồn thành nhiệm vụ giao 109 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh Biểu (2008), “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (18-20), tr.10 Nguyễn Hòa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ tư pháp (1956), Thông tư số 2225 HCTP ngày 24/10/1956 Bộ Tư pháp chấn chỉnh việc thực quyền bào chữa bị can, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (5,6,7) Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.45-46 Nguyễn Ngọc Chí (2008) “Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr.10 - 13 Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Hồn thiện nguyên tắc Luật TTHS”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, (6), tr.9 - 14 Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Lựa chọn mơ hình tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr 12 - 14 10 Nguyễn Ngọc Chí (2012), Đề cương giảng mơn xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Chí, Các nguyên tắc Luật tố tụng hình 13 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh 13/SL tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán 14 Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh 51/Sl việc ấn định thẩm quyền tòa án phân cơng nhân viên 111 Tòa án 15 Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 85/SL cải cách máy Tư pháp Luật tố tụng hình 16 Lưu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử nước q độ: Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (9), tr 16 - 17 17 Nguyễn Đăng Dung (2002), “Một số vấn đề tư pháp mơ hình tư pháp phương tây”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10), tr.23 18 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 264 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 22 Trần Văn Độ (2004), “Từ nguyên tắc hai cấp xét xử đến việc tổ chức Tòa án cấp”, Nghiên cứu lập pháp, (10) 23 Trần Văn Độ (2007), “Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức Tòa án cấp”, Nhà nước pháp luật (5) 24 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Mạnh Hiến (2006), “Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa”, Kiểm sát, (23) 26 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQHĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ 112 thẩm” BLTTHS năm 2003, Hà Nội 28 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2017), Nghị số 05/2017/NQHĐTP ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật BLTTHS, Hà Nội 29 Nguyễn Cảnh Hợp, “Các nguyên tắc tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Khoa học pháp lý, (1) 30 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Kim Quế (2002), “Hai loại hình tố tụng ngun tắc tranh tụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10), tr.15 - 16 32 Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm tái thẩm hình - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đinh Văn Quế, (2004), “Vai trò HĐXX việc tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm”, TAND (1) 34 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, phần xét xử sơ thẩm, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội 36 Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 37 Quốc hội (1960), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 38 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (1981), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 40 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 44 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sửa đổi, Hà Nội 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 46 Quốc hội (2014), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 47 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 48 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Sự độc lập tòa án nhà nước pháp 113 quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4), tr.43 49 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc luật TTHS Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Lê Hữu Thể (2013), “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tuân (2015), “ Một số vấn đề luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.15 52 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 TAND tối cao (1974), Thông tư số 16/TATC hướng dẫn hoạt động xét xử Tòa án, Hà Nội 54 TAND tối cao - VKSND tối cao (1988), Thông tư liên ngành số 01/TTLN, Hà Nội 55 TAND Tối cao (2003 đến 2007), Các văn pháp luật hướng dẫn áp dung Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 56 TAND tỉnh Cao Bằng (2014-2018), Báo cáo tổng kết công tác phương hướng nhiệm vụ công tác từ năm 2014 đến năm 2018 TAND tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 57 TAND tỉnh Cao Bằng (2014-2018), Phụ lục báo cáo tổng kết công tác từ năm 2014 đến năm 2018 TAND tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 58 Trường ĐH Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trường ĐH Luật Hà Nội (2000), Những nguyên tắc Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Trường ĐH Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trần Văn Tú (2014), “Những nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống TAND Nhà nước pháp quyền XHCN chế đảm bảo thực hiện”, Tạp chí TAND (52), tr.7 62 Đào Trú Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng 114 hình Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.54 64 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự, Hà Nội 65 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (2002), “Vấn đề tranh tụng hoạt động tố tụng hình việc thể chế hóa q trình hồn thiện Bộ luật tố tụng hình sự”, Thơng tin KHPL, (5 + 6), tr.4-5 66 Viện ngôn ngữ (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 67 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, tr.12 - 36, Nxb tư pháp, Hà Nội 68 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 ... HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 37 2.1 Sự thể nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm giai đoạn xét xử. .. Cơ sở nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 12 1.1.3 Nội dung nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm14 1.1.4 Ý nghĩa nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm... VÀ BẢO ĐẢM TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM 79 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc

Ngày đăng: 04/05/2020, 12:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thanh Biểu (2008), “Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (18-20), tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thanh Biểu (2008), “Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam đáp ứngyêu cầu cải cách tư pháp”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Năm: 2008
2. Nguyễn Hòa Bình (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hòa Bình (2016), "Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụnghình sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
3. Bộ tư pháp (1956), Thông tư số 2225 HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ Tư pháp về chấn chỉnh việc thực hiện quyền bào chữa của bị can, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tư pháp (1956), "Thông tư số 2225 HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ Tưpháp về chấn chỉnh việc thực hiện quyền bào chữa của bị can
Tác giả: Bộ tư pháp
Năm: 1956
4. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chính trị (2005), "Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộChính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2005
5. Lê Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (5,6,7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Cảm (2004), "“"Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyêntắc của luật tố tụng hình sự”, "Tạp chí kiểm sát
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2004
6. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), "Giáo trình Luật tố tụng hình sự ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. Nguyễn Ngọc Chí (2008) “Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8), tr.10 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí (2008) “Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tốtụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự”, "Tạp chíNhà nước và Pháp luật
8. Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, (6), tr.9 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của LuậtTTHS”, "Tạp chí Khoa học ĐHQG
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2009
9. Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Lựa chọn mô hình tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (5), tr. 12 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Lựa chọn mô hình tố tụng hình sự”, "Tạp chíNhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2010
10. Nguyễn Ngọc Chí (2012), Đề cương bài giảng môn xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí (2012), "Đề cương bài giảng môn xét xử vụ án hìnhsự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2012
11. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), "Giáo trình Luật tố tụng hình sựViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
12. Nguyễn Ngọc Chí, Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự 13. Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh 13/SLvề tổ chức Tòa án và ngạch Thẩm phán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chí, "Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự13."Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), "Sắc lệnh 13/SL
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí, Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự 13. Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1946
14. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh 51/Sl về việc ấn định thẩm quyền các tòa án và sự phân công giữa các nhân viên trong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946)
Tác giả: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1946
15. Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 85/SL về cải cách bộ máy Tư pháp và Luật tố tụng hình sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950)
Tác giả: Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1950
16. Lưu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Toà án nhân dân, (9), tr. 16 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một gócnhìn so sánh”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Lưu Tiến Dũng
Năm: 2005
17. Nguyễn Đăng Dung (2002), “Một số vấn đề về tư pháp và các mô hình tư pháp phương tây”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10), tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Dung (2002), “Một số vấn đề về tư pháp và các mô hìnhtư pháp phương tây”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2002
18. Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Dung (2001), "Luật hiến pháp đối chiếu
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), "Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trongthời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w