1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp ngăn chặn tạm giữ theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 3 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 3 1 Khái niệm, đặc điểm của biện pháp ngăn chặn tạm giữ 3 2 Mục đích, ý nghĩa của việc áp dụng.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm, đặc điểm biện pháp ngăn chặn tạm giữ Mục đích, ý nghĩa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ II QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 Các đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Thủ tục tạm giữ 10 Thời hạn tạm giữ 11 Chế độ tạm giữ 12 III MỘT SỐ VƯỚNG MẮC, HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ 12 IV GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ 14 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 14 Giải pháp khác 16 C KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình A MỞ ĐẦU Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế TTHS áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang), nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Trong biện pháp ngăn chặn biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn quan trọng hữu hiệu Vậy biện pháp tạm giữ quy định BLTTHS năm 2015 việc áp dụng biện pháp thực tiễn để đạt kết tốt câu hỏi nhiều đối tượng đặt Do đó, để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 17 :“Biện pháp ngăn chặn Tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự” làm đề tài nghiên cứu cho tập học kỳ B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm, đặc điểm biện pháp ngăn chặn tạm giữ 1.1 Khái niệm Hiện nay, BLTTHS năm 2015 chưa có quy định cụ thể khái niệm “tạm giữ” mà có quan điểm khác khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giữ Theo đó, sở nghiên cứu mình, nhà khoa học đưa khái niệm với góc độ tiếp cận nội hàm khác như: Quan điểm thứ cho rằng: “Tạm giữ biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình thể việc người quan có thẩm quyền tước tự với thời hạn ngắn người bị bắt trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội tang người có lệnh truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn việc điều tra, xác minh định việc truy cứu trách nhiêm hình (khởi tố bị can) họ.” [1] Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.85 Quan điểm tương đối hợp lí làm rõ dấu hiệu biện pháp tạm giữ, dấu hiệu tính chất cưỡng chế, chủ thể có thẩm quyền, đối tượng áp dụng, trường hợp áp dụng, mục đích biện pháp ngăn chặn Tuy nhiên khái niệm chưa để áp dụng biện pháp tạm giữ Quan điểm thứ hai lại cho rằng: “Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng hình người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo quy định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn việc điều tra, xác minh để giải việc khởi tố bị can, tạm giam trả tự cho người bị bắt.” [2] Với cách hiểu này, tác giả nói lên nội dung biện pháp ngăn chặn tạm giữ quy định BLTTHS, chủ thể có thẩm quyền áp dụng, đối tượng áp dụng mục đích biện pháp Tuy nhiên định nghĩa lại chưa lột tả tính chất cưỡng chế biện pháp ngăn chặn tạm giữ chưa làm rõ áp dụng biện pháp ngăn chặn Như vậy, sở nghiên cứu quan điểm tạm giữ, ta đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giữ sau: “Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền định, hạn chế quyền tự thân thể số quyền người khác thời hạn định người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện cho việc giải vụ án hình sự” 1.2 Đặc điểm Biện pháp ngăn chặn tạm giữ có số đặc điểm sau: Thứ nhất, biện pháp ngăn chặn tạm giữ mang tính cưỡng chế: Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS nên thể cưỡng chế bắt buộc Nhà nước người bị tạm giữ Sự bắt buộc thể Học viện khoa học xã hội, Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.168 chỗ biện pháp ngăn chặn bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, quan chức có thẩm quyền thực mang tính bắt buộc tất đối tượng bị áp dụng Biện pháp ngăn chặn tạm giữ hạn chế số quyền người Hiến pháp pháp luật quy định Việc hạn chế quyền nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội mà đối tượng bị tạm giữ thực hiện, ngăn ngừa việc trốn tránh pháp luật, phạm tội có hành vi gây khó khăn cho trình điều tra Thứ hai, biện pháp ngăn chặn tạm giữ mang tính cấp bách: Đây biện pháp ngăn chặn áp dụng trước khởi tố vụ án Tính cấp bách tạm giữ thể việc biện pháp thường áp dụng sau biện pháp bắt (trừ trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam) Sau bắt, nhiều trường hợp, quan có thẩm quyền khơng thể xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có đủ để khởi tố hay chưa, có đủ để tạm giam đối tượng hay khơng cần có đủ thời gian để xác minh nhân thân đối tượng Chủ thể có thẩm định tạm giữ quy định BLTTHS không hoàn toàn người đại diện quan THTT mà bao gồm người quan nhà nước khác lực lượng vũ trang Bên cạnh đó, trường hợp người tự thú, đầu thú cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ khơng phải lúc quan mà người đầu thú tự thú đến trình báo quan tố tụng có thẩm quyền giải vụ việc liên quan đến họ Đây đối tượng diện cần quản lý, việc tạm giữ họ tạo điều kiện cho quan nơi giam giữ họ có thời gian thơng báo, bàn giao lại người cho quan có thẩm quyền đến dẫn giải [3] Mục đích, ý nghĩa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ 2.1 Mục đích Để đem lại hiệu cao công tác điều tra xử lý, pháp luật TTHS quy định biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế để quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng triệt để hiệu Trong đó, biện pháp ngăn chặn tạm giữ biện pháp ngăn chặn mang tính cưỡng chế cao nên mang mục Đỗ Hồng Bảo Ngọc (2019), Biện pháp ngăn chặn tạm giữ tố tụng hình thực tiễn thi hành tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr 13 - 14 đích chung biện pháp ngăn chặn nêu Điều 109 BLTTHS năm 2015 Đó là: Một, kịp thời ngăn chặn tội phạm Hai, ngăn chặn người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Ba là, ngăn chặn người bị buộc tội tiếp tục phạm tội Ngoài ra, biện pháp ngăn chặn tạm giữ cịn có mục đích đặc thù so với biện pháp ngăn chặn khác Mục đích việc tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú để ngăn chặn hành vi phạm tội, trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra người phạm tội, tạo điều kiện cho CQĐT thu thập chứng cứ, tài liệu, bước đầu xác định tính chất hành vi người bị tạm giữ Tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nã để có thời gian để quan bắt nhận người bị bắt có thời gian thông báo cho quan lệnh truy nã biết việc bắt đối tượng thời gian cho quan định truy nã đến nhận người bị bắt [4] 2.2 Ý nghĩa Thứ nhất, việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ TTHS có ý nghĩa việc đấu tranh, phịng chống tội phạm Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ giúp nhanh chóng, kịp thời xử lý tội phạm trình điều tra Mặt khác, việc cách ly, hạn chế tạm thời tự thân thể người bị tạm giữ thời gian định nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bỏ trốn, tiêu hủy chứng có hành vi gây khó khăn, cản trở cho việc giải VAHS…Với mục đích vậy, tạm giữ góp phần quan trọng việc đảm bảo ổn định tính trật tự xã hội, đấu tranh phòng ngừa tội phạm Thứ hai, việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ TTHS có ý nghĩa thiết thực q trình điều tra, truy tố, xét xử Thông thường, người thực tội phạm có ý thức rõ hậu hành vi nguy hiểm cho xã hội mà gây nên họ tìm cách để vừa thực hành vi phạm tội, vừa che giấu, trốn tránh phát hiện, trừng phạt pháp luật Do đó, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ giúp cho CQĐT có thời gian để thu thập tài liệu, chứng chứng minh tội phạm, làm để khởi tố vụ án, khởi tố bị can; ngăn chặn việc Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, tr.251 người bị tạm giữ có hành động gây khó khăn cho trình điều tra, xác minh tiếp tục phạm tội; tạo tiền đề cho hoạt động truy tố VKS xét xử Tòa án; bảo đảm việc giải vụ án thời hạn điều tra, truy tố, xét xử theo quy định pháp luật II QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 Với tính chất ngăn chặn, tạm giữ lần quy định Luật số 103 SL/L.005 ngày 20/05/1957 đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân [5] Kế thừa yếu tố hợp lý quy định BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ nói riêng, BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp tạm giữ Điều 117 Điều 118 Theo đó, quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung để giải mâu thuẫn, bất cập tồn đọng thực tế đồng thời đáp ứng thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Các đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Theo quy định Điều 117 BLTTHS năm 2015 đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Người bị giữ trường hợp khẩn cấp: Theo quy định khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp gồm: Một là, có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hai là, người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn Ba là, có dấu vết tội phạm người chỗ nơi làm việc phương tiện người Xem Điều Luật số 103 - SL/L.005 ngày 20/05/1957 đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng Người phạm tội tang: Theo quy định khoản Điều 111 BLTTHS năm 2015 người phạm tội tang người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt Người phạm tội tự thú: Là người thực hành vi phạm tội chưa bị phát hiện, trình báo với quan có thẩm quyền việc phạm tội Người phạm tội đầu thú: Là người thực hành vi phạm tội bị phát hiện; người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt trốn khỏi nơi giam giữ, người có nghĩa vụ phải chấp hành án phạt tù trốn thoát khỏi nơi cư trú đầu thú Người bị bắt theo định truy nã: Việc tạm giữ người đặt xét thấy quan lệnh truy nã đến để nhận người bị bắt Đối với người bị bắt theo lệnh truy nã, sau lấy lời khai, quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan lệnh truy nã để quan đến nhận người bị bắt Tuy nhiên người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, tự thú, đầu thú bị bắt theo định truy nã bị lệnh tạm giữ Nếu phạm tội nghiêm trọng, việc đơn giản hay khơng có cho người phạm tội bỏ trốn, không cản trở việc điều tra tiếp tục việc phạm tội, có nơi cư trú rõ ràng khơng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Trong trường hợp quan có thẩm quyền phải nhanh chóng lấy lời khai, xác minh tình tiết có liên quan đến hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội để làm định khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trả tự cho người Trong số trường hợp người phạm tội chủ thể đặc biệt khơng tạm giữ Ví dụ trường hợp người phạm tội đại biểu Quốc hội theo quy định Điều 81 Hiến pháp năm 2013 “khơng bắt, giam, giữ đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Ủy ban Thường vụ Quốc hội.” Theo đó, trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ phạm tội tang quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, định Bên cạnh đó, quy định khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 có sửa đổi đối tượng bị áp dụng biện pháp này, “người bị giữ trường hợp khẩn cấp” thay cho “người bị bắt trường hợp khẩn cấp.” Về vơ “giữ người trường hợp khẩn cấp” khơng có nhiều khác biệt so với “bắt người trường hợp khẩn cấp”, nhiên thay đổi cần thiết giải mâu thuẫn tồn Hiến pháp 2013 BLTTHS năm 2003, theo đó, quy định đảm bảo quy định khoản Điều 20 Hiến pháp 2013: “Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang…” Thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 quy định người có thẩm quyền định tạm giữ người có thẩm quyền lệnh giữ người quy định khoản Điều 110 Bộ luật Theo đó, người có thẩm quyền định tạm giữ gồm: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; b) Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phịng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng; c) Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Có thể thaasyy, so với BLTTHS năm 2003 điểm BLTTHS năm 2015 Việc sửa đổi, bổ sung phù hợp nhằm phục vụ cho cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm thực tế Các chủ với tính chất đặc thù công việc, thực nhiệm vụ địa bàn biên giới, hải đảo, xa CQĐT chuyên trách phát hành vi phạm tội cần phải truy cứu trách nhiệm hình lĩnh vực lại khơng có thẩm quyền tạm giữ người phạm tội khơng có thẩm quyền Cho nên ảnh hưởng lớn đến q trình điều tra, giải vụ án phát người thực hành vi phạm tội lại tạm giữ dẫn đến việc người phạm tội bỏ trốn, tiêu hủy chứng có hành vi khác gây nguy hiểm cho xã hội cản trở hoạt đồng điều tra Thủ tục tạm giữ Theo khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 việc tạm giữ phải có định tạm giữ người có thẩm quyền định tạm giữ phải ghi rõ họ tên, địa người bị tạm giữ, lý tạm giữ, giờ, ngày bắt đầu giờ, ngày hết thời hạn tạm giữ nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật này; bên cạnh đó, định tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ Về bản, BLTTHS năm 2015 khắc phục số bất cập quy định thủ tục tạm giữ so với BLTTHS năm 2003 sửa đổi, bổ sung số vấn đề thủ tục tạm giữ sau: [6] Một là, thời hạn 12 kể từ định tạm giữ, người định tạm giữ phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ cho VKS cấp VKS có thẩm quyền [7] Ở BLTTHS năm 2015 rõ trách nhiệm phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ (BLTTHS năm 2003 quy định yêu cầu chuyển định tạm giữ) người định tạm giữ Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm chủ thể định tạm giữ VKS việc bảo đảm thủ tục tạm giữ quy định Nguyễn Hoàng Phương (2017), Biện pháp ngăn chặn tạm giữ tố tụng hình từ thực tiễn áp dụng Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr 36 - 37 Xem khoản Điều 117 Bộ luật tố tụng hình 2015 10 pháp luật công tác kiểm sát việc định tạm giữ quan có thẩm quyền Hai là, BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể trường hợp trả tự cho người bị tạm giữ Theo tạm giữ, khơng đủ khởi tố bị can quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải trả tự cho người bị giam giữ; trường hợp gia hạn tạm giữ VKS phải trả tự cho người bị tạm giữ [8] Ba là, cụm từ “Viện kiểm sát cấp” khoản Điều 86 khoản Điều 87 BLTTHS năm 2003, điều luật tương ứng BLTTHS năm 2015 (khoản Điều 117 khoản Điều 118) sửa đổi thành “Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền” Quy định thể việc định tạm giữ gia hạn tạm giữ phải thông qua Viện kiểm sát tạo tính mở để giải trường hợp số quan có thẩm quyền tạm giữ khơng có “Viện kiểm sát cấp” Thời hạn tạm giữ Thời hạn tạm giữ khoảng thời gian luật định cho phép quan có thẩm quyền tạm giữ người bị nghi thực tội phạm để quản lý, giám sát, thực hoạt động TTHS Khoản Điều 118 BLTTHS năm 2015 quy định: “Thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở kể từ Cơ quan điều tra định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú.” Có thể thấy rằng, quy định giải số vướng mắc tồn đọng BLTTHS năm 2003 có số chủ thể có thẩm quyền định tạm giữ thời gian tạm giữ đối tượng chủ thể lại khơng tính vào thời hạn tạm giữ Mặt khác, thời hạn tạm giữ BLTTHS năm 2015 bổ sung trường hợp người phạm tội tự thú, đầu thú, 02 đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ lại bị BLTTHS năm 2003 bỏ lọt quy định thời hạn tạm giữ Xem khoản Điều 118 Bộ luật tố tụng hình 2015 11 Chế độ tạm giữ Tạm giữ hình phạt mà biện pháp ngăn chặn TTHS Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ không nhằm trừng phạt người phạm tội mà để ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn cho việc giải vụ án người phạm tội BLTTHS quy định không bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị tạm giữ chưa bị coi có tội chế độ người bị tạm giữ phải khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù người bị tạm giữ chấp hành quy định chế độ lại, sinh hoạt, nhận quà, liên lạc với gia đình thời gian bị tạm giữ [9] III MỘT SỐ VƯỚNG MẮC, HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ Thứ nhất, trình tự thủ tục bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp: Điều 109 BLTTHS năm 2015 quy định: “Các trường hợp bắt người gồm bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người bị yêu cầu dẫn độ.” Các điều luật sau quy định cụ thể biện pháp bắt người bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã lại khơng có điều luật quy định cụ thể biện pháp bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Việc bắt người trường hợp đề cập đến nội dung khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015, sau giữ người, quan có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai vòng 12 phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trả tự cho người Bên cạnh đó, khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ sau: “Tạm giữ áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã.” Quyết định tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp ban hành trước với lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Điều dẫn đến việc nhận thức khác sau giữ người trường hợp khẩn cấp tạm giữ hay sau Xem Điều 19, Điều 20 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 12 bắt tạm giữ Việc thi hành lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải thực sau lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải thực trước có định tạm giữ luật không quy định sau định tạm giữ lệnh bắt giữ người, hay song song hai định lúc Chính từ khó khăn, vướng mắc nêu dẫn đến việc thực biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp tiến hành bắt giữ người trường hợp khẩn cấp, định tạm giữ thực tế chưa có thống nhất, đồng Thứ hai, thời điểm tính tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp: Khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 12 kể từ giữ người trường hợp khẩn cấp nhận người bị giữ trường hợp khẩn cấp thì Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải lấy lời khai người quy định điểm a điểm b khoản Điều phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trả tự cho người đó.” Khi này, cách tính thời hạn tạm giữ sau giữ người chưa có thống Sau 12 kể từ giữ người, quan có thẩm quyền phải định trả tự tạm giữ Có quan điểm cho trường hợp tạm giữ, tính thời hạn tạm giữ từ bắt đầu giữ người có quan điểm cho tính thời hạn từ thời điểm tạm giữ, tức sau giữ người 12 Trường hợp quan có thẩm quyền trực tiếp thi hành lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp thời điểm tạm giữ tính từ hay trường hợp CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra không áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở mà sở giam giữ để thực định tạm giữ thời điểm tạm giữ tính từ ? Điều chưa pháp luật quy định cụ thể, chi tiết Thứ ba, thẩm quyền định tạm giữ: Tại khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 quy định: “Những người có thẩm quyền lệnh giữ người quy định khoản Điều 110 Bộ luật có quyền định tạm giữ.” Theo quy định khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015, người sau có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp, 13 người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng số quan khác quy định điểm b khoản Đối với người có thẩm quyền quy định điểm a, b khoản Điều họ có quyền định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trả tự cho người Riêng người quy định điểm c khoản Điều này, sau giữ người trường hợp khẩn cấp, phải giải người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người trường hợp khẩn cấp đến CQĐT nơi có sân bay bến cảng tàu trở Trong thời hạn 12 kể từ tiếp nhận người bị giữ, CQĐT phải lấy lời khai người quy định điểm a khoản Điều phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp trả tự cho người Điều cho thấy, người quy định điểm c khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 không quyền định tạm giữ, điều trái với quy định khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 IV GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ Mặc dù chế định biện pháp ngăn chặn tạm giữ quy định sửa đổi nhiều lần gặp phải số điều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Trên sở phân tích nội dung biện pháp ngăn chặn tạm giữ quy định BLTTHS năm 2015 hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng, em xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ sau: Giải pháp hồn thiện pháp luật Một là, trình tự, thủ tục bắt người trường hợp khản cấp: Để đảm bảo việc áp dụng thống cách thức thực trình tự thủ tục bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn Trước hết, liên ngành tư pháp Trung ương (Bộ Cơng an, VKS nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao) cần ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn việc áp dụng biện pháp “Giữ người trường hợp khẩn cấp” Trong đó, cần thống thời hạn 12 kể từ giữ người trường hợp khẩn cấp nhận người bị giữ trường hợp khẩn cấp quan 14 có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai ngay, sau có đủ cản lệnh bắt người bị giữ, định tạm giữ gửi hồ sơ cho VKS cấp đề nghị phê chuẩn, VKS khơng phê chuẩn phải trả tự cho người bị giữ Việc quy định thống để đảm bảo người bị giữ trường hợp khẩn cấp ln có lệnh, định theo thủ tục TTHS Tránh trường hợp VKS xem xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp thời hạn 12 kể từ nhận hồ sơ đề nghị xét duyệt phê chuẩn lệnh bắt mà có khoảng thời gian trống lệnh hay định Sau đó, cần sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2015 theo hướng bổ sung thêm điều luật quy định biện pháp “Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp” với trình tự, thủ tục nêu Hai là, thời điểm tính tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp Khoản Điều 118 BLTTHS năm 2015 quy định: “Thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở kể từ CQĐT định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú.” Như vậy, theo quy định trường hợp CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiếp nhận người bị giữ, người bị bắt từ cá nhân, quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật thời hạn tạm giữ kể từ tiếp nhận Trường hợp CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp giữ người trường hợp khẩn cấp thực việc áp giải người trụ sở thời hạn tạm giữ tính từ áp giải người bị giữ trường hợp khẩn cấp đến trụ sở CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Thời hạn 12 theo quy định khoản Điều 110 khoản Điều 114 BLTTHS năm 2015 nằm thời hạn 03 ngày tạm giữ theo quy định khoản Điều 118 BLTTHS năm 2015 Theo quy định khoản Điều 118 BLTTHS năm 2015 thời hạn tạm giữ tính từ áp giải người bị giữ trường hợp khẩn cấp đến trụ sở CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Như vậy, sở giam giữ nằm trụ sở CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thời hạn tạm giữ được tính kể từ CQĐT, 15 quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra áp giải người bị giữ, người bị bắt sở giam giữ Ba là, thẩm quyền định tạm giữ: Như phân tích phần III nay, có mâu thuẫn thẩm quyền định tạm giữ trường hợp phát hành vi cần phải giữ người trường hợp khẩn cấp tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khởi sân bay, bến cảng khoản Điều 110 khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 Theo đó, cần sửa đổi, quy định lại thẩm quyền định tạm giữ khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015, loại trừ người quy định điểm c khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015: “Những người có thẩm quyền định tạm giữ người có thẩm quyền lệnh giữ người quy định điểm a, b khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015.” Giải pháp khác Ngoài việc hoàn thiện pháp luật cần phải nâng cao lực phẩm chất đạo đức người THTT đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất cho họ Việc lập kế hoạch đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán điều tra, Kiểm sát viên công tác áp dụng biện pháp ngăn tạm giữ quy định BLTTHS năm 2015 phải cụ thể khoa học Bên cạnh đó, phải triển khai tất văn pháp luật, thông tư, hướng dẫn áp dụng đến cán để đảm bảo thống nhận thức cách thức áp dụng quy định vào thực tế Sau đó, phải có giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiện tồn đội ngũ cán có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Trước hết, cần phải chấp hành nghiêm túc tiêu chuẩn chức danh: Điều tra viên, Kiểm sát viên, đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp, chuẩn hóa chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên theo hướng phải có trình độ nhân luật phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trường chuyên ngành Tiếp theo, cần có chế định rõ ràng việc xử lý trường hợp vi phạm tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Từ đó, có giải pháp để 16 hồn thiện sở vật chất, chế độ người THTT, đảm bảo tốt cho q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm C KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, biện pháp ngăn chặn tạm giữ chiếm vị trí quan trọng hệ thống biện pháp ngăn chặn pháp luật TTHS Việt Nam Đây biện pháp thể rõ nét tính cưỡng chế Nhà nước phương tiện hữu hiệu để quan THTT hồn thành nhiệm vụ Trong thời gian vừa qua, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ đạt thành tựu đáng khích lệ, nhiên bên cạnh thành công đạt việc áp dụng biện pháp thực tế phát sinh vướng mắc bất cập cần giải quyết, tháo gỡ Do đó, yêu cầu đặt Đảng Nhà nước ta cần phải có nhiều biện pháp đạo thường xuyên, liên tục có biện pháp khắc phục vi phạm, bất cập công tác áp dụng tạm giữ theo quy định pháp luật TTHS vào nề nếp, hạn chế tối đa vi phạm pháp luật, đảm bảo quyền người công dân 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Quốc hội 2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Quốc hội 2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Quốc hội 2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (Quốc hội 2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Luật số 103 - SL/L.005 ngày 20/05/1957 đảm bảo quyền tự thân thể bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Học viện khoa học xã hội, Võ Khánh Ninh (2012), Bình luật khoa học Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Hồng Ngọc (2019), Biện pháp ngăn chặn tạm giữ tố tụng hình thực tiễn thi hành tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Phương (2017), Biện pháp ngăn chặn tạm giữ tố tụng hình thực tiễn áp dụng quan cảnh sát điều tra Công anh thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 ... áp dụng biện pháp ngăn chặn Như vậy, sở nghiên cứu quan điểm tạm giữ, ta đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giữ sau: ? ?Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quy? ??n định, ... BLTTHS năm 2003 biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ nói riêng, BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp tạm giữ Điều 117 Điều 118 Theo đó, quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ BLTTHS năm... việc giải vụ án hình sự? ?? 1.2 Đặc điểm Biện pháp ngăn chặn tạm giữ có số đặc điểm sau: Thứ nhất, biện pháp ngăn chặn tạm giữ mang tính cưỡng chế: Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS nên

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w