1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo bộ luật tố tụng hình sự

113 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 49,17 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I K H O A LU • T LÊ THỊ VÂN HÀ MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VÊ THỦ TỤC T ố TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT T ố TỤNG HÌNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH Mà SỐ: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TRẦN VĂN ĐỘ OAI HỌC QuOC G ia h a , \ c ĨÍĨUNG ÌÁMĨHONG ỉ in IHỰViỂN ■ v - u /f 符 -**■ - HÀ NỘI - NM 2006 - ầ ợoi Jtn earn ữ a n đ â ụ cơềtạ tr ìn h tig h te n , eứ u etu i rìèntẬ, tơ i, ^ e ẳJố tíệ it đ e tr íc h d ẫ n th m nhữtUẬ, n u Ầ n đ ã ũầnq, ỉm 3CÚ íụ iA n ê u tm n ụ L u ù tt ú ủ n Là tru n g , iluửL tìà ch a từ nỊỊ đư e eènụ w irm tụ b ấ t Utj, cỗttạ tr ìn h n a k h ú a Lê T h ị Vân Hà MỤC LỤC PHẨN M Ở ĐẨU 1.T ính cấp thiế t đề t i T ình hình nghiên cứu 3 M ục đích nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên u Những điểm m ới luận v ă n Cơ cấu luận vă n CHƯƠNG 1- NHẬN THỨC CHUNG VÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 KHÁI NIỆM THỦ TỤC T ố TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT, NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘ I 1.1.1 K h i niệm người chưa thành niên người chưa thành niên phạm tộ i pháp lu ậ t quốc tế 1.1.2 K hái niệm người chưa thành niên phạm tộ i theo pháp lu ậ t V iệt N a m 1.1.3 K hái niệm thủ tục tố tụng người b ị bắty người b ị tạm giữ, bị can, b ị cáo người chưa thành niên phạm tộ i 1.1.4 K h i quát quy đ ịnh pháp lu ậ t quốc tế m ột số nước thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tộ i 12 1.2 c sở CỦA VIỆC QUY ĐỊNH THỦ TỤC Tố TỤNG Đối VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 18 1.2.1 Cơ SỞ tâm sinh lý 18 1.2.2 Cơ sở xã h ộ i 21 1.2.3 Cở sở pháp ỉý 23 CHƯƠNG 2- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH NƯỚC TA Đ ố i VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘ I 27 2.1 QUY ĐỊNH VỂ ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH 28 2.1.1 T u ổ i, trìn h độ p h t triể n thể chất tin h th ầ n , mức độ nhận thức hành v i phạm tộ i người chưa thành n iê n 30 2.1.2 Điều kiện sinh sống giáo d ụ c 33 2.1.3 Có hay khơng có ngưịl thành niên x ú i d ụ c 35 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện phạm tộ i 36 2.2 QUY ĐỊNH VÊ NGƯỜI TIẾN HÀNH Tố TỤNG 38 2.3 QUY ĐỊNH VỂ NGƯỜI THAM GIA Tố TỤNG 40 2.3.1.Việc tham gia tố tụn g gia đình, nhà trường tổ chức xã hội 41 2.3.2 Sự tham gia tố tụn g người bào chữa 42 2.3.3 Những ngưòi tham gia tố tụng kh c 47 2.4 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Đ ối VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 48 2.4.1 Việc bắt ng ời 50 2.4.1,1 B người trường hợp khẩn cấp 50 B ắ t n g i p h m t ộ i q u ả t a n g h o ặ c đ a n g b ị t r u y n ã 52 B ắ t b ị c a n , b ị c o đ ể t m g i a m 53 2.4.2 Các biện pháp ngăn chặn kh c 54 2.5 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ GIAI ĐOẠN KHỞI Tố, ĐIỂU TRA, TRUY Tố, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 56 2.5.1 G iai đoạn kh i tố , điều tra vụ án ngưòi chưa nh niên phạm tộ i 56 2.5.2 G iai đoạn tru y t ô 59 2.5.3 G iai đoạn xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm t ộ i 60 CHƯƠNG - THỰC TIÊN T ố TỤNG HÌNH ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT, NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG G IẢI PHÁP 3.1 THỰC TIỄN TỐ TỤNG HÌNH Đ ối VỚI NGƯỜI BỊ BẮT, NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG BÂT CẬP, HẠN CHÊ 71 3.1.1 Thực tiễn chứng m in h 71 3.1.2 Thực tiễn tham gia tố tụng gia đình, nhà trư ờng tổ chức xã h ộ i 81 3.1.3 Thực tiễn tham gia người bào chữa vào trìn h tố tụng 84 3.1.4 Thực tiễ n bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tộ i 86 3.1.5 Thực tiễn áp dụng th ủ tục tố tụng tro n g giai đoạn điều tra , tru y tố xét xử 88 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG ĐỐI VÓI CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 92 3.2.1 Nâng cao chất lưựng điều tra , tru y tố, xét xử, th i hành n 92 3.2.2.G iải pháp hoàn thiệ n pháp lu ậ t 96 3.2.2.1 Sửa đổi luật vê bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 96 Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS năm 2003 97 KẾT LUẬN 101 32.2.2 D A N H M Ự C C ÁC K Ý H IỆ U V À C H Ữ V IÊ T T Ắ T B LH S: Bộ lu ậ t hình sự; B LT T H S : Bộ lu ậ t tố tụng hình sự; TNHS: T rách nhiệm hình sự; VK S N D TC : Viện kiểm sát nhản dán Tơì cao; T A N D T C : Tòa án nhân dân tố i cao; C H X H C N V N : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam PHẦN M Ở ĐẦU l.Tính cấp thiết đề tài Ở đất nước ta, năm gần tội phạm diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng, đặc biệt lứa tuổi chưa thành niên Có thể nói, tội phạm trẻ hố phạm vi tồn quốc, thí dụ phát triển lệch lạc hệ hệ trẻ khỏi quy tắc thông thường sống Sự phạm tội lứa tuổi chưa thành niên gặm nhấm, làm thui chột lượng hệ trẻ tương lai, vấn đề nhức nhối, trở thành nỗi lo lắng gia đình, xã hội đất nước Không V iệt Nam mà giới, tội phạm chưa thành niên coi vấn đề toàn cầu "Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc việc áp dụng luật người chưa thành niên" (tức Quy tắc Bắc K inh) năm 1985; hướng dẫn R IY A D H năm 1990 Liên hợp quốc phòng ngừa tội phạm chưa thành niên.v.v minh chứng toàn cầu vấn đề Tuy nhiên, đặc trưng lứa tuổi chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lý mà người chưa thành niên tồn đặc điểm riêng biệt khác với người thành niên :các em trình hình thành phát triển nhân cách, trình độ nhận thức kinh nghiệm sống em bị hạn chế, thiếu điều kiện lĩnh tự lập, khả tự kiềm chế chưa cao Các em có xu hướng muốn tự khẳng định, đánh giá, tôn trọng, dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn, nhiều hồi bão, thiếu tính thực tế, dễ bị kích động, dễ bị lơi kéo vào hoạt động phiêu lưu, mạo hiểm, dễ bị tổn thương, dễ thay đổi thích nghi, dễ uốn nắn Trong đặc điểm tâm lý người chưa thành niên nói trên, ta thấy hai khuynh hướng bật liên quan đến tội phạm khả giáo dục, cải tạo họ Đó họ dễ bị người khác dụ dỗ, kích động, thúc đẩy vào việc thực tộ i phạm ý thức phạm tội họ chưa cao chưa chắn nên dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục họ thành người có ích cho xã hội V i đặc điểm nên sách hình Đảng nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội giáo dục, giúp đỡ em sữa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Và sách cụ thể hố luật hình luật tố tụng hình quy định cho phù hợp với lứa tuổi chưa thành niên Xuất phát từ tư tưởng người chưa thành niên phạm tội đối tượng áp dụng đường lố i đấu tranh, xử lý cải tạo đặc thù, luật tố tụng hình bảo vệ em theo cách riêng Đó trao cho em quyền tố tụng để họ tự bảo vệ quyền lợi mình, đồng thời quy định điều khoản đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình khách quan, toàn diện, pháp luật, tránh làm oan người vơ tội Bộ luật tố tụng hình năm 2003 dành chương riêng (chương X X X II) quy định vé thủ tục tố tụng người chưa thành niên Đó quy định đặc biệt việc bắt, tạm giữ, tạm giam; việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường, người bào chữa; thủ tục điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.v.v vụ án có người chưa thành niên phạm tội Những quy định BLTTHS năm 2003 người chưa thành niên phạm tội tương đối hồn thiện cịn nhiều vấn đề gây tranh luận; có quy định chưa chặt chẽ, chưa đầy đủ, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế nên tạo nhiều kẽ hở cho vi phạm, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Đứng trước vấn đề vậy, quy định pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội đặt vấn đề cần phải hồn thiện, cần thiết phải có quy định cụ thể, chặt chẽ, thống BLTTHS thủ tục tố tụng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên Về mặt thực tiễn, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên năm qua cho thấy áp dụng quy định thủ tục đặc biệt bộc lộ điểm hạn chế, bất hợp lý Điều phần chưa nắm vững vận dụng xác, triệt để quy định pháp luật tố tụng liên quan đến việc giải vụ án mà người chưa thành niên phạm tội, phần người tiến hành tố tụng lạm quyền, không tôn trọng, coi nhẹ quyền lợi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên V ì lý trên, tơi chọn đề tài "M ột số vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tô' tụng người chưa thành niên phạm tội theo BLTTHS" làm luận văn thạc sỹ luật học T ìn h hình nghiên cứu Ngồi giáo trình luật tố tụng hình sự, bình luận khoa học BLTTHS, có số cơng trình nghiên cứu thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội Các cơng trình chủ yếu để cập đến thủ tục tố tụng người chưa thành niên nội dung cần giải (Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam - đặc san tạp chí Dân chủ pháp luật; luật hình sự, luật tố tụng hình tội phạm học - Nhà xuất trị Quốc gia năm 9 V V đặc biệt tác giả Đỗ Thị Phượng có luận văn Thạc sỹ Luật học nghiên cứu tương đối toàn diện tố tụng người chưa thành niên phạm tội, thực sở BLTTHS năm 1988 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn sở việc quy định thủ tục tố tụng riêng người chưa thành niên phạm tội, vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn, tham gia tố tụng gia đình, nhà trường vụ án người chưa thành niên phạm tộ i chưa giải toàn diện, triệt để M ụ c đích nhiệm vụ luận văn a) Mục đích Từ vấn đề lý luận người chưa thành niên phạm tội thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng người chưa thành niên phạm tội năm qua để đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội b) Nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung tố tụng người chưa thành niên phạm tội; - Phân tích quy định pháp luật thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội; - Nghiên cứu thực tiễn tố tụng người chưa thành niên, tìm hạn chế, vướng mắc bất cập thực tế; - Đưa kiến nghị hoàn thiện số quy định BLTTHS năm 2003 số giải pháp nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Mác - xít; Tư tưởng Hồ Chí M inh quan điểm Đảng, sách nước ta vẻ phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm chưa thành niên nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể :lịch sử, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, trao đổi chuyên gia Đ ể hoàn thành luận văn, tác giả khảo sát thực tiễn tố tụng người chưa thành niên phạm tội phạm vi toàn quốc Những điểm m ới luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tổng hợp, tồn diện thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLTTHS năm 2003 Luận văn không nghiên cứu vấn đề lý luận chung, phân tích quy định pháp luật (đặc biệt BLTTHS năm 2003) thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội mà phân tích cung cấp sao, trường hợp gốc để đối chứng; tài liệu liên quan việc xác định tuổi vào sổ hộ phải sổ hộ NK3 Cơng an quản lý K hi có hai loại tài liệu gốc quan trọng (Bản "giấy khai sinh" "sổ hộ N K 3") cần chuyển hoá thành chứng để lưu vào hồ sơ vụ án Cách làm sau: quan Công an (phường, xã) cần kiểm tra tuổi người chưa thành niên theo sổ hộ N K 3, lập biên xác minh ghi rõ hộ gia đình, họ tên, tuổi thành viên gia đình để xác định bị can thứ mấy, sinh vào ngày tháng năm nào? Tại biên cần xác định: Hộ gia đình bị can số thứ tự bao nhiêu? trang nào? số cần y trang để lưu giữ Như vậy, với chứng khác (Bản giấy khai sinh, học bạ, lờ i khai bố mẹ, giấy chứng sinh ) " Biên xác m inh" tuổi bị can theo sổ hộ NK3 tài liệu có giá trị quan trọng chứng m inh tuổi chịu TNHS bị can Ngoài ra, có trường hợp thực tế kh i khơng có thống tuổi tài liệu thu thập trình điểu tra, lờ i khai người tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên người đại điện lộn xộn, mâu thuẫn nhau, khó đánh giá đúng, sai theo chúng tơi cần thiết phải có giúp đỡ mặt sinh học (chứng khoa học), để xác định xác tuổi người chưa thành niên, từ để tránh tình trạng xử oan bỏ lọt tội phạm Nếu kết luận mặt sinh học chừng độ tuổi mà khơng xác định xác ngày, tháng sinh cần áp dụng nguyên tắc có lợ i cho người chưa thành niên theo Cơng văn số 1/2002/TANDTC giải đáp vấn đề nghiệp vụ - Về người tiến hành tố tung Hiện chưa có đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán chuyên vể giải vụ án người chưa thành niên đo V iệt Nam chưa có điều kiện thành lập "Tồ án v ị thành niên" số nước 93 giới, nên từ thực tế vi phạm pháp luật tiến hành tố tụng vụ án có người chưa thành niên chúng tơi thấy việc áp dụng pháp luật cần phải thận trọng, xác Cụ thể: - Chỉ bố trí loại án cho Kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán hội thẩm nhân dân người có đủ điều kiện quy định Điểu 302 BLTTHS người nhận thức sách hình ngưịi chưa thành niên phải có nghiên cứu người chưa thành niên qua cơng tác đồn, đội thời gian định để họ có nhận thức đắn việc xác định mức độ chịu TNHS xác Trên thực tế số địa phương nước nói chung điều chưa làm chưa có chuẩn bị lực lượng, đào tạo người số người tiến hành tố tụng Do sai lầm việc giải án điều khó tránh khỏi - Trong tương la i gần cần xây dựng đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán chuyên lĩnh vực tiến xa nghiên cứu thành lập Tòa án chuyên trách loại án người chưa thành niên V ì vậy, theo cần quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý , tâm lý học trẻ em, giáo dục phương pháp làm việc với trẻ em cho người tiến hành tố tụng vụ án chưa thành niên, xây dựng m ột đội ngũ kiểm tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán chuyên trách tương đối loại án này, sờ nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức quan tiến hành tố tụng hình chuyên loại án người chưa thành niên nhằm hạn chế tối thiểu vi phạm tiếc xảy trình tiến hành tố tụng vụ án hình người chưa thành niên phạm tội để bảo vệ quyền lợ i ích hợp pháp họ - Các quan tiến hành tố tụng cần đầu tư thời gian, kinh phí cho hoạt động tổng kết thực tiễn nhằm hướng tớ i việc đảm bảo pháp chế hoạt động tố tụng chung tố tụng hình vụ án người chưa thành niên 94 phạm tội nói riêng Nên cần sớm tổng kết thực tiễn hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên phạm tội hoạt động tố tụng ảnh hưởng tới quyền người trẻ em Cần đầu tư để xây dựng đề tài khoa học tổng kết thực tiễn hai lĩnh vực bắt giam giữ xét xử người chưa thành niên phạm tộ i ứng dụng thực tế nhằm khắc phục vi phạm nêu - Sư tham gia gia đình, nhà trường, tổ chức xã hối tham gia vào trình tố tung : Tăng cường khả áp dụng biện pháp cho gia đình nhận bảo lãnh bị can, bị cáo chưa thành niên giao trách nhiệm cụ thể cho gia đình giám sát, theo dõi, giáo dục đảm bảo có mặt bị can, bị cáo kh i có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng, đồng thời xác định rõ sở có phân biệt để áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam bị c a n , bị cáo chưa thành niên theo hướng hạn chế mức việc áp dụng biện pháp Cẩn nghiên cứu, bổ sung sửa đổi quy định nhằm cụ thể hoá tạo điều kiện thuận lợ i cho gia đình, nhà trường đoàn thể xã hội tham gia vào trình tố tụng vụ án người chưa thành niên - Về người bào chữa: Điều 26 Nghị định 94/2001/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2001 quy định chi tiết th i hành pháp lệnh luật sư quy định “ / Đ ôi với vụ án quan tiền hành tố tụng yêu cầu luật sư mức thù lao trả cho luật sư 70.000 đồngỉỉ ngày làm việc luật sư ” Như vậy, mức thù lao cho luật sư tham gia tố tụng Đoàn luật sư cử theo N ghị định vùng nông thôn hợp lý thành phố thấp, ngun nhân dẫn đến việc luật sư khơng thích bào chữa phiên bào chữa cho người chưa thành niên phạm tội bào chữa 95 khơng có trách nhiệm V ì vậy, việc tăng thù lao cho luật sư cần chiết để khuyến khích, động viên họ tham gia có trách nhiệm nhiệt tình vụ án người chưa thành niên phạm tội - T hi hành án: Cần quan tâm nhiều đến giáo dục văn hoá học nghề cho người chưa thành niên thời gian phải chấp hành hình phạt tù để giúp em sau mãn hạn tù sớm hoà nhập trở lại với cộng đồng, với sống xã hội M ặt khác cần xây dựng quy chế phối hợp sở giáo dục, trường giáo dưỡng trại giam với địa phương việc tiếp nhận em chưa thành niên hết hạn cải tạo, học tập trở địa phương để ổn định sống, tái hoà nhập với cộng đồng Người chưa thành niên phạm tội bị điều tra cải tạo có khu riêng giam giữ, cải tạo áp dụng sở pháp luật khác với người thành niên Do để Cơng an thực nghiêm chế độ giam giữ riêng người chưa thành niên phạm tộ i trước mắt cần đầu tư, nâng cấp xây dựng nhà tạm giữ, tạm giam, cải tạo có phịng riêng, khu riêng cho người chưa thành niên phạm tội 3.2.2.G iảỉ pháp hoàn thiện pháp luật 2 S a đ ổ i lu ậ t v ề b ả o vệ, c h ă m s ó c g iá o d ụ c tr ẻ e m Theo quy định Điều 12 BLHS V iệt Nam năm 1999 người chưa thành niên người có độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi Theo quy định Điều phần Công ước trẻ em có hiệu lực từ ngày 02/9/1990 quy định "Trong phạm vi cơng ước này, trẻ em có nghĩa tất người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em sớm hơn" Như vậy, quy định vẻ trẻ em Điều luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 15/6/2004 quy định "Trẻ em quy định Luật công dân V iệt Nam mười sáu tuổi" quy định trái với công ước quyền trẻ em không phù hợp với thực tiễn Do vậy, chúng tô i đề nghị nên sửa đổi quy 96 định điều luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cơng dân 18 tuổi m ới xác 2 Sửa đổi, bổ sung quy định B LT T H S năm 2003: Điều 303 BLTTHS năm 2003 quy định: "1 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam nêu cố đủ quy định tạ i điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ lu ật này, trũng trường hợp phạm tội rấ t nghiêm trọng cố ỷ phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng NíỊười từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam cố đủ quy định tạ i điều 80, 81, 82, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tộ i nghiêm trọng c ố ý, phạm tộ i rấ t nghiêm trọng phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng Cơ quan lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phải thơng báo cho gia đình, người đại diện họ biết sau b ị bắt, tạm giữ, tạm giam ” • Như người chưa thành niên ngồi việc tn thủ quy định chung cịn tn thủ quy định Điều 303 BLTTHS năm 2003 Bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố nhằm ngăn chặn tội phạm; có gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; kh i có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội để đảm bảo thi hành án Tuy nhiên, quy định thủ tục chung thủ tục đặc biệt có nhiều vướng mắc: - Chúng tô i thấy quy định khoản Điều 303 bất cập, chưa thể sách nhà nước ta người chưa thành niên Theo Điều 12 BLHS quy định người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng; khoản Điều 303 BLTTHS quy định người bị bắt, 97 tạm giữ, tạm giam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, thực chất m ọi trường hợp phạm tộ i người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam Quy địn h Điều 303 BLTTHS khó nói hạn chế phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi - Trường hợp bắt người chưa thành niên phạm tộ i tang bị truy nã phải áp dụng theo quy định chung Điều 82 quy định riêng Điều 303 BLTTHS Tuy nhiên theo Điều 303 quy định ''do c ố ỷ ' việc xác định người phạm tội cố ý hay vơ ý, phạm tội nghiêm trọng hay nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng trách nhiệm quan tiến hành tố tụng phải qua thời gian điều tra, truy tố, xét xử m ới khẳng định được, thời điểm bắt tang xác định hay chưa? Việc quy định hai mức tuổi hợp lý chưa việc xác định người độ tuổi đủ 14 đến 16 tuổi hay đủ 16 đến 18 tuổi xác định bắt tang BLTTHS quy định có quyền bắt tang nên quy định bắt tang người chưa thành niên nên áp dụng theo thủ tục chung Điều 82 BLTTHS m ới nâng cao tinh thần đấu tranh phòng, chống tộ i phạm nhân dân, khơng ảnh hưởng đến quyền lợ i người chưa thành niên Nhưng trước định tạm giữ quan điều tra có thẩm quyền phải xác minh người bị bắt người chưa thành niên không thuộc đối tượng Điều 303 BLTTHS quy định khơng áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam mà phải áp dụng thủ tục giám sát h ọ - Đối với người thành niên phạm tộ i nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tạm giam mà khổng cần khác Nhưng sách Nhà nước ta áp đụng người chưa thành niên sách nhân đạo V ì vậy, nên quy định hạn chế phạm v i áp dụng biện pháp 98 ngãn chặn tạm giam người chưa thành niên Do đó, theo chúng tơi cần bổ sung vào tạm giam m ọi trường hợp phải có cho người tiếp tục phạm tội, trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử Theo nên sửa đổi lai Điều 303 BLTTHS sau: “ Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80 ,81 ,82 ,86,88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80 ,81 ,82 ,86,88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý ,phạm tội nghiêm trọng phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng Tạm giam người chưa thành niên m ọi trường hợp phải có cho người tiếp tục phạm tội, trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử.” - Sửa đổi Điéu 304 BLTTHS: Để việc giám sát người chưa thành niên có hiệu quả, cần học tập Điều 394 BLTTHS Liên bang Nga " Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ cha mẹ, người đỡ đầu, người giám hộ người chưa thành niên nhận người để áp sát bị áp dụng biện pháp quy định khoản Điểu 94 luật mà khoản Điểu 94 quy định "trong trường hợp vi phạm bị phạt tiền đến tháng lương tối thiểu bị áp dụng biện pháp ảnh hưởng xã hội ( cảnh cáo), , V ì cần bổ sung vào Điều 304 BLTTHS V iệ t Nam năm 2003: “ Những người giao nhiệm vụ giám sát phải bị xử phạt v i phạm nghĩa vụ giám sát” Như vậy, cha mẹ, người giám hộ bị can, bị cáo chưa thành niên thực thực nghĩa vụ giám sát lại vi phạm nghĩa vụ 99 th ì cần áp dụng trách nhiệm vật chất họ Họ bị phạt khoản tiền tương ứng với tính chất, mức độ thiệt hại mà bị can, bị cáo chưa thành niên gây thực tế Có m ới nâng cao ý thức, trách nhiệm người nhận giám sát Từ phân tích thay đổi lạ i Điều 304 BLTTHS sau: “ Cơ quan điều tra, viện kiểm sát án định giao người chưa thành niên cho cha, mẹ người giám hộ họ giám sát để đảm bảo có mặt người chưa thành niên phạm tộ i có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Người giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ người chưa thành niên, theo dõi tư cách, đạo đức giáo dục người Những người giao nhiệm vụ giám sát phải chịu trách nhiệm vật chất vi phạm nghĩa vụ giám sát., , - Sửa dổi Điều 306 BLTTHS Trên thực tế phần thực tiễn áp dụng Điều 306 quy định việc hỏi cung bị can người chưa thành niên phải có mặt đại diện gia đình trường hợp cần thiết Như cần thiết phải hướng dẫn cụ thể “ trường hợp cần thiết” ,vì điều ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo tính khách quan lờ i khai người tạm giữ, bị can chưa thành niên Như v ậ y ,theo tô i nên quy định bắt buộc người chưa thành niên 16 tuổi bắt buộc phải có người bào chữa, đại diện gia đình khơng phải quan điều tra định “ trường hợp cần thiết” Và cần có văn cụ thể hướng dẫn điều trường hợp không xác định lý lịch người tạm giữ, bị can trường hợp em khơng có đại diện gia đình mồ c i Theo nên sửa lại khoản Điều 306 sau: “ T rong trường hợp người bị tạm giữ, bị can người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi việc lấy lờ i khai, hỏi cung người phải có mặt gia đình 100 KẾT LUẬN Thủ tục tố tụng vụ án mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên vấn đề phức tạp có nhiều ý kiến khác cần có tranh luận mặt khoa học nhận thức thống thực tiễn Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ với lực có hạn, chúng tơi cố gắng đặt giải số nội dung liên quan đến vấn đề đạt số kết định Các kết nghiên cứu thể điểm sau đây: Trước tình hình tộ i phạm người chưa thành niên diễn biến phức tạp ngày có chiều hướng gia tăng, hoạt động đấu tranh phịng chống tình hình tội phạm yêu cầu cấp thiết Để đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả, việc quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên trình tự, thủ tục tố tụng vụ án người chưa thành niên phạm tộ i có ý nghĩa quan trọng không mặt pháp lý, mà mặt trị xã hội Các quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên cần xây dựng thực cho để mặt đảm bảo yêu cầu chung tố tụng hình nước ta; mặt khác phải xuất phát từ sở xã hội (quan điểm Đảng, Nhà nước ta sách người chưa thành niên, tư tưởng nhân đạo bảo vệ tố i đa quyền lợ i ích hợp pháp người chưa thành niên); xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên (thiếu vững vàng, liều lĩnh, tính tự trọng cao, khả trình bày vấn để, khai báo, tâm lý sợ hãi đứng trước người quan tiến hành tố tụ n g ) đảm bảo tính thống với hệ thống pháp luật chung nước ta pháp luật quốc tế Pháp luật tố tụng hình nước ta từ ngày đầu cách mạng thành cơng có quy định thủ tục tố tụng vụ án người chưa thành niên phạm tội Cùng với phát triển xã hội hệ thống pháp 101 luật chung, quy định ngày hồn thiện Đặc biệt, cách pháp điển hố pháp luật tố tụng hình (năm 1988 2003),thủ tục tố tụng vụ án người chưa thành niên phạm tội quy định thành chương khác thủ tục đặc biệt tố tụng hình Đó thực sở pháp lý quan trọng cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án người chưa thành niên năm qua Tuy nhiên, qua thực tiễn tố tụng, ngày hoàn thiện, nhiều quy định Bộ luật tố tụng hình vấn cịn tỏ máy móc, bất cập mang tính hình thức, thiếu tính khả thi thực tế Hoạt động tố tụng hình người chưa thành niên thiếu hiệu chưa thực theo quy định pháp luật; chưa đáp ứng yêu cầu quan điểm nhân đạo, bảo vệ người chưa thành niên, chưa xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi người chưa thành niên thiếu thống với văn pháp luật khác Sở d ĩ hoạt động tố tụng vụ án người chưa thành niên đạt hiệu chưa cao nhiều nguyên nhân khác Trong có nguyên nhân bất cập quy định Bộ luật tố tụng hình sự, ý thức trình độ, lực người tiến hành tố tụng; trách nhiệm người tham gia tố tụng cha mẹ, đại diện nhà trường, tổ chức nơi người chưa thành niên sinh hoạt, học tập Để nâng cao hiệu hoạt động tố tụng vụ án người chưa thành niên, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp, xây đựng Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa nước ta, cần phải tiến hành giải pháp toàn diện, đồng hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình theo hướng tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, hoàn thiện tổ chức quan tiến hành tố tụng, đào tạo, bối dưỡng nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụ n g 102 Chúng tô i hy vọng số kết nghiên cứu khiêm tốn mà chúng tơi đạt q trình thực Luận văn đóng góp nhỏ bé vào lý luận khoa học Luật tố tụng hình tài liệu tham khảo định cho việc nghiên cứu, học tập nhà thực tiễn tham khảo hoạt động 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp (1996), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội BLHS nước CHXHCN V iệt Nam (1985),Nhà xuất trị Quốc gia, Hà N ội BLHS nước CHXHCN V iệt Nam (1999), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội BLTTHS nước CHXHCN V iệt Nam (1988),Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội BLTTHS nước CHXHCN V iệt Nam (2003), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội BLTTHS Canada (1998),bản dịch Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC BLTTHS M alaysia (1999), Bản dịch Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC, dịch từ nguyên tiếng Anh “ C rim inal procedure code o f M alaisia” BLTTHS Liên bang Nga (1999),bản dịch Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC Lê Cảm (2005), Chuyên khảo vấn đề khoa học luật hình ịpìiần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà N ội 10 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình (phần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà N ội 11 Lê Cảm (chủ biên) (2003 ),Giáo trình luật hình (phần tội phạm cụ thể), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà N ội 12 Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trá i pháp luật Thực trạng giải pháp, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Cơng văn 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 TAN D TC số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động tố tụng 14 Công văn 52/1999/KH XX ngày 15/6/1999 TAN D TC việc thực số quy định BLTTHS bị cáo người chưa thành niên 15 Công văn 81/2002A 'A N D TC ngày 10/6/2002 việc giải đáp vấn để nghiệp vụ hướng dẫn xác định tuổi theo thời gian 16 Cục thống kê tộ i phạm VKSNDTC (2000-2005),Báo cáo thống kê 17 Đại học Luật Hà N ội (2005 ),Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (2004 ),Giáo trình luật hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà N ội 19 Đại học Quốc gia Hà N ội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà N ội 20 Phạm Thanh Điền (2003),‘T hủ tục tố tụng xét xử người thành niên mà phạm tộ i họ người chưa thành niên ” , Tạp chí Tịa án nhân dân, (4) 21 Phạm Hồng Hải (1995),“ Địa vị pháp lý người bảo chữa tố tụng hình V iệt Nam” , Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 22 Nguyễn Văn Hương (2004), “ Sự cần thiết hướng hoàn thiện quy định Luật hình bảo vệ trẻ em ” ,Tạp chí luật học, (2), tr.40-45 23 Hệ thống tư pháp hình số nước châu Á (1998), dịch từ nguyên tiếng anh “ C rim inal ju d icia l system o f several Asian countries” ,Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC 24 Hiến pháp 1946,1959,1980,1992,Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hướng dần thực hành tiêu chuẩn Quốc tế liên quan đến tư pháp người chưa thành niên (2000), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 26 Liên hợp quốc (1990), Công ước quyền trẻ em 27 Liên hợp quốc (1990 ),Hướng dẫn RIYADH năm 1990 LHQ phịng ngừa tộ i phạm chưa thành niên, thơng qua ngày 14/02/1990 28 Liên hợp quốc (1990 ),Những quy tắc tố i thiểu p h ổ biến bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do, thông qua ngày 14/12/1990 29 Liên hợp quốc (1985 ),Quy tắc tố i thiểu phổ biến việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên ( Quy tắc Bắc K inh) thông qua ngày 29111/1985 30 Luật bảo vệ, chãm sóc giáo dục trẻ em (1991)(2004), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 • Nghị định số 83/1998/NĐ-CP Chính phủ đăng k í hộ tịch 32 Nghị định số 60/CP ngày 16/9/1993 Chính phủ ban hành quy chế trại giam 33 Nghị định số 60/2000/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 34 Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam 30 N ghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam 31 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 TAN D TC hướng dẫn th i hành m ột số quy định phần thứ “ quy định chung” BLTTHS năm 2003 32 Pháp lệnh th i hành án phạt tù (1993),Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phịng ngừa người chưa thành niên phạm tộ i (1987),nhà xuất Pháp lí, Hà Nội 34 Đỗ Thị Phượng (2002), ‘‘Bắt,tạm giữ giám sát bị can chưa thành niên , , , Tạp chí Luật học, (3) 35 Đổ Thị Phượng (2004), “ Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục tố tụng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên luật hình V iệt Nam” , Tạp chí Luật học (4 ) ,tr.33-38 36 Hồng Thị K im Quế (2005),“ Hệ thống pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: chặng đường hình thành phát triển , , ,N gỉên cứu lập pháp, (6 ) 37 Quy chế trường giáo dưỡng ban hành kèm theo N ghị định 33-CP ngày 14/4/1997 Chính phủ 38 Thanh, thiếu niên làm trá i pháp luật thực trạng g iả i pháp, Nhà xuất trị Quốc gia năm 2002, Hà Nội 39 Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 20/6/1992 TANDTC-VKSNDTCBNV hướng dẫn thực số quy định BLTTHS lý lịch bị can, bị cáo 40 T ộ i phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà N ội 41 U ỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em (1999 ),T ài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trá i pháp luật, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 43 Viện KSND tỉnh Nghệ An (2006), Thông báo rút kinh nghiệm vụ án người chưa thành niên phạm tội 44 Viện KSND tỉnh Nghệ An (2000),Bảo vệ quyền người tiến hành tố tụng vụ án hình người chưa thành niên phạm tộ i Nghệ An 45 Xét xử tội phạm vị thành niên Hoa K ỳ, Các vấn đề dân chủ, Tạp chí điện tử, Bộ ngoại giao Hoa K ỳ tháng 7/2001

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w