1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số vấn đề lý luận về cán bộ công chức cấp xã qua thực tiễn tại Nam Định : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

92 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ■ NGUYỄN THỊ MAI HOA MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ CÁN B ộ , CÔNG CHỨC CẤP XÃ QUA THỰC TIỄN TẠI NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã sô : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC *")A ! Hi ■c • !o c C:-’ 11\ f :A N Ọ l ; TRUNC • ỉ a m t h õ n g ì in thu v iệ n I í ĩo ^To NGƯỜI HNG DẨN KHOA HỌC: TS LÊ THIÊN HƯƠNG HÀ NỘI - NẢM 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ! TỔNG QUAN VỂ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Quan niệm cán bộ, công chức 1.1.1 Quan niệm cán bộ, công chức số quốc gia thếgiớiS 1.1.2 Quan niệm vê cán bộ, công chức theo pháp luật Việt n a m 10 1.2 Quan niệm cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp x ã 14 ỉ 2.2 Đặc điểm cán bộ, công chức cấp x ã n a y 17 1.2.3 Vai trị cán bộ, cơng chức cấp xã hoạt động hệ thống trị sở 20 1.3 Cán bộ, công chức cấp xã theo qui định pháp luật Việt Nam hành .26 1.3.1 Qui c h ế pháp lý vê' cán bộ, cơng chức cấp xã 1.3.2 S ự hình thành đội ngũ cán bộ, công chức cấp x ã 28 1.3.3 Quẩn lý, sử dụng cán bộ, công chức cấp x ã 32 1.3.4 Quyền, nghĩa VWcủa cán bộ, công chức cấp xã 37 1.4 Một số nhận xét rút từ qui định pháp luật cán bộ, công chức cấp x 40 1.4.1 Những bất cập quy định pháp luật cán bộ, công chức cấp xã 40 1.4.2 M ột số vướng mắc trình áp dụng pháp luật vé cán bộ, công chức cấp x ã 46 Chương .50 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH NAM ĐỊNH 50 2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xả nước ta 50 2.1.1 Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nước 50 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tình Nam Đ ịn h 53 2.1.2.1 Khái qt tình hình kinh tế trị xã hội tỉnh Nam Định 53 2.1.2.2 Thực trạng đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Nam Định 56 2.2 Những nhận xét rút từ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xă Nam Đ ịn h 69 2.2.1 N hững thuận lợi 69 2.2.2 N hững bất cập 72 2.2.3 Nguyên nhân bất c ậ p .76 Chương 79 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP X Ã 79 3.1 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhu cầu cấp thiết giai đoạn nay: 79 3.2.Quan điểm phương hướng việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 81 3.3 Các giải pháp cụ th ể .84 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức cấp x ã .84 3.3.2 Tích cực tổng kết rà sốt, đánh giá, xếp loại cán bộ, cơng chức cấp xã 89 3.3.3 Đẩy m ạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.90 3.3.4 Chủ động trẻ hoá, luân chuyển đội ngũ cán bộ, công chức cấp x ã cho phù hợp yêu cầu chuyên môn, nghiệp v ụ 91 3.3.5 Thực tốt chủ trương vê tỉnh giản biên c h ế .92 3.3.6 Coi trọng công tác giáo dục đạo đức cách mạng, ý thức pháp luật, tỉnh thần trách nhiệm với công việc; kết hợp thực tốt quy chế dàn chủ ơs ở, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức sỏ 92 K Ế T LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến công tác cán Khi đề cập đến công tác cán bộ, Người viết: "Cán gốc công việc", công việc thành công hay thất bại cán tốt kém, "có cán tốt việc xong" [26, tr.5] Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cống nghiệp hoá - đại hoá đất nước khẳng định: "Cán nhân tô' định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng" [1, tr.34j Công tác cán quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta dày công đào tạo, huấn luyện xây dựng đội ngũ cán tận tuỵ, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua giai đoạn cách mạng Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố - đại hố Nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, địi hỏi Đảng ta phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm, góp phần thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chù nghĩa giai đoạn Hơn lúc hết cơng tác cán có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi phát triển đất nước Trong ba cấp quyền địa phương, cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) nơi gần dân nhất, nơi tuyệt đại đa số nhân dân sinh sống Cán bô công chức cấp xã trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, gắn bó với nhân dân, cầu nối quan trọng nhân đân với Đảng, Nhà nước Do cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trò quan trọng định hiệu hoạt động xã, phườne, thị trấn ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước, hệ thống trị Tnrớc đây, chưa có Nghị Trung ương V khoá IX "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn" Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức (ngày 29/4/2006) cán xã, phường, thị trấn khơng coi cán bộ, công chức cấp xã hưởng lương theo ngạch bậc từ ngân sách nhà nước đối tượng khác quy định Pháp lộnh Cán bộ, cơng chức (ngày 26/2/1998) Khi đó, cán xã, phường, thị trấn gọi chung cán cấp xã hưởng sinh hoạt phí Do đó, nhiều vấn đề liên quan đến cán cấp xã lợi, nghĩa vụ; yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, vấn đề tuyển dụng, sử dụng cán cấp xã không quy định rõ Sau có văn kể Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ vể cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn vấn đề như: nghĩa vụ, quyền lợi, yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ vấn đề tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã trở nên rõ ràng Tuy nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên hoạt động cán bộ, công chức cấp xã chưa đạt yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân VI lý trên, để tài "M ột số vấn đề lý luận vê' cán bộ, công chức cấp xã qua thực tiễn Nam Đ ịn h " bên cạnh việc làm rõ số vấn để lý luận cán bộ, công chức cấp xã (thơng qua việc phân tích qui định pháp luật), hướng tới việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cán bộ, công chức cấp xã qua thực tiễn tỉnh Nam Định, qua tìm nguyên nhân bất cập tồn tại, từ đưa số giải pháp, nhầm khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu hoạt động cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, góp phần cải cách máy xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh Tình hình nghiên cứu Vấn đề cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, để cập đến vấn đề này, nhiều góc độ, khía cạnh khác như: "Đổi hồn thiện pháp luật cơng chức nhà nước nước ta" TS Nguyễn Văn Tâm; "Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay" tác giả Tô Từ Hạ; "Đội ngũ cán sở - thực trạng & giải pháp" PGS.TS Hà Quang Ngọc; "Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở" - GS.TSKH Vũ Từ Huy; "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức" - TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương; "Chế độ công chức Việt Nam" Luận văn Thạc sỹ tác giả Lương Đức Tư; "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức điều kiện cải cách hành nước ta hiộn nay" - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Tuấn Sơn; "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền cấp xã Quảng Trị nay" - Luận văn thạc sỹ tác giả Dương Hương Sơn; "Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn - Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thu Hằng; "Pháp luât công chức Việt Nam giai đoạn nay" - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh; "Hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã nước ta nay" - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Các công trình khoa học khai thác, đề cập đến vấn đề cán công chức cán công chức cấp xã nhiều khía cạnh, góc độ khác Có đề tài nghiên cứu góc độ quy định pháp lý hoàn thiện quy định pháp luật cán cơng chức cấp xã; có đề tài nghiên cứu góc độ quản trị nguồn nhân lực; có đề tài nghiên cứu cán bộ, cơng chức bối cảnh công cải cách hành diễn nước ta nay; có đề tài nghiên cứu cán bộ, cơng chức nói chung có đề tài đề cập, nghiên cứu sâu riêng đối tượng cán bộ, cơng chức cấp xã Các cơng trình khoa học ncuồn tư liệu quý cho tác giả nghiên cứu thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đê tài bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận cán bộ, công chức cấp xã (thơng qua việc phân tích quy định pháp luật) nghiên cứu việc áp dụng quy định thực tiễn, từ rút mặt chưa quy định pháp luật cán bộ, công chức cấp xã Ngoài ra, sở nghiên cứu thực tiễn tỉnh Nam Định, đẽ tài đánh giá mặt đạt bất cập tồn đội ngũ cán công chức xã, phường, thị trấn, phân tích ngun nhân bất cập đó, từ đưa số giải để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Những quy định pháp luật cán bộ, công chức cấp xã - Thực tiễn áp dụng pháp luật cán bộ, công chức cấp xã thực trạng hoạt động cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định - Tim hiểu nguyên nhân vấn đề tổn tại, để từ có sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn bởi: - Pháp luật cán bộ, công chức (thuộc ngành Luật Hành chủ yếu), mà cụ thể quy định pháp lý cán bộ, công chức cấp xã - Luận văn không vào nghiên cứu cán bộ, cơng chức nói chung mà nghiên cứu, đề cập vấn đề liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã - đối tượng qui định điểm g, điểm h - Điều Pháp lộnh Cán công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng cán bộ, công chức cấp xã Để tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp vật lịch sử; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích tài liệu; - Phương pháp tổng hợp đánh giá; - Phương pháp điéu tra xã hội h ọ c Đóng góp luận văn (ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn) - Nghiên cứu để tài góp phần vào xây dựng hồn thiện lý luận cán cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng - Đề tài đánh giá việc áp dụng quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức cấp xã thực tiễn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nguyên nhân vấn đé tồn - Trên sở nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định nói riêng, cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN VỂ VỂ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÂP XÃ 1.1 Quan niệm cán bộ, công chức l ỉ l Quan niệm cán bộ, công chức số quốc gia th ế giới Cán bộ, công chức hạt nhân quan, tổ chức nhà nước Thuật ngữ "cán bộ, công chức" sử dụng phổ biến giới, với nhiều cách hiểu khác Chẳng hạn, nước Pháp - nước có hành truyền thống, "cơng chức" hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất người làm việc quan nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền, quan lạp pháp, hành pháp, tư pháp, đơn vị nghiệp nhà nước, nhân viên hành đơn vị quân đội Quốc hội [35] Vương quốc Anh, lần thuật ngữ "công chức" sử dụng vào năm 1859, "Luật hưu trí" Theo đó, công chức bao gồm người: + Do vua Anh trực tiếp bổ nhiệm Uỷ ban dân cấp giấy chứng nhận cho phép tham gia công vụ quan dân + Được hưởng lương từ ngân sách thống cùa Vương quốc từ khoản Nghị viện thông qua Năm 1977, Hạ viện Anh khẳng định: Công chức người thay mặt Nhà nước giải việc công, công chức bao gồm nhân viên làm việc ngành hành nội ngoại giao [35] Theo quan niệm người Mỹ, tất nhân viên máy hành Chính phủ gọi chung công chức, bao gồm: + Những người giữ chức vụ trị như: Bộ trưởng, Thứ trưởng, trợ lỷ Bộ trưởng (gọi cơng chức trị hay công chức chức nghiệp) + Những người đứng đầu máy độc lập quan chức ngành hành Luật cơng chức Mỹ điều chỉnh vấn đề liên quan đến công chức bổ nhiệm vế trị Quan hệ Chính phủ công chức quan hệ chủ thuê người làm thuê (Ngoài việc điều chỉnh theo quy phạm pháp luật hành cịn điều chỉnh hợp đồng dân sự) [35] Đối với Cộng hòa Liên bang Đức, cơng chức nhóm người có nghề nghiệp đặc biệt xã hội so với nhóm nghề nghiộp khác Theo Điều Luật Công chức liên bang, người phục vụ đồn thể xã hội, đoàn thể xây dựng sở vật chất tài có quan hộ làm việc tín nhiộm theo luật chung, bao gồm: + Những người chịu huy, kiểm tra, đôn đốc trực tiếp liên bang công chức liên bang + Những người phục vụ đoàn thể xã hội, đoàn thể xây dựng sở vật chất tài theo luật chung, trực tiếp thuộc Chính phủ liên bang cơng chức gián tiếp Ngồi ra, Luật cơng chức cịn dùng cho cơng chức Quốc hội, Thượng viện Toà Hiến pháp liên bang [35] Ở Nhật Bản, khái niộm công chức bao hàm công chức nhà nước cơng chức địa phương [35], theo đó: + Công chức nhà nước gổm nhân viên giữ chức vụ máy Chính phủ Trung ương, ngành Tư pháp, Quốc hội, Quân đội, nhà trường bệnh viện quốc lập, xí nghiệp đơn vị nghiệp quốc doanh, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, chia hai loại: công chức chung công chức đặc biệt (được bổ nhiệm không qua thi cử theo luật định) Trong hộ thống trị, Đảng cộng sản lực lượng lãnh đạo, hạt nhân hệ thống trị, “người” đề chủ trương đường lối; Nhà nước - trung tâm hệ thống trị có chức quản lý điều hành Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở quyền nhân dân Trong thực thi nhiộm vụ tổ chức thuộc hệ thống trị, nhiêm vụ Đảng nhà nước nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, làm cho nhà nước quản lý trình hiệu hơn, hiệu lực cao Trong mối quan hệ Đảng nhà nước Đảng khơng bao biện làm thay nhà nước Nhà nước trực tiếp quản lý trình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội mà khơng dựa dẫm vào Đảng Ở cấp xã, phường, thị trấn, toàn cán bộ, công chức làm việc hệ thống trị sở Việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm mục đích cho hệ thống trị sở hoạt động có hiệu lực, hiệu Song hoạt động phải sở chức năng, nhiệm vụ thành viên, tổ chức hệ thống trị sở + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải gắn liền cơng cải cách hành chính, đổi phát triển đất nước Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phận cấu thành đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung nên việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải gãn liền với cơng cải cách hành diễn Đồng thời vịêc nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã phải có mục đích cuối nhằm để phục vụ cơng đổi mới, phát triển đất nước, phục vụ nhân dân 83 3.3 Các giải pháp cụ thể 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức cấp x ã Hiện nay, việc phải nhanh chóng, khẩn trương hồn thiộn pháp luật cán bộ, cồng chức cấp xã yêu cầu tất yếu khách quan Bởi pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã ỉà sở pháp lý trực tiếp để điều chỉnh vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nó cứ, sở để tiến hành việc hồn thiện, đổi hệ thống trị sở Hiện nay, nước có khoảng 10.900 đơn vị hành cấp xã, với khoảng 250.000 cán cơng chức phục vụ Với tốc độ xu hướng chia tách đơn vị hành nay, trung bình năm tăng khoảng 50 đơn vị hành sở [30] đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tăng lên nhanh, cần phải có văn pháp quy đầy đủ, đồng để điều chỉnh đội ngũ Trong đó, pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã chưa đầy đủ, chưa đồng mà nhièu quy định trở nên khơng cịn phù hợp nữa, lỗi thời, lạc hậu, cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cấp xã bốn cấp quyền, cơng cải cách hành chính, đổi hệ thống trị nước ta tất nhiên bao hàm việc cải cách hành cấp xã, đổi hệ thống trị cấp xã Nền hành cấu thành yếu tố: thể chế hành chính, tổ chức máy hành chính; đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tài cơng [27], Cấp xã phận hành chính, văn cấp xã có pháp luật cán bộ, công chức cấp xã - phận thể chế hành chính; tổ chức máy quyền cấp xã phận nầm tổ chức máy hành chính; đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã với cán bộ, 84 công chức hành khác cấu thành đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tài cấp xã phận để cấu thành nển tài cơng Như vậy, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức cấp xã, đổi tổ chức, hoạt động nâng cao chất lượng, hiộu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địi hỏi cơng cải cách hành Nhà nước, đổi tổ chức, hoạt động hệ thống trị cấp xã Khơng thế, việc xây dựng, hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã cịn góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Bởi pháp chế ỉà địi hỏi, tn thủ pháp luật từ phía quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước, tổ chức xã hội người dân Còn chất Nhà nước pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, Nhà nước pháp luật giữ vai trị thượng tơn Để thực vấn đề phải xây dựng hộ thống pháp luật hồn chỉnh, mà phải bao gồm pháp luật cán bộ, công chức cấp xã Việc xây dựng, hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã tất yếu khách quan Trên sở điểm phân tích trên, thời gian tới việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cán bô, công chức cấp xã tập trung vào vấn đề sau: a Sửa đổi, bổ sung làm rõ số quy định hành vê cán bộ, công chức cấp xã Trong quy định hành pháp luật cán bộ, công chức cấp xã có số vấn đề chưa rõ, chưa hợp lý cần làm rõ, sửa đổi, bổ sung Chẳng hạn: Hiện chưa có văn định nghĩa cán bộ, công chức cấp xã Điều 1, pháp lệnh cán bộ, côn» chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 quy định: 85 Cán bộ, công chức quy định pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a) g) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiêm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h) Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn quy định: Điều Phạm vi áp dụng: Nghị định quy định chức danh, tiêu chuẩn, nghĩa vụ, quyền lợi, việc khơng làm, chế độ sách quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Điều Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh Nghị định cán bộ, công chức quy định điểm g điểm h khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức, làm việc Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội cấp xã bao gồm: Như hai văn không đưa khái niệm cán bộ, công chức cấp xã, mà theo tinh thần pháp lệnh Nghị định ta hiểu cán bộ, công chức cấp xã là: công dân Việt Nam, biên chế, làm việc Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân tổ chức trị, trị - xã hội cấp xã 86 Tuy nhiên, với quy định hiộn hành cán bộ, cơng chức cấp xã có nhiều đối tượng cán chuyên trách cấp xã có phục vụ cơng vụ nhiệm kỳ, khố, sau thơi Nếu quy định "biên chế” đối tượng thời gian ngấn liệu có tạo ổn định cần thiết hành Mặt khác, điều 22 - Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung năm 2003 quy định: "Những người bầu cử quy định điểm a, khoản 1, điểu Pháp lệnh giữ chức vụ bố trí cơng tác theo nãng ỉực, sở trường, ngành nghề chun mơn đảm bảo chế độ, sách cán bộ, công chức" Như điều luật không áp dụng cán chuyên trách cấp xã, không tiếp tục bầu làm cán chuyên trách cấp xã họ làm gì? quyền lợi họ sao? Tất vấn đề cần làm rõ Ngoài ra, theo quy định Nghị định 121/2003/NĐ-CP (23/10/2003) Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV-BLĐTBXH ngày 14/5/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định 121 cán chun trách cấp xã nói đảm nhiệm chức vụ hưởng trợ cấp lần Nếu có đủ 10 năm đóng bảo hiểm xã hội trở iên cịn thiếu khơng q năm tuổi đời để đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định, khồng nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội lần tự nguyên đóng tiếp tiền bảo hiểm xã hội hàng tháng với mức đóng 15% tiền lương hàng tháng trước đảm nhiệm chức vụ cho quan Bảo hiểm xã hội nơi cư trú đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ tuổi nghỉ hưu hưởng chế độ hưu trí Điều tạo khơng cơng hai đối tượng quy định điểm a, điểm g khoản i Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 bất cơng hai đối tượng cán chuyên trách cấp xã có điều kiện giống chênh vài tháng đóng 87 bảo hiểm xã hội, đối tượng hưởng ượ cấp lần cịn đối tượng có hội để hưởng lương hưu Trong pháp luật hành cán bộ, cơng chức cấp xã cịn loạt vấn để cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cho phù hợp quy định tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức Đối với vùng núi, dân tộc người nhiều quy định tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã cao; khu vực đô thị quy định tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức cịn q thấp, chưa phù hợp với tính chất, khối lượng cơng việc địa bàn Cần có phân biệt rõ khu vực thị nơng thơn, miền núi Ngồi ra, cần sửa đổi quy định số lượng biên chế cấp xã sở phân tích quy mơ dân số, diện tích cho phù hợp, tránh xu hướng "định biên hố", "hành hố" số tổ chức - xã hội Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi, Hội Chữ thập đỏ Việc quy định độ tuổi tham gia giữ chức vụ số đối tượng cán chun trách cấp xã cịn q cao, khơng phù hợp với quy định nhà nước đóng bảo hiểm xã hội, nghỉ hưu Khơng có vậy, nhiều quy định vấn để quản lý sử đụng cán bộ, công chức cấp xã, quy định khen thưởng kỷ luật cán bộ, công chức cấp xã cần sửa đổi, bổ sung làm rõ thêm Tóm lại, vấn để nêu cần nghiên cứu sửa đổi; bổ sung cho phù hợp, tạo điều kiện áp dụng pháp luật cán bộ, công chức cấp xã thống chặt chẽ, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng chức cấp xã b Ban hành số văn quy định vê' cán bộ, công chức cấp xã Một số vấn đề cán bộ, công chức cấp xã chưa quy định nên gây khó khăn không thống địa phương áp dụng pháp luật cán bộ, công chức cấp xã Ví dụ quy định tuyển dụng cơng chức cấp xã, Nghị định 114 Thông tư sô 03/TT-BNV ngày 161/2004 hướng 88 dẫn thi hành Nghị định 114 quy định: Việc tuyển dụng công chức cấp xã ỷ ban nhân đân huyện thực theo quy chế tuyển dụng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Điều gây không thống địa phương thực Như vậy, việc hồn thiện pháp luật vể cán bộ, cơng chức cấp xã, phận hệ thống pháp luật Việt Nam công việc cấp bách, thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định để có sở pháp lý điều chỉnh cán bộ, cơng chức cấp xã, qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cán bộ, công chức cấp xã, phục vụ công cải cách hành đổi hệ thống trị, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việc hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã cịn tạo điểu kiện tiến tới xây dựng Luật công vụ, công chức 3.3.2 Tích cực tổng kết rà sốt, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức cấp xã Công tác giúp cho quan có thẩm quyền thường xuyên nắm xác số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã Trên sở có quy hoạch kế hoạch để quản lý sử dụng cán bộ, công chức cấp xã Trên sở tổng kết để phân loại, xếp loại cán công chức cấp xã Với kết tổng kết rà soát cán bộ, cơng chức cấp xã, quan có thẩm quyền phân loại ra: Có cán bộ, cơng chức làm việc ngun vị trí cũ; có người cần chuyển sang đảm nhận công tác khác cho phù hợp với chuyên mơn, nghiệp vụ, lực sở trường Có người cần cử đào tạo, đào tạo lại, có người cần cho việc Cũng sở kết tổng kết để kịp thời có kế hoạch trẻ hoá đội ngũ, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho loại cán bộ, cơng chức cấp xã, sách luân chuyển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã sách tinh giản biên chế cho phù hợp 89 3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Việc đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ Tuy thời gian qua, giai đoạn 2001 2005, bình qn hàng năm có 20% số cán bộ, công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng [33] cơng tác cịn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót như: chưa tạo thống cao quan điểm chủ trương, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt vấn đề cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng; Trong viộc tổ chức triển khai xây dựng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cấp quyền, cịn thiếu tâm, thiếu khẩn trương Khơng địa phương chưa thực quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; sở cho việc đào tạo, bổi dưỡng trường lớp, giáo viên, giáo trình chưa đầu tư Bên cạnh ý thức phấn đấu, rèn luyộn học tập nâng cao trình độ phận cán bộ, cơng chức cấp xã cịn chưa cao, ngại học, ngại khó, lịng với hiên mà khơng có ý thức học hỏi vươn lên Để đẩy mạnh công tác phải quan tâm tới việc sau: Một là, thực nghiêm túc, triệt để việc phân cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quy định Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ban hành kèm theo Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg; định số 28/2007/QĐ-TTg đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Việc đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải gắn với quy hoạch sử dụng, sở kết tổng kết rà sốt cán bộ, cơng chức cấp xã Hai là, tiến hành cải cách, đổi nội dung, chương trình đào tạo bổi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Nội dung chương trình cần xác định phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức cấp xã; trọng xây dựng, đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ 90 hành cho cán bộ, cơng chức cấp xã Tích cực biên soạn đổi giáo trình, phương pháp đào tạo bổi dưỡng, hình thức đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp Ba là, xếp, kiện toàn hộ thống sở đào tạo bồi dưỡng: Xây dựng sở đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo - bổi dưỡng; Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.3.4 Chủ động trẻ hốy ln chuyển đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp x ã cho phù hợp yêu cầu chuyên m ôn, nghiệp vụ Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ta hiộn có độ tuổi trung bình cao, để trẻ hố đội ngũ địi hỏi phải có sách thoả đáng thu hút người trẻ, có trình độ vào phục vụ cấp xã: "Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học quy có chun ngành phù hợp công tác xã, phường, thị trấn; hưởng lương theo ngạch chuyên viên Nhà nước quy định" [5] Thơng thường người trẻ tuổi thường có trình độ, nhanh nhạy, sáng tạo lại thiếu kinh nghiệm, cần kết hợp với cán bộ, cơng chức có kinh nghiệm để cơng tác có hiệu Đồng thời để trẻ hố đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã phải kết hợp với công tác đào tạo, bồi dưỡng Ngay từ khâu chọn nguồn cán để đào tạo - bồi dưỡng cần ý độ tuổi để người sau đào tạo, bồi dưỡng phục vụ lâu dài cơng vụ Ngoài ra, phải luân chuyển xếp cán bộ, cơng chức cho phù hợp với trình độ lực để họ phát huy cao khả Bên cạnh cần có sách ln chuyển cán bộ, cơng chức cấp huyện, tỉnh công tác cấp xã để phát huy lực cán bộ, công chức đồng thời nâng cao hiệu hoạt động cấp sở 91 3.3.5 Thực tốt chủ trương tinh giản biên chế Tinh giảm biên chế viộc đưa khỏi công vụ cán bộ, công chức khơng đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiộp vụ Tuy sách hỗ trợ giảm biên nhiều song thực tế việc tinh giảm biên chế gặp nhiều khó khăn đụng chạm đến lợi ích cán bộ, cơng chức Đối với cấp xã, cần kiên đưa khỏi biên chế người suy thoái đạo đức lối sống; đào tạo bồi dưỡng trình độ khơng đáp ứng yêu cầu công viộc vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tạo điếu kiện để đổi mới, trẻ hoá, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 3.3.6 Coi trọng công tác giáo dục đạo đức cách mạng, ý thức pháp luật, tỉnh thần trách nhiệm với công việc; kết hợp thực tốt quy c h ế dân chủ sở, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức sở Hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cịn phận có biểu suy thối đạo đức, lối sống; phận tinh thần trách nhiệm cơng việc chưa cao Vì việc tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng nâng cao tinh thần tận tuỵ với công việc cho đội ngũ cán bộ, cơng chức sở có vai trị quan trọng Kết hợp với thực nghiêm túc, có hiệu quy chế dân chủ sở tác động tích cực tới ý thức Khơng cán bộ, cơng chức cấp xã mà cịn nâng cao hiểu biết nhân dân trách nhiệm, nghĩa vụ cán bộ, công chức sở Đồng thời thực đấu tranh chống tham nhũng lãng phí đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần vào cơng cải cách hành mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 đề ra: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phái triển đất nước" [16] 92 KẾT LUẬN • Cấp xã cấp gần dân cấp quyền Cán cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng định hiệu hoạt động hệ thống trị xã, phường, thị trấn ảnh hưởng tới hiệu lực, hiộu máy nhà nước, hệ thống trị Cùng với việc thừa nhận thức vị trí vai trị đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật tạo sở pháp lý cho đội ngũ tổ chức hoạt động Tuy nhiên nhiều quy định hành vể cán bộ, công chức cấp xã bộc lộ điểm bất cập khiến cho viộc thực gặp số khó khăn, vướng mắc, làm ảnh hưởng tới đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trước yêu cầu công đổi phát triển đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền, việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức sở yêu cầu thiết yếu Để nâng cao chất lượng, hiộu hoạt động đội ngũ cần tiến thực nhiều biện pháp, sở quan điểm, phương hướng đạo cụ thể Điều góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghía dân, dân, dân 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các văn Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIỈỈ chiến lược cơng tác cán thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sỏ xã, phường, thị trấn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2007), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ x, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tỉnh uỷ Nam Định(2007), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh xây dựng dội ngũ cán lãnh đạo, quản lý từ năm 2007 đến năm 2015 năm tiếp theo, Nam Định * Các văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định Chính phủ số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định Chính phủ số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 chế độ sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 94 10 Nghị định Chính phủ số 107/2004/ NĐ-CP ngày 01/4/2004 quy định số lượng phó chủ tịch cấu thành viên uỷ ban nhân dân cấp 11.Nghị định Chính phủ số 50/CP ngày 26/7/1995 vể chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 12 Nghị định Chính phủ số 09/1998/NĐ-CP ngày23/01/1998 sửa đổi bổ sung nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 chế độsinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 13 Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/02/1998 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lênh cán bộ, công chức ngày 29/04/2003 15 Quyết định Bộ trưởng Bộ Nội vụ số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 vể việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 16 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 136/2001/ QĐ-TTg ngày 17/09/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 17 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 03/2004/QĐ-TTg phê duyệt hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010 19.Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/01/2004 hướng dẫn thực nghị định Chính phủ số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức, xã, phường, thị trấn 20 Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 14/5/2004 hướng dẫn thực nghị định Chính phủ số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Chính phủ chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn 95 * Các tài liệu tham khảo khác 21 Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Nam Định(2003), Báo cáo tổng kết s ố lượng, chất lượng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định SỐ09/Ỉ998ỈNĐ-CP 22 GS.TS Hồng Chí Bảo(2004), Quyền lợi nghĩa vụ đối vén cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, NXB Lao động, Hà Nội 23 TS Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở đặc điểm, xu hướng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Đàm Bích Hiên(2006), "Đổi tổ chức hoạt động quyền phường nước ta giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nước & Pháp luật (217), tr.20-27 26 Hổ Chí Minh tồn tập (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kim 0anh(2005), Pháp luật công chức Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 28 TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách s ố nước th ế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xảy dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Phương(2003), "Đổi sách, chế độ đội ngũ cán sở", Tạp chí Quản lý Nhà nước (85), tr.9-12 31 Nguyễn Minh Phương(2003), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lý luận trị{7), tr.30-34 96 32 Nguyễn Minh Phương(2005), "Tiếp tục kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở sạch, vững mạnh", Tạp chí Quản lý Nhà nước (112), tr 18-22 33 Mạc Minh sản(2006), "Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã" Tạp chí Quản lý Nhà nước (124), tr.35-38 34 Sở Nội vụ tỉnh Nam Định(2006), Báo cáo tổng kết s ố lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn hưởng lương theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP năm 2004, 2005, 2006 35 PGS.TS Phạm Hồng Thái(2005), Bài giảng vê Luật Hành so sánh 36 Nguyễn Thị Thanh(2006), Hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức cấp xã nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 37 Lê Minh Thông(2002), "Một số vấn đề đặt từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật (166), tr.3-16 38 Trường Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 39 Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Thị Minh Thuý(2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán số vấn đề đặt giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nước & Pháp luật (200), tr.3-10 40 Nguyễn Thị Thuỳ Vân(2005), Quyền lợi vờ nghĩa vụ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Quan niệm về cán bộ, công chức

    1.1.1 . Quan niệm về cán bộ, công chức ở một số quốc gia trên thế giới

    1.1.2. Quan niệm về cán bộ, công chức theo pháp luật Việt nam

    1.2. Quan niệm về cán bộ, công chức cấp xã

    1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã

    1.2.2. Đặc điểm của cán bộ, công chức cấp xã

    1.2.3. Vai trò của cán bộ, công chức cấp xã đối với hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở

    1.3. Cán bộ, công chức cấp xã theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành

    1.3.1. Qui chế pháp lý về cán bộ, công chức cấp xã

    1.3.2. Sự hình thành đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w