1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng

5 197 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 282,16 KB

Nội dung

Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn địa bàn quận Hai Bà Trưng Managment of Cadres and Civil Servantsin Hai Ba Trung District NXB H : Khoa Luật, 2013 Số trang 101tr + Nguyễn Lan Hương Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 01; Ngi hng dn: GS,TS Phạm Hồng Thái Năm bảo vệ: 2013 Keywords: Quản lý nhà nước; Công chức; Cán bộ; Pháp luật Việt Nam Content Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cách mạng Đảng, xây dựng Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng, vấn đề cán giữ vị trí đặc biệt quan trọng Khi Đảng có đường lối đắn cơng tác tổ chức nói chung, cơng tác cán nói riêng nhân tố chủ yếu định thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí minh rõ: "Cán gốc công việc" [21, tr 269]; "Muôn việc thành công thất bại cán tốt kém" [21, tr 487] Nghị Trung ương (Khóa VIII) "Về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" khẳng định: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng" [8, tr 34] Trong giai đoạn cách mạng mới, toàn Đảng, toàn dân ta sức, nỗ lực đẩy mạnh nghiệp đổi lên chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" Mục tiêu đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, đòi hỏi phát huy cao nguồn lực, tiềm năng, trí tuệ dân tộc, đặc biệt lực tổ chức thực đội ngũ cán cấp Mặt khác, bối cảnh tình hình giới, khu vực, nước diễn biến phức tạp, chứa đựng nhiều nhân tố tiềm ẩn gây gây ổn định; chủ nghĩa đế quốc lực thù địch tăng cường đẩy mạnh chiến lược "Diễn biến hòa bình", chống phá cách mạng Việt Nam, nhằm xóa bỏ lãnh đạo Đảng, làm tê liệt hệ thống trị, thủ tiêu chế độ chủ nghĩa xã hội nước ta, tập trung mũi nhọn công chủ yếu vào đội ngũ cán bộ, đảng viên Bên cạnh đó, tình trạng suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu; yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định, phát triển đất nước Nghị Trung ương (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng tình hình nay" xác định ba vấn đề thực cấp bách, cần làm là: (1) Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp (2) Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (3) Xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cấp ủy, quyền mối quan hệ với tập thể cấp ủy, quan, đơn vị [13, tr 13] Vì giai đoạn đề yêu cầu cao, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp thiết quản lý cán bộ, công chức (CBCC) cấp Về mặt thể chế, năm 2008 Quốc hội ban hành Luật CBCC, Chính phủ có nghị định để triển khai thực hiện, Bộ Nội vụ quan chức có nhiều văn để hướng dẫn thi hành Tuy nhiên trình tổ chức triển khai thực nhiều khó khăn, vướng mắc cấp quận; nơi có nhiều cách vận dụng khác nhau, chưa có thống nhất, đồng quản lý CBCC Trong yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế đòi hỏi đội ngũ CBCC phải có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng, phục vụ nhân dân Đồng thời đặt yêu cầu cao quan quản lý CBCC sử dụng CBCC phải nâng cao chất lượng tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, giải chế độ sách, phân cơng bố trí sử dụng CBCC có hiệu xây dựng đội CBCC đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đối với quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội, cấp ủy quyền trọng xây dựng máy nhà nước vững mạnh, nhằm quản lý có hiệu cơng việc địa phương tình hình Tuy nhiên, đội ngũ CBCC quyền cấp quận thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước (QLNN), phối hợp quan chức thực công tác tổ chức, quản lý CBCC chưa nhịp nhàng chặt chẽ Việc kiểm tra, giám sát, phát vi phạm CBCC chưa tiến hành thường xuyên Đội ngũ cán làm công tác QLNN CBCC chưa đào tạo nghiệp vụ Hiệu quản lý sử dụng đội ngũ CBCC nhiều yếu kém, hạn chế, bất cập Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn địa bàn quận Hai Bà Trưng" làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ đề xây dựng quản lý CBCC chủ đề nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, từ khoa học, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu cấp, sách chun khảo, có nhiều cơng trình có giá trị như: + Đề tài khoa học cấp nhà nước, "Luận khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", năm 2001 Đề tài dựa quan điểm lý luận tổng kết thực tiễn, phân tích, lý giải, hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp + Đề tài khoa học cấp Bộ Nội vụ: "Cải cách cơng vụ, cơng chức quy trình tiến độ tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội ", 2008 Đề tài đề cập đến công tác xây dựng đội ngũ CBCC nói chung theo yêu cầu cải cách công vụ, công chức nhà nước + Luận án tiến sĩ Luật học Mạc Minh Sản: "Hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", bảo vệ Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 Đề tài làm rõ khái niệm công vụ, cán công chức, khái lược hình thành, phát triển thực trạng pháp luật cán quyền sở, từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật cán quyền sở + Sách chuyên khảo: "Công vụ, cán bộ, công chức nhà nước" GS.TS Phạm Hồng Thái, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, tập trung làm rõ khái niệm CBCC sở phân tích pháp luật CBCC Việt Nam, xu hướng điều chỉnh pháp luật CBCC Việt Nam + Sách chuyên khảo "Thể chế công vụ" TS Nguyễn Cảnh Hợp Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011, tập trung làm rõ khái niệm cơng vụ, CBCC, khái lược hình thành, phát triển thực trạng pháp luật cán bộ, công chức, từ đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức Phân tích nội dung quy định pháp luật công vụ, công chức, nội dung pháp luật quản lý CBCC tất khâu + Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Minh Triết "Hoàn thiện pháp luật cơng chức hành nhà nước Việt Nam nay", bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Luận văn đề cập đến thực trạng pháp luật, từ đề số giải pháp hồn thiện pháp luật cơng chức hành Đề tài khoa học Phòng Nội vụ, quận Hai Bà Trưng "Đánh giá cơng chức hành quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, thực trạng giải pháp", hoàn thành năm 2010 Đề tài tập trung nghiên cứu phần đánh giá công chức hành quận Hai Bà Trưng Nhìn chung, cơng trình có đóng góp phương diện lý luận, thực tiễn vấn đề CBCC cơng tác CBCC Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại mặt phương pháp luận chủ yếu, tập trung vào mô tả thực trạng, đề cập đến số giải pháp trước mắt CBCC công tác CBCC Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận thực tiễn QLNN CBCC quyền cấp quận Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QLNN CBCC quyền cấp quận qua thực tiễn địa bàn quận Hai Bà Trưng Trên sở đề xuất số giải pháp bảo đảm QLNN CBCC quyền cấp quận, quận Hai Bà Trưng * Nhiệm vụ luận văn: - Phân tích làm rõ sở lý luận quản lý CBCC quyền cấp quận - Đánh giá thực trạng nguyên nhân, kết hạn chế quản lý CBCC quyền cấp quận quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp kiến nghị bảo đảm quản lý CBCC quyền quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn quản lý CBCC quyền cấp quận thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Là đội ngũ CBCC quyền cấp quận thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Các số liệu, tư liệu phục vụ cho luận văn giới hạn chủ yếu từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ; quan điểm đảng nhà nước Việt Nam xây dựng đội ngũ CBCC nhà nước thời kỳ CNH, HĐH ghi nghị Đảng, Nhà nước, nghị Thành ủy Hà Nội nghị Quận ủy Hai Bà Trưng * Cơ sở thực tiễn Các văn liên quan tới công tác CBCC Quận ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hai Bà Trưng; thực tiễn cơng tác quản lý CBCC quyền cấp quận địa bàn quận Hai Bà Trưng; tư liệu, số liệu báo cáo, điều tra, khảo sát thực tiễn tác giả sở thực tiễn luận văn * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin; đề tài sử dụng kết hợp chặt chẽ phương pháp lơgíc với phương pháp lịch sử, trọng phương pháp phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn tổng kết thực tiễn, thống kê, so sánh Cụ thể: Chương chương 3: chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để xây dựng sở lý luận đề xuất quan điểm, giải pháp Chương 2: Sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể, thống kê, so sánh Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở khoa học giúp cho Quận ủy, UBND quận Hai Bà Trưng lãnh đạo, quản lý đội ngũ CBCC quyền cấp quận đạt hiệu cao Góp phần nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng công chức hành nhà nước, đào tạo chuyên gia pháp luật ngành luật học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp quận Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp quận quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp quận quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội References Ban Tổ chức Trung ương (2001), Lý luận nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3 tuyển chọn, sử dụng quản lý cán bộ, công chức, Hà Nội, 2010 Đảng quận Hai Bà Trưng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2006-2010, Hà Nội Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 05/01 Ban Chấp hành Trung ương số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương, khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Công Đồng (2004), Quản lý nhà nước pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện Việt Nam- thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Phan Thu Hà (2006), "Nâng cao chất lượng thực pháp luật cơng chức hành chính", Tổ chức nhà nước, ( ) 16 Lê Văn Hòe (2005), Các văn kiện Đảng Nhà nước cải cách máy nhà nước, (Lưu hành nội bộ), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Hỏi đáp điều sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Thành phố Hố Chí Minh, Thành phố Hố Chí Minh 18 V.I Lênin (1974), Tồn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 23 Lê Khắc Trung (2007), Cẩm nang hướng dẫn pháp luật tuyển dụng, quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức cấp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam (1999), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh ... quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp quận Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp quận quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quản lý nhà... phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QLNN CBCC quyền cấp quận qua thực tiễn địa bàn quận Hai Bà Trưng Trên sở đề xuất số giải pháp bảo đảm QLNN CBCC quyền cấp quận, quận Hai Bà Trưng * Nhiệm vụ... Quận ủy Hai Bà Trưng * Cơ sở thực tiễn Các văn liên quan tới công tác CBCC Quận ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hai Bà Trưng; thực tiễn công tác quản lý CBCC quyền cấp

Ngày đăng: 15/12/2017, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN