Bạn hãy nêu những nội dung yêu cầu trong công tác trùng tu di tích kiến trúc bạn hãy phân tích, làm rõ những nội dung cơ bản công tác lập dự án bảo quản và trùng tu di tích kiến trúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN TRÚC BÀI TẬP CUỐI KÌ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC GV: TRẦN ANH TUẤN SVTH: TRƯƠNG NGUYỄN NGỌC HOÀNG MSSV: 19510101053 LỚP HỌC PHẦN: 340002302 ĐỀ BÀI Câu 1: Bạn nêu nội dung yêu cầu cơng tác trùng tu Di tích Kiến trúc? Câu 2: Bạn phân tích, làm rõ nội dung công tác lập dự án Bảo quản trùng tu Di tích kiến trúc? Câu 3: Bạn lấy ví dụ Di tích Kiến trúc đưuọc trùng tu mà bạn biết để nêu quan điểm bạn cơng tác bảo tồn trùng tu Di tích kiến trúc hay sai? Câu 1: Bạn nêu nội dung yêu cầu công tác trùng tu Di tích Kiến trúc? Đối với cơng tác trùng tu Di tích Kiến trúc có tất u cầu, nội Dung chi tiết sau: Tính cấp thiết phải trùng tu Di tích Kiến trúc + Cơng tác trùng tu di tích tiến hành trường hợp cần thiết (di tích có nguy bị hủy hoại tác động thiên nhiên người) phải lập thành dự án + Tu sửa cấp thiết di tích áp dụng cho trường hợp di tích cần sữa chữa nhằm chống đỡ, gia cố, gia cường phận để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ trước tiến hành cơng tác trùng tu Tính ngun gốc, chân xác tồn vẹn di tích kiến trúc + Vật liệu: Tôn trọng vật liệu lịch sử, phân biệt vật liệu vật liệu lịch sử + Q trình thực hiện: Tơn trọng chứng nguyên gốc vật liệu xây dựng hệ thống kết cấu + Quan niệm thiết kế: Tôn trọng mục tiêu thiết kế kết cấu, kiến trúc, tổng thể ngun gốc + Mơi trường: Bảo tồn di tích khung cảnh nguyên gốc, gìn giữ mối quan hệ di tích với mơi trường xung quanh Tính ưu tiên cơng tác trùng tu di tích + Ưu tiên cho hoạt động bảo quản, gia cố di tích trước áp dụng biện pháp kĩ thuật tu bổ phục hồi khác Kỹ thuật vật liệu trùng tu di tích kiến trúc + Việc thay kỹ thuật hay chất liệu cũ kỹ thuật hay chất liệu phải thí nhiện trước để đảm bảo kết xác ấp dụng vào di tích Trùng tu phận, cấu kiện lẻ di tích kiến trúc + Chỉ thay phận cũ phận di tích có đủ chứng khoa học chuẩn xác phải có phận biệt rõ ràng phận thay phận gốc Tính an tồn, bền vững di tích kiến trúc + Bảo đảm an tồn cho thân cơng trình suốt trình thực trùng tu di tích độ bền vững định di tích sau tiến hành trùng tu Câu 2: Công tác lập dự án Bảo quản trùng tu Di tích kiến trúc yêu cầu trình tự bước thực sau? Liệt kê, đánh giá, phân tích lịch sử, khảo cổ, kỹ thuật, mỹ thuật, vật liệu tài liệu liên quan khác di tích: a) Báo cáo nội dung lịch sử di tích bao gồm: - Lịch sử nhân vật, kiện liên quan tới di tích (gồm tài liệu viết, ảnh chụp, vẽ mơ tả khác có liên quan đến nhân vật, kiện); - Lịch sử trình bảo quản, tu bổ phục hồi di tích (tài liệu viết, ảnh chụp, vẽ loại hồ sơ tư liệu khác) Nội dung tài liệu phải nêu rõ năm xây dựng cơng trình; nội dung thời gian lần cơng trình bảo quản, tu bổ phục hồi b) Báo cáo khảo cổ học di tích bao gồm: - Trích dẫn tài liệu khảo cổ trước di tích (nếu có); - Đánh giá dự báo mức độ nghiên cứu khảo cổ học di tích như: điều tra, thám sát khai quật khảo cổ; - Kiến nghị công tác khảo cổ: kiến nghị thực (hoặc không thực hiện) công tác nghiên cứu, thám sát, khai quật khảo cổ cơng trình tiến hành tu bổ phục hồi; đánh giá toàn công tác khảo cổ thực hiện; kiến nghị việc bảo vệ di tích khảo cổ c) Báo cáo kết cấu móng cơng trình di tích bao gồm: tình trạng kết cấu, khả chịu tải, liên kết d) Báo cáo mỹ thuật di tích bao gồm: - Tài liệu viết, ảnh mơ tả giá trị lịch sử mỹ thuật di tích; - Đánh giá giá trị trang trí mỹ thuật di tích; - Đánh giá giá trị thành phần trang trí sơn thếp mầu sắc, thể lọai, trang trí, chất liệu, niên đại; - Báo cáo tình trạng, chất lượng trang trí mỹ thuật e) Báo cáo vật liệu di tích bao gồm: - Số liệu loại vật liệu di tích như: chủng loại, chất liệu, kích thước, mầu sắc, trang trí mỹ thuật, niên đại, thành phần, cấu trúc, thành phần hoá lý số liệu liên quan khác; - Đánh giá phân loại sơ vật liệu sử dụng di tích theo giai đoạn xây dựng, bảo quản, tu bổ phục hồi nhằm xác định vật liệu nguyên gốc trình xây dựng, tu bổ di tích f) Đánh giá tình trạng kỹ thuật nguyên nhân gây hư hỏng cấu kiện, thành phần kiến trúc di tích qua thời kỳ, giai đoạn xây dựng, bảo quản tu bổ, phục hồi kiến nghị giải pháp bảo quản, tái sử dụng, phục chế vật liệu Lập hồ sơ khảo sát, đánh giá trạng kiến trúc di tích: Tài liệu viết di tích bao gồm: - Mơ tả trạng tổng thể cơng trình ( cơng trình mất, còn, sụp đổ, hư hại, biến đổi ); - Đánh giá nguyên nhân gây hư hại công trình; - Số liệu trạng di tích b) Hồ sơ vẽ khảo sát trạng di tích bao gồm: - Bản vẽ mặt vị trí; - Bản vẽ mặt tổng thể; - Bản vẽ mặt hạng mục di tích; Bản vẽ mặt đứng hạng mục di tích; Bản vẽ mặt cắt hạng mục di tích; - Bản vẽ đánh giá trạng phận hạng mục di tích; - Bản vẽ kiến trúc có trước làm tài liệu tham khảo; - Thuyết minh hồ sơ vẽ c) Đánh giá tổng thể kiến trúc di tích ảnh chụp ghi hình trạng di tích (thời điểm lập dự án): a) ảnh chụp ghi hình tổng thể; b) ảnh chụp ghi hình cơng trình; c) ảnh chụp ghi hình nội thất, ngoại thất cơng trình; d) ảnh chụp chi tiết đặc trưng Bản dập chi tiết quan trọng; Phương án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích: a) Thuyết minh phương án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích (phương án chọn, phương án so sánh) bao gồm: phương án bảo quản di tích; phương án tu bổ di tích; phương án phục hồi di tích; phương án tổng hợp; b) Bản vẽ kiến trúc phương án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích bao gồm: - Bản vẽ mặt tổng thể; - Bản vẽ mặt cơng trình; - Bản vẽ mặt đứng cơng trình; - Bản vẽ mặt cắt cơng trình; Bản vẽ phải thể nội dung, vị trí cần thực cơng tác bảo quản, tu bổ phục hồi phải phù hợp với hồ sơ vẽ khảo sát, ảnh chụp trạng di tích 6 Phân tích, xác định hạng mục đầu tư: a) Lựa chọn hạng mục ưu tiên đầu tư; b) Lựa chọn phương án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phù hợp với trạng di tích mục đích dự án Kết luận kiến nghị: a) Kiến nghị mức độ thực công tác khảo cổ; b) Kiến nghị phương án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; c) Kiến nghị chung Tư liệu tham khảo Toàn tư liệu viết, vẽ, ảnh, lời kể, dập tư liệu khác có liên quan đến di tích nêu dự án coi tư liệu dẫn chứng có giá trị Câu 3: Bạn lấy ví dụ Di tích Kiến trúc trùng tu mà bạn biết để nêu quan điểm bạn công tác bảo tồn trùng tu Di tích kiến trúc hay sai? Mỗi di tích văn hóa trầm tích, chứng nhân quan trọng lịch sử, người ta thấy thời kỳ văn hóa, thấy truyền thống tốt đẹp trí tuệ cha ơng, xây dựng lên văn hóa cổ truyền dân tộc Dưới tác động thời gian, chiến tranh, điều kiện môi trường, di tích khó tránh khỏi việc xuống cấp hư hại Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Chính phủ, tỉnh thành quan tâm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, góp phần tích cực vào cơng xây dựng phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, việc trùng tu đảm bảo di tích giữ nguyên giá trị kiến trúc, thẩm mỹ, tăng khả di tích chống đỡ lại tác động thời gian không đơn giản Nhiều câu chuyện thực tế đáng buồn xảy thời gian qua trình trùng tu di tích khơng mang lại hiệu mong muốn Khi đó, trùng tu đứng giới hạn mong manh phá hủy, gây biến dạng di tích gìn giữ, bảo tồn di tích Mặc dù cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tạo bước chuyển đáng kể mang lại nhiều kết tích cực Song, khách quan nhìn nhận, nhiệm vụ vừa khó khăn, phức tạp, vừa cần nguồn lực lớn kinh phí nhân lực Do đó, q trình thực khơng tránh khỏi có hạn chế, bất cập phát sinh Trong phải kể đến, cơng tác lập quy hoạch, khoanh vùng, cắm mốc giới bảo vệ di tích chưa quan tâm mức, Trong việc bảo tồn, việc trùng tu di tích thời điểm quan trọng không kịp thời, khơng có hội để bảo tồn, lưu giữ Nhiều di tích cịn chậm trùng tu, tơn tạo dẫn đến xuống cấp Cách ứng xử với di tích nhiều nơi cần nghiêm túc nhìn nhận lại để bảo tồn di tích xuống cấp trùng tu cần thiết trùng tu để thực mang lại hiệu câu hỏi lớn Việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích phải đảm bảo tính ngun vẹn Dư luận đặt câu hỏi liên quan đến trách nhiệm, vai trò giám sát đơn vị chức năng, nhiệm vụ tiến hành trùng tu Có thể thấy, vụ việc diễn thời gian dài, phải dư luận lên tiếng quan trách nhiệm địa phương vào kiểm tra, xử lý Điều cho thấy vai trò bị động, giám sát, bảo vệ cộng đồng dân cư địa phương chưa nêu cao, quan tâm Những học bảo vệ di sản dường chưa cũ Nó cũ địa phương địa phương khác lại hoàn toàn di sản lại tiếp tục bị bóp méo Khơng thể để diễn tượng tử di tích thời gian qua di sản quý báu chứa đựng hồn cốt dân tộc, đời sống văn hóa tính thần giá trị lịch sử lớn lao mà giữ lại cho hậu mai sau Dù cho pháp luật có đặt ra, nhận thức có nâng lên người làm công tác trùng tu chưa coi trọng trí tuệ, chưa coi trọng giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội người xưa để lại Cho nên, trùng tu họ làm cách tùy tiện Sự tùy tiện xuất phát khơng hiểu biết Chùa Quảng Nghiêm gọi chùa Tiên Lữ hay chùa Trăm Gian chùa nằm đồi cao khoảng 50 m, thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Ngôi chùa lớn với quy mô trùng tu xây dựng thêm qua nhiều thời đại Ở sân chùa có gác chng hai tầng tám mái dựng vào năm Quý Dậu 1693, niên hiệu Chính Hịa, đời Lê Hy Tơng, cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao Chùa giữ nhiều di vật tượng quý Trăm gian, tên bình dân, dường muốn nói lên vẻ bề chùa LỊCH SỬ CHÙA Truyền thuyết kể vào thời nhà Trần, làng Bối Khê có người phụ nữ nằm mộng thấy đức Phật giáng sinh, có mang, sinh đứa trai Năm lên tuổi, sau bố mẹ mất, người trai bỏ nhà vào tu chùa Đại Bi làng Lên 15 tuổi, đến thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, (huyện Chương Mỹ , Hà Nội ngày nay), thấy cảnh đẹp, người xin yết kiến theo học kinh kệ với vị trưởng lão tu chùa núi Sau mười năm học đạo, người niên hiểu thấu phép linh thơng Vua Trần nghe tiếng, sắc phong Hòa Thượng, đặt hiệu Đức Minh mời tu chùa kinh đô Sau vị trưởng lão chùa Tiên Lữ viên tịch, Hòa Thượng Đức Minh xin làng dựng chùa Năm 95 tuổi, Sư ngồi vào khám gỗ, từ biệt đệ tử siêu thoát Một trăm ngày sau, đệ tử mở cửa khám, kim quang Sư bay mùi thơm nức, ngào ngạt gần xa Dân làng đệ tử xây tháp để gìn giữ kim thân tơn thờ đức Thánh Bối Chùa Trăm Gian thu hút hàng trăm ngàn lượt khách gần xa đền tham quan hàng năm Bộ Văn hố Thơng tin Việt Nam chứng nhận di tích lịch sử quốc gia KIẾN TRÚC Chùa Trăm Gian quần thể kiến trúc độc đáo Theo cách tính góc cột "gian" chùa có thảy 104 gian, chia thành cụm kiến trúc chính: Cụm thứ gồm cột trụ quán, trước nơi đánh cờ người ngày hội, tiếp nhà Giá Ngự nhìn mặt hồ sen, nơi đặt kiệu thánh để xem trò múa rối nước Trèo qua trăm bậc gạch xây tới cụm thứ hai gồm tồ gác chng tầng mái, có lan can chạy quây mặt Các ván có chạm hình mây hoa Tại treo chng cao 1,10 m, đường kính 0,6 m, đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai, 1794 Trên chng có khắc minh Phạm Huy Ích Qua gác chng, leo 25 bậc đá xanh hình rồng mây, đến sân có kê sập đá hình chữ nhật Trong chùa có tượng đốc Đặng Tiến Đông, tướng lĩnh nhà Tây Sơn, huy đạo quân đánh vào phía nam Thăng Long Tượng phát vào năm 1972 Ngồi cịn có tượng Đức Thánh Bối đặt khám gỗ gian bên phải Đây tượng cốt rút mây đan bọc vải sơn, tương truyền tượng bỏ hài cốt ông QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ TRÙNG TU DI TÍCH KIẾN TRÚC CHÙA TRĂM GIAN THỰC TRẠNG VIỆC TRÙNG TU: Chùa Trăm gian nhiều lần trùng tu, tôn tạo theo cách thức phá hỏng di tích sơn lại tranh tượng quý sơn công nghiệp; làm bệ tượng, bàn thờ xi măng, gạch ốp lát cơng nghiệp xanh đỏ tím vàng; xây dãy hành lang đánh bóng cột kèo vécni Đặc biệt nghiêm trọng đợt trùng tu 100 ngày năm 2012 nhà Tổ, gác khánh có tuổi đời nhiều trăm năm chùa bị đập bỏ không thương tiếc để xây dựng thành di tích ngày tuổi Sự kiện xảy nhiều ngày, chí thơng tin qun góp dựng chùa phát hệ thống loa xã, quan chức từ thôn, xã, huyện, thành phố, trung ương không hay biết QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN cần phải khẳng định, công tác giáo dục, tuyên truyền di sản vô quan trọng Cái sai xảy nhận thức Sống di sản không hiểu rõ giá trị, không hiểu tài sản vơ giá thuộc Cần tuyên truyền để người hiểu, di tích tài sản quốc gia mà không thuộc riêng địa phương nào, nhà chùa nào, không tự ý tu bổ, tơn tạo… Chúng ta có riêng mơn học giáo dục công dân cho học sinh cấp, nên giáo trình ấy, có học bảo vệ di sản? Như vậy, lâu dài, Luật di sản văn hóa cần định rõ phần Giáo dục di sản việc thực hiện, triển khai nhiệm vụ tối quan trọng Với số lượng di sản khổng lồ nước, đồng nghĩa với việc trùng tu, tôn tạo nhỏ, khiến cần xác định đào tạo đủ có chất lượng nguồn nhân lực trùng tu di tích Đó nhà khoa học, nghệ nhân đích thực, đủ tâm tài để dân tộc nhân dân giao phó tài sản vơ giá gây dựng gìn giữ từ xương máu hàng ngàn năm cho họ Tránh việc nay, di tích nhiều, mà am hiểu ít, đơn vị có nhiệm vụ trùng tu lại có khả xây dựng có chun mơn khơi phục di tích, khơng đủ để hiểu rằng, chi tiết nhỏ trùng tu bị sai lệch, làm sai lệch giai đoạn lịch sử… Khơng cịn sớm để trì hỗn, khơng cịn lúc kêu gọi gióng hồi chuông cảnh tỉnh, không nên dành nhiều thời gian cho việc kiểm điểm - trước mưa, trước nắng thời gian, thăng trầm lịch sử, khối di sản khổng lồ - kho báu khơng đánh đổi dân tộc bị bào mòn, cần bảo vệ, trùng tu, tơn tạo cách đích thực để phát huy giá trị Hãy bắt đầu lại công việc không mới, xây dựng Ý thức https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Qu%E1%BA%A3ng_Nghi %C3%AAm#:~:text=Ch%C3%B9a%20Qu%E1%BA%A3ng%20Nghi%C3%AAm %20(Ch%E1%BB%AF%20H%C3%A1n,Trinh%20Ph%C3%B9%20th%E1%BB %A9%2010%2C%201185 https://vietnamnet.vn/vu-trung-tu-chua-tram-gian-loi-vo-thuc86953.html https://blog.mytour.vn/bai-viet/di-tich-chua-tram-gian.html https://thoibaonganhang.vn/vu-viec-trung-tu-chua-tram-gian-hoi-chuong-canh-tinhve-quan-ly-23141.html