1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghệ thuật cải lương tại thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hội nhập

126 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á CLB Câu lạc CP Chính phủ ĐHQG Đại học Quốc gia NĐ Nghị định HTV Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh NSND Nghệ sĩ nhân dân NSƯT Nghệ sĩ ưu tú NXB Nhà xuất 10 PGS Phó giáo sư 11 THPT Trung học phổ thông 12 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tr Trang 14 TS Tiến sĩ 15 TW Trung ương 16 UBND Ủy ban Nhân dân United Nations Educational, Scientific 17 UNESCO and Cultural Organization -Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa luận văn 14 Bố cục luận văn 15 Chương 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH 16 HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài .16 1.1.1 Cải lương - Nghệ thuật cải lương .16 1.1.2 Đờn ca tài tử Ca 18 1.1.3 Vọng cổ .19 1.1.4 Khán giả khán giả cải lương 20 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu .20 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý 20 1.2.2 Lý thuyết nhà văn hóa đại chúng 22 1.3 Bối cảnh hội nhập tại TP.HCM hiện 25 1.3.1 Về kinh tế - xã hội 25 1.3.2 Về giáo dục .27 1.3.3 Về văn hóa - nghệ thuật 28 1.4 Lịch sử hình thành các giai đoạn phát triển nghệ thuật cải lương tại TP.HCM .29 1.4.1 Lịch sử hình thành nghệ thuật cải lương 29 1.4.2 Các giai đoạn phát triển sân khấu cải lương TP.HCM 31 Tiểu kết chương 48 Chương 49 THỰC TRẠNG NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG .49 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Về chế, sách Nhà nước 49 2.2 Nhu cầu thị hiếu khán giả trẻ đối với nghệ thuật cải lương 51 2.3 Tình hình hoạt động nghệ thuật cải lương tại TP.HCM 57 2.3.1 Xu hướng xã hội hóa cải lương 57 2.3.2 Cải lương truyền hình .64 2.4 Đội ngũ làm nghề cải lương 67 2.4.1 Nghệ sĩ - diễn viên 67 2.4.2 Đạo diễn 69 2.4.3 Nhạc công 72 2.4.4 Tác giả - soạn giả 74 2.5 Về vấn đề sở vật chất 75 2.6 Vấn đề đào tạo truyền nghề .78 2.6.1 Dịng quy 78 2.6.2 Dòng truyền nghề 79 2.7 Về chất lượng kịch bản, vở diễn 81 Tiểu kết chương 83 Chương 84 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 84 3.1 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu dân tộc tại số quốc gia Đông Nam Á 84 3.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan .84 3.1.2 Kinh nghiệm Malaysia .91 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật cải lương tại thành phớ Hồ Chí Minh .96 3.2.1 Về phía chủ trương, sách Nhà nước 97 3.2.2 Về nội dung hình thức cải lương 99 3.2.3 Về vấn đề tuyển sinh đào tạo .104 3.2.4 Về phía tổ chức giáo dục, du lịch truyền thông 106 3.2.5 Một số kiến nghị .112 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật sân khấu môn quan trọng văn hóa, sân khấu cải lương - loại hình nghệ thuật dân tộc, sân khấu ca kịch truyền thống Việt Nam hình thành, tồn tại, phát triển trải qua thời gian dài Cho đến nay, mơn cịn tồn thực tiễn cho thấy, sân khấu cải lương có nhiều bất cập định hướng phát triển nghệ thuật dân tộc đại Bên cạnh đó, trước xu hội nhập nay, giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ nhiều phương diện, loại hình nghệ thuật đại ngày du nhập vào Việt Nam đa số giới trẻ đón nhận nồng nhiệt, cải lương lại rơi vào tình trạng khủng hoảng không thu hút khán giả trẻ “Sau ngày 30 tháng năm 1975, sân khấu cải lương TP.HCM bước vào đường đổi Là yếu tố sinh hoạt văn hóa - nghệ thuật hàng ngày thành phố, sân khấu cải lương phục vụ đối tượng công chúng khán giả đông đảo Số lượng khán giả hằng năm đoàn cải lương chuyên nghiệp thành phố khoảng 10 triệu người, chưa kể số lượng thính giả ngồi nước, qua làng sóng đài tiếng nói Việt Nam, đĩa nhựa, máy ghi tiếng…phải tính bằng đơn vị trăm triệu” [11, tr 75] Nhưng những số chỉ khứ “vang bóng thời” Thực tế cho thấy, cải lương TP.HCM lâm vào khủng hoảng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách như: lấn lướt phưng tiện truyền thông đại, phương tiện nghe, nhìn; xâm nhập sản phẩm văn hóa, nghệ tḥt từ bên ngồi trình giao lưu hội nhập; phân hóa thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng, công chúng trẻ tuổi; chi phối chế thị trường; lên giá trị thời hàng ngày, hàng giờ tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa nghệ thuật nước nhà Có nhiều nguyên chủ quan lẫn khách quan làm cho cải lương bị đa phần số khán giả trẻ bỏ qn, khơng phải khơng hấp dẫn lơi mà chủ yếu những người chưa thật đưa cải lương đến gần với khán giả, đội ngũ nghệ sĩ cải lương có tâm huyết với nghề chưa có những biện pháp phát huy mạnh để thu hút người xem nghe, những nhà tổ chức đơn vị quản lý cịn lúng túng việc tìm những giải pháp bảo tồn phát triển dẫn đến nghệ thuật cải lương vào vòng luẩn quẩn dù qua nhiều lần cách tân Năm 2018 đánh đấu chặng đường 100 năm hình thành phát triển nghệ thuật cải lương Việt Nam, thiết nghĩ công tác nghiên cứu trình hình phát triển những thực trạng môn nghệ thuật truyền thống nhiệm vụ quan trọng cần phải nghiên cứu toàn diện hướng đến mục tiêu “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”1 Từ những vấn đề trên, thân học viên cao học ngành Quản lý văn hóa, tiếp cận với những kiến thức chuyên ngành, lý thú với mảng văn hóa nghệ tḥt Qua q trình tìm hiểu có khoảng thời gian nghiên cứu môn nghệ thuật cải lương, nhận thấy rằng, cải lương môn nghệ thuật quý giá vùng đất Nam Bộ, đáng để tiếp tục nghiên cứu, gìn giữ trân trọng Do đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Nghệ thuật cải lương TP.HCM bối cảnh hội nhập” để làm luận văn thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa Thơng qua việc lý giải những nguyên nhân nghệ thuật cải lương không thu hút khán giả trẻ thời gian qua; tìm hiểu những học kinh nghiệm phát triển môn nghệ thuật biểu diễn truyền thống số quốc gia khu vực để đề xuất số giải pháp phát triển nghệ thuật cải lương TP.HCM bối cảnh hội nhập Mục đích mục tiêu nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm mục đích góp phần bảo tồn phát triển nghệ thuật cải lương TP.HCM bối cảnh hội nhập Nghị hội nghị lần thứ năm BCH Trung Ương Đảng khoá VIII “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhấn mạnh nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hoá: “Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo những giá trị giao lưu văn hoá; coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể; nghiên cứu giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại” * Mục tiêu nghiên cứu - Khát quát lịch sử hình thành giai đoạn phát triển nghệ thuật cải lương TP.HCM, góp phần làm phong phú nguồn tư liệu nghệ thuật - Xác định những thực trạng nghệ thuật cải lương TP.HCM - Xác định nhu cầu cảm nhận khán giả trẻ sinh viên TP.HCM nghệ thuật cải lương - Tham khảo số giải pháp bảo tồn phát triển môn nghệ thuật truyền thống nước khu vực, từ đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật cải lương TP.HCM Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật cải lương nội dung có ý nghĩa khoa học, thực tiễn nhiều ngành, giới quan tâm nhiều cấp độ khác Qua trình tìm kiếm tư liệu, chúng tơi tiếp cận số cơng trình nghiên cứu, sách, viết báo, tạp chí có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn, tiêu biểu cơng trình, viết sau:  Những cơng trình nghiên cứu sở lý luận nguồn gốc đời nghệ thuật cải lương Một những cơng trình nghiên cứu đề cập đến nguồn gốc đời nghệ thuật cải lương “Hồi ký 50 năm mê hát” tác giả Vương Hồng Sển (1968) Tác giả tự nhận mê cải lương, tuồng tích, đào kép với bồng bột năm 12 tuổi lẫn xao động năm 16 tuổi say mê đời người Tuy vậy, "mê" cụ Vương có ý thức rõ ràng việc phải lưu giữ trang viết những ơng trải qua, chứng kiến giai đoạn phát triển đặc biệt cải lương Do đó, ơng ghi lại chi tiết những nghệ sĩ, những nhà chí sĩ, những bầu gánh có cơng đầu việc hình thành nên hình thức nghệ thuật sân khấu cải lương, những câu chuyện đời nghiệp sân khấu nghệ sĩ tài danh mà ông xem, gặp gỡ [tr 31-32] Theo chúng tôi, sách chứa đựng nhiều tư liệu có giá trị cao bối cảnh xã hội, người nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật sân khấu Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX Được kể lại với hình thức hồi ký, sách tư liệu đầy đủ chi tiết lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu cải lương từ những ngày đầu sơ khai đến những năm 60 kỷ XX, mở hướng nghiên cứu tiến trình hình thành phát triển nghệ thuật cải lương nhiều nhà nghiên cứu sau Năm 1970, “Nghệ thuật sân khấu Việt Nam” Trần Văn Khải đời Cuốn sách viết thành ba chương, chương trình bày thể loại nghệ thuật sân khấu nước nhà, là: hát bội, cải lương kịch Chương hai đề cập đến lịch sử cải lương, những đặc điểm cải lương, giọng ca cải lương, văn cải lương việc soạn ca, âm nhạc cải lương vị trí nhạc khí [tr 87 - 90] Cuốn sách nguồn tài liệu tham khảo đáng lưu ý đặc điểm hình thức nghệ thuật sân khấu: hát bội, cải lương kịch Trương Bỉnh Tòng (1977) thể lòng trách nhiệm người nhiều năm gắn bó với mơn nghệ tḥt cải lương, bằng những tư liệu phong phú, kết hợp với những hiểu biết, bằng mắt thấy, tai nghe những ghi chép cá nhân người năm mươi năm hoạt động sân khấu cải lương miền Nam Ơng khơng chỉ viết kịch cải lương mà am tường âm nhạc, ca hát, đồng thời nhà quản lý nghệ thuật giàu kinh nghiệm nên có nhiều ưu viết cơng trình lịch sử Tuy kể chuyện lịch sử, tác giả làm việc đối chiếu những tư liệu khác từ những nhà xuất đến những nhà nghiên cứu công bố làm cho tác phẩm thêm phong phú thuyết phục người đọc Năm 1982, tác giả Hoàng Như Mai công bố “Trần Hữu Trang - soạn giả ca kịch cải lương” Cuốn sách phát họa lại lịch sử hình thành phát triển cải lương chục năm đầu kỷ XX Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh phát triển cải lương những sở chiến đấu chống Pháp xâm lược như: Hùm Xám Trương Định, Phan Liêm, Phan Tôn, Trương Huệ, Thủ Khoa Huân,…nội dung sách viết đời nghiệp soạn giả Trần Hữu Trang Theo tác giả, Tư Trang từ hoạt động nghệ thuật đến cách mạng trở thành chiến sĩ cộng sản giương cao cờ Đảng vùng sáo huyệt Mỹ - Ngụy Năm 1984, nhà nghiên cứu, đạo diễn Sỹ Tiến mắt “Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương”, cơng trình tìm hiểu lịch sử cải lương từ buổi hình thành giữa kỷ XX, trình cải lương lan truyền từ Nam Bắc, trụ lại, đơm hoa kết trái tỏa hương đất Bắc (cụ thể đất Hà thành) để trở thành cải lương Bắc với những sắc thái riêng Ngồi giá trị tư liệu,về lịch sử, cơng trình nhà nghiên cứu Sỹ Tiến cịn có giá trị mặt lý ḷn với những trang viết đầy suy ngẫm, chiêm nghiệm đặc trưng nghệ thuật cải lương Chúng cảm thấy tâm đắc với luận điểm mà tác giả nhấn mạnh tác động qua lại, giao thoa cải lương giữa hai miền Nam Bắc: “Có thể nói, mảnh đất miền Nam “cái nôi dưỡng dục bồi đắp cho nghệ thuật cải lương, sân khấu miền Bắc “chiếc xe nôi” để thúc đẩy nghệ thuật cải lương mau chóng trưởng thành tới đích vinh quang nghệ thuật dân tộc Việt Nam” [tr 130] Cũng bàn lịch sử nghệ thuật cải lương, nhà nghiên cứu Đỗ Dũng (2003) mô tả có phần chi tiết cặn kẽ tiến trình hình thành nghệ thuật cải lương so với cơng trình trước, từ nhạc tế lễ miền Trung đến nhạc tài tử Nam Bộ, loại hình Ca đến sân khấu cải lương Theo tác giả, sân khấu cải lương từ đời trải qua năm giai đoạn: Sự hình thành lực lượng lưu diễn (1920 - 1945); hình thành ranh giới phong cách (1945 - 1960); giai đoạn giao thời (1960 - 1975); giai đoạn hoàng kim (1975 - 1990), giai đoạn mà cải lương phát triển mạnh TP.HCM; giai đoạn hậu hoàng kim khủng hoảng (1990 đến 2000), theo nhận định tác giả, thời kỳ cải lương TP.HCM lâm vào khủng hoảng, chưa có sáng sủa [tr 117] Nhìn chung, sách cung cấp những kiến thức hữu ích q trình hình thành diễn tiến nghệ thuật cải lương Tuy nhiên, phần thực trạng cải lương miền Trung miền Bắc (cả chương 3) mâu thuẩn với phạm vi không gian mà tác giả xác định từ đầu tên gọi sách, tác giả sâu vào phân tích những thành tựu khó khăn sân khấu cải lương giai đoạn sách sâu sắc Năm 2013, cơng trình “100 năm nghệ thuật cải lương Việt Nam”, nhà nghiên cứu Hoàng Chương cộng sâu phân tích kịch cải lương thời kỳ từ năm 1920 đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945, sau thời kỳ 1945 - 1975 từ năm 1975 đến nay, đưa đặc điểm nội dung kịch cải lương nói chung là: cải lương - sản phẩm lịng yêu nước, tinh thần dân tộc trách nhiệm xã hội; có khả thể đề tài, thể loại nhân vật Vai trò nghệ sĩ biểu diễn đề cập đầy đủ, diễn gắn với tên tuổi nghệ sĩ số đông khán giả mến mộ Theo tác giả, đặc trưng nghệ thuật biểu diễn thể rõ nét sân khấu cải lương mối quan hệ chặt chẽ, nhịp nhàng giữa diễn, ca nói Cơng trình nghiên cứu 100 năm nghệ thuật cải lương Việt Nam bám sát trình hình thành phát triển nghệ thuật cải lương gần kỷ qua, vừa tổng kết thực tiễn cách khoa học, vừa lấy lý ḷn soi rọi cho thực tiễn Cơng trình khơng chỉ giúp ích cho những nhà hoạt động thực tiễn sáng tác, đạo diễn, biểu diễn mà giúp cho việc đào tạo môn cải lương trường nghệ thuật sân khấu nước phục vụ cho đơng đảo cơng chúng muốn tìm hiểu môn nghệ thuật đặc sắc Mới đây, tác giả, NSƯT Trần Minh Ngọc (2018) lại có cách phân chia khác với nhà nghiên cứu Đỗ Dũng trước đó, theo tác giả, cải lương hình thành phát triển trải qua giai đoạn: giai đoạn cải lương thống (1918 - 1945); giai đoạn cải lương cách mạng (1945 - 1986) giai đoạn cải lương thị trường (1986 đến nay) [tr 153] Đó cách phân chia mẽ thú vị, đặc biệt, tác giả phân tích q trình dung nạp thích nghi với những nghệ thuật cải lương qua giai đoạn với gốc nhìn người làm nghề Gần nhất, Nguyễn Tuấn Khanh (2018), mắt sách Bước đường cải lương mơ tả tồn chặng đường tiếp biến âm nhạc phương Tây đến lúc định hình nghệ thuật cải lương theo thứ tự thời gian rõ ràng (từ năm 1900 đến nay), qua đó, tác giả mở hai vấn đề cốt lõi nhiều người quan tâm 108 Từ những gợi ý đạo diễn Lê Ngyên Đạt, tham khảo cách từ sân khấu học đường Thái Lan, ủng hộ việc đưa nghệ thuật cải lương vào học đường, nhằm đào tạo, gieo mầm hệ khán giả trẻ yêu cải lương, có tri thức, có niềm đam mê nghệ thuật truyền thống Để làm điều cần có phối hợp nhịp nhàng giữa ban ngành đoàn thể với chiến lược dài 2020 - 2030 (10 năm), triển khai hành động sâu rộng mang tính tích cực có đúc kết rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách làm phương pháp, hiệu năm, giai đoạn Chương trình hành động đưa sân khấu dân tộc vào học đường nên giao cho Khoa Kịch hát Dân tộc - Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM phụ trách thực chính, đơn vị có lợi phương pháp, giáo trình, kinh nghiệm đào tạo (Quan trọng - soạn thảo những giáo trình, giáo án phù hợp sửa đổi điều chỉnh trình thực cho hiệu người trẻ phát triển xã hội, kết hợp giữa hai phương pháp lý thuyết thực hành), cụ thể sau: Thứ bảy chủ nhật hàng tuần (thời gian 90 phút/buổi), Khoa Kịch hát Dân tộc đưa lực lượng sinh viên (được Khoa tuyển chọn) giảng viên đến dạy cải lương số trường nhà văn hóa quận, huyện thành phố “Các em năm dạy bé mẫu giáo, em năm dạy cấp 1, năm dạy cấp nghệ sĩ giỏi dạy cấp 3, tuần cho buổi thôi, đồng loạt thành phố, trăm bạn tỏa đi, vừa tiết kiệm tiền, vừa vào chiều sâu, chiều rộng, tháng sơ kết lần, năm tổng kết lần thấy hiệu quả”- đạo diễn Lê Nguyên Đạt chia sẻ (trích biên vấn số 18) Tùy theo khiếu, mức độ tiếp thu em mà phân bổ giáo viên hướng dẫn Lấy người trẻ dạy người trẻ, người trẻ hòa nhập với người trẻ để rèn luyện, để tìm tiếng nói chung hiểu những tâm tư tình cảm dễ trao đổi với hơn, giáo dục trách nhiệm thân với xã hội Dự kiến hai giáo viên (một nam + nữ) nhạc sĩ đệm đờn hướng dẫn cho 50 em sinh viên, học sinh (đặc thù cải lương, lớp đông để giáo viên hướng dẫn xác) Các em học những lý, dân 109 ca nhỏ, nội dung lời ca phù hợp với lứa tuổi (khi đề xuất giải pháp thử sáng tác ca kết hợp điệu lý đơn giản câu vọng cổ - xem thêm phụ lục 4) Có thể những lý, dân ca… em học với băng đĩa Sau hai tuần/lần em ráp với nhạc sĩ đệm đờn Cho em thu âm phần hịa tấu âm nhạc để tập ca lúc, nởi Mỗi tháng lần em giao lưu học tập, trao đổi với nghệ sĩ trẻ, NSƯT quen thuộc sân khấu cải lương Xem biểu diễn trích đoạn cải lương phù hợp với lứa tuổi mang tính giáo dục cao giáo viên hướng dẫn nghệ sĩ biểu diễn Các em tạo điều kiện xem tham gia trích đoạn, diễn mà anh chị thi học kỳ, thi tốt nghiệp (với điều kiện không ảnh hướng đến thời gian chất lượng học tập em) xem miễn phí sân khấu chuyên nghiệp đầu tư chuẩn mực Ngồi em cịn học mơn lịch sử bằng cách xem trích đoạn với đề tài lịch sử Có thể dựng những trích đoạn chừng vài mươi phút để thể kiện nhân vật lịch sử Học sử vậy sinh động, hấp dẫn chắn em nhớ hơn, yêu lịch sử yêu nghệ thuật cải lương Trong tầm nhìn 2020 - 2030, chúng tơi tin rằng lúc cải lương có lực lượng khán giả trẻ, những người trẻ ln tích cực truyền cảm hứng nghệ thuật Trong chỉ cần 20 % em sau làm lĩnh vực nghệ thuật quần chúng 10% em bước vào cải lương chuyên nghiệp, chắn sân khấu cải lương vực dậy tiếp tục phát triển * Dự án “Sân khấu du lịch” Như trình bày mục 3.2, thấy Malaysia quốc gia thành công việc đưa sân khấu truyền thống vào phục vụ du lịch Thiết nghĩ, chờ đợi dự án chun sâu, có tính tổng thể từ phía nhà chun mơn, đến lúc nghệ thuật cải lương nên tự tạm cứu sống bằng cách chọn cho đối tượng khán giả để phục vụ Chúng cho rằng, đối tượng tốt mà cải lương phục vụ du khách khu du lịch, đặc biệt du 110 khách nước đến TP.HCM Hiện nay, xã hội ngày mở rộng cửa, mà có nhiều du khách đến Việt Nam Theo Trung tâm Xuc tiến du lịch TP.HCM: “năm 2018, TP.HCM đón 36,5 triệu lượt du khách Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 7,5 triệu lượt, tăng 17,38% so với năm 2017 Khách du lịch nội địa ước đạt 29 triệu lượt, tăng 16,07% so với năm 2017” [43] Nhiều sản phẩm du lịch triển khai Lễ hội áo dài, Ngày hội du lịch, Hội chợ du lịch quốc tế ITE, giải Marathone quốc tế, TP.HCM - 100 điều thú vị, du lịch đường thủy,… Đờn ca tài tử cải lương đứng bên lề Có thể nói, xã hội mở cửa những giá trị văn hố đặc trưng ý quan tâm nhiều Nếu nghệ thuật cải lương biểu diễn nơi tiết mục biểu diễn nghệ thuật sân khấu dân gian, có lẽ gây thích thú cho du khách Qua cải lương kéo cho khán giả, tạo mơi trường sống cho nghệ sĩ, đồng thời góp phần bảo lưu loại hình văn hố nghệ tḥt dân tộc Tại Việt Nam, việc kết hợp nghệ thuật sân khấu với du lịch khơng phải chưa có làm xác làm chưa thành cơng Trước số khu du lịch sinh thái miền sơng nước Cửu Long có chương trình ca cổ, đờn ca tài tử… tour du lịch để phục vụ cho du khách nước Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy những chương trình vậy chưa thật thu hút du khách đến với cải lương mà chỉ đáp ứng tính tò mò lạ mắt khách du lịch lần đầu đến với không gian mẽ mà Và sau chuyến chẳng cịn nhớ tới hay tồn động lại tâm thức liên quan đến cải lương nữa Được biết, trước TP.HCM có số chương trình sân khấu du lịch, có sân khấu cải lương nhà hát Trần Hữu Trang, chương trình xây dựng với thời lượng 60 phút gồm phim tư liệu giới thiệu sơ lược hình thành đờn ca tài tử, cải lương, những gương mặt tiêu biểu sân khấu cải lương TP.HCM phần trích đoạn nghệ sĩ trẻ đoạt giải Trần Hữu Trang biểu diễn Tuy nhiên sau vài xuất diễn, chương trình đành khép lại với lý 111 hãng lữ hành đưa chưa phù hợp với khách quốc tế Từ đến nay, đưa đờn ca tài tử cải lương vào du lịch chỉ dự định, kế hoạch,… Cho đến nay, những sân khấu du lịch thành công TP.HCM Rối nước Rồng Vàng À ố show những đơn vị xã hội hóa Điều cho thấy thành phố chưa có đầu tư mức việc xây dựng sản phẩm văn hóa để phục vụ du lịch, đặc biệt với loại hình nghệ thuật truyền thống Chúng nghĩ rằng, đến lúc xem việc đưa nghệ thuật đờn ca tài tử, cải lương thành sản phẩm văn hóa du lịch trách nhiệm Sở Du lịch hay Sở Văn hóa Thể thao Hai đơn vị cần ngồi lại để bước xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp, đồng thời đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếp thị đến du khách Phải có nhiều kênh thơng tin khác đờn ca tài tử, cải lương Bên cạnh việc cập nhật nhũng thông tin, kiến thức cải lương website, Sở Du lịch cần phối hợp với hãng lữ hành, công ty du lịch đối tác quốc gia, đẩy mạnh giới thiệu, quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử, cải lương để du khách có thêm lựa chọn lên kế hoạch, lịch trình tham quan, khám phá trước du lịch đến Việt Nam Khơng thiết phải có nhà hát đại xây dựng chương trình cải lương phục vụ du khách Với đặc thù nghệ thuật cải lương, TP.HCM tận dụng lợi sông nước để làm không gian biểu diễn phục vụ khách du lịch Có thể thấy, khách du lịch tàu biển thường cập cảng Tân Cảng cảng Sài Gịn, khảo sát, xây dựng hai điểm biểu diễn cải lương với không gian sông nước, bến thuyền khu vực lân cận Khu du lịch Tân Cảng, bến Nhà Rồng,… để khách tàu biển có thêm lựa chọn dừng chân TP.HCM Để biểu diễn điểm du lịch, cải lương cần phải dàn dựng ngắn gọn nhiều so với những tuồng cải lương thơng thường Vì chắn rằng du khách khơng có đủ thời gian để thưởng thức tuồng cải lương dài ba bốn tiếng đồng hồ Về mặt nội dung, để phù hợp với đối tượng du khách, cốt truyện nên dựa truyền thuyết, những câu chuyện cổ tích Việt Nam Cịn hình thức, chúng tơi cho rằng cơng ty du lịch nên có kế 112 hoạch cụ thể để kết hợp với đơn vị cải lương TP.HCM Điều quan trọng cần phải biết cách tạo mơi trường, khơng gian văn hóa dân tộc địa điểm du lịch cho khán giả thưởng thức nghệ thuật cách thật gần gũi chân thật Nghệ sĩ sau diễn xong giao lưu với du khách, trò chuyện nghệ thuật cải lương dạy cho họ ca số bản, lý đơn giản chẳng hạn Làm điều khu du lịch vừa có hội làm hài lịng khách tham quan, vừa có cơng quảng bá văn hóa dân tộc đến với cơng chúng, nghệ sĩ lại có nơi diễn cải lương thường xuyên dù sân khấu chun nghiệp Giải pháp khơng khó thực chắn điều cải lương kéo lại cho lượng khán giả định 3.2.5 Một số kiến nghị Cần có chỉ đạo đưa nghệ thuật sân khấu cải lương UNESCO cơng nhận di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn Tăng cường quan tâm chăm lo chuyên môn cho lực lượng diễn viên, nhạc công trẻ, tạo điều kiện hội tối đa để họ thử sức bộc lộ khả năng, tiềm Bằng cách cơng tác ổn định tư tưởng hiệu Nói cách khác, dùng “nghệ thuật bảo tồn lực lượng” để bảo tồn phát triển nghệ thuật Tiếp tục thực Nghị 23-NQ/TW Bộ Chính trị Khóa X, chương trình hành động số 45 Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM, kế hoạch UBND thành phố việc tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ mới, phấn đấu phát triển văn học nghệ thuật theo hướng văn minh, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa mang nét đặc trưng truyền thống yêu nước, cách mạng nhân dân thành phố Tiếp tục triển khai thực đề án “Bảo tồn phát huy những giá trị đờn ca tài tử địa bàn TP.HCM” Đây điều kiện để nghệ thuật sân khấu cải lương thuận lợi việc tiếp cận với công chúng Tổ chức nhiều hoạt động nghệ thuật sân khấu cải lương: thực đề án “Giải thưởng triển vọng tài Trần Hữu Trang”, thực tốt kế hoạch “Sáng đèn sân khấu thường xuyên nhà hát cải lương Trần Hữu Trang”, tăng 113 cường hoạt động biểu diễn phục vụ nhân dân địa bàn thành phố, đặc biệt nhân dân vùng ven, ngoại thành với những chương trình đổi hình thức, nội dung, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người dân Đề xuất, tham mưu tăng cường đầu tư sở vật chất, địa điểm biểu diễn cho đơn vị nghệ thuật cải lương hoạt động hiệu quả, phát huy tiềm năng, mạnh sân khấu truyền thống thành phố Đề nghị sửa lại Nghị định 61/CP chế độ nhuận bút phủ ban hành số chế độ bồi dưỡng biểu diễn, chế độ nặng nhọc…vì khơng cịn hợp lí so với thời kì ban hành Có thơng tư hướng dẫn việc thực Nghị định 61/CP cho địa phương để thực nghiêm túc Nghị định Cải cách tiền lương để đời sống nghệ sĩ có hội phát triển, sống bằng nghề, yên tâm sáng tạo nghệ thuật Với đơn vị cải lương thành phố, cần tạo điều kiện để họ phát triển Có thể khơng thu thuế tính với thuế xuất bằng để góp phần hỗ trợ đời sống người nghệ sĩ Đề xuất sách khen thưởng, tơn vinh, trọng đãi những tài năng, có tâm huyết ngồi cơng lập, những tác phẩm đạt giải thưởng thông qua liên hoan, hội diễn sân khấu Đề xuất tham mưu xây dựng chế, sách đặc thù hỗ trợ sinh viên nghệ thuật trường, phải đối diện nhiều khó khăn địa điểm biểu diễn, hội sáng tạo với sân khấu chuyên nghiệp nhằm xây dựng sách “ươm mầm tài trẻ nghệ thuật truyền thống” nhằm phát hiện, đầu tư phát triển tài Trong ưu tiên đầu tư cho tác giả đạo diễn trẻ, theo định hướng xây dựng kịch diễn hướng dấn công chúng, yếu tố giáo dục thẩm mỹ kết hợp hài hòa với yếu tố giải trí 10 Sở Văn hóa Thể Thao, Hội Sân khấu TP.HCM nên tham mưu cho UBND Thành phố sớm thành lập đơn vị chỉ đạo liên ngành gồm: Sở Giáo dục Đào tạo, Đài truyền hình TP.HCM quan báo chí… phối hợp cách đồng bộ, toàn diện với tâm cao để tổ chức, chỉ đạo, tuyên truyền, quảng bá, 114 giáo dục định hướng toàn xã hội nhận thức đầy đủ, sâu sắc những giá trị nhân văn cao quý cần gìn giữ nghệ thuật sân khấu cải lương Tiểu kết chương Bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu dân tộc việc làm có ý nghĩa vơ khó khăn phức tạp, khơng phải chuyện hai, chuyện cá nhân hay tổ chức Muốn thực tốt việc cần phải có đồng lịng, cố gắng phối hợp từ nhiều phía, nhiều đơn vị…Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan Malaysia cho thấy thành công việc bảo tồn phát triển loại hình sân khấu dân tộc kết hợp nhiều yếu tố: chủ trương sách đắn Nhà nước, nỗ lực giới làm nghề, những chiến lược quảng bá tiếp thị nghệ thuật, ý thức công chúng việc giữ gìn nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật cải lương cần quan tâm đầu tư Nhà nước việc nâng cao đời sống nghệ sĩ, nâng cao tinh thần yêu nghệ thuật dân tộc cho giới trẻ Bên cạnh đó, đổi nội dung hình thức cải lương, nhân rộng dự án sân khấu học đường sân khấu du lịch những việc làm cần thiết để vực dạy nghệ thuật cải lương bối cảnh hội nhập 115 KẾT LUẬN Nghệ thuật cải lương hình thành phát triển những tảng kết hợp giữa sân khấu kịch nói phương Tây sân khấu kịch hát truyền thống dân tộc với hệ thống âm nhạc chủ đạo dựa ca nhạc tài tử, dân ca nhạc lễ Nam Bộ Có thể nói, cải lương đời tất yếu trình giao lưu tiếp biến văn hóa Nam Bộ, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nhân dân, thể sức mạnh người Việt Nam sở tiếp thu, cải tiến, sáng tạo không ngừng để tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc Sân khấu cải lượng TP.HCM có những năm tháng huy hồng với những diễn đặc sắc, những nghệ sĩ tên tuổi lừng lẫy, những tụ điểm biểu diễn ln chật kín khán giả Ngày nay, xã hội vận hành xu tồn cầu hóa phát triển bền vững, nghệ thuật cải lương tồn vận Có thể nói, chưa bao giờ việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, có nghệ thuật truyền thống lại trở nên thiết cấp bách vậy Từ những kết nghiên cứu đạt được, lần nữa khẳng định những giả thuyết nghiên cứu nêu phần mở đầu luận văn Thứ nhất: Nghệ thuật cải lương TP.HCM phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Khó khăn lớn việc không thu hút khán giả trẻ đến với cải lương; khó khăn thiếu đội ngũ những người làm cải lương tâm huyết, đặc biệt những đạo diễn những soạn giả chuyên nghiệp dẫn đến thiếu trầm trọng những kịch diễn mới, phản ánh những tâm tư thở sống đại; sở vật chất, nhà hát chưa đáp ứng nhu cầu biểu diễn cải lương chuyên nghiệp để làm hài lịng những khán giả mộ điệu cải lương Thứ hai: Trước xu hội nhập, đa phần giới trẻ ưa chuộng loại hình giải trí đại nhạc trẻ, phim ảnh nhiều u thích nghệ tḥt cải lương, theo bạn cho rằng cải lương “sến” khơng cịn hấp dẫn, phần tính ước lệ, dài dịng; phần khác ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc giới trẻ chưa nâng cao truyền cảm hứng 116 Thứ ba: Để bảo tồn phát triển nghệ thuật cải lương bối cảnh nay, qua tham khảo số học, mô hình thành cơng nước ASEAN, thiết nghĩ Nhà nước cần có những sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nghệ sĩ, đội ngũ làm nghề cần đổi nội dung hình thức cải lương; quan hữu quan cần đẩy mạnh dự án sân khấu học đường, sân khấu du lịch để tiếp cận mở rộng khán giả Bên cạnh đó, cần phải nêu cao tinh thần ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, giá trị nghệ thuật cải lương; lan tỏa nhiều cộng đồng, đặc biệt giới trẻ cần hiểu biết phát huy nghệ thuật nước nhà bối cảnh xâm lấn nhiều văn hóa khác nhau, hịa nhập mà khơng hịa tan Hướng cải lương lớp trẻ hơm sức trẻ động nhiệt huyết, xóa ranh giới giữa những khiếm khuyết sở vật chất bằng đóng góp tập trung lực lượng làm nghề, gieo trồng cải lương tâm hồn Việt, để cải lương trở thành ăn tinh thần ngày nguồn sống người Việt Nam 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Võ Trường An (2015), Đờn ca tài tử Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chương (2013), 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương, NXB Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh Ngơ Văn Doanh (2000), Nghệ thuật Đơng Nam Á, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh Đỗ Dũng (2003), Sân khấu cải lương Nam Bộ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tuấn Giang (2010), Nguồn gốc ca nhạc tuồng chèo cải lương, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạp (2001), Chuyên luận nghệ thuật truyền thống Thái Lan đường hội nhập, Viện Văn hoá Nghệ Thuật Việt Nam, Hà Nội Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (2018), Tài liệu Hội thảo “Một kỷ hình thành phát triển nghệ thuật cải lương Việt Nam (1918 - 2018), TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tuấn Khanh (2018), Bước đường cải lương, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 10 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Trần Đăng Khơi (2002), Xi dịng Cửu Long giang (Ấn phẩm thuyết minh tuyến điểm du lịch), Thư viện trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Cẩm Linh (2016), Cải lương truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Ḷn văn thạc sĩ ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 118 13 Nguyễn Thụy Loan (2013), “Thử dẫn giải lý thuyết điệu thức người Việt qua tài tử cải lương”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 131 (1), tr 34 - 39 14 Hoàng Như Mai (1982), Trần Hữu Trang - Soạn giả ca kịch cải lương, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Dương Ngọc Minh (2000), Chính sách văn hố Malaysia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Thu Nga (1996), “Hiện đại hóa nghệ thuật cải lương”, Tạp chí Sân khấu, 54 (1), tr 45 - 51 17 Đắc Nhẫn (1987), Tìm hiểu âm nhạc cải lương, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Minh Ngọc (2018), “Cải lương - nghệ tḥt ln vận động, dung nạp thích nghi với mới”, Tài liệu Hội thảo Một kỷ hình thành phát triển nghệ thuật cải lương Việt Nam (1918 - 2018), Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam 19 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2007), Sân khấu cải lương TP.HCM, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 20 Bùi Văn Quế (2001), Cải lương xưa qua sách báo (Bùi Văn Quế sưu tầm), Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 21 Vương Hồng Sển (1968), Hồi ký năm mươi năm mê hát, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai, Sài Gòn 22 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch TP.HCM, Tài liệu Hội thảo khoa học “Sân khấu truyền thống Đông Nam Á” ngày 28/11/2006, Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM 23 Hoàng Sử (1999), Chuyên luận phát triển nghệ thuật sân khấu dân gian Malaysia, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Sơn (2011), “Một số vấn đề bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu cải lương”, Tài liệu hội thảo: “Nâng cấp phát triển nghệ thuật cải lương”, Sở Văn hóa Thể Thao Du Lịch TP Hồ Chí Minh 119 25 Kiều Tấn (2011), “Nhạc tài tử, nhạc cải lương, những nét tương đồng dị biệt”, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Nghệ thuật đờn ca tài tử những lối hòa đàn ngẫu hứng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh 26 Thành ủy TP.HCM (2015), Thành phố Hồ Chí Minh - 40 năm xây dựng, phát triển hội nhập, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 27 Thành ủy TP.HCM (2018), Tài liệu tọa đàm “Nhìn lại 100 năm sân khấu cải lương”, TP Hồ Chí Minh 28 Vũ Nhật Thăng (1994), Thang âm nhạc tài tử cải lương, Luận án Phó tiến sĩ ngành Khoa học Nghệ thuật, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 29 Huỳnh Quốc Thắng (2012), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ca nhạc tài tử sân khấu cải lương, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 62 (1), tr 50 - 57 30 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Phan Thọ (1994), Sân khấu thị hiếu người xem - tiểu luận phê bình, NXB Sân khấu, Hà Nội 32 Nguyễn Phan Thọ (1999), Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Lê Tiến Thọ (2012), Bồi dưỡng tài nghệ sĩ sân khấu, Tạp chí Sân khấu TP Hồ Chí Minh số 12 34 Huỳnh Ngọc Thu (2014), Chuyển đổi tôn giáo: lựa chọn lý người MNơng, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số (135), tr 126 - 136 35 Đàm Hoàng Thụ (1996), Nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hoá nghệ thuật giai đoạn nay, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học lịch sử, Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam 36 Sỹ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Trương Bỉnh Tòng (1977), Nghệ thuật Cải lương trang sử, Viện Sân khấu, Hà Nội 120 38 Đỗ Tấn Trọng (1999), Chính sách văn hố Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2013), Sân khấu cải lương TP.HCM bối cảnh chuyển biến kinh tế xã hội từ năm 1975 đến nay, Luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP Hồ Chí Minh 40 La Thoại Vân (2016), Hoạt động sân khấu cải lương TP.HCM - Thị hiếu nhu cầu khán giả, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 41 Phan Thị Hồng Xn, Hồng Sơn Giang (2014), Chính sách bảo tồn phát huy môn nghệ thuật truyền thống số quốc gia Đông Nam Á, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Nghệ thuật Âm nhạc phương Đông - sắc giá trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM 42 Các hướng tiếp cận nghiên cứu xã hội học văn hóa, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/cac-huong-tiep-can-trong-nghien-cuu-xa-hoi-hoc-van-hoa, ngày 13/2/2012 43 Đón 36,5 triệu lượt khách đến TP Hồ Chí Minh năm 2018, http://www.baodulich.net.vn/Don-365-trieu-luot-khach-den-TP-Ho-Chi-Minh-nam-2018-02-17845.html, ngày 01/01/2019 44 Kim Cương, Lệ Thủy ký ức 30-4, https://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/kim-cuong-le-thuy-va-ky-uc-ve-30-4-20160430054520289.htm, ngày 30/4/2016 45 Tọa đàm "Những kinh nghiệm gìn giữ phát triển Nghệ thuật sân khấu dân tộc, http://sankhau.com.vn/news/toa-dam-nhung-kinh-nghiem-gin-giu-va-phat-triennghe-thuat-san-khau-dantoc.aspx?fbclid=IwAR1tt8QrxrO2rUPOVOIxJuDVZj02i_ged7Y3DpoPu9PPUyup QWLD77kZPWY, ngày 3/10/2015 46 Tổng quan lý thuyết cấu trúc - chức năng, 121 http://www.ipd.org.vn/ly-thuyet/tong-quan-ve-ly-thyyet-cau-truc-chuc-nang:-gs-.tsle-ngoc-hung-a379.html, ngày 15/10/2018, ngày 8/9/2017 47 Thành phố Hồ Chí Minh - 44 năm động, phát triển hội nhập, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-dang/2019/54816/Thanh-phoHo-Chi-Minh-44-nam-nang-dong-phattrien.aspx?fbclid=IwAR1AlMu2vR0tkr3_kE1vlWz2WGJrewQ6iFTWcbwLD9373 G_X1yNtwauI4is  Tiếng Anh 48 C Mác Ph Ăngghen (2003), Tồn tập: Tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Douglas D Heckathorn (2001), Handbook of Social Theory, NXB Luân Đôn 50 George C Homans (1967), The Nature of Social Science, NXB New York: Harcourt, Brace & World 51 Oscar G.Brockett (1964), The theatre: An introduction, New York 52 Judith N Martin Thomas K Nakayama (1999), Thinking Dailectically About Culture and Communication, Boston 53 John G Nachbar (1992): Popular Culture an introductory text, New York 122 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w