1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của công ty cổ phần CMC trong bối cảnh hiện nay

36 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 445,65 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Thương Mại Kinh tế Quốc tế Tên em : Ngơ Hồng Dương Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Khố : 52 Hệ : Chính Quy Mã Sinh viên : CQ 528138 Trong thời gian thực tập theo quy định nhà trường, em thực tập Công ty cổ phần đầu tư CMC ( CMCI) Em chọn đề tài:“Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhập máy móc thiết bị xây dựng công ty cổ phần đầu tư CMC” cho chuyên đề tốt nghiệp Em xin cam đoan chun đề hồn tồn em tìm hiểu, nghiên cứu viết q trình thực tập Cơng ty, khơng chép chun đề, luận văn khố trước Nếu vi phạm, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Ngơ Hồng Dương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I.KHÁI QT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .3 1.2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.3.CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.3.1.Cơ cấu tồn cơng ty xí nghiệp,phân xưởng .3 1.3.2.Chức phòng ban Error! Bookmark not defined 1.4.TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 1.4.1.Năng lực sản xuất kinh doanh công ty 1.4.2.Ngành nghề kinh doanh 1.4.3.Khái quát kết sản xuất kinh doanh CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU MÁY MĨC THIẾT BỊ XÂY DỰNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.1.THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.1.1.Quy trình kinh doanh nhập cơng ty cổ phần đầu tư CMC .3 2.1.2.Hình thức nhập máy móc thiết bị công ty .3 2.1.3.Cơ cấu nhập máy móc thiết bị cơng ty 2.2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.2.1.Những tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 2.2.2.Những tiêu đánh giá hiệu xã hội môi trường 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CMC 2.3.1.Những thành công đạt .3 2.3.2.Những hạn chế 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG III.GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 3.1.PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 3.1.1.Bối cảnh kinh tế giới Việt Nam 3.1.2.Định hướng hoạt động kinh doanh nhập công ty cổ phần đầu tư CMC 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 3.2.2.Chú trọng đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực 3.2.3.Phát triển hệ thống phân phối sau bán hàng .3 3.3.KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI PHÍA CÁC CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN .3 3.3.1.Đơn giản hóa thủ tục hành nhập hàng hóa 3.3.2.Các sách hỗ trợ cho cơng ty kinh doanh xuất nhập Nhà nước .3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LN : Tổng lợi nhuận DT : Tổng doanh thu CP : Tổng chi phí TSLĐ : Tài sản lưu động TSCĐ : Tài sản cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu P : Tổng số lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 : Cơ cấu lao động công ty giai đoạn 2011-2013 Bảng 1.2 : Tình hình tài cơng ty 2011 – 2013 Bảng 1.3 : Các nhóm tiêu tài cơng ty Bảng 1.4 : Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.1 : Kim ngạch nhập theo mặt hàng giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.2 : Kim ngạch nhập theo thị trường Bảng 2.3 : Bảng tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động Bảng 2.4 : Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.5 : Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp Bảng 2.6 : Mức lương trung bình nhân viên cơng ty cổ phần đầu tư CMC Hình 1.1 : Sơ đồ phịng ban cơng ty mối liên hệ Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nhập hàng hố Hình 2.2 : Chỉ tiêu lợi nhuận theo lao động giai đoạn 2011 - 2013 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện tồn cầu hóa, đại hóa xu hướng phát triển chung tồn giới Việt Nam với bước vững bước hội nhập: Gia nhập ASEAN (1995), APEC (1997), kí kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì, hồn thành nghĩa vụ tham gia AFFTA (2006), gia nhập WTO (2007) tới tiếp tục kí hiệp định thương mại xun Thái Bình Dương (TPP) Trong bối cảnh thương mại quốc tế đóng vai trò mũi nhọn việc thúc đẩy kinh tế phát triển nhờ phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng kỹ thuật, công nghệ tiến từ nước phát triển tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường từ đất nước nghèo trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vịng chưa đến 20 năm trở thành phần sách giáo khoa phát triển Nhưng chuyển đổi khác Việt Nam để trở thành kinh tế công nghiệp, đại vào năm 2020 bắt đầu Từ có thấy nhu cầu nhập máy móc thiết bị từ nước ngồi để phục vụ hoạt động sản xuất nước lớn Một số công ty thực hoạt động nhập phục vụ nhu cầu Công ty cổ phần đầu tư CMC tiền thân Công ty Xây dựng Cơ khí số thuộcTổng cơng ty khí giao thơng vận tải với kinh nghiệm lâu năm từ năm 1969 đến hoạt động lĩnh vựcnhập máy móc,thiết bị xây dựng phục vụ cho thị trường Việt Nam Trong q trình hoạt động cơng ty đạt số thành tựu định Tuy nhiên hiệu kinh tế chưa thật cao Để phát triển bên vững cạnh tranh với công ty khác, cânf phải nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty, em chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập máy móc thiết bị xây dựng công ty cổ phần CMC bối cảnh nay” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động cơng ty cổ phần CMC 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động nhập đánh giá hiệu kinh doanh nhập công ty cổ phần đầu tư CMC thời gian qua 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu qua trình hình thành phát triển cơng ty,cơ cấu tổ chức,tình hình kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập cơng ty, từ đánh giá hiệu quả, tìm thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất số giải pháp cho công ty kiến nghị nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhập máy móc thiết bị xây dựng 3.Phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu hoạt động kinh doanh nhập Công ty cổ phần đầu tư CMC 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Trong lĩnh vực nhập thiết bị máy móc xây dựng từ năm 2008 đến 2014 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập,thống kê tổng hợp liệu, phương pháp so sánh 5.Kết cấu chuyên đề Ngồi lời nói đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương sau : Chương I.Khái quát công ty cổ phần đầu tư CMC Chương II.Phân tích thực trạng hoạt động hiệu kinh doanh nhập công ty cổ phần đầu tư CMC Chương III.Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhập công ty cổ phần đầu tư CMC CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 1.1.Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CMC 1.1.1.Giới thiệu công ty Tên đầy đủ : Công ty cổ phần đầu tư CMC Tên giaodịch : CMCI Tên tiếng anh : CMC Investment Joint Stock Company Trụ sở : ngõ 83 Đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội Số điện thoại : 043 8615239 Fax : 043 8612718 Email : www.cmci.com.vn Chủ tịch HĐQT : Ơng Ngơ Trọng Vinh 1.1.2.Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần đầu tư CMC thành lập ban đầu tên Nhà máy đại tu số vào năm 1969 thuộc cục dường Việt Nam.Công ty thành lập theo định số 2339/QĐ ngày 8/9/1969 Bộ Giao Thông Vận Tải Năm 1993, thành lập công ty nhà nước đổi tên nhà máy đại tu số thành nhà máy sửa chữa ô tô số theo định số 911/QĐ/TCLB – LD ngày 14/5/1993 giao thông vận tải Nhà máy sửa chữa ô tô số chuyển tổng cơng ty khí giao thơng vận tải Nhà máy thành lập công ty liên doanh HINO Motors Việt Nam với đối tác Nhật Bản vào năm 1996.Năm 2001 Bộ giao thông vận tải bổ sung ngành nghề đổi tên từ nhà máy sửa chữa ô tô số thành Công ty Xây dựng Cơ khí số thuộc Tổng Cơng ty khí giao thông vận tải.Công ty cổ phần đàu tư CMC có tên tiếng anh Construction and Mechanical Company No.1 (COMECHCO) Năm 2003, Bộ giao thông vận tải định thành lập công ty mẹ Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam sở tổ chức lại Tổng Cơng ty khí giao thơng vận tải,thí điểm hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Vào năm 2004 Chuyển đổi,sắp xếp lại cơng ty nhà nước,cổ phàn hóa cơng ty theo định số 3854/QĐ-BGTVT ngày 9/12/2004,đổi tên thành công ty Cổ phần Xây dựng khí số với vốn góp Tổng cơng ty cơng nghiệp tơ Việt Nam chiếm tỷ lệ 34% vốn điều lệ 7,5 tỷ đồng Tháng 10/2005 Công ty Cổ Phần Xây dựng Cơ khí số thức vào hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần.Chuyển Cơng ty Liên doanh HINO Motors tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam quản lý Tháng 9/2006 Công ty tăng vốn điều lệ từ 7,5 tỷ đồng lên 15,2 tỷ đồng Ngày 2/3/2006 thành lập Công ty liên doanh sản xuất thùng xe Việt Hàn (Vietnam – Korea Truckbody Joint Venture Company) với đối tác Hàn Quốc Công ty Cổ phần Xây dựng Cơ khí số nắm cổ phần chi phối 51% tổng số vốn pháp định Ngày 11/12/2006 ngày giao dịch cổ phiếu CMC sàn HASTC Tháng 3/2008 công ty hoàn thành tăng vốn điều lệ từ 15,2 tỷ đồng lên 30,4 tỷ đồng Bắt đầu từ 24/4/2008 Công ty Cổ phần Xây dựng Cơ khí số hồn thành thủ tục thức hoạt động tên gọi Công ty cổ phần đầu tư CMC.Năm 2013 tăng vốn điều lệ lên đến 45.610.500.000 đồng 1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.2.1.Cơ cấu tồn cơng ty xí nghiệp,phân xưởng Hình 1.1 Sơ đồ phịng ban cơng ty mối liên hệ 10 người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận sau thức đưa sản phẩm vào thị trường năm Doanh số bán máy hàng năm Công ty đạt tăng trưởng lợi nhuận thu qua việc bán sản phẩm tăng LIUGONG tổ chức đào tạo cán kỹ thuật cho Công ty để nắm vững nghiệp vụ cần thiết bán hàng, bảo trì bảo hành sản phẩm Năm 2006, Cơng ty cử đồn cán kỹ thuật gồm 03 người sang đào tạo hãng sản xuất.Hướng phấn đấu Công ty giai đoạn tới đạt doanh thu bán hàng (01) triệu USD/năm vào năm 2014 cho sản phẩm 1.4.3.3.Kinh doanh cho thuê máy xây dựng Từ năm 2003, Công ty sử dụng số máy xây dựng nhập thuê, đạt hiệu thực tế cao Năm 2004 2005, lĩnh vực cho thuê máy móc xây dựng tiếp tục phát triển đem lại kết khả quan, lợi nhuận năm sau cao năm trước, công ty vừa nhỏ thành lập nhiều, để tiết kiệm chi phí, họ khơng đầu tư mua mà thuê thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình xây dựng Do vậy, lĩnh vực Công ty tiếp tục đầu tư khai thác 1.4.3.Khái quát kết sản xuất kinh doanh Để tìm hiểu tình hình tài cơng ty thời kỳ định, tóm lược khoản thu, chi phí, kết hoạt động sản xuất kinh doanh toàn DN, kết hoạt động sản xuất kinh doanh theo hoạt động kinh doanh ( sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động bất thường) người ta thường sử 22 dụng cáo cáo kết hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, báo cáo kết hoạt động kinh doanh cịn cho biết tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước cơng ty thời kỳ Dựa vào số liệu báo cáo kết kinh doanh, người sử dụng thơng tin kiểm tra, phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty kỳ, so sánh với kỳ trước với công ty khác để nhận biết khái quát hoạt đọng kỳ xu hướng vận động Bảng 1.4.Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị : triệu đồng Năm Doanh thu LNTT LNST 2011 38531 646 565 2012 2013 36852 13980 978 635 721 635 Nguồn :Tổng hợp từ báo cáo tài cơng ty Cơng ty kinh doanh thương mại, chuyên bán loại xe máy cơng trình ngun nhập nên doanh thu lợi nhuận Công ty phụ thuộc nhiều vào sản lượng tiêu thụ sản phẩm Sản lượng tiêu thụ sản phẩm Công ty lại phụ thuộc nhiều vào giá thành sản phẩm, nhu cầu thị trường diễn biến chung nề kinh tế Doanh thu năm giảm dần khó khăn nên kinh tế Doanh thu Công ty chủ yếu từ hoạt động kinh doanh loại xe máy cơng trình, máy móc linh phụ kiện kèm theo Do ảnh hưởng từ khó khăn chung tồn kinh tế nên doanh thu Công ty giảm khiến doanh thu năm 2012 giảm 4,36% so với năm 2011 vượt 5,29% so với kế hoạch đề ra.Mặc dù 23 lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 37,61% kế hoạch đề tăng 51,62% so với năm 2011 Năm 2013 tiếp tục năm kinh tế giới khó khăn Cuộc khủng hoảng nợ khu vực châu Âu Hoa Kỳ với tình trạng phát triển chậm lại Trung Quốc nguyên nhân nhấn chìm kinh tế giới tiếp tục rơi vào tình trạng suy thoái Năm 2013 năm thứ kinh tế Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trưởng mức tiềm Năm 2013 bước tiếp nối giai đoạn Việt Nam đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô kéo dài kể từ thập niên 1990 Chính lí gián tiếp khiến doanh thu năm 2013 giảm 52,31% so với năm 2012 giảm 41,41% so với kế hoạch đề Lợi nhuận trước thuế năm 2013 đạt 21,16% kế hoạch đề giảm 35,08% so với năm 2012 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU MÁY MĨC THIẾT BỊ XÂY DỰNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.1.THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.1.1.Quy trình kinh doanh nhập công ty cổ phần đầu tư CMC Nhập việc mua hàng hoá nước nhằm phụcvụ sản xuất nước Tuy nhiên việc mua bán lại phức tạp khác hẳn với thương 24 mại nước với đặc điểm như: Các bên thuộc quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn, đồng tiền toán thường ngoại tệ hai bên, chịu ảnh hưởng nhiều thông lệ, luật pháp nước, việc vận chuyển khó khăn phải qua biên giới quốc gia nên thủ tục phức tạp Chính khó khăn phức tạp đó, nên thực hợp đồng nhập địi hỏi phải có quy trình định, rõ ràng Chính điều giúp cho công ty tránh rủi ro khơng đáng có Sau quy trình nhập công ty sử dụng để tiến hành để tiến hành hoạt động nhập khẩ Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nhập hàng hố 25 Nghiên cứu thị trường Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương Tổ chức thực hợp đồng ngoại thương Xin giấy phép nhập Thuê phương tiện vận tải Mua bảo hiểm Nhận hàng từ tàu chở hàng Làm thủ tục hải quan hàng hoá Hoạt động phân phối tiêu thụ Kiểm tra hàmg hoá nhập Làm thủ tục toán Khiếu nại giải khiếu nại a Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường để có hệ thống thơng tin thị trường đầy đủ, xác, kịp thời Điều làm sở cho cơng ty có định 26 đắn, đáp ứng tình thị trường Đồng thời hệ thống thông tin làm sở để công ty lựa chọn đối tác giao dịch thích hợp mà cịn làm sở cho trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng thực hợp đồng sau có hiệu Chỉ phản ứng linh hoạt có định đắn trình giao dịch đàm phán có thơng tin đầy đủ Do đó, ngồi việc vững tình hình nước đường lối sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thương cần phải nhận biết hàng hoá kinh doanh, nắm vững thị trường nước lựa chọn đối tác b.Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trường, để chuẩn bị giao dịch xuất nhập khẩu, công ty tiến hành tiếp xúc với khách hàng biện pháp quảng cáo Nhưng để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất người nhập thường phải qua trình giao dịch, thương thảo điều kiện giao dịch Q trình bao gồm bước :hỏi giá, phát giá (chào hàng),đặt hàng,hoàn giá,chấp nhận,xác nhận Đàm phán thương mại trình trao đổi ý kiến chủ thể xung đột nhằm đến thống cách nhận định, thống quan niệm, thống cách xử lý vấn đề nảy sinh quan hệ buôn bán hai nhiều bên.Thơng thường người ta sử dụng ba hình thức sau để đàm phán: đàm phán qua thư tín,qua điện thoại,gặp gỡ trực tiếp.Tiếp đến kí kết hợp đồng 27 Hợp đồng thoả thuận bên, bên bán có nhiệm vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu cho bên mua Bên mua có nhiệmvụ tốn tồn số tiền theo hợp đồng.Hợp đồng coi ký kết trường hợp bên ký vào hợp đồng Các bên phải có địa pháp lý ghi rõ hợp đồng Hợp đồng coi ký kết người tham gia có đủ thẩm quyền ký vào văn đó, khơng hợp đồng khơng cơng nhận văn có sở pháp lý Nhiều trường hợp có ký kết hợp đồng ba bên trở lên thực tất bên ký vào văn thống văn hợp đồng tay đơi có trích dẫn hợp đồng với hai hợp đồng khác ( trích dẫn chéo ) Ngồi ra, hợp đồng mua bán miện, phần văn phần miệng, có hành động hiệu sở giao dịch bán đấu giá Hợp đồng miện hay hành động hiệu chưa có văn sau phải làm văn xác nhận thoả thuận miệng hay hiệu Theo luật thương mại Việt Nam quy định hình thức hợp đồng nhập bắt buộc phải văn c Tổ chức thực hợp đồng nhập Sau hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập với tư cách bên ký kết phải tổ chức thực hợp đồng Đây cơng việc phức tạp Nó địi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi quốc gia đảm bảo uy tín kinh doanh đơn vị Về mặt kinh doanh, q trình thực khâu cơng việc để thực hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập phải cố gắng tiết 28 kiệm chi phí lưu thơng, nâng cao tính doanh lợi hiệu toàn nghiệp vụ giao dịch Để thực hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh xuất nhập phải tiến hành khâu công việc sau : xin giấy phép nhập khẩu,thuê phương tiện vận tải,mua bảo hiểm hàng hóa,làm thủ tục hải quan,nhận hàng từ tàu chở hàng,kiểm tra hàng hóa nhập khẩu,làm thủ tục tốn,khiếu nại giải khiếu nại (nếu có) 2.1.2.Hình thức nhập máy móc thiết bị cơng ty Cơng ty nhập máy móc sử dụng hình thức nhập trực tiếp.Đây hình thức nhập mà bên mua bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, hàng hóa mua trực tiếp từ nước ngồi mà khơng thơng qua trung gian Bên xuất trực tiếp giao hàng cho bên nhập Công ty kinh doanh nhập trực tiếp tự tiến hành hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng, tự bỏ vốn kinh doanh hàng nhập khẩu, chịu chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường, giao nhận, lưu kho lưu bãi, nộp thuế, tiêu thụ hàng hóa Hình thức có ưu điểm lợi nhuận cao so với hình thức nhập ủy thác khơng phải chia sẻ lợi nhuận cho trung gian Đồng thời cơng ty thiết lập mối quanhệ chặt chẽ với nhà cung cấp Tuy nhiên nhược điểm độ rủi ro cao cơng ty phải tự chịu trách nhiệm với tồn hoạt động suốt trình nhập 29 2.1.3 Kim ngạch nhập máy móc, thiết bị công ty Cổ phần đầu tư CMC Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 có tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam Cho đến năm 2010 kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi chậm Điều kéo theo tăng trưởng chậm tất ngành ngành kinh tế, đặc biệt là ngành xây dựng Sản phẩm kinh doanh cơng ty loại máy xây dựng, mà hoạt động kinh doanh công ty thời gian qua bị ảnh hưởng nhiều Bảng 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng hoạt động nhập máy xây dựng qua sử dụng công ty Đơnvị:USD STT Năm Kim ngạch nhập Tốc độ tăng trưởng (%) 2010 846255 - 2011 343802,6 -59,4 2012 585280,1 +70,24 tháng đầu năm 170516 -70,87 2013 Tổng 1945853,7 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo phịng kinh doanh Từ bảng 2.1 thấy giai đoạn 2010-2012 giai đoạn đầy khó khăn hoạt động nhập máy xây dựng qua sử dụng công ty Giá trị kim ngạch nhập có xu hướng giảm dần qua năm Tốc độ tăng 30 trưởng có lúc giảm 2/3 giá trị Năm 2010 giá trị nhập công ty 846255 USD sang năm 2011 đột ngột giảm nửa 343802,6 USD Sự sụt giảm đột ngột giảm cầu máy xây dựng thị trường nước xuất phát từ tượng bất động sản đóng băng, nhu cầu xây dựng khơng cịn cao trước Sang đến năm 2012 kinh tế có khởi sắc giá trị nhập cơng ty có cải thiện tăng 70% Năm 2013 chưa kết thúc số báo cáo nửa đầu năm 170516 USD số lạc quan 2.1.4.Cơ cấu nhập máy móc thiết bị cơng ty 2.1.4.1.Theo mặt hàng Trong thời kì đất nước phát triển,nhu cầu máy móc xây dựng lớn,với nguồn vốn cịn gặp nhiều khó khan nên việc lựa chọn nhập máy móc qua sử dụng tương đối lớn.Kim ngạch nhập loại máy móc thể qua bảng sau : Bảng 2.1 : Kim ngạch nhập theo mặt hàng giai đoạn 2011-2013 Đơn vị : triệu đồng 2011 Máy 10135 Máy qua sử 20810 2012 7600 17000 2013 4205 10300 dụng Nguồn : Số liệu nội cơng ty 31 Từ bảng thấy kim ngạch nhập chung giảm dần qua năm.Năm 2012 nhập khoảng tỷ lượng máy nhập giảm nhiều tương đối so với máy móc qua sử dụng.Năm 2013 lượng máy móc nhập giảm mạnh,kim ngạch nhập giảm 9,905 tỷ Trong máy móc qua sử dụng giảm 6,7 tỷ máy giảm 3,395 tỷ.Nhu cầu nhập máy móc qua năm giảm dần tình hình kinh tế giai đoạn suy thối,các dự án bất động sản đóng băng, dự án triển khai với số lượng thấp Các mặt hàng nhập công ty phục vụ cho xây dựng nên tập trung vào số loại máy xây dựng như: máy ủi, máy xúc đào, máy xúc lật, xe lu rung Mặc dù máy qua sử dụng chất lượng hoạt động máy đảm bảo 85% máy Dù nhu cầu trường giảm mạnh nhu cầu sử dụng máy móc qua sử dụng ngày cao so với nhu cầu sử dụng máy mới.Do tình hình tài eo hẹp nên thay sử dụng máy người mua cân nhắc đến việc sử dụng máy móc qua sử dụng nhằm tiết giảm chi phí Bảng 2.2 Cơ cấu hàng nhập máy xây dựng công ty giai đoạn 20102012 (Đơn vị: USD) 32 STT Năm 2010 Kim ngạch Mặt hàng 2011 Tỷ trọng Kim ngạch 81825 2012 Tỷ trọng Kim ngạch 23,8 217138,9 Tỷ trọng Máy ủi 275879 32,6 Máy xúc đào 206486 24,4 102109,4 29,7 175584 30 Máy xúc lật 183637 21,7 89044,9 25,9 115885,6 19,8 Xe lu rung 180253 21,3 70823,3 20,6 13,1 76671,6 37,1 Nguồn: Báo cáo tổng hợp phịng kinh doanh cơng ty Từ bảng ta thấy cấu nhập loại máy móc Trong mặt hàng máy ủi chiếm tương đối đáng kể có nhu cầu từ thị trường lớn: năm 2010 32,6% năm 2012 37,1% Các mặt hàng khác xe lu rung hay loại máy xúc đặc tính sử dụng không rộng rãi máy ủi nên lượng hàng cơng ty nhập Máy lu rung thường sử dụng chủ yếu làm đường nên tỷ trọng nhập khoảng từ 13% đến 21% Với phát triển nước ta nhu cầu loại máy xây dựng tiếp tục tăng lên Vì vậy, tương lai, công ty tiếp tục mở rộng hoạt động nhập loại máy 2.1.4.2.Theo thị trường Hiện công ty cổ phần đầu tư CMC nhập chủ yếu hai thị trường Nhật Bản Trung Quốc Đặc biệt máy hai hãng: MITSUBISHI Nhật Bản, hãng XCMG Trung Quốc.Kim ngạch nhập theo quốc gia 33 Bảng 2.3 : Kim ngạch nhập theo thị trường Đơn vị : triệu đồng Thị trường Nhật Bản Trung Quốc Tổng 2011 13515 17430 30945 2012 9600 15000 24600 2013 Tổng 4300 27415 10205 42635 14505 70050 Nguồn : Báo cáo tài Trước Cơng ty Việt Nam thường ưu tiên sử dụng máy móc thiết bị hãng Nhật, Hàn Quốc… Nhưng với điều kiện kinh tế khó khăn, thị trường BĐS trầm lắng, DN xây dựng VN tính tốn tiết kiệm chi phí đầu tư tăng tính hiệu Theo nguồn tin từ Trung tâm Thông tin CN&TM (Bộ Công Thương), từ năm 2010 DN nhập loại máy thi công từ Trung Quốc tăng mạnh tăng năm 2012 Đây loại máy thi công phục vụ xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, san gạt mặt mở rộng xây dựng khu đô thị Các loại máy DN VN trọng nhập máy xúc, máy ủi, máy cào nền, máy lu, đầm lèn đất, máy trộn bê tông, ép khoan đá… Tải FULL (file word 70 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Theo đại diện Cơng ty chun nhập phân phối máy thiết bị xây dựng ( Vinacoma), gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng việc suy thối kinh tế tồn cầu việc cắt giảm vốn ngân sách nhà nước, song thị trường máy xây dựng VN hứa hẹn tốc độ phát triển ấn tượng, đặc biệt từ với thị trường ngách mỏ, khai khoáng, xây dựng sở hạ tầng công cộng 34 Đứng trước khó khăn, tốn hiệu đầu tư thiết bị máy xây dựng quan tâm nhiều Từ tính tốn đó, xuất xu hướng đầu tư máy xây dựng, thay mua thiết bị qua sử dụng, khách hàng có thay đổi lựa chọn đầu tư, hướng đến sản phẩm với giá hợp lý 2.2.PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.2.1.Những tiêu đánh giá hiệu kinh doanh Khi đề cập đến vấn đề hiệu đứng nhiều góc độ khác để xem xét Nếu xét theo hiệu cuối hiệu kinh tế hiệu số kết thu chi phí bỏ để đạt kết đó, kết phản ánh kết kinh tế thu doanh thu bán hàng Đứng góc độ phạm trù hiệu đồng với phạm trù lợi nhuận Hiệu kinh doanh cao hay thấp tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý công ty Tải FULL (file word 70 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nếu đứng góc độ yếu tố riêng lẻ để xem xét hiệu thể trình độ khả sử dụng yếu tố q trình sản xuất kinh doanh, phản ảnh kết kinh tế thu từ việc sử dụng yếu tố tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu hiệu tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố tham gia trình sản xuất, kinh doanh đồng thời phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, phản ánh trình độ sản xuất hàng hố, sản xuất hàng hố có phát triển hay khơng hiệu đạt cao hay 35 thấp, tiêu hiệu phản ánh mặt định lượng mặt định tính Về mặt định lượng, hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh phản ánh mối tương quan kết thu chi phí bỏ Về mặt định tính, phản ánh ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh việc giải yêu cầu mục tiêu kinh tế, mục tiêu yêu cầu trị - xã hội.Khi đứng phạm vi khác để xem xét vấn đề hiệu chia hiệu nhiều loại khác Nếu đứng phạm vi toàn xã hội kinh tế quốc dân để xem xét phạm vi hiệu hiệu kinh tế xã hội hiệu trị Cả hai hiệu có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong thời kỳ bao cấp nước ta coi trọng hai hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện thực kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công ty đặc biệt công ty nhà nước bên cạnh việc bảo đảm hiệu kinh tế, hiệu kinh doanh cần phải ý đến hiệu kinh tế xã hội hiệu trị Đối với nước tư chủ nghĩa, công ty hoạt động nhằm mục đích hiệu kinh tế hiệu kinh doanh, cịn số cơng ty nhà nước nhằm thực số tiêu hiệu kinh tế xã hội Nếu đứng phạm vi yếu tố, cơng ty riêng lẻ có phạm trù hiệu kinh tế phạm trù hiệu kinh doanh.Hiệu kinh tế lợi ích kinh tế đạt sau bù đắp khoản chi lao động xã hội Hiệu kinh tế xác định thông qua so sánh tiêu phản ánh kết kinh doanh với chi phí bỏ 5175250 36 ... với công ty khác, cânf phải nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty, em chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập máy móc thiết bị xây dựng công ty cổ phần CMC. .. TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.1.THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 2.1.1.Quy trình kinh doanh nhập công. .. cơng ty cổ phần đầu tư CMC .3 2.1.2.Hình thức nhập máy móc thiết bị cơng ty .3 2.1.3.Cơ cấu nhập máy móc thiết bị công ty 2.2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w