LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ văn học “TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NGUỒN MẠCH DÂN GIAN TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ văn học “TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NGUỒN MẠCH DÂN GIAN TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP: HÀNH TRÌNH CỦA YẾU TỐ DÂN GIAN GIỮA THỜI HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI 11 1.1 Bối cảnh đại, hậu đại 11 1.1.1 Khái niệm đại, hậu đại 11 1.1.2 Hiện thực người quan niệm chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại văn học 22 1.1.3 Bối cảnh đan xen đại, hậu đại văn học Việt Nam 25 1.2 Vị trí yếu tố văn hóa dân gian bối cảnh đại - hậu đại Việt Nam 32 1.2.1 Khái quát yếu tố văn hóa dân gian 32 1.2.2 Yếu tố văn hóa dân gian thời đại, hậu đại 36 1.3 Con đường đại hóa, hậu đại hóa yếu tố dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 40 1.3.1 Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 40 1.3.2 Sự gặp gỡ dân gian - đại, hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 42 Chương 2: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP VỚI VIỆC HIỆN ĐẠI HÓA, HẬU HIỆN ĐẠI HÓA QUAN NIỆM DÂN GIAN VỀ CON NGƯỜI 46 2.1 Con người quan niệm người tâm thức dân gian 46 2.2 Con người tâm thức dân gian với cảm quan mang màu sắc đại, hậu đại 51 2.3 Con người tâm thức dân gian với thân phận thời đại, hậu đại 60 2.4 Con người tâm thức dân gian với đời sống tâm linh thời đại, hậu đại 69 Chương 3: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP VỚI VIỆC HIỆN ĐẠI HÓA, HẬU HIỆN ĐẠI HÓA YẾU TỐ KỲ ẢO DÂN GIAN VÀ NGÔN NGỮ DÂN GIAN 76 3.1 Hiện đại hóa, hậu đại hóa yếu tố kỳ ảo dân gian 76 3.1.1 Khái quát yếu tố kỳ ảo dân gian 76 3.1.2 Khơng – thời gian kì ảo tâm thức dân gian đan xen sắc thái đại, hậu đại 81 3.1.3 Nhân vật dân gian thời đại, hậu đại 93 3.2 Hiện đại hóa, hậu đại hóa ngơn ngữ dân gian 101 3.2.1 Tiếp thu đổi ngôn ngữ dân gian theo hướng đại hóa, hậu đại hóa 101 3.2.2 Tiếp thu đổi diễn ngôn tự dân gian theo hướng đại hóa, hậu đại hóa 107 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 128 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ văn học “TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NGUỒN MẠCH DÂN GIAN TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thị Thúy Hằng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Huy Thiệp xem tượng văn học độc đáo văn đàn Việt Nam năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Sự cách tân táo bạo ngôn ngữ kỹ thuật viết truyện ngắn ông vào thời điểm văn học nước nhà chập chững tiến vào thời kỳ đổi tạo sóng dư luận trái chiều sôi động Bên cạnh cách tân mẻ thủ pháp, người đọc nhận thấy vẻ đẹp giá trị truyền thống thể qua cách ông vận dụng thành phần yếu tố văn hóa dân gian, đặc biệt thành tựu văn học dân gian truyện ngắn Truyện ngắn ơng, vậy, cịn “bàng bạc” khơng khí truyện cổ tích truyền thuyết Tuy nhiên, khơng có Nguyễn Huy Thiệp người sử dụng yếu tố văn hóa dân gian sáng tác, ông khác biệt chỗ mang đến thở thời đại Yếu tố văn hóa dân gian vừa quen, vừa lạ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khi Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn ông xuất văn đàn, người ta nhận thấy có xuất yếu tố dân gian tảng đại bên cạnh bóng dáng hệ hình thi pháp “lạ” Về sau, sắc thái “lạ” có nhà nghiên cứu xem đặc điểm thi pháp đại, có nhà nghiên cứu lại cho là dấu ấn thi pháp “hậu đại Sau tranh luận sôi lắng lại, tiếp nhận ngày cởi mở lí thuyết văn học đương đại giới, giới nghiên cứu đánh giá khách quan truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Những sắc thái “lạ” kể nhà nghiên cứu soi chiếu nhiều góc độ, nhiều lí thuyết nghiên cứu để giải mã tượng Tuy nhiên bối cảnh làm tiền đề lí giải xuất tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vấn đề đáng quan tâm tồn kết hợp yếu tố văn hóa dân gian với yếu tố đốn thuộc hệ hình thi pháp đại hay hậu đại dường cịn để ngỏ Từ lí trên, để tìm hiểu chất kết hợp làm nên đặc sắc này, lựa chọn hướng tìm lí giải nguồn mạch dân gian bối cảnh đại, hậu đại nơi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vấn đề Từ xuất đến nay, số viết, tiểu luận, luận văn viết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp công bố báo chí nhiều Khoảng mười năm sau đó, dư luận chia làm hai luồng ủng hộ phản đối, chủ yếu tập trung vào chùm truyện giả lịch sử Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết phê bình thái độ, cách tiếp cận lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Một bên, nhà nghiên cứu sử học, mĩ học Tạ Ngọc Liễn, Đỗ Văn Khang cho Nguyễn Huy Thiệp xuyên tạc, bóp méo lịch sử Nhưng luồng ý kiến ngược lại, nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên,… sở nhìn nhận khách quan, phân tích thấu đáo đóng góp nội dung nghệ thuật khẳng định lịch sử văn học lịch sử hư cấu, nhìn theo cách hiểu, cách nghĩ người viết, phục vụ cho mục đích thể đề tài, chủ đề tác phẩm Ngoài ra, truyện ngắn viết đề tài đời sống Tướng hưu, Huyền thoại phố phường,… nhận nhiều lời khen cách khám phá thực táo bạo, dội Vượt qua khoảng thời gian sóng gió kể trên, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếp nhận đánh giá giá trị Cộng với việc tiếp thu nhiều lý thuyết phê bình văn học phương Tây, truyện ngắn ông soi chiếu nhiều góc độ, từ nghệ thuật Ba – rốc , đến chủ nghĩa sinh, phê bình cổ mẫu, huyền thoại học, chủ nghĩa hậu đại, thi pháp học, văn hóa học… Trong giới hạn phạm vi đề tài, chủ yếu khảo sát viết tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ lí thuyết văn học đại, hậu đại viết, luận án xem xét ảnh hưởng yếu tố văn hóa dân gian lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Cao Kim Lan Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại [44] nhận định truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nằm “hệ quy chiếu đặc trưng chủ yếu hư cấu hậu đại” thể chủ yếu qua tác phẩm “siêu hư cấu sử kí” với mục đích làm “méo mó lịch sử cách có ý thức phản tỉnh” Khảo sát chủ yếu chùm truyện giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, người viết nhận thấy có dấu hiệu vượt ngồi hệ hình văn hóa văn học quen thuộc Một mặt người viết tìm hiểu truyện ngắn từ góc độ hệ hình thi pháp cũ, mặt khác cố gắng giải mã tín hiệu “sai lệch” hệ hình thi pháp Ở khía cạnh thứ nhất, tác giả viết vào tìm hiểu ba truyện ngắn cấu trúc thống tạo mơ hình tự ba phạm trù tài – tâm – đẹp ứng với Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết Trong phần lại viết, tác giả dấu hiệu thi pháp hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể ở: kỹ thuật ngụy tạo lịch sử tâm chối bỏ đại tự sự, người kể chuyện không tin cậy tâm bất tín nhận thức, phương thức đa kết phá vỡ kết cấu trung tâm tác phẩm Bằng cách đánh giá thông qua việc đối sánh đặc điểm hai hệ hình thi pháp xuất truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả viết dấu hiệu hệ hình thi pháp – thi pháp hậu đại Tuy nhiên, người viết dừng lại việc dấu hiệu hệ hình thi pháp mà chưa tiếp vào nghiên cứu mở rộng ảnh hưởng hoạt động hệ hình thi pháp yếu tố khác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Soi chiếu từ lý thuyết văn học hậu đại, qua viết Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi [32], nhà nghiên cứu La Khắc Hịa cho tìm thấy “những câu chuyện thể tâm trạng cảm quan hậu đại” với câu chuyện “thế giới vô nghĩa vô hồn” lấy “nguyên tắc lạ hóa theo kiểu câu đố” kỹ thuật tảng Cũng theo tác giả viết, giới nghệ thuật “phân mảnh, đứt gãy mạch lạc, hình tượng kiến tạo theo nguyên tắc lạ hóa, văn ngơn từ bình diện thứ văn văn học, “lời” “nghĩa” xơ đẩy, giễu nhại nhau” Nó tạo nên tâm trạng “hồ nghi tồn tại” loại hình tâm trạng làm nên cảm quan – cảm quan hậu đại Ở đây, đặc điểm mang dấu hiệu thi pháp hậu đại tác giả điểm qua viết dừng lại việc “dấu hiệu” chủ nghĩa hậu đại mà chưa có nhìn tồn cảnh sâu rộng vị trí vai trò cách sử dụng yếu tố truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong Cặp đôi nam/ nữ quyền diễn giải lịch sử truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp [45] tác giả Phạm Ngọc Lan từ việc xác định yếu tố tạo điều kiện cho chủ nghĩa hậu đại xuất văn học Việt Nam đề cập đến kỹ thuật siêu hư cấu biên sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo người viết, cách này, Nguyễn Huy Thiệp “đặt diễn ngôn nam giới phụ nữ lịch sử bên diễn giải rộng lớn phụ nữ, nhằm bóc trần giới hạn bất cập diễn ngơn lịch sử viết từ góc nhìn nam giới” Điều thể “cảm thức hậu đại độc đáo Nguyễn Huy Thiệp” Trong viết, tác giả cung cấp nhìn cận cảnh màu sắc hậu đại xuất cảm thức tác giả trước đời sống người Nhưng viết trước đó, người viết dừng lại khía cạnh nhỏ cảm quan người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong sách Văn học hậu đại: Lí thuyết tiếp nhận xuất đầu năm 2012, nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc khẳng định “Có văn chương hậu đại Việt Nam, điều khơng thể phủ nhận” [11, tr 305] Ơng cho rằng, từ việc “tư bàn phím”, dùng “bàn phím” để sáng tác văn chương “sản phẩm đa phần thiên sang hậu đại” [11, tr 306] Tác giả vào tìm hiểu khẳng định đặc điểm thuộc chủ nghĩa hậu đại tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tìm hiểu yếu tố “nhại” (chương 14), tính chất hỗn độn truyện ngắn Khơng có vua (chương 15), giải luận đề truyện Sang sơng (chương 16) Có thể nói, đánh giá chủ nghĩa hậu đại biểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tác giả trình bày chủ quan, dừng lại số truyện ngắn mà ơng cho đặc điểm chủ nghĩa hậu đại thể bật Nhìn chung, ngồi tác giả Lê Huy Bắc, nhà nghiên cứu cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ông xuất “dấu ấn”, “dấu hiệu”, mang “cảm thức” chủ nghĩa hậu đại Dưới đây, tiếp tục khảo sát viết, luận án ảnh hưởng yếu tố văn hóa dân gian kết hợp dân gian – đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ... kì ảo dân gian ngơn ngữ dân gian 11 Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP: HÀNH TRÌNH CỦA YẾU TỐ DÂN GIAN GIỮA THỜI HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Bối cảnh đại, hậu đại 1.1.1 Khái niệm đại, hậu đại. .. Thiệp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 40 1.3.2 Sự gặp gỡ dân gian - đại, hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 42 Chương 2: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP VỚI VIỆC HIỆN ĐẠI HÓA, HẬU HIỆN ĐẠI... cam đoan luận văn thạc sĩ văn học “TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NGUỒN MẠCH DÂN GIAN TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung