Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
434,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ BÍCH THẢO THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Như Trang - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng – người thầy giản dị theo sát, quan tâm động viên nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy bảo suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn thầy cô phản biện thầy, cô giáo Hội đồng đọc, nhận xét góp ý luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thương - người tạo điều kiện thuận lợi, cổ vũ động viên tơi nhiều suốt q trình thực luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! Trân trọng cảm ơn kính chúc điều tốt đẹp! Tác giả Hồng Thị Bích Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC VỀ HUYỀN THOẠI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Khái lược huyền thoại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Huyền thoại đặc trưng tư huyền thoại Error! Bookmark not defined 1.1.2 Huyền thoại với văn học dân gian Error! Bookmark not defined 1.1.3 Huyền thoại văn học đại Error! Bookmark not defined 1.2 Vài nét khái quát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA VỚI NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN Error! Bookmark not defined 2.1 Nhại truyền thuyết Error! Bookmark not defined 2.2 Nhại tôn giáo Error! Bookmark not defined 2.3 Tái sinh cổ tích Error! Bookmark not defined 2.4 Giải thiêng lịch sử Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KHÔNG – THỜI GIAN HUYỀN THOẠI Error! Bookmark not defined 3.1 Không – thời gian kỳ ảo Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khơng gian kì ảo Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thời gian kì ảo Error! Bookmark not defined 3.2 Sự kết hợp không – thời gian “thiêng” thực Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sự kết hợp không gian “thiêng” thực Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự kết hợp thời gian “thiêng” thực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyền thoại vốn khái niệm hiểu theo nhiều hướng khác Nếu coi huyền thoại hình thức tư theo cách nhìn nhận nhà nghiên cứu huyền thoại đương đại có lẽ phương thức huyền thoại hóa văn học đại giới văn học Việt Nam đương đại cần phải soi chiếu từ góc độ, ánh sáng khác Từ sau Đổi 1986, chứng kiến tái xuất đầy ấn tượng huyền thoại đời sống văn học nghệ thuật: âm nhạc, điện ảnh, văn học, hội họa,… Huyền thoại trở thành chất liệu nghệ thuật thiếu cho nhà văn đại việc chuyển tải thông điệp, vấn đề thiết cốt sống đại Có thể nói huyền thoại khốc lên cho truyện ngắn Việt Nam diện mạo mới, hình hài mới, vừa thấm đẫm vẻ đẹp giá trị văn hóa truyền thống không tinh thần sống đại Sự có mặt tư huyền thoại truyện ngắn Việt Nam đương đại kết q trình tương tác vừa đa dạng vừa nhiều chiều Đó trở với huyền thoại, cổ mẫu vốn liếng folklore dồi dân tộc; tác động, thâm nhập, thẩm thấu yếu tố huyền thoại văn học Việt Nam qua chu kì phát triển dích dắc mang tính tiệm tiến; cịn kế thừa, tiếp thu thành tựu văn học huyền thoại giới Có thể kể số nhà văn tiêu biểu hòa nhịp với chiều tương tác tên để lại nhiều ấn tượng dòng truyện ngắn – huyền thoại Hòa Vang, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lê Minh Hà, Lưu Sơn Minh,…Trong số đó, khơng thể khơng nhắc tới tên Nguyễn Huy Thiệp Xuất vào năm tám mươi kỷ XX, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp gây ý với người đọc, làm văn đàn lần sôi động sau Nguyễn Minh Châu, trở thành tượng văn học “hai lần lạ”: nội dung lạ, nghệ thuật lạ Người ta tìm đọc Nguyễn Huy Thiệp nhiều lý do: thấy lạ, thấy giải tỏa ức chế, thấy nhìn sâu vào thật mặt trái, mặt xấu xa Nguyễn Huy Thiệp trải nghiệm ngịi bút nhiều thể loại, song thành công thể loại truyện ngắn Ngay từ truyện ngắn đầu tay, Nguyễn Huy Thiệp nhanh chóng gây ấn tượng mạnh mẽ cho công chúng yêu văn học Mỗi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đời trở thành đề tài nóng cho nhiều tranh luận, phê bình văn chương Người khen có nhiều mà người chê không Các ý kiến đánh giá dù trái chiều không không thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp tài lạ Giáo sư – nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu coi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “giọt vàng ròng ngời sáng”, “là người tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỷ XX đại, phương Đơng tồn nhân loại” [42, tr 472] Có thể nói, hầu hết truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bao phủ sương mù huyền thoại mông lung, kì ảo đến mức huyễn Trong nhiều truyện ngắn nhà văn thấy có diện huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, lịch sử,… Bên cạnh đó, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn gợi lên tâm trí biểu tượng sâu thẳm tín ngưỡng dân gian, “kho kí ức tập thể” với biểu tượng mang vẻ đẹp “thiên tính nữ” lặp lặp lại nhiều lần qua nhiều nhân vật, nhiều truyện ngắn nhà văn Tuy vậy, huyền thoại sáng tác nhà văn xuất với vai trò kiểu tư len lỏi vào chi tiết tác phẩm chưa thể làm thay đổi cấu trúc thể loại Bởi luận văn của chúng tơi sâu vào tìm hiểu thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chọn đề tài này, muốn khái niệm huyền thoại không đơn nghĩa câu chuyện kỳ qi, hoang đường mà cịn kiểu tư xâm nhập len lỏi vào đời sống văn học, tạo biến đổi mạnh mẽ văn học kỷ XX Đúng nhà văn Aitmatốp nhận định: “Có thể nói khả tiềm tàng huyền thoại ni dưỡng văn hóa đại Đó thứ mật đời sống tinh thần, lòng cảm niềm hy vọng người” [xem 28] Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thi pháp huyền thoại hay yếu tố huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều viết rải rác khác báo, tạp chí, trang mạng xã hội tập trung nhiều sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên tổng hợp biên soạn Tuy mang tính chất sưu tầm, tổng hợp sách coi chìa khóa gợi mở cho yêu thích văn chương nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Hầu hết ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình phân tích thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tập trung vào khía cạnh cảm hứng huyền thoại, tính chất giả truyền thuyết, giả cổ tích, giải thiêng lịch sử dấu hiệu cách tân mặt cấu trúc thể loại Dưới xin tóm lược số viết bàn vấn đề thi pháp huyền thoại hay yếu tố huyền thoại dân gian sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp góc độ khác Văn Tâm Đọc Nguyễn Huy Thiệp bốn luồng “hơi – tiếng” bốn nét phong cách đặc thù truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: sắc độ đại thẫm, cảm hứng huyền thoại mạnh, tính nhiều tầng đa nghĩa cao, tính hệ thống mở có độ lớn Trong tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến cảm hứng huyền thoại mạnh tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp: “Sương mù huyền thoại bao phủ hầu hết trang sách Nguyễn Huy Thiệp, bao phủ dày đặc hai loại truyện huyền thoại (Con gái thủy thần) cổ tích (Những gió Hua Tát), mà bập bềnh mờ mịt nhiều dòng truyện lịch sử (Kiếm sắc, Phẩm tiết) (Chảy sông ơi) [42, tr 288] Tác giả nhấn mạnh nhờ bút pháp huyền thoại mà Nguyễn Huy Thiệp “tạo nên “giấc mơ ban ngày” nghệ sĩ, hỗ trợ độc giả đọc số tín hiệu thuộc miền tinh thần tiềm ẩn, siêu thức thẳm sâu Đồng thời nhà nghiên cứu cắt nghĩa số huyền thoại yếu tố thiên nhiên: đất, nước, núi… dạng biểu tượng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Cũng nhấn mạnh đến cảm hứng huyền thoại, Thái Hịa viết Có nghệ thuật Ba- rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? quan tâm đặc biệt đến chi tiết kì ảo, hoang đường sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: “Nhưng chi tiết thật xum xuê, rậm rạp, bị nén chặt khn khổ nhỏ Có chi tiết thực tế quan sát, chứng kiến, có chi tiết nửa thực, nửa hoang đường, mộng mị (hầu hết truyện có mộng mị, chiêm bao), có chi tiết thuộc lịch sử dã sử (Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết)” [42, tr 94 ] Tác giả quy chi tiết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thành hai loại lớn: ảo thực, loại trung gian nửa ảo nửa thực Qua đó, tác giả nhận định “Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, thực kèm ảo, tạo đối lập: thực đến rợn người ảo đến bàng hoàng, kinh dị” [42, tr 96] Nguyễn Vy Khanh viết Nguyễn Huy Thiệp – Những chuyện huyền kỳ, núi, sông nước cắt nghĩa khái niệm huyền thoại, qua người viết khẳng định: “Dùng huyền thoại, tác giả muốn người đọc thông hiểu thay lý luận, phán xét Cảm nhận trực giác, kinh qua, cá nhân, tư riêng thay lý trí phải đưa đến kết luận chung, hợp lý, hợp biện chứng hay đưa đến thực phổ quát (…) Nguyễn Huy Thiệp tỏ luân lý, dạy đời nói ơng khác Lỗ Tấn, tham vọng dù truyện kịch ông thường có thơng điệp, ước ao, làm người Văn Lỗ Tấn thường thực Nguyễn Huy Thiệp huyền ảo, thơ mộng dù nội dung có nặng nề, nhức nhối” [42, tr 369] Cũng nói cảm hứng huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Diệp Minh Tuyền viết Nguyễn Huy Thiệp, tài nhận định: “Sự kết hợp thực huyền thoại nét cách dựng truyện Nguyễn Huy Thiệp” [42, tr 399] Tác giả cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ta thấy dấu ấn văn học đại châu Mỹ La – tinh, “nhưng tiếp thu Nguyễn Huy Thiệp không sống sượng, nhờ trước anh vốn có lối tư huyền thoại thục biểu chùm truyện Những gió Hua Tát” [42, tr 399] Theo tác giả nhờ đa dạng bút pháp làm cho Nguyễn Huy Thiệp không nhầm lẫn với ai: “Khi Nguyễn Huy Thiệp thực trần trụi bút pháp cố (Tướng hưu, Khơng có vua); Nguyễn Huy Thiệp khác, lại đằm thắm bút pháp trữ tình (Chảy sông ơi, Tâm hồn mẹ…); Nguyễn Huy Thiệp khác lại cổ xưa lạ bút pháp huyền sử (Kiếm sắc, Vàng lửa, Giọt máu…) cuối Nguyễn Huy Thiệp phong cách thần thoại, cổ tích hư ảo – (chùm mười truyện Những gió Hua Tát)” [42, tr 401] Trong giáo trình Văn học Việt Nam sau 1975, Mã Giang Lân Bùi Việt Thắng nhận xét: “Cảm quan nhà văn mạch truyện [Những gió Hua Tát HTBT thêm] bao phủ màu sắc huyền thoại, chất thơ khuynh hướng thể đẹp, lãng mạn đời sống vốn đa sự, người vốn đa đoan” [31, tr 122] Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp có lối kể chuyện biến ảo, lúc thứ nhất, lúc thứ ba dù ngơi tác giả trung thành với lối kể chuyện không che đậy, nghĩa thẳng băng, riết róng đơi vô lạnh lùng, tàn nhẫn Cũng bàn yếu tố hoang đường, kỳ ảo thi pháp huyền thoại nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, cơng trình Phong cách tự dân gian văn học Việt Nam đương đại khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Chung Thủy nhận xét: “Yếu tố hoang đường, kỳ ảo Nguyễn Huy Thiệp sử dụng tác phẩm không đơn giản dừng lại thủ pháp nghệ thuật mà cịn ẩn chứa thơng điệp, ý nghĩa lớn lao” [71, tr 116] Tác giả lấy ví dụ truyện Nàng Bua, yếu tố kỳ ảo xuất phép thử tình người Nàng Bua từ nghèo khó chốc trở nên giàu có, người kính trọng Qua nhà văn Nguyễn Huy Thiệp cho ta thấy sức mạnh to lớn đồng tiền Đồng tiền chi phối quan hệ xã hội, đồng tiền vơ ln, tàn nhẫn, tiền người ta suy tơn giá trị mà trước người ta coi thường Trong phần giới thiệu số tác giả truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu từ 1975 đến 2007 Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Nguyễn Huy Thiệp hai bút truyện ngắn tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi với Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến bốn đặc điểm phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cảm hứng huyền thoại Bên cạnh tác giả đặt Nguyễn Huy Thiệp “trực hệ”, đối sánh với hai nhà văn Nam Cao Nguyễn Minh Châu để rằng: “Những nhà văn nguồn mạch chung cố gắng khám phá chất đời sống vô vô tận, xung đột đặc biệt phi lý lực gây đảo lộn giá trị sống” [56, tr 211] Nhấn mạnh tới thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khía cạnh giả truyền thuyết, giả cổ tích, chúng tơi xin dẫn số viết tiêu biểu Bài viết nhà nghiên cứu văn học Nga, T.N Philimonova với tiêu đề Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học nhấn mạnh: “Truyền thuyết làm thành tảng nhóm truyện ngắn – truyện từ đến trang có tên chung Những gió Hua Tát với tít phụ “Mười câu chuyện sống nhỏ” Tác giả khẳng định “chính nhà văn nói huyền thoại, truyện cổ Huyền thoại hiểu “các câu chuyện cổ, bí ẩn, hoang đường” (huyền – đen, bí mật), cịn truyện cổ có nghĩa “Những câu chuyện từ q khứ, truyện khứ xa xưa” (cổ) Tuy nhiên thực tế truyền thuyết” [42, tr 60] Nhà nghiên cứu cắt nghĩa: “Truyền thuyết thể loại thường hiểu tác phẩm văn xi dân gian truyền miệng, nội dung nhiều gắn với nhân vật kiện lịch sử có thật, lý cịn lưu lại ký ức dân gian Ngồi chúng cịn tính đặc trưng cục địa lý xã hội Chúng ta bắt gặp tất nhóm truyện đề cập truyền thuyết làng miền núi Nhưng truyền thuyết Nguyễn Huy Thiệp truyền thuyết văn học; mặt, chúng giữ đặc điểm thể loại truyền thuyết dân gian, mặt khác, chúng có xử lý văn học rõ ràng tác giả” [42, tr 60-61] Cuối nhà nghiên cứu nhấn mạnh: “Kể truyền thuyết, Nguyễn Huy Thiệp “hiện đại hóa” chúng, nhờ phép phân tích đặc trưng người đại nhiều thủ pháp khác nhau, anh nêu bật vấn đề vĩnh cửu thiện ác, số phận…đang dằn vặt người đại” [42, tr 74] Cũng viết này, nhà nghiên cứu T.N.Philimonova cịn nhấn mạnh tới tính chất giả cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Các nhân vật kiện dường có thật (giống thật) truyện ngắn – truyền thuyết bọc vỏ cổ tích”…[42, tr 70] Nhà nghiên cứu khẳng định: “Nhưng tảng truyện ngắn [Những gió Hua Tát HTBT thêm] sử dụng mơ típ cổ tích điển hình giống truyện cổ tích, điều đóng vai trị định số phận nhân vật phép lạ” [42, tr 70] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào viết Biển khơng có thủy thần khẳng định cảm hứng huyền thoại thể rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt nhà văn xây dựng nhân vật ngốc nghếch, mồ côi,…rất gần với nhân vật cổ tích “đó điểm gần gụi truyện Nguyễn Huy Thiệp với cổ tích số truyện phổ cập dân gian” [42, tr 389] Cảm hứng phần “nằm dòng chảy ngầm tinh thần phạm thượng bắt nguồn từ dân gian Những kẻ dị dạng nhiều làm nên điểm sáng nhân hậu, trí tuệ anh minh câu chuyện” [41, tr 391] Song bên cạnh đó, tác giả lại thừa nhận nhân vật kể ẩn chứa “nghịch lí phản cổ tích” [42, tr 390], điểm sáng tạo mẻ nhiều thiên truyện Nguyễn Huy Thiệp Cùng với quan điểm Đặng Anh Đào, viết Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hôm nay, Bùi Thanh Truyền nêu vấn đề: “Xây dựng nhân vật thần thoại, cổ tích, hầu hết bút văn xi hơm lồng vào giới quan mẻ, nhìn „lạ hóa” người đai Vì xem truyện cổ tích, thần thoại đời mới” [76, tr 45] Để làm rõ nhận định, tác giả viết sâu tìm hiểu nhân vật Trương Chi truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp Từ đó, Bùi Thanh Truyền khẳng định: lấy cảm hứng từ nhân vật cổ tích dân gian Nguyễn Huy Thiệp khơng có nhìn phiến giai thoại cổ Cho nên “nếu bi kịch Trương Chi “bốn ngàn năm trước” bi kịch tình yêu xuất phát từ mâu thuẫn tài thiên phú nhân diện xấu xí bi kịch chàng Trương bốn ngàn năm sau chủ yếu xung đột hoàn cảnh xã hội thân phận sâu kiến kiếp người” [76, tr 46] Bài viết Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết Lê Đình Kỵ sâu vào nghiên cứu sáng tạo sở kế thừa tiếp nối truyện cổ dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, phương diện xây dựng nhân vật Trong truyện Trương Chi, Lê Đình Kỵ đánh giá Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp “khơng cịn Trương Chi cam chịu, âm thầm nhận lấy số phận mình” [26, tr 30] Mặc dầu vậy: “Dù Trương Chi truyền thống hay Trương Chi “hiện đại” lời nhắn gởi, tiếng kêu khắc khoải cho nghệ thuật, cho tiếng hát tình u khơng bị cách lìa, mà hịa giải, hòa điệu vào nhau” [26, tr 31] Nghiên cứu thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc độ lịch sử thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Có nhiều luồng ý kiến khác xung quanh truyện ngắn đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp tựu chung lại có hai xu hướng chính: đồng tình với cách miêu tả lịch sử nhà văn; hai chê bai, bác bỏ kịch liệt Xin dẫn số viết tiêu biểu Trong Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Văn Tâm cho rằng, chùm truyện viết lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp “đưa vào tác phẩm vơ số tình tiết huyền thoại hoang đường” [42, tr 293] Tác giả nhấn mạnh Nguyễn Huy Thiệp không mắc tội “bôi nhọ lịch sử” anh khơng có ý viết lịch sử Nhà văn muốn mượn câu chuyện lịch sử để giúp người nhìn nhận lại lịch sử cách thực tế Nhà nghiên cứu cho “với đặc điểm phong cách huyền thoại, Nguyễn Huy Thiệp nói chung khơng phản ánh thực “với hình thức thân đời sống” theo kiểu thực chủ nghĩa chân phương, mà làm cho tồn hình tượng nhân vật nhiều biến dạng cách có hệ thống Cho nên, thiết nghĩ: bắt gặp đường nét, tình tiết dị dạng “khơng giống thật” hình tượng nhân vật “lịch sử” đó, có lẽ khơng nên vội kết 10 luận “xuyên tạc lịch sử” mà nên hiểu kết bút pháp mang cảm hứng huyền thoại mạnh mẽ” [42, tr 296] Vương Anh Tuấn viết Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp nhận định: “Những lịch sử kéo thấp xuống với suy tư, xử đời thường, rút ngắn khoảng cách thần tượng, ông chủ khứ với người hôm để họ chiêm nghiệm Lịch sử cao xa treo lơ lửng trừu tượng đời” [42, tr 337] Nguyễn Vy Khanh Nguyễn Huy Thiệp – Những chuyện huyền kỳ, núi, sơng nước nhận định: “Ơng muốn lôi xuống đời thường đỉnh cao lịch sử văn học, trần tục hóa vua Gia Long, Quang Trung nhân vật lịch sử Nguyễn Thái Học, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Thị Lộ (…) “Lịch sử biến thành dã sử, truyền kỳ, chuyện dân gian Hôm thành hôm qua Và chuyện dân gian thành huyền thoại Và lãng mạn biến thành thô tục truyện Trương Chi” [42, tr 368] Thùy Sương Về cách hiểu truyện ngắnVàng lửa sai lầm cách hiểu Vàng lửa nhà nghiên cứu sử học Tạ Ngọc Liễn: “Nhưng việc phục tùng thật”, viết “đúng chất lịch sử” khơng học thuộc lịng kinh sử, nhớ vanh vách thời điểm, kiện giáo khoa lịch sử, mà cịn điều vơ quan trọng có thẻ gọi nơm na nắm “cái thần lịch sử” Cuối nhà nghiên cứu mượn lời Viện sĩ I Poliakov khẳng định: “Nhà sử học kẻ cạnh tranh với nhà văn Anh ta vừa chiến hữu, vừa trợ thủ nhà văn” [42, tr 202] Lại Nguyên Ân Đọc văn phải khác với đọc sử đồng tình với quan điểm Thùy Sương cho nhà nghiên cứu sử học Tạ Ngọc Liễn đánh giá sai lầm, phiến diện chùm truyện giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Tác giả đưa hàng loạt dẫn chứng chứng minh cho luận điểm Cuối nhà nghiên cứu khẳng định: “Thuốc đắng giã tật – thật lịng – dân gian ta nói thế, chẳng rõ có hàm ý thật loại thuốc đắng hay không, thực tế, thật khơng mong muốn, khơng đáng có, thật mà nghe 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2012), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại, Http://phebinhvanhoc.com.vn Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn năm gần đây, Tạp chí Văn học (số 2) Chevalier J Gheerbrant A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du – NXB Đà Nẵng Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Viện văn học, HN Nhật Chiêu (2008), Mưa mặt nạ, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2005), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, Http://phebinhvanhoc.com.vn Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Đặng Anh Đào (2010), Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, Http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Cẩm Giang (2011), “Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, Http://khoavanhoc.edu.vn 12 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch) , NXB Giáo dục, HN 13 Đoàn Hương (2004), Văn luận, NXB Văn học Hà Nội 14 Châu Minh Hùng (2006), Hình thức đa qua truyện Nguyễn Huy Thiệp, Http://evan.vnexpress.net 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Hoàng Thị Hường (2013), Tinh thần hoài nghi số truyện ngắn viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, Http://kxhnv.duytan.edu.vn 12 17 Nguyễn Văn Huấn, Một số vấn đề lý luận thần thoại, Http://huc.edu.vn 18 Hy Hưng, Gặp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Http://www.sgtt.com.vn 19 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, Http://giaitri.vnexpress.net 20 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Phan Thu Hiền, Huyền thoại học văn hóa học, Http://www.vanhoahoc.vn 22 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, NXB Hà Nội 24 Nguyễn Vy Khanh (2011), Nguyễn Huy Thiệp: chuyện huyền kỳ, núi, sông nước, Http://www.evan.com.vn 25 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, NXB TP Hồ Chí Minh 26 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí văn học (số 5), tr.30-tr.31 27 Cao Kim Lan (2007), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Http://www.vienvanhoc.org.vn 28 Hà Văn Lưỡng (2010), Bàn huyền thoại, truyền thuyết văn xuôi Aitmatop, Http://tapchisonghuong.com.vn 29 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh tử, NXB Văn hóa, Hà Nội 30 Lê Nguyên Long (08/06/2009), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Http://khoavanhoc.edu.vn 31 Mã Giang Lân - Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975 (Giáo trình), ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN 32 Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đốt -xtoi-epxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (tái bản) (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 35 Meletinsky, E.M (1991), Từ điển thần thoại, NXB Bách khoa Xô Viết ( Bùi Mạnh Nhị dịch) 36 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội Nhà văn, HN 37 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 38 Nhiều tác giả (2002), Nhân đọc vấn Nguyễn Huy Thiệp, Http://dactrung.net 39 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp hợp lưu mạch nguồn dân gian tinh thần đại, Http://vns.edu.vn 40 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.47-50 41 Trần Thị Mai Nhân (2009), Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 42 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, HN 43 Vũ Phan Nguyên (1991), “Ba lần đọc Phẩm tiết”, Báo Văn nghệ số 35-36 44 Pierre Brunel (1988), Từ điển huyền thoại, NXB Rocher 45 Mark P.O Morford, Robert J.Lenardon, David Mckay Comp (1971), Classical Mythology, New York, USA 46 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn học đường dân chủ hóa”, Tạp chí Văn học (số 4) 47 Trần Thị Hoài Phương (2009), Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại (qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái), LV Thạc sĩ Văn học, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN 48 Barthes, R.(2008), Những huyền thoại, NXB Tri thức, Hà Nội 49 Freud S (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 50 Nguyễn Hữu Sơn, Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề tài lịch sử, Http://vanhocquenha.vn 51 Nguyễn Văn Tùng, Cấu trúc tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Http://www.evan.com.vn 14 52 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, HN 53 Lão Tử (2001), Đạo đức kinh (Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú), NXB Văn học, Hà Nội 54 Khổng Tử - Mạnh Tử (2010), Tứ thư (Trần Trọng Sâm biên dịch), NXB Văn học, Hà Nội 55 Phó Đằng Tiêu (2002), “Thời gian không gian – Tọa tiêu tiểu thuyết”, Tạp chí văn học số & 7/2002 56 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc Gia, HN 57 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB Văn học 58 Nguyễn Văn Thuấn (2008), “Nguyễn Huy Thiệp – Đưa nhân vật vào lập trường đối thoại”, Tạp chí sông Hương (233), Http://tapchisonghuong.com.vn 59 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 60 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 61 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Tình yêu tội ác trừng phạt, NXB Trẻ 62 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió – Tập truyện ngắn, NXB Văn học 63 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội nhà văn 64 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Mưa Nhã Nam, NXB Văn học, HN 65 Nguyễn Huy Thiệp (2011), Khơng có vua – Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa thơng tin 66 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện nông thôn, NXB Hội nhà văn, HN 67 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện huyền thoại lịch sử, NXB Hội nhà văn, HN 68 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện danh nhân, NXB Hội nhà văn, HN 69 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện thành thị, NXB Hội nhà văn, HN 15 70 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện tình yêu, NXB Hội nhà văn, HN 71 Lê Chung Thủy (2011), Phong cách tự dân gian văn học Việt Nam đương đại ( Khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp), LV Thạc sĩ Văn học, ĐHKHXH & NV, Hà Nội 72 Trần Viết Thiện (2012), Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam, Http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 73 Trần Viết Thiện (2008), Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp – chiều tương tác độc đáo, Http://tapchisonghuong.com.vn (số 216) 74 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Thanh Truyền (2009), “Mạch ngầm cổ tích văn học dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 2), tr.61-tr.70 76 Bùi Thanh Truyền (2001), “Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 5) 77 Bùi Thanh Truyền (26/02/2010), Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ, Http://ngnnhc.wordpress.com 78 Bùi Thanh Truyền (2012), Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại, Http:// phebinhvanhoc.com.vn 79 Đặng Lê Tuyết Trinh (2012), Một số đặc điểm vận động truyện ngắn Việt Nam đại qua truyện ngắn Đỗ Chu Nguyễn Huy Thiệp, LV Thạc sĩ Văn học, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN 80 Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov, Luận án TS, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN 81 V.I Dal‟ (1989), Từ điển giải thích tiếng Nga 82 Khôi Vũ (1987), Lời nguyền hai trăm năm, NXB Thanh niên, HN 16