Cấu trúc đối thoại trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

89 746 3
Cấu trúc đối thoại trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC VINH khoa ngữ văn nguyễn mạnh hà cấu trúc đối thoại truyện ngắn nguyễn huy thiệp luận văn tốt nghiệp đại học VINH 2007 TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC VINH khoa ngữ văn cấu trúc đối thoại truyện ngắn nguyễn huy thiệp Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Cử nhân quy Khoá 44 Giáo viên hớng dẫn: PGS, TS Đinh trí dũng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh hà Lớp : 44 B2 - Văn VINH 2007 Lời cảm ơn! để hoàn thành khoá luận này, nhận đợc quan tâm giúp đỡ nhiều ngời Xin đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Đinh Trí Dũng, ngời tận tình, chu đáo hớng dẫn thực đề tài Cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, ngời thân gia đình, ngời bạn sẵn sàng chia sẻ khó khăn cho Vinh ngày 08/04/2007 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi khảo sát 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khoá luận Chơng Đối thoại quan niệm nghệ thuật nhà văn 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.2 Đối thoại quan niệm vai trò, vị trí nhà văn xã hội 1.3 Đối thoại lịch sử nhân vật lịch sử 14 1.4 Đối thoại chất ngời 23 1.5 Đối thoại giá trị ảo 27 Chơng Đối thoại tổ chức giới nhân vật 33 2.1 Nhân vật đối thoại với .33 2.2 Nhân vật đối thoại với môi trờng, hoàn cảnh 44 2.3 Nhân vật tồn với t cách chủ thể đối thoại 51 Chơng Đối thoại kết cấu 57 3.1 Tổ chức điểm nhìn khác 57 3.2 Tổ chức không gian đối thoại 62 3.3 Lời văn xuôi lời thơ 68 3.4 Sự tổ chức cốt truyện đứt quãng 76 kết luận .81 Tài liệu tham khảo .83 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau năm 1975 làm nên dấu ấn trình phát triển Văn học giai đoạn diễn sôi nổi, phức tạp với nhiều xu hớng khác Đặc biệt từ xuất hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, văn đàn dân tộc trở nên khởi sắc thú vị Khác biệt với truyền thống, với xu huớng văn học đơng thời, Nguyễn Huy Thiệp tự tìm cho hớng riêng Cách làm cá tính ngòi bút trẻ làm xuất văn đàn tợng Nguyễn Huy Thiệp đầy thách thức kiêu hãnh Với đổi cách nhìn nhận đời, với cách tân táo bạo mặt thể loại (truyện ngắn), Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm cho văn học sâu vào khám phá miền khuất lấp đời sống ngời, làm cho văn học sau 1975 nớc ta thực Văn học đổi 1.2 Lí luận văn học kỉ XX ghi dấu công lao to lớn nhà lập thuyết M Bakhtin Kể từ nhà bác học đa lí thuyết đối thoại soi chiếu vào sáng tác nhà văn Đôxtôiepxki, giới nghệ thuật nhiều nhà văn theo bộc lộ nhiều nét đẹp Chỉ tính riêng văn học Việt Nam tên: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Khải dù quen thuộc với giới nghiên cứu, nhng dới góc nhìn này, tác phẩm họ lấp lánh vẻ đẹp ẩn kín áp dụng lí thuyết M.Bakhtin vào việc tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn việt Nam sau năm 1975 vấn đề lí thú, nhng thật khó khăn ý thức đợc điều đó, lựa chọn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp - tợng văn học Việt Nam làm khảo nghiệm 1.3 Văn học Việt Nam dù ngày xuất nhiều tợng mới, nhng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thu hút quan tâm độc giả Điều nhiều nguyên nhân Trong đó, nguyên nhân giới nghệ thuật truyện ông phức tạp nhng đầy ma quái đợc xem nguyên nhân Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn đối thoại dịp đa Nguyễn Huy Thiệp tới gần độc giả qua hiểu thêm lí thuyết M.Bakhtin Lịch sử vấn đề Trong không khí nhà văn hoà vào ngày hội tng bừng đất nớc năm đổi mới, nô nức kiếm tìm hớng cho sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Huy Thiệp lặng lẽ xuất làng văn nh tuyên chiến với nghệ thuật kinh viện Mở đầu, năm 1986, Tớng hu mắt độc giả báo Văn nghệ, đa tên tuổi tác giả vào tầm ngắm quan tâm đặc biệt Giữa lúc ngời đọc cha hết bàng hoàng, sửng sốt tờ báo quen thuộc, ông cho đăng liên tiếp truyện: Những gió Hua Tát, Muối rừng, Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Chút thoáng Xuân Hơng, Kiếm sắc, Vàng lửa , Phẩm tiết Điều đặc biệt sáng Nguyễn Huy Thiệp viết d luận mạnh, truyện cha ngời đọc kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc tranh bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn nh chốn vỉa hè kháo chuyệnVăn đàn thời đổi khởi sắc khởi sắc hẳn [33, 6] Trong trình bình phẩm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhiều ngời ta đề cập đến vấn đề đối thoại Bởi lẽ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vận dụng lối viết u tiên cho khách quan tác phẩm Do đó, muốn hiểu tá phẩm không đờng khác phải xuyên qua lớp vỏ ngôn từ này, tìm hiểu mối quan hệ tác giả tác phẩm Các ý kiến đánh giá đợc nhà báo Phạm Xuân Nguyên tập hợp Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Thế nhng, đây, không đủ điều kiện để xem xét hết tất ý kiến mà chọn lọc số ý kiến tiêu biểu có liên quan Trong Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió (9/1987), Hoàng Ngọc Hiến mạnh dạn chất ngời truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo ông ngời sống hôm sòng phẳng, tính toán phân minh, nhng lấp lánh vẻ đẹp ẩn kín Từ cách nhìn nhận đó, Hoàng Ngọc Hiến tới xây dựng khái niệm Thiên tính nữ đề cao tâm ngời viết Tháng 8/1988, Hoàng Ngọc Hiến lại có viết T tiểu thuyết folklore đọc truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Trên sở áp dụng lí thuyết M.Bakhtin, ông cho Nguyễn Huy Thiệp dùng t tiểu thuyết để xây dựng nhân vật lịch sử khiến họ khoảng cách với ngời viết dù Gia Long hay Nguyễn Huệ Các truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp thu hút nhiều bút giới phê bình nghiên cứu không riêng Hoàng Ngọc Hiến Tác giả Vơng Anh Tuấn Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp (9/1988) quy mô đối thoại vô hình điều đợc kể với định hình ý thức xã hội Theo tác giả: Nguyễn Huy Thiệp quan niệm lịch sử ớc lệ, có tính tơng đối, có tính hạn chế chủ quan khách quan thời đại lịch sử quy định; Nguyễn Huy Thiệp nghiêng phía dân gian hóa, cá nhân hóa lịch sử Đây trình, theo anh, làm cho lịch sử gần hơn, nhng dẫn đến tình trạng lịch sử khả tri đợc trở thành tợng, kiện đợc cảm nhận ngời cá nhân [33, 339] Thực chất vấn đề tác giả đối thoại tác giả độc giả - đối thoại quan niệm nghệ thuật Theo cách diễn giải Thái Hòa ngời đọc phản ứng mạnh mẽ với Nguyễn Huy Thiệp tức tự trình bày cách hiểu, quan niệm sống, văn chơng nghệ thuật [33, 95] Đặng Anh Đào Kiếp luân hồi Nguyễn Trãi qua Nguyễn Thị Lộ xây dựng thuật ngữ lịch sử giả sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tiếp Biển thuỷ thần Đặng Anh Đào lại xây dựng thêm thuật ngữ nữa: phản cổ tích Thực chất tợng lịch sử giả phản cổ tích dạng khác hình thức nhại thể tính đối thoại rõ quan niệm ngời sáng tạo Nguyễn Thị Hơng Lời thoại truyện ngắn Tớng hu Nguyễn Huy Thiệp khảo sát mẫu đối thoại dới góc nhìn ngôn ngữ học Qua góc nhìn này, tác giả cho thấy Nguyễn Huy Thiệp để nhân vật lột mặt ngời khác tự lột mặt mình[33, 58] Nhà nghiên cứu T.N Filiminova Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp tỏ quan tâm đặc biệt tới kết hợp văn - thơ truyện ngắn nhà văn Theo tác giả, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thơ theo hai xu hớng: thứ theo mô típ hóa, thứ hai không mô típ hóa, ớc lệ, phi tự nhiên Tác giả chất thơ (theo xu hớng thứ hai) không đợc phát từ miệng nhân vật, đợc họ ngâm ngợi theo nghĩa đen, mà nh đoạn trữ tình ngoại đề, nh giọng nói bên nhân vật, nh giọng nói ngời kể chuyện, mà thờng giọng hòa quyện với [33,164] Đáng ý vấn đề bàn thời gian gần xuất số viết tạp chí, trang web nh Trần Văn Toàn, Châu Minh Hùng Trần Văn Toàn Nhà văn Viêt Nam giới hạn sứ mệnh (Ngữ văn học, Tuyển tập nhà nghiên cứu trẻ Đại học s phạm Hà Nội, số 1.2006) cố gắng tìm câu trả lời từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo tác giả nhà văn, để đa câu trả lời dù muốn hay không cần phải có đính khớc từ,đối thoại với câu trả lời đối diện với từ nhiều hớng cách trả lời câu hỏi họ để lại tác phẩm chân dung tinh thần [54, 27] Đi sâu vào phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả nhà văn tỏ nghi ngờ lực nhận thức thực văn chơng, nhà văn muốn ngời đọc tránh ngộ nhận vơng giả, nhà văn cho ngời đọc biết thân phận cô đơn điều tránh khỏi giới họ Trên trang web www tiền vệ.org, Châu Minh Hùng viết Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua tổ chức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có đoạn: lòng sống đối thoại hoàn tất quan niệm, t tởng cá nhân có ý thức loạn, chống lại quan niệm t tởng chung Từ tác giả tính không hoàn tất đối thoại Trên sở lí luận chung áp dụng cho trờng hợp Nguyễn Huy Thiệp, tác giả khái quát lên ba vấn đề bản: thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhân vật ; thứ hai: giới sống truyện Nguyễn Huy Thiệp giới tôn ti, trật tự ; thứ ba: giới đợc nhìn nhận thật bên ngời Các viết mà vừa nêu số đặc điểm đối thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhng nhìn chung viết tản mạn, cha hệ thống Đặc điểm dễ thấy viết đề cập đến vấn đề đối thoại quan niệm nhà văn cha đối thoại t tởng nhân vật, đặc biệt hình thức kết cấu Trên tinh thần tiếp thu thành tựu có, kết hợp với việc ứng dụng lí thuyết M.Bakhtin, tới hệ thống hóa vấn đề đối thoại truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khảo sát cấu trúc đối thoại ba phơng diện: đối thoại quan niệm nghệ thuật nhà văn, đối thoại tổ chức giới nhân vật đối thoại kết cấu chừng mực có so sánh với nhà văn khác Phạm vi khảo sát Chúng tập trung vào 37 truyện ngắn in Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 2002 Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp nh: phơng pháp hệ thống, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận chia làm ba chơng: Chơng 1: Đối thoại quan niệm nghệ thuật nhà văn Chơng 2: Đối thoại tổ chức giới nhân vật Chơng 3: Đối thoại kết cấu Chơng 10 giọng hoà quyện với [33, 164] Chúng tán đồng với ý kiến nhà nghiên cứu ngời Nga Nguyễn Huy Thiệp đa thơ vào truyện ngắn tạo nên thay đổi giọng văn, từ văn xuôi chuyển giọng sang thơ Sự thay đổi tạo nên tính chất bất ngờ độc đáo, tạo nên suy tởng, mạch rẽ khác ý thức tiếp nhận độc giả Khi chìm vào thơ ca, với đặc thù ngôn ngữ nó, ngời đọc dờng nh phải bỏ quên lời văn xuôi sở (với đặc thù lời văn xuôi: gắn với chủ thể phát ngôn, sắc điệu, giọng điệu, ý vị ) Do suy tởng, ngời đọc có ấn tợng riêng, nhận thức riêng đối tợng đợc nói tới thơ Và dĩ nhiên, đối tợng đợc nói thơ đối tợng đợc nói tới lời văn xuôi trớc đó, đọc xong thơ, bớc sang đọc văn xuôi (mô hình: văn xuôi - thơ - văn xuôi), ngời đọc ngỡ ngàng quay với cảm nhận ban đầu (trớc tiếp nhận câu thơ) Cách tiếp nhận tạo nên mảnh đoạn ý thức, phút chốc đó, sau lấy lại nhanh tạo nên dòng chảy có tính hệ thống cách nhìn nhận đối tợng Nh vậy, thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, phơng diện đó, vừa tạo nên tính độc lập tơng đối (với cảm nhận riêng) vừa nằm chỉnh thể toàn tác phẩm Ngoài tợng bề mặt (ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ thơ) có thay đổi tạo nên cảm nhận khác chất, giọng điệu ngôn ngữ thơ Nguyễn Huy Thiệp có tính đối thoại Thơ tiếp nối với văn xuôi, nói đối tợng đợc nói tới ngôn ngữ nhân vật, không gắn với chủ thể phát ngôn cụ thể nào, tạo nên tính đối thoại ý thức nhân vật (điều đợc làm rõ qua ví dụ cụ thể) Và điểm độc đáo có không hai ngôn ngữ thơ ca, lẽ ngôn ngữ thơ ca chất ngôn ngữ đơn thanh, đối thoại bên trong, có tính cụ thể, gắn với chủ thể phát ngôn cụ thể 75 Trong truyện ngắn Những học nông thôn, nhân vật chạy theo bố Lâm thả diều, diều sau chao lợn đứng im thổi sáo mình, Nguyễn Huy Thiệp xen vào câu thơ: Này tiếng sáo, tiếng sáo Có biết hát ca không? Chỉ sợi dây mảnh ràng buộc với đất Đứt lúc chẳng hay Mà dám lợn chao tự Bởi có diều thôi, diều Cảm nhận đợc nhẹ đời mà không làm hại Thơ rõ ràng thuộc lời nhân vật Nhân vật không hát lên nh Cắt nghĩa ngôn từ, lời chất vấn nhân vật tôi, lời đối thoại nhân vật với cánh diều, có liên tởng với đời Nhng điểm đặc sắc ngôn ngữ nhà văn nhân vật Với kiểu ngôn ngữ này, ông vào ý thức nhân vật, phát ngôn thay cho ý nghĩ nhân vật, đối thoại từ bên với nhân vật Sau kết thúc đối thoại ý thức ấy, Nguyễn Huy Thiệp quay với lời văn xuôi: diều có khoảng dao động ổn định tiếp tục miêu tả cánh diều qua ngôn ngữ ngời kể chuyện - nhân vật đoạn thơ lại truyện mang đặc điểm nghệ thuật này: Thế mà lần xa nhà Quên diều Thôi quên đi, quên Đêm xuống - cú xoá vĩ đại thời gian Xoá trớc hết ngẫu nhiên sinh Xoá mối ràng buộc với đồ vật Xoá tất vô tích tủi hổ ngày trơ trẽn 76 Ngoài sân có gà mổ thóc Tĩnh lặng không tiếng động: Hãy dừng lại đi, dừng tất Dẹp âm sống xô bồ Dừng chút Lắng nghe tĩnh lặng tuyệt đối đoạn khác: Tôi từ trởng thành Vĩnh biệt tuổi thơ Tôi trởng thành Từ phải gánh trách nhiệm với tôi, với ngời Đoạn miêu tả chết anh giáo Triệu: Ngời ta chôn anh Triệu bãi tha ma làng Sau này, dự nhiều đám ma ngời khác nhng hiểu đám ma để lại ấn tợng phai mờ Ngời ta phải cảm ơn anh ngời thầy giáo nông thôn Anh ngời khai hoá vĩ dân Đây tính chất tinh khiết Cho dù vừa thô sơ, vừa sai lầm, lại ấu trĩ Và đoạn cuối cùng: Tôi tự hỏi bố lại coi ngời nhẹ dạ? Sự nhẹ lòng ngời Tôi nhẹ dạ, anh nhẹ dạ, chị nhẹ Và em nữa, em thân yêu 77 Em nhẹ chừng Cuộc đối thoại thơ Nguyễn Huy Thiệp nhiều không dừng lại thâm nhập đối thoại bên ý thức nh nói mà đối thoại trực tiếp Thơ nh lời bình trực diện nói với nhân vật, chẳng hạn: Cô gái, lời nói làm cô bối rối xúc động? Những lỡi dao cứa vào sĩ diện cô ? - Không phải! Những lời tán tỉnh rờm rà hoa mĩ ? - Cũng nốt! (Ma Nhã Nam, tr.307) Kiểu sử dụng thơ nh bắt gặp truyện Thơng nhớ đồng quê , Ma Nhã Nam , Thiên văn Trên sở phân tích trên, muốn tới khái quát cuối cùng, không dễ dàng, tìm phơng án trả lời cho câu hỏi: Thực chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gì? Đâu chất nó? Trớc hết nói hình thức Đa thơ vào truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp thực dụng ý đan xen giọng, tạo nên sắc thái khác nhau, cảm nhận khác Thơ truyện ngắn ông nối tiếp lời văn xuôi, nh lời nói Có ngời cho rằng, thơ Có lẽ thế, ông viết thơ nh mạch suy nghĩ văng ý thức, dờng nh trau chuốt, tinh luyện ngôn ngữ Câu thơ có nhiều lúc nh bâng quơ, nhiều lúc nh lời nói thờng Cách chuyển dòng thơ nhiều lúc nh hình thức để tạo nên thơ Sở dĩ có hình thức nh mục đích ông đa thơ vào cố tình tạo nên tính đa giọng, tạo nên tính đối thoại từ bên Đây nguyên nhân sâu xa để cắt nghĩa chất thơ truyện ngắn nhà văn 78 Qua điều phân tích trên, đặc biệt tính đối thoại, cho lời thơ văn Nguyễn Huy Thiệp thực chất lời văn xuôi, thuộc kiểu lời: Lời trần thuật xâm nhập vào ý thức nhân vật Hãy so sánh xem đoạn thơ nói cánh diều phân tích truyện Những học nông thôn với đoạn văn xuôi nói thổ cẩm trích dẫn phần 3.3.1.1.2 trang 67, chất có phải nh không? Hoặc so sánh đoạn thơ: Sự nhẹ lòng ngời Tôi nhẹ dạ, anh nhẹ dạ, chị nhẹ Và em nữa, em thân yêu Em nhẹ chừng Chúng ta nhẹ cõi đời (Những học nông thôn) Với đoạn văn xuôi: Thế bác cả, bác thờng khoảnh Chúng ta thông cảm với họ, tự nh họ, trần lực nh họ, để bàn bạc, họ phải tự gánh lấy trách nhiệm họ, nghĩa vụ họ, giá trị họ (Ma Nhã Nam) Đó cha kể đến lời thơ lời văn xuôi truyện ngắn Chẳng hạn truyện Ma Nhã Nam: đoạn văn xuôi: Tôi kể chuyện cho anh, anh, anh bạn ạ, đến năm mơi tuổi anh thành ông lão Tôi kể chuyện cho chị, chị, chị bạn ạ, đến bốn mơi tuổi chị thành bà lão Tôi kể chuyện cho cậu, cậu im đi, cậu trẻ quá, cậu thằng ngốc. Với đoạn thơ: Điều ấy, nào, bác bác biết điều không? Đâu giá trị tinh thần, vật chất nơi bác? Chúng ta vẻn vẹn có mạng sống 79 Trăm năm ngắn, ngày dài ghê 3.4 Sự tổ chức cốt truyện đứt quãng Cốt truyện hệ thống kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch [12, tr 99] Gắn với vận động truyện đời, số phận nhân vật Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thuộc cách tổ chức cốt truyện quen thuộc, tức đảm bảo tính thống thuận chiều nghệ thuật Thế nhng, bên cạnh đó, nhiều lúc Nguyễn Huy Thiệp chủ động, nh muốn làm phân tán chủ đề chung, tạo nên mảnh đoạn văn bản, lát cắt bên rìa - mà gọi Tổ chức cốt truyện đứt quãng, tổ chức trần thuật đứt quãng Tất nhiên, định hớng chung tác phẩm đợc trì Để tạo nên mảnh đoạn văn bản, Nguyễn Huy Thiệp thực hai cách: nối tiếp cốt truyện tạo nên dòng chảy thống tạo dựng lối rẽ, mạnh rẽ bất ngờ 3.4.1 Sự nối tiếp cốt truyện tạo nên dòng chảy thống Đây cách làm vốn sáng tạo riêng Nguyễn Huy Thiệp Đặc điểm kiểu tổ chức nối ghép tiểu văn (mỗi tiểu văn có độc lập tơng đối cốt truyện, chủ đề) để hình thành văn lớn có nội dung ôm chứa nội dung tiểu văn Do có tính độc lập tơng đối nên tiểu văn hình thành cốt truyện riêng làm cho ngời đọc có cách nhìn nhận riêng Thế nhng, quy định cấu trúc, trở thành phận tác phẩm nên ngời đọc phải đặt hệ thống chung Điều thấy qua truyện Con gái thuỷ thần (có ba tiểu văn bản: truyện thứ nhất; truyện thứ hai; truyện thứ ba), Không có vua (các tiểu văn bản: 1: Gia cảnh; 2: Buổi sáng; 3: Ngày 80 giỗ; 4: Buổi chiều; 5: Ngày tết; 6: Buổi tối; 7: Ngày thờng), Chút thoáng Xuân Hơng (có ba tiểu văn bản: truyện thứ nhất; truyện thứ hai; truyện thứ ba), Tội ác trừng phạt (Vào chuyện; Câu chuyện; Đoạn kết) Trong truyện Chút thoáng Xuân Hơng, Nguyễn Huy Thiệp làm cho độc giả không khỏi băn khoăn lí do, ông lồng ghép ba mảnh đoạn nh lại với dới đầu đề chung Hai truyện đầu kiểu truyện lịch sử, truyện thứ ba câu chuyện thời đại Vậy đâu lồng ghép ba truyện lại với nhau? Với truyện tách rời đặt cạnh nhau, Nguyễn Huy Thiệp làm cho ngời đọc có hình dung riêng truyện, nhng không dừng lại đó, ngời đọc phải sợi dây liên tởng, nối kết truyện lại với dới chủ đề chung Nh với hai thao tác t đó, ngời đọc dù muốn dù liên hệ, đối sánh Sự đối sánh chất quan hệ đối thoại Để tạo nên cấu trúc đối thoại tổ chức cốt truyện, Nguyễn Huy Thiệp không ghép nối liên tiếp tiểu văn (tiểu cốt truyện) với mà cố tình tạo nên mạch rẽ, lối rẽ truyện 3.4.2 Các lối rẽ bất ngờ Các lối rẽ bất ngờ cách tổ chức cốt truyện, tổ chức trần thuật độc đáo Nguyễn Huy Thiệp Dới định hình chung dòng chảy tình tiết, kiện, trình trần thuật ấy, Nguyễn Huy Thiệp bắt vào kiện đó, dù đơn lẻ, thứ yếu, nhng ông triển khai nội dung riêng, tạo nên tiểu văn có tính độc lập tơng đối Nếu nh tiếp nối cốt truyện tạo nên dòng chảy thống có mô hình: Cốt truyện Cốt truyện Cốt truyện Cốt truyện Lối rẽ lối rẽ bất ngờ lại có mô hình Lối rẽ Cốt truyện Lối rẽ 81 Lối rẽ Các lối rẽ truyện thờng đợc Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nh cốt truyện trọn vẹn, có tính độc lập cao Nó vẽ hớng riêng Trong trình tiếp nhận văn bản, ngời đọc nắm lối rẽ nh bâng quơ Về mặt logic, quan hệ với cốt truyện tác phẩm Chính điều làm cho ngời đọc có cảm nhận riêng, giống nh thông tin bổ sung để hiểu thêm nhân vật, kiện Nhiệm vụ ngời đọc tìm hiểu mạch chảy chung tác phẩm Do đó, dờng nh bắt buộc, họ phải tạm gác lại ý nghĩ mạch rẽ, lối rẽ để định hớng hớng Vì điều này, trí tởng ngời đọc hình dung luồng nhận thức khác nhau, tồn bên cạnh Kết thu đợc hoạt động tiếp nhận bên cạnh nội dung bản, xuyên suốt tác phẩm thông tin thêm Tất dung hợp vào t ngời tiếp nhận Và tất nhiên, ngời đọc buộc phải trả lời câu hỏi: Tại tác giả lại cố tình làm nh vậy? Sự móc nối lối rẽ với cốt truyện đâu? Trong truyện ngắn Thơng nhớ đồng quê, theo bớc chân ngời kể chuyện, ngời đọc vừa nắm đợc cốt truyện vừa trình đó, dừng lại dạo chơi theo lối rẽ bất ngờ Đa cô gái thị thành thăm quê, Nhâm đa Quyên qua đầm sen s Thiều đó, không gian yên tĩnh, Quyên thấy lòng thản nhẹ nhõm Nguyễn Huy Thiệp nh bâng quơ, nh vô tình chớp lấy tình tiết nhỏ để đa truyện vào lối rẽ Từ câu trần thuật Tôi trớc Quyên sau Quyên hỏi s Thiều, Nguyễn Huy Thiệp đến xây dựng lối rẽ có tựa đề Chuyện s Thiều Ngời đọc dừng theo dõi bớc chân nhân vật lát, nh nhân vật thong dong tìm hiểu chuyện s Thiều, sau tiếp tục hành trình đồng hành nhân vật (cuộc hành trình thời gian tại): Tôi Quyên nhà Bài hát phụ đồng bắt ếch thế, đợc đa vào bất ngờ nhân vật đồng bắt ếch Đoạn thơ nh đoạn trữ tình ngoại đề, nh vô tình bỏ xa cốt truyện Tiếp tục hành trình, Nhâm Quyên đến nhà ông giáo Quỳ, câu chuyện xuất tiếp lối rẽ Chuyện ông giáo Quỳ Tơng tự, 82 Chuyện Phụng Ngay Bài thơ đám ma em gái đồng nhà thơ Bùi Văn Ngọc nằm logic Cách thức tổ chức kết cấu đợc nhận thấy truyện Không khóc California (lối rẽ: Mẹ kể nghe); Thơng cho đời bạc (lối rẽ: Tiểu sử Tú Xơng; Giai thoại hát ô; Giai thoại vợ bắt, trói; Giai thoại cô đào Thu) Nh vậy, với hai cách tổ chức cốt truyện, tổ chức trần thuật nh trên, Nguyễn Huy Thiệp thực tạo nên đợc đặc điểm đa truyện ngắn mình, mở rông đợc dung lợng thực với tình tiết, nhân vật lớn Ông làm cho ngời đọc thu nhận đợc thông tin khác tồn bên Trong số thông tin nhận đợc có thông tin chủ đạo, chi phối toàn bộ, bên cạnh có không thông tin tình tiết, thông tin phụ Các thông tin phụ buộc phải lãng quên phút chốc Chính tồn cạnh thông tin làm nên tính đối thoại ý thức độc giả Dù tìm sợi dây nối kết thông tin với thân chúng có độc lập tơng đối Sự độc lập hình thành ý nghĩ khác ý thức tiếp nhận, chẳng hạn: ý nghĩ biến động xã hội, thay đổi đời (Chuyện s Thiều, Chuyện Phụng Thơng nhớ đồng quê) ý nghĩ tình yêu chung thuỷ ( Mẹ kể nghe Không khóc California) ý nghĩ thú vị cá tính ngời (các mạch rẽ Thơng cho đời bạc) 83 kết luận Sự tìm kiếm nghệ thuật đầy chông gai, vất vả, nhiều lúc phải đơng đầu với sóng gió d luận Việt Nam, minh chứng cho điều này, tên tuổi quen thuộc nh: Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, nhiều tên tuổi khác Trong số không nhắc đến Nguyễn HuyThiệp Là nhà văn xuất văn đàn vào thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn tìm lối viết riêng Chính lối viết đặc biệt làm cho tác phẩm ông mang màu sắc mới: màu sắc đa Soi chiếu lí luận M.Bakhtin vào sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, thấy xuất vấn đề thú vị: vấn đề đối thoại Trên sở áp dụng lí thuyết ấy, khuôn khổ đề tài này, tiến hành phân tích làm rõ cấu trúc đối thoại sác tác nhà văn ba phơng diện: Thứ : Đối thoại quan niệm nhà văn Sáng tác văn thể quan niệm Suy đến cùng, tài nhà văn chỗ thể quan niệm nh đời, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp trớc hết lên tiếng đối thoại vai trò vị trí nhà văn xã hội Theo ông, ngời nghệ sĩ khối cô đơn, lạc lõng đời, nhng họ đấng cao siêu vợt lên tất cả, họ nh ngời làm nghề mà Từ quan niệm đó, ông đối thoại lịch sử nhân vật lịch sử, thể quan niệm văn chơng, tránh ngộ nhận sai lầm, thiêng hoá Trong quan niệm mình, ông thể cách nhìn nhận chất ngời Theo ông, ngời bao hàm tất phức tạp vốn có, bao hàm tất mặt tốt xấu lẫn lộn Chính thế, ông dờng nh đặt 84 niềm tin vào ngời có ý thức kiếm tìm hạt thiện ẩn dấu bên Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhận văn học dân gian, ông trực tiếp đối thoại với dân gian hình thức kể chuyện mới: phản cổ tích Thứ hai: Đối thoại tổ chức giới nhân vật Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đợc ông miêu tả khách quan Vì mà nhân vật có tồn tơng đối độc lập với ý thức khác đối thoại nhân vật trớc hết diễn thân nó, tiếp đối thoại diễn nhân vật với môi trờng, hoàn cảnh, cuối nh hệ quả: nhân vật tồn với t cách chủ thể đối thoại Việc xây dựng nhân vật đối thoại làm cho sống lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thực phồn tạp, bối khó lí giải Thứ ba: Đối thoại kết cấu Mỗi thể loại, tác phẩm có hình thức kết cấu riêng việc thể tính đối thoại, nguyễn Huy Thiệp sử dụng hình thức kết cấu nh: xây dựng điểm nhìn khác đối chọi nhau; xây dựng không gian đối lập, căng thẳng; xây dựng lời văn đa giọng độc đáo xây dựng nên hình thức cốt truyện đa tuyến gợi liên tởng nhiều chiều cho độc giả Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, dù đờng nào, đầy chông gai, trắc trở Khám phá giới truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dới góc nhìn đối thoại dù việc làm lí thú nhng đầy khó khăn thử thách ý thức đợc điều đó, thực đề tài này, không mong muốn việc làm nên thử nghiệm có tính gợi mở ban đầu Tuy nhiên, ý nghĩa lớn lao đề tài không nằm mà việc, tạo hớng cho trình tìm hiểu sáng tác nhà văn đại Việt Nam, nhà văn chịu nhiều ảnh hởng văn học giới 85 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.2004 M.Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.2003 M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáodục, Thanh Hoá.1998 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xuôi đại,Tc Văn học số 1998 Nguyễn Văn Dân, Khoa học phê bình với tình hình đổi văn học nay, Tc Văn học, số2.1991 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học - lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Tây.1999 Đinh Trí Dũng, Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.2005 Đặng Anh Đào, Một tợng hình thức kể chuyện nay, Tc Văn học, số 6.1991, Đặng Anh Đào, Tài ngời thởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.1994 10 Phan Cự Đệ, Văn học đổi giao lu văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1997 11 Hà Minh Đức (c/b), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.2003 12 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (c/b), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục,Tp Hồ Chí Minh 2006 13 Lý Trạch Hậu, Bốn giảng mĩ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.2002 14 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại, Trờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 1992 86 15 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn , Nxb Văn học, Hà Nội.1997 16 Đỗ Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.1999 17 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.2000 18 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000 19 Châu Minh Hùng, Cuộc tìm kiếm hình thức đa cuả văn xuôi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp, w.w.w Tiền vệ.org 20 Nguyễn Thị Thanh Hơng, Về mối quan hệ tác động văn chơng tiếp nhận độc giả, Tc Văn học, số11.1998 21 Khrapchencô, Những vấn đề lí luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.2002 22 Lê Đình Kỵ, Đối thoại với văn học dân gian lĩnh ngời viết, Tc Văn học, số5.1991 23 Tôn Phơng Lan, Một vài suy nghĩ ngời văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tc Văn học, số 9.2001 24 Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2005 25 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2003 26 I.U Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2004 27 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HảI Hng 1996 28 phong 29 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại, chân dung cách, Nxb Văn học, Hà Nội 2003 Mêlentinxki, Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2004 87 30 Lê Thanh Nga, Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, ĐH Vinh, Tc Khoa học, tập35, số4b.2006 31 Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tc Văn học, số4.1991 32 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.1985 33 Phạm Xuân Nguyên, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 2001 34 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại văn học Việt Namgiao lu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 1994 35 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên, Vinh.5 - 2006 36 Nhiều tác giả, Những vấn đề văn học ngôn ngữ học (ĐH Vinh, Khoa Ngữ văn), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2004 37 Nhiều tác giả, Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.2003 38 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 1996 39 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1996 40 Huỳnh Nh Phơng, Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Tc Văn học, số4.1991 41 G.N Popelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học (hai tập), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 1985 42 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 2003 43 Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 1987 44 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 2001 45 Trần Đình Sử, Tuyển tập (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2005 88 46 Trần Đình Sử (c/b), Tự học, Nxb đại học S phạm, Hà Nội.2004 47 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2002 48 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.1999 49 Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm ngời, Tc Văn học, số6 1991 50 Nguyễn Huy Thiệp, Giăng lới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 2005 51 Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hoá- thông tin, Hà 52 Nội 2002 Đỗ Lai Thuý, Phân tâm học văn hoá - nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2004 53 Đỗ Lai Thuý, Sự đỏng đảnh phơng pháp, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 2004 54 Trần Văn Toàn, Nhà văn đại Việt Nam - giới hạn sứ mệnh (Suy nghĩ từ sác tác Nguyễn Huy Thiệp), ĐH S phạm Hà Nội, Ngữ văn học, số1.2006 55 Tzvetan Todorov, Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐH S phạm, HN 2004 56 Hoàng Trinh, Thi pháp Đôx- - i- ep - xki dới mắt Mi Khai Ba - khơ - tin, Tc Văn học, số 6.1991 89 [...]... 35 Chơng 2 đối thoại trong tổ chức thế giới nhân vật Nhân vật là trung tâm của tác phẩm Các vấn đề trong tác phẩm không thể không liên quan đến nhân vật Chính vì đặc điểm quan trọng này mà khi tìm hiểu tính đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta không thể bỏ qua nó .Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đối thoại diễn ra rất nhiều Bản chất cuộc sống là đối thoại: đối thoại trong chính... khăn, bởi tiếng nói trong tác phẩm là tiếng nói của nhiều bè, nhiều giọng đối thoại với nhau Nguyễn Huy Thiệp là một trờng hợp nh thế Đi vào tìm hiểu tính đối thoại về quan niệm nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi chỉ xin đợc trình bày trên bốn phơng diện cơ bản trong nhiều phơng diện có thể đề cập ở đây 1.2 Đối thoại trong quan niệm về vai trò, vị trí của nhà văn trong xã hội 11 Nhà... trọng đó, Nguyễn Huy Thiệp đã đẩy câu chuyện về thời qúa khứ gắn với những tên tuổi, những thời đại đã qua Nhng không thể đi tìm sử trong văn Nguyễn Huy Thiệp đợc Lịch sử trong văn Nguyễn Huy Thiệp theo chúng tôi chỉ là cái cớ để qua đó nhà văn bày tỏ quan niệm của mình Nói đến lịch sử là nói đến những việc dĩ thành bất biến, nói đến sự thật, việc thật Trong các truyện ngắn nêu trên, Nguyễn Huy Thiệp đã... tay một đứa bé còn sống (Vàng lửa) Trong truyện ngắn về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp ta luôn bắt gặp những kiểu kết thúc mang tính đối thoại cao Lịch sử, nh đã nói, đó là một 19 hằng số Kết thúc của lịch sử chỉ có một giá trị Thế nhng trong văn của Nguyễn Huy Thiệp lại có kiểu kết thúc lịch sử rất mập mờ Tiêu biểu cho cách kết thúc mang tính đối thoại cao đó là truyện ngắn Vàng lửa với ba đoạn, mỗi đoạn... rời nhau Đây là kiểu đối thoại vợt ra ngoài văn bản, đối thoại giữa nhà văn với bạn đọc và tiếp nhận (tất nhiên phải thông qua văn bản) M.Bakhtin đã nói Hạt nhân của đối thoại bao giờ cũng nằm ngoài cốt truyện, dù là cuộc đối thoại có căng thẳng đến bao nhiêu về phơng diện cốt truyện cũng vậy Nhng ngợc lại cái vỏ đối thoại bao giờ cũng có tính cốt truyện sâu sắc [3, 258] Tính đối thoại nh vừa nêu có... là đối thoại [3, 257] Trần Đình Sử cũng đã luận giải Đối thoại ở đây là thái độ của ý thức, t tởng, thể hiện qua sự đồng tình, phản đối, khẳng định, phủ định, hoài nghi, chế giễu, nhại lại [42, 344] Đối thoại về quan niệm của nhà văn thuộc loại đối thoại lớn: đối thoại có tính bản chất giữa đời sống loài ngời và bản thân t tởng loài ngời, tức là quan hệ đối thoại bình đẳng của các t tởng loài ngời trong. .. cùng bạn đọc Chính vì điều này mà các truyện ngắn về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp thờng rất hấp dẫn và có độ mở cao Ngoài ra truyện về lịch sử Nguyễn Huy Thiệp còn có cách kết thúc rất khó hiểu, kiểu kết thúc phi logic, tạo sự hoài nghi cho bạn đọc Truyện ngắn Kiếm sắc kể về Đặng Phú Lân từ khi theo hầu đến khi chết dới tay Nguyễn ánh Truyện có đề cập đến chi tiết Nguyễn ánh chém Đặng Phú Lân Nhng ở... nhà thơ Nguyễn Huy Thiệp thực sự đã thể hiện một luật chơi sòng phẳng Phải chăng đây là bản lĩnh của ngời cầm bút? Quan niệm này của Nguyễn Huy Thiệp đã động chạm đến nhiều đối tợng bảo thủ trong xã hội, và đó là một nguyên nhân làm cho tranh luận, cả tranh cãi về ông ngày càng sôi nổi, gay gắt Nhiều cây bút phản đối ông, đối thoại với ông Nhiều cây bút khác bảo vệ ông, ca ngợi ông, đối thoại lại... sức lay động này về bản chất là cuộc đối thoại 26 Cách nhìn nhận về lịch sử và các nhân vật lịch sử đã tạo nên một cuộc đối thoại vợt ra ngoài văn bản thông qua tiếp nhận Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thực sự là kiểu lịch sử có tính chất gây hấn Lịch sử ấy là lịch sử giả (Đặng Anh Đào) [10, 21], lịch sử thế sự (Văn Giá) [33, 205] Mục đích của Nguyễn Huy Thiệp là mợn lịch sử để thể hiện quan... một ấn tợng đúng đắn về đồng quê Chính vì đặt con ngời trong mối quan hệ đời thờng mà Nguyễn Huy Thiệp đã thẳng tay đa vào tác phẩm một số lợng lớn hành động và ngôn ngữ tục Về điều này, Nguyễn Huy Thiệp tỏ ra táo bạo và liều lĩnh, sẵn sàng gây hấn Nhng, cũng xuất phát từ đây, nhiều ngời đã buộc tội Nguyễn Huy Thiệp là nhục mạ con ngời Nguyễn Huy Thiệp tỏ ra u tiên ở phơng diện dục tính - bản năng của ... Thiệp, bỏ qua nó .Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đối thoại diễn nhiều Bản chất sống đối thoại: đối thoại ngời ngời với ngời ý thức đợc điều này, Nguyễn Huy Thiệp tạo lập tác phẩm đối thoại nhiều... giọng đối thoại với Nguyễn Huy Thiệp trờng hợp nh Đi vào tìm hiểu tính đối thoại quan niệm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, xin đợc trình bày bốn phơng diện nhiều phơng diện đề cập 1.2 Đối. .. đặc điểm mà nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chìm vào suy tởng nhiều nhng nhân vật có tính đối thoại Có thể gọi tên kiểu đối thoại tợng đối thoại hóa 47 2.2 Nhân vật đối thoại với môi trờng,

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VINH – 2007

    • TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VINH

    • VINH – 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan