thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

175 1.4K 11
thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Phú Quí THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người tận tâm hướng dẫn khoa học cho người động viên tinh thần để vượt qua khó khăn mà hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng quản lý Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tất quý thầy cô tận tình giảng dạy cho hai năm học qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phùng Quý Nhâm Công trình chưa công bố hình thức Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phú Quí MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG VÀ NHỮNG TÌM TÒI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP .18 1.1.Khám phá sống 18 1.2.Những tìm tòi nghệ thuật 51 1.3.Tiểu kết 74 CHƯƠNG II: CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 76 2.1.Thủ pháp tả thực 76 2.2.Thủ pháp lồng ghép 84 2.3.Thủ pháp giễu nhại 96 2.4 Tiểu kết 114 CHƯƠNG III: NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT CÁCH TÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 116 3.1.Thủ pháp gián cách 116 3.2.Thủ pháp huyền thoại 128 3.3.Thủ pháp tiếp sức 152 3.4 Tiểu kết 163 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam cuối kỉ XX Bút lực Nguyễn Huy Thiệp có sức nặng thể loại truyện ngắn Với câu chuyện đa dạng đề tài, Nguyễn Huy Thiệp mang đến cho người đọc nhiều xúc cảm lạ vô sâu sắc thái nhân tình Nhưng điều mang đến cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ có lẽ tìm tòi, thể nghiệm đầy táo bạo thủ pháp nghệ thuật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Với nội lực lớn lao tư nghệ thuật, Nguyễn Huy Thiệp nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao vinh dự nhận Huân chương nghệ thuật văn học Pháp đại sứ Pháp Việt Nam trao tặng vào ngày tháng năm 2007 tiếp sau giải thưởng văn chương Nonino 2008 Ý “Nghệ thuật thủ pháp”(Shklovski) Trong văn học, thủ pháp nghệ thuật đóng vai trò vô to lớn việc tạo lập nên văn Dòng văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX tiếp thu nhiều lý thuyết văn học phương Tây Bên cạnh thủ pháp truyền thống tạo nên thành công cho nhiều tác giả, nhiều nhà văn Việt Nam không ngần ngại đưa vào trang viết thủ pháp nghệ thuật lạ: dòng ý thức, huyền thoại, lắp ghép, phân mảnh,…Họ đem đến diện mạo mới, tinh thần mới, bầu không khí làng văn nghệ Việt Nam Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây sửng sốt người quan tâm đến loại hình nghệ thuật văn chương Rồi từ cảm giác sửng sốt ban đầu, thiên hạ bắt đầu suy ngẫn đứa đẻ nhà văn tài Nguyễn Huy Thiệp Có nhiều ý kiến đánh giá khác truyện ngắn ông Có lúc truyện ngắn ông tạo tranh luận nảy lửa khen – chê, khẳng định phủ định Song không phủ nhận tài xếp chữ Nguyễn Huy Thiệp Nghiên cứu thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chắn chắn giúp thu nhận nhiều điều thú vị Đồng thời, khám phá nhiều nét đặc biệt bút pháp ông: mẻ, độc đáo, táo bạo Từ đó, có sở để khẳng định vững thêm đóng góp Nguyễn Huy Thiệp dòng văn học đổi nước nhà Vì vậy, chọn đề tài “ thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” để sâu tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tháng năm 1987, Những chuyện kể bất tận thung lũng Hua Tát khởi đăng đánh dấu xuất Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Nhưng người đọc thật kinh ngạc, sửng sốt, ý đến bút “già tuổi đời” từ truyện Tướng hưu mắt vào ngày 20 tháng năm 1987 báo Văn nghệ số 24 Kể từ đó, dư luận ngày hướng ngòi bút phê bình vào tác phẩm lò Nguyễn Huy Thiệp Sôi nổi, liệt, gay gắt phải kể đến tranh luận diễn nhiều kỳ trang Tạp chí văn học, Báo Văn nghệ, Văn nghệ quân đội, … xoay quanh chùm truyện viết lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết liên tiếp mắt bạn đọc từ tháng năm 1988 Cho đến ngày nay, dư luận tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục Song với nhìn tỉnh táo rộng mở Điểm đặc biệt đáng ý ngày xuất nhiều viết đề cập nhiều đến yếu tố hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên bình diện này, Nguyễn Huy Thiệp xuất với tâm người lao động nghệ thuật có đóng góp cho cách tân văn học theo hướng đưa văn học nước nhà đến gần với văn học giới Như nói, Tướng hưu đời, dư luận bắt đầu tập trung vào bút nở muộn văn đàn – Nguyễn Huy Thiệp Trong lúc lời khen chê chưa ngớt mặt báo Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục cho đời đứa đẻ tinh thần khác Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khoáy động bầu không khí văn chương lúc chạm đến nhiều vấn đề quan trọng thiết thực đời sống văn học Văn học phản ánh thực sống nào? Vai trò trách nhiệm người cầm bút trước sống sao? Cách đọc, cách hiểu cảm nhận tác phẩm đọc giả đâu?,… Để ghi lại giai đoạn văn học với nhiều ý kiến tranh luận trái chiều xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp, năm 1989, Tạp chí sông Hương – Nhà xuất Trẻ cho in Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận Quyển sách chọn 10 đại diện cho cách đánh giá khác tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Năm 2001, Phạm Xuân Nguyên sưu tầm cho mắt bạn đọc Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp qui tựu 54 viết đặc sắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tạp chí văn học, trang báo Văn Nghệ, Văn nghệ quân đội,… Chúng khảo sát viết sách nhận thấy nhiều đề cập, diễn giải, bình luận nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong mười trang viết “Tướng hưu”, tác phẩm có tính nghệ thuật, Trần Đạo đặc biệt đề cập đến “ lối hành văn” tác phẩm Ông quan tâm đến ngôn ngữ kể chuyện, thủ pháp độc thoại nhịp văn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Cũng quan tâm đến Tướng hưu, giảng viên Nguyễn Thị Hương ý đến ngôn ngữ đối thoại, cấu trúc lời thoại tác phẩm qua viết Lời thoại truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Bài nghiên cứu Có nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? Thái Hòa (Tạp chí văn học, số 2, 34/1989) số biểu nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp : có bề mặt rậm rạp bề sâu truyện; vận động chuyển hóa chi tiết chỉnh thể tổng thể; nghịch lý thiện-ác, chân-giả, đẹpxấu; giới kịch trường, sắm vai hưởng công vai Từ đó, Thái Hòa đến kết luận: “ Từ việc khảo sát phương pháp biểu đến quan niệm đời nghệ thuật, ta trả lời câu hỏi đặt ra: có nghệ thuật phong cách Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”[49, tr.106] TN.Filinonava bàn đến Thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cuối viết này, nhà nghiên cứu người Nga rút kết luận: Trong văn Nguyễn Huy Thiệp, việc sử dụng thơ motif hóa lẫn không motif hóa có ý nghĩa … phủ nhận tài nghệ nhà văn sử dụng thủ pháp làm cho văn anh trở nên đặc biệt dễ nhận [49, tr 168] Nhân đọc truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Ngọc Hiến có viết Tư tiểu thuyết folklore đại Theo Hoàng Ngọc Hiến, ba truyện ngắn Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết đăng báo Văn Nghệ năm bộc lộ phương diện tài Nguyễn Huy Thiệp: Tư tiểu thuyết” “Tư tiểu thuyết” đối lập với tư sử thi Tư phản sử thi đương phát triển điên folklore đại Do tính chất dân gian tự phát, folklore đại, khuynh hướng có trớn, đến chỗ bỗ bã Trong truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, tác giả rơi vào bỗ bã folklore đại hay là…điều không bất ngờ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – bỗ bã hậu đại [49, tr.356] Văn Tâm “Đọc” Nguyễn Huy Thiệp (Văn nghệ số 48, 2611-1988) đưa bốn nét phong cách đặc thù truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: Sắc độ đại thẫm, cảm hứng huyền thoại mạnh, tính nhiều tầng đa nghĩa cao tính hệ thống mở có độ lớn Nhà thơ Diệp Minh Tuyền với viết Nguyễn Huy Thiệp tài có bàn cách dựng truyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ông cho : Nguyễn Huy Thiệp kết hợp truyền thống đại, biệt tài kể chuyện theo kiểu tiểu thuyết chương hồi Á Đông kết hợp chặt chẽ, hài hòa với lối hành văn ngắn gọn, súc tích, nhịp điệu dồn dập nghệ thuật đại đặc biệt thủ pháp “mông-ta” điện ảnh… kết hợp thực huyền thoại nét cách dựng truyện anh [49, tr 399] Cùng đề cập đến yếu tố huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Vi Khanh có viết Nguyễn Huy Thiệp: truyện huyền kỳ, núi, sông nước Theo nhà nghiên cứu, với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố huyền hoặc, huyền ảo đưa vào đời thường, diễn xung quanh người bình thường sống ngày Bấy nhiêu đó, đủ thấy dư luận quan tâm đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đến mức Nhưng thực tế, 54 viết Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp chiếm 1/3 nghiên cứu truyện ngắn ông Theo dòng thời gian, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang đến nguồn cảm hứng phê bình cho nhiều nhà nghiên cứu Không không khí tranh luận trước, viết vào tìm tòi khía cạnh mẻ văn phong Nguyễn Huy Thiệp để khẳng định thêm tài văn học ông Trong có nhiều nghiên cứu hướng đến thủ pháp nghệ thuật mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng trang viết Điều mà trước đây, nhà nghiên cứu xoáy sâu vào khai thác đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong Thử tìm hiểu lý bên nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Trần có ma lực khiến Chương tiếp tục hành trình vô vọng Cho đến cuối tác phẩm dù câu hỏi “Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi lẽ gì? Để mượn màu son phấn đi…” trở nên da diết, ray rứt nhiều so với lần trước, Chương dường nhận điều phi lý, hoài công hành trình tìm kiếm mình, song chàng đi, mãi,…Thế biết huyền thoại Mẹ cả, phép thuật nhiệm màu làm thay đổi sống người có lực ám ảnh, tác động đến người nào! 3.3.3 Nhân vật tự tiếp sức Nguyễn Huy Thiệp dựng nên vài tác phẩm nhân vật nội lực riêng tự tiếp sức cho mình, đẩy câu chuyện đến kết thúc bất ngờ đưa người đọc đến trạng thái tiếp nhận thú vị Thiên văn có nhân vật Người khách lên đò để sang sông Tình truyện tạo nên đò người lái Thời gian trôi, người khách đợi, mà chủ đò chẳng thấy đâu Sự thay đổi, chuyển dịch thiên nhiên tác động đến tinh thần người khách Từ ngờ vực, lo lắng chí có phần hoảng hốt, người khách chuyển từ tâm chờ đợi sang tư chủ động sẵn sàng vượt sông dù thuyền chèo trời mưa bão Thiên nhiên có vai trò lớn tác động đến nhận thức biến đổi thời gian, biến dịch luân hồi kiếp nhân sinh hết, người nhân tố nắm giữ vận hạn Bằng vận động tâm thức mình, người khách từ người đò trở thành người lái đò, từ kẻ bị lệ thuộc vào điều kiện xung quanh trở thành người linh hoạt biến điều kiện hạn chế thành sức mạnh để thay đổi “định mệnh” Không khóc California kiểu truyện ngắn phi cốt truyện Các kiện tác phẩm mảnh vỡ hỗn độn, xắp xếp lộn xộn không theo trật tự Nhân vật lấy tên để gọi Nhân vật xác định đại từ nhân xưng “anh”, “em” Mạch truyện khó nắm bắt Chỉ có dòng ý thức cuả nhân vật lên rõ Nó nội lực để tiếp sức cho nhân vật để hai “không khóc California” Những mảnh vụn lẻ tẻ, li ti quê hương ghép nối thành nỗi nhớ đất nước đong đầy, ray dứt lòng nhân vật “em” Từ ăn dân dã đến đặc sản quê hương mắm tôm, chả cá …cà phê đen nóng, cà phê sữa, cà phê trứng, cà phê tan Từ vật dụng truyền thống đến câu chuyện cổ mang dáng dấp Việt Nam quai guốc gỗ cao su cắt từ lốp ô tô đến truyện cổ Ngưu Lang Chức Nữ Chúng quăng thải cách ngẫu nhiên truyện với mảnh đứt đoạn tâm trạng người làm nên tình yêu quê tha hương nhân vật truyện Chính nhân vật đối sánh bên tâm hồn nơi với quê hương tạo nên cảm xúc: “Tình yêu quê hương … Anh … anh … thứ tình cảm lạ lùng, diễn đạt Thoáng xót xa, trìu mến Cả căm giận, tự hào: khinh bỉ, vui buồn … Tất núi cảm xúc, bể cảm xúc trào dâng … bóp nghẹt tim, làm run rẩy … muốn làm khụy ngã máy bay bước xuống …” Từ dòng chảy ý thức đó, nhân vật tiếp thêm sức mạnh để tự nhủ rằng: “Mạnh mẽ lên Không khóc California” 3.4 Tiểu kết Từ tiếp thu thành tựu văn học nước hệ lý thuyết nghệ thuật phương Tây, Nguyễn Huy Thiệp tạo cho tác phẩm biến thể khác lạ Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gần vào quỹ đạo chung văn học giới sử dụng thủ pháp phân mảnh, lắp ghép, dòng ý thức Tuy không nhuần nhụy hệt sáng tác nhà văn tiếng nước truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thật sản phẩm mang đậm tinh thần đổi mới, đem lại nhiều thay đổi lớn cho hoạt động sáng tác văn học nước KẾT LUẬN Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hôm vùng đất khám phá đầy thú vị cho nhiều nhà nghiên cứu nói riêng độc giả nước nói chung Không nghi ngờ tài văn chương nhà văn Ngày có nhiều phát mẻ nghệ thuật xây dựng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Trong văn chương hay lĩnh vực nghệ thuật nào, dư luận người thưởng thức có sức ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá giá trị tác phẩm Trải qua thời gian, chất “vàng” chất “lửa” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ rõ rạng rỡ sức nóng Khi mà thực đời sống tác phẩm nhà văn lộ hết nguyên hình bên sống thật mà từng phút chứng kiến điều phản ánh không mẻ Nhưng thay đổi hình thức nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nóng dần lên văn học nước ngày thu thập cho nhiều lý thuyết phương Tây Dù thủ pháp nghệ thuật truyền thống hay đại, Nguyễn Huy Thiệp có xu hướng làm khả dụng bút Các thủ pháp tả thực, lồng ghép, giễu nhại xuất lâu văn học giới lẫn nước Nguyễn Huy Thiệp sử dụng chúng cách nhuần nhuyễn tạo nên tác phẩm nghệ thuật độc đáo có sức thu hút mạnh mẽ Dùng thủ pháp tả thực, nhà văn sâu vào giới đầy ngỗn ngang, rối bời với nhiều góc khuất tối tăm lẫn quãng sáng hữu Cuộc đời đầy hỗn độn, vô minh tình người, tính người dẫn dắt người tiếp đến ngày mai Bằng thủ pháp lồng ghép giễu nhại, nhà văn tạo nên giới nghệ thuật đầy sáng tạo, biểu tâm người đại đứng dòng chảy đầy thử thách, nghiệt ngã Nguyễn Huy Thiệp nhạy cảm với cách tân nghệ thuật nhà văn nước Ông vận chúng vào tác phẩm truyện ngắn mình, làm phong phú bút pháp nghệ thuật ông Ông học hỏi thủ pháp nghệ thuật sân khấu, điện ảnh hoạt động sáng tạo nghệ thuật Hiệu gián cách mà B.Brecht sử dụng kịch sân khấu Nguyễn Huy Thiệp ứng dụng thành công số tác phẩm Với nghệ thuật sân khấu, việc tạo dựng thành công vỡ kịch theo lối B Brecht làm khó, với loại hình nghệ thuật văn chương, để thủ pháp gián cách phát huy tác dụng điều dễ dàng Song nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thể ưu điểm sáng tác cải biến linh hoạt cho phù hợp với chất liệu ngôn từ tác phẩm văn học Bao trùm lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bầu không khí huyền thoại Người đọc có mơ màng sống truyện cổ tích, truyện giả tưởng, có đối diện với huyễn mà lần họ trải qua giấc mơ, ảo giác tạo nên ẩn ức vô thức có người Thủ pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mở hướng chiêm nghiệm thực sống, đời sống cá nhân người Con người không tồn thực thể xã hội mà ẩn chứa tự nhiên Phát lý giải chúng, góp phần giúp người đọc có cách lựa chọn giải thích hợp để dung hòa hai mặt người mục đích mà ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp hướng đến Nguyễn Huy Thiệp vận dụng kĩ thuật lắp ghép, phân mảnh để tạo nên thủ pháp tiếp sức nhằm tăng hiệu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp không kiểu nhân vật tính cách văn học trước mà nhân vật “hình ảnh”, nhân vật tiếp xúc trực diện thông qua thấu kính thị giác nhân vật khác Nhiều nhân vật có hình ảnh sắc nét lòng người đọc nhờ vào trợ lực nhân vật khác “dụng cụ kĩ thuật” mà nhà văn “cho mượn” Thủ pháp tiếp sức thể tinh thần tiếp thu sáng tạo nhà văn hoạt động sáng tác Có điều cần phải nhấn mạnh khẳng định rõ ràng Nguyễn Huy Thiệp có vận dụng linh hoạt kết hợp nhuần nhụy thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Hầu hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phối hợp “ăn ý” thủ pháp nghệ thuật với độ gia giảm liều lượng phù hợp với đối tượng phản ánh tư tưởng tác phẩm Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tách riêng tác phẩm để tìm hiểu phân tích đạt đến độ phong phú, sắc sảo Đấy tài nhà văn Trong tương lai, thành công truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ngày hôm lại xếp vào hàng “đồ cổ” Song loại “đồ cổ” quí đánh dấu thời kỳ đổi văn học Hôm nay, ta ca ngợi, ngày mai ta trân trọng Đấy mà nghĩ sáng tác nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Có trưng bày phòng triển lãm mà không vượt qua thử thách nghiệt ngã thời gian không lưu dấu giá trị thời khứ Nghệ thuật chân thứ nghệ thuật tồn với thời gian “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngôn từ, phát minh hình thức khám phá nội dung” [42, tr.258] TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Anh (2009), Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp mắt nhà báo … 8X, http://phongdiep.net Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn nghệ, số , tr.58 -64 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Gacia Márquez, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Cốt truyện tự sự, http://kxhnv.duytan.edu.vn Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội Nhà Văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 10.Lê Huy Bắc, (2002), Phê bình – lý luận văn học Anh –Mỹ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11.Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác giả tác phẩm (Tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12.Phan Thanh Bình (2007), Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 13.Béctôn Brêch (1983), Bàn sân khấu tự sự, Đình Quang dịch, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam 14.Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15.Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy viết lời điếu cho giai đoạn văn chương minh họa”, Báo Văn nghệ, ngày 5-12 (49 -50) 16.Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17.Nguyễn Văn Dân (2011), Cần hiểu thủ pháp “lạ hóa” văn học nào?, www.nhavantphcm.com.vn 18.Chu Xuân Diên (2005), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại văn học, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 19.Chu Xuân Diên (2011), Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 20.Nguyễn Du, (2010), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin 21.Nguyễn Hồng Dũng (2011), Thơ truyện Nguyễn Huy Thiệp: ranh giới thâm nhập thể loại, hiệu ứng thẫm mỹ, www.hcmup.edu.vn 22.Đinh Trí Dũng, Hoàng Vĩnh Thắng (2011), Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1986 đến nay, http://tapchinhavan.vn 23.Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24.Trịnh Bá Đĩnh (2010), Nghệ thuật thực văn học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 25.Nguyễn Văn Đông (2011), Lối rẽ khoảng trống mạch trần thuật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, http://tonvinhvanhoadoc.vn 26.Raymond Firth (2012), Khám phá biểu tượng văn học, Đinh Hồng Hải dịch, http:// www.Vanchuongviet.org 27.Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 28.Hoàng Cẩm Giang (2011), Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 29.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992) Từ tiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 30.Võ Thị Thu Hằng (2007), Triết lý văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, http://evan.vnexpress.net 31.Phan Thu Hiền, Huyền thoại học văn hóa học, http://www.vanhoahoc.edu.vn 32.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33.Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới 34.La Khắc Hòa (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thi Hoài”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 12 35.Đỗ Thúy Lai biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp –Lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36.Phạm Ngọc Lan (2010), Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dụ ngôn lịch sử trình viết lại lịch sử, http://vanhoanghean.vn 37.Cao Kim Lan (2006), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, http://lyluanvanhoc.com 38.Cao Kim Lan, Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, http://vanhocquenha 39.Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41.Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 42.Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 43.Phương Lựu (1998), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44.Phương Lựu chủ biên (2011), Lí luận văn học (tập 3)- Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45.Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46.Jean – Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân xuyên dịch, Bùi Văn Sơn Nam hiệu đính giới thiệu, Nxb Tri thức 47.E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48.Phạm Duy Nghĩa, Văn xuôi dân tộc miền núi từ năm 1986 đến nay, http://vanhocquenha.vn 49.Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin 50.Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 51.Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ -Tạp chí sông Hương 52.Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học 53.Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54.Hoàng Kim Oanh (2008), Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 55.Lê Lưu Oanh (2011), Triết lý dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp – mở rộng “kinh nghiệm nguyên thủy”, http://nguvan.hnue.edu.vn 56.Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57.Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển Văn học, Nxb Đà Nẵng 58.Diêu Lan Phương (2010), “Tản mạn hậu đại đại tự văn học Việt Nam”, Tạp chí văn nghệ quân đội, tháng (708), tr 100-106 59.G.N Pospelov (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nxb Giáo dục 60.Hồng Thanh Quan (2011), Nguyễn Huy Thiệp: Có có mất, http://antgct.cand.com.vn 61.Đình Quang, (1983), Phương pháp sân khấu Béctôn Brêch, NXB văn hóa, Hà Nội 62.Nguyễn Hưng Quốc (2008), Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam,www.tienve.org 63.Nguyễn Hưng Quốc (2010), Tình yêu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, www Voanews.com 64.Nguyệt Tuệ Sương (2011), Thủ pháp “tương chiếu” với hiệu nghệ thuật xây dựng nhân vật, http://www.phapluanonline.com 65.Trần Đình Sử, (2011), Thử tìm lý bên nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 66.Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), “Chuyện xưa tích cũ”trong truyện ngắn Việt Nam đại, http://evan.vnexpress.net 67.Đỗ Ngọc Thạch (2010), Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam, http://www.bichkhe.org 68.Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 69.Bùi Việt Thắng(2000), Truyện ngắn: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 70.Phùng Gia Thế (2010), Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://evan 71.Trần Viết Thiện (2011), Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số Chuyên đề Bình luận văn học 72.Trần Viết Thiện (2007), Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp – chiều tương tác độc đáo, Tạp chí sông Hương, số 216, tháng 73.Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 74.Nguyễn Huy Thiệp (2011), Không có vua, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75.Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tướng hưu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 76.Nguyễn Văn Thuấn (2008), Nguyễn Huy Thiệp – đưa nhân vật vào lập trường đối thoại, Tạp chí sông Hương, số 223, tháng 77.Hỏa Diệu Thúy (2011), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, http://evan.vnexpress.net 78.Nguyễn Quỳnh Trang (2007), Nhà văn nên nghĩ đến điều vô sự, (bài vấn Nguyễn Huy Thiệp), http://evan.vnexpress.net 79.Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Sự di chuyển kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 80.Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Thi, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 81.Phạm Quang Trung, Văn chương đời sống – Những học từ chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh, http://www.pqtrung.com 82.Trung tâm nghiên cứu quốc học, Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 83.Nguyễn Ngọc Tư (2011), Cánh đồng bất tận, , Nxb Trẻ 84.Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết Việt Nam đường đổi mới, Nxb Tri thức, Hà Nội 85.Viện văn học (2000), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học, 1960 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 86.Viện văn học (2011), Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, http://vienvanhoc.org.vn 87.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [...]... của các thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp 5 Đóng góp của luận văn 5.1 Luận văn tập trung tìm hiểu “những thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp một cách tương đối hệ thống, toàn diện 5.2 Thông qua những thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu của Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta có thể nhấn mạnh hơn nữa tài năng thật sự và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 5.3... ngoài thể loại” ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Trên trang http://evan, Phùng Gia Thế có bài Tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đăng ngày 26/03/2010 Bài viết đã phân tích khá kĩ nghệ thuật tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong đó có đoạn, Phùng Gia Thế khẳng định: “Tính hấp dẫn của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp còn thể hiện ở các thủ pháp kỹ thuật kể độc đáo,... Trong luận văn này, chúng tôi trình bày những đặc điểm về nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhưng đặt trọng tâm vào những thủ pháp nghệ thuật làm nên chất văn đặc biệt trong sáng tác của nhà văn 4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi đã vận dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu như sau: Phương pháp loại hình: Truyện. .. Những năm gần đây, truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp trở thành đối tượng nghiên cứu trong rất nhiều luận văn thạc sĩ Chúng tôi có tìm đọc được vài luận văn mà trong đó ít nhiều đề cập đến một vài thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Luận văn của Phan Thanh Bình với đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp có trình bày về thủ pháp huy n thoại hóa” khi... Chương III: Những thủ pháp nghệ thuật cách tân trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG VÀ NHỮNG TÌM TÒI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Nhà văn Xô Viết Lê-ô-nôp từng khẳng định: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là tác phẩm ngôn từ, bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung” [42,tr.258] Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đúng là “những... thể các thủ pháp nghệ thuật có trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trên cơ sở tiếp thu những ý kiến đó cùng những tìm tòi, khám phá, đánh giá của chính người viết 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều thể loại: Truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết, lí luận phê bình Truyện ngắn là thể loại thành công nhất của ông Nguyễn Huy Thiệp có tất cả 44 truyện ngắn được... huy n thoại hóa” khi xây dựng nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nghiên cứu về “lời văn nhại – cách thức để nhà văn nhìn nhận lại chân lý của cuộc đời” Nhìn chung cả hai luận văn chỉ đề cập đến một khía cạnh trong thủ pháp huy n thoại và thủ pháp nhại trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp để phục vụ vào việc giải thích, làm sáng... của nhà văn trong lịch sử truyện ngắn nói chung cũng như trong đời sống văn học Việt Nam nói riêng 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương I: Khám phá cuộc sống và những tìm tòi nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương II: Các thủ pháp nghệ thuật truyền thống trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương... phẩm Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là những dấu hiệu hậu hiện đại có trong truyện ngắn của nhà văn này Trong bài nghiên cứu Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại, Cao Kim Lan đặt trọng tâm vào chùm truyện giả lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm Tiết Theo tác giả bài viết thì có “những dịch chuyển sang một hệ hình thi pháp mới” trong cách viết của Nguyễn Huy Thiệp. .. tính đa thanh trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn đứng ngang hàng nhân vật; thế giới cuộc sống trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là một thế giới không có tôn ti, trật tự Đáng chú ý là bài viết “Bậc hiền triết – con chó xồm” hay kỹ thuật nhại của Nguyễn Huy Thiệp Trong bài nghiên cứu này, Lê Huy Bắc trình bày về khái niệm “nhại” và cho rằng “tác phẩm nhại là kiểu sáng tác phổ biến trong thời ... tòi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương II: Các thủ pháp nghệ thuật truyền thống truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương III: Những thủ pháp nghệ thuật cách tân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. .. đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong Thử tìm hiểu lý bên nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Trần Đình Sử có đôi ba câu để viết thủ pháp nghịch dị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “Cách... phương pháp thống kê để phân loại dạng thức thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đóng góp luận văn 5.1 Luận văn tập trung tìm hiểu “những thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG VÀ NHỮNG TÌM TÒI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

    • 1.1.Khám phá cuộc sống

    • 1.2.Những tìm tòi nghệ thuật

    • 1.3.Tiểu kết

    • CHƯƠNG II: CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

      • 2.1.Thủ pháp tả thực

      • 2.2.Thủ pháp lồng ghép

      • 2.3.Thủ pháp giễu nhại

      • 2.4. Tiểu kết

      • CHƯƠNG III: NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT CÁCH TÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

        • 3.1.Thủ pháp gián cách

        • 3.2.Thủ pháp huyền thoại

        • 3.3.Thủ pháp tiếp sức

        • 3.4. Tiểu kết

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan