hàm ngôn trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

173 1.9K 3
hàm ngôn trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Tú Anh HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Tú Anh HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn đến phòng Sau Đại học, quý thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ thời gian qua cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu giúp có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Trịnh Sâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy suốt trình tiến hành nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường PTTH Phan Huy Ích tạo điều kiện cho suốt khóa học Lời cám ơn cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè,… nguồn động viên, chỗ dựa tinh thần giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi đến tất lời cám ơn chân thành TP Hồ Chí Minh ngày 30 tháng năm 2012 Người viết luận văn Nguyễn Thị Tú Anh Lớp Cao học Ngôn ngữ học khoá 21 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Hàm ngôn thuật ngữ hữu quan 15 1.1.1 Hàm ngôn hiển ngôn 15 1.1.2 Hàm ngôn tiền giả định .23 1.1.3 Hàm ngôn suy ý 28 1.2 Phân loại hàm ngôn chế tạo hàm ngôn 28 1.2.1 Phân loại hàm ngôn 28 1.2.2 Cơ chế tạo hàm ngôn 33 1.3 Đặc trưng văn hóa – tâm lý – xã hội việc tạo hàm ngôn 37 1.3.1 Đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp 38 1.3.2 Đặc trưng sông nước 39 1.4 Mục đích dùng hàm ngôn .41 1.4.1 Tăng sức hấp dẫn thuyết phục cho lời nói 42 1.4.2 Khiêm tốn, lịch 42 1.4.3 Không muốn trực tiếp làm thể diện người nghe .43 1.4.4 Châm biếm .43 1.4.5 Không chịu trách nhiệm trực tiếp hành động ngôn từ 44 1.4.6 “Ít lời nhiều ý” 45 1.5.Truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 46 1.5.1 Truyện ngắn 46 1.5.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 47 1.6 Tiểu kết 50 Chương MỘT SỐ CƠ CHẾ TẠO HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 51 2.1 Cơ sở nhận diện hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 51 2.2 Cơ chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 52 2.2.1 Dùng thực từ .53 2.2.2 Dùng hư từ 54 2.2.3 Dùng tiền giả định 65 2.2.4 Vi phạm quy tắc chiếu vật xuất .68 2.2.5 Vi phạm quy tắc lập luận 72 2.2.6 Vi phạm phương châm hội thoại 74 2.2.7 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 78 2.2.8 Dùng câu chất vấn 79 2.2.9 Dùng từ ngữ không tương thích .80 2.2.10 Dùng từ sai lệch ngữ nghĩa .82 2.2.11 Dùng thành ngữ, tục ngữ 84 2.2.12 Dùng từ đồng âm 86 2.2.13 So sánh 87 2.2.14 Nói giảm, nói tránh 89 2.3.Tiểu kết 91 Chương CHỨC NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 92 3.1 Chức hàm ngôn 92 3.1.1 Mỉa mai 93 3.1.2 Khuyên .94 3.1.3 Cấm đoán 95 3.1.4 Phản đối 95 3.1.5 Trách móc 96 3.1.6 Gợi ý 97 3.1.7 Nịnh bợ .98 3.1.8 Chửi 99 3.1.9 Hối hận 101 3.1.10 Né tránh 102 3.2 Tác dụng hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 105 3.2.1 Thể tư tưởng nhà văn .105 3.2.2 Thể vấn nạn xã hội 107 3.2.3 Lời cảnh tỉnh người từ mặt trái xã hội .108 3.3 Nhận xét hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .109 3.3.1 Hàm ngôn lời kể 110 3.3.2 Hàm ngôn lời thoại .115 3.3.3 Hàm ngôn tiêu đề 117 3.4 Nhận xét khái quát phong cách Nguyễn Huy Thiệp qua việc sử dụng hàm ngôn 120 3.4.1 Ngôn ngữ ngắn gọn, cô đúc 120 3.4.2 Giọng điệu lạnh lùng 120 3.5 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mô hình cấu trúc nghĩa câu theo Hoàng Xuân Tâm Nguyễn Văn Bằng - Bùi Tất Tươm - Cao Xuân Hạo (1998) 18 Bảng 1.2 Lược đồ lưỡng phân Oswald Ducrot 19 Bảng 1.3 Sơ đồ quan hệ “Nghĩa đầy đủ phát ngôn” theo Nguyễn Đức Dân 19 Bảng 1.4 Sơ đồ tổng quát kiểu nghĩa hàm ẩn Đỗ Hữu Châu 20 Bảng 1.5 Sơ đồ phân loại tổng quát nghĩa câu theo Nguyễn Thiện Giáp 22 Bảng 1.6 Sơ đồ khái quát nghĩa lời Hoàng Phê 24 Bảng 1.7 Sơ đồ tổng quát nghĩa hiển ngôn hàm ẩn theo Cao Xuân Hạo 26 Bảng 2.1 Thống kê chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 53 Bảng 3.1 Chức hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 92 Biểu đồ 2.1 Cơ chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 90 Biểu đồ 3.1 Chức hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống vô phong phú, đa dạng phức tạp, lúc “nói thẳng”, “nói trắng”, “nói toạc móng heo”… suy nghĩ Vì vậy, nói để diễn đạt nội dung muốn nói mà không làm người nghe phật lòng, nói để không đụng chạm đến người khác, tức nói để đạt hiệu cao nhất, nhiên, vấn đề đơn giản Do đó, để tránh cách nói thẳng vào thật, thường thực hành vi giao tiếp hàm ẩn thông qua lối nói gián tiếp Cách nói gọi hàm ngôn Do không nói trực tiếp nên để nhận hiểu hàm ý người nói/người viết, người nghe/người đọc cần phải suy luận Vì vậy, biết sử dụng hàm ngôn nơi, lúc có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho lời nói cho văn Bên cạnh đó, cách lí giải hàm ngôn người nói/người viết giúp hiểu sâu sắc vấn đề giúp giao tiếp thành công Hàm ngôn thể nhiều lời ăn tiếng nói hàng ngày đặc biệt văn chương nghệ thuật Các nhà văn thường thể điều muốn nói tác phẩm với kiểu “ít lời nhiều ý” Muốn hiểu, muốn nắm bắt hàm ngôn phức tạp, sâu sắc tác phẩm văn học nghệ thuật hiển nhiên phải có hiểu biết ngôn ngữ rèn luyện tư nghệ thuật Xa hơn, muốn hiểu ngôn ngữ phải đặt vào tác phẩm văn học, lời ăn tiếng nói hàng ngày Hai vấn đề đôi với nhau, gắn chặt nhau.Một nhà văn thành công chỗ biết cách sử dụng ngôn ngữ “nói ít” chứa đựng nhiều ý nghĩa tức cách thể ý hàm ngôn, ngầm ẩn, nói mà không nói Trong trình tìm hiểu hàm ngôn tác phẩm, nhận thấy nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thể điều ngầm ẩn tác phẩm Truyện ngắn ông sử dụng nhiều yếu tố hàm ngôn, với lối viết “bóng gió”, “tá cổ luận kim” (mượn xưa để nói nay) mà văn chương ông có sức hàm chứa lớn Có thể nói, văn học Việt Nam từ xưa đến nay, có nhà văn vừa xuất dư luận nước quan tâm Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn ông thường đề cập đến nhiều mặt trái xã hội đại, đặc biệt vấn đề đạo đức Tác phẩm ông gây phản ứng trái ngược giới phê bình văn học độc giả Sở dĩ có tượng văn chương Nguyễn Huy Thiệp có nhiều cách hiểu, nhiều cách cảm nhận Và đặc biệt hơn, truyện ông khó lí giải, đọc qua chắn nhận ông định nói gì, đọc kỹ phát thấy nhiều điều mẻ, hấp dẫn hàm ý sâu xa Có thành công Nguyễn Huy Thiệp có tài việc sử dụng ngôn từ Có thể ghi nhận với tác phẩm ông, bề mặt ngôn ngữ dễ hiểu, rõ ràng lại ẩn chứa nhiều vấn đề bề sâu Nghiên cứu hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giúp có cách tiếp cận xác tác phẩm ông nói riêng tác phẩm văn chương nói chung Hơn nữa, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đời bối cảnh đất nước vừa trải qua thời kỳ dài sống khói lửa chiến tranh, đất nước vừa thống nhất, xã hội vừa bước vào giai đoạn đổi Việc nói thẳng vào vấn đề thực, đặc biệt thái nhân tình thực không đơn giản chút Trong khi, người e dè không dám nhìn thẳng, nói thẳng vào thực, với cách nói hàm ngôn giúp Nguyễn Huy Thiệp chuyển tải nhiều vấn đề gai góc sống Mặc dù không xuất bề mặt câu chữ nghĩa hàm ngôn nhiều đóng vai trò quan trọng, chưa hiểu nghĩa hàm ngôn câu nói coi chưa hiểu câu nói Vì vậy, việc tìm hiểu hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giúp hiểu tầng nghĩa khác tác phẩm ông cách sâu sắc Chính lý trên, lựa chọn tìm hiểu hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu Chúng nhận thấy vấn đề lý thú vấn đề phức tạp trải dài nhiều bình diện, nhiều chuyên ngành khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tham vọng lý giải tất chức hàm ngôn chế tạo hàm ngôn mà vào tìm hiểu chức chế tạo hàm ngôn phổ biến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vấn đề 2.1.Hàm ngôn Khái niệm hàm ngôn ban đầu nêu triết học, sau ngôn ngữ học Và lĩnh vực thông tin ngầm ẩn, có nhiều hướng nghiên cứu lĩnh vực như: ngữ nghĩa học, logic học, ngữ dụng học Có thể nói Oswald Ducrot Paul Grice người khám phá vấn đề hàm ngôn ngôn ngữ Hàm ngôn theo hướng dụng học Paul Grice (1967) dựa hai ý nghĩa người nói nguyên tắc cộng tác Công lao lớn Paul Grice đưa “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” phân loại ý nghĩa hàm ẩn “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” có nghĩa tham gia hội thoại có quy định chung mà phải tuân thủ Còn ý nghĩa thông báo người nói hiểu ý định hay nội dung giao tiếp mà người nói muốn chuyển tải qua phát ngôn Và đặc biệt, tác giả chi tiết hóa nguyên tắc cộng tác thành bốn nguyên tắc bậc gọi phương châm như: lượng, chất, quan hệ, cách thức phân chia ý nghĩa hàm ẩn thành hai loại là: hàm ẩn quy ước (hàm ẩn từ vựng) hàm ẩn hội thoại Và theo Paul Grice, ý nghĩa hàm ẩn thuộc đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (non – natural meaning) tức ý nghĩa hàm ẩn phải nằm ý định người nói ý định phải người nghe nhận biết Còn ý nghĩa không nằm ý định người nói Paul Grice cho ý nghĩa tự nhiên (natural meaning) không tác giả cho ý nghĩa hàm ẩn Nhưng thực tế giao tiếp, khó để nhận biết đâu hàm ẩn cố ý hay không cố ý người nói Vì vậy, cách phân biệt ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên ý nghĩa hàm ẩn tự nhiên Paul Grice khó để nhận diện ý nghĩa hàm ngôn Nhưng với “Nguyên tắc cộng tác hội 20 bảo: “Tôi hai gái cơ” Tôi bảo: “Thế người tưởng làm đàn ông không nhục à?” Cha bảo: “Đàn ông thằng có tâm nhục Tâm lớn nhục” Vợ bảo: “Nhà nói điên khùng Thôi ăn Hôm có cô Kim Chi, đãi người gà hầm tâm sen Tâm “Ăn hết” [Tướng hưu, tr.29] 108 “Cấn bảo: “Cô cho ấm nước lên đi, Vi phạm nhà sôi" Sinh bảo: “Tôi có ba đầu sáu Phản đối phương tay đâu?" Cấn trừng mắt: "Nói à? Nhà châm hôi lệ thế! Mấy bát chưa rửa?” thoại Nói rồi, xô chồng bát, Chồng bát vỡ Sinh khóc òa lên.” [Không có vua, tr.53] (quan hệ) 109 Khiêm xuống bếp hỏi Sinh: “Thằng tốn đâu?” Vi phạm Sinh bảo: “Tôi bận bịu từ tờ mờ sáng quên phương Không biết đâu?” Khiêm vứt vào chạn bát châm hôi bao tải nặng Sinh hỏi: “Lại lòng à?” Khiêm không thoại trả lời lên nhà, ngó vào buồng Sinh thấy Cấn (quan ngáy khò khò Khiêm xô cửa bước vào hỏi Cấn: hệ) “Thằng Tốn đâu?” Cấn ngồi dậy hỏi: “Mấy rồi?” Khiêm hỏi: “Thằng Tốn đâu?” Cấn bảo: “Nhà có việc, để vào bất tiện, nhốt buồng cạnh nhà xí” Khiêm cầm gạt tàn thuốc bàn ném vào mặt Cấn Cấn kêu “ối” tiếng ngã lăn Khiêm xô vào đạp túi bụi Khảm chạy vào đẩy Khiêm Sinh chạy lên hốt hoảng nói: “Sao lại thế?” Khiêm gạt Sinh [Không có vua, tr.54] Né tránh 110 Ông Sông bảo: “Gian khổ đấy, chịu Vi phạm không?” anh Bường bảo: “Đằng chẳng đến địa phương ngục.” châm hôi [Những người thợ xẻ, tr.128] thoại Đồng ý 21 (quan hệ) 111 Anh Bường bảo: “Thôi mẹ đĩ đi, bảo vệ an Chất vấn toàn hĩm, chờ tớ năm sau tớ về” Chị Bường Phản đối bác bỏ /an ủi Hành Trách nửa cười nừa khóc: “Đồ phải gió! nước độc đấy! Đừng có tắm đêm mà ngã nước đấy! “Anh Bường bảo: “Nhớ rồi! Khổ lắm! Đêm lại tắm ước lã bao giờ? Thôi đi! Thương anh giấu lòng Xin em có lòng thòng với ai” [Những người thợ xẻ, tr 109] 112 113 Thôi mày xuống đi! - Ông chủ hốt hoảng - Cái lão trùm Thịnh không đùa với lão động đâu! ngôn - Cháu xin bác - Tôi rên rỉ - Bác bảo cho ngữ gián tiếp cháu đến cuối bến Cốc mà! - Cốc với cò gì… - Ông chủ lái thuyền vào bờ, nửa bực bội nửa ngượng nghịu [Chảy sông ơi, tr.9] móc “Lão Kiền điều trị Đông y, không khỏi, người Dùng từ rạc đi, đầu đau nhức Đến tháng mười phát thấy u não Bác sĩ bảo: "Để chết, mổ may cứu tương được" Cấn họp gia đình, Cấn bảo: "Làm nào? thích Từ bố ốm nhà tiêu nhiều tiền lắm” Cấn giở ngữ cảnh sổ kế toán đọc: "Chú Khiêm đưa lần nghìn, lần tám nghìn, lần năm nghìn Chú Đoài đưa lần trăm, lần sáu chục, lần nghìn mốt Chú Khảm đưa lần ba trăm hôm đưa nghìn lấy thuốc ông lang Toại, Khảm mua hết có năm trăm, năm trăm cầm Tiền thức ăn Ai chi ghi cả" Đoài bảo: “Tôi nghĩ bố già rồi, mổ thế, để chết hơn” Tốn khóc hu hu Cấn hỏi: “Ý Phản đối – không đồng tình 22 Khảm nào?” Khảm bảo: “Các anh em thế” Cấn hỏi: “Chú Khiêm im thế?” Khiêm hỏi: “Anh định nào?” Cấn bảo : “Tôi nghĩ” Đoài bảo:“Mất Ai đồng ý bố chết giơ tay, biểu nhé” [Không có vua, tr.62] 114 “Ông cụ Thật may Bây mua quan tài” [Không có vua , tr.63] Dùng từ không Mỉa mai tương thích ngữ cảnh 115 “Họ khênh quan tài hồn nhiên việc bình thường làm, khênh cột nhà Vừa vừa nhai trầu, hút thuốc, tán chuyện Khi nghỉ, đứng ngồi ngổn ngang bên quan tài Có người nằm lăn nói: "Mát thật, không bận ngủ đến tối" Ông Bổng bảo: "Các bố ơi, đi nhắm" Thế Tôi chống gậy giật lùi trước quan tài theo tục lệ , “cha đưa mẹ đón” Ông Bổng bảo: "Bao chết, đô tùy toàn dân cờ bạc, cỗ không thịt lợn mà thịt chó".” [Tướng hưu, tr.27] 116 “Ông Bổng với cha anh em cha Tục ngữ, khác mẹ Thằng Tuân trai ông làm nghề đánh xe thành bò Hai cha ghê gớm, to hộ pháp, ăn nói ngữ văng mạng Thằng Tuân lấy vợ lần lần thứ hai Vợ trước bị đánh đau quá, bỏ Ra tòa, khai vợ theo trai, tòa phải chịu Cô vợ lần tên Kim Chi, làm nghề nuôi dạy trẻ, nhà có học hẳn hoi, xí xớn nghe nói có thai với Kim Chi cô gái đẹp, làm vợ thằng Tuân "hoa nhài cắm bãi cứt trâu" Thâm tâm không ưa cha ông Bổng, khốn nỗi "một giọt máu đào ao nước lã", Dùng từ sai lệch ngữ nghĩa Mỉa mai Chê + miễn cưỡng 23 giỗ tết phải lại, mà ngày thường nhạt.” [Tướng hưu, tr.21] 117 Chị Thục bảo: “Thôi thôi, ông Bường ơi, Tục ngữ, xin ông lấy lấy chữ “dĩ hòa vi quý” làm trọng” [Những người thợ xẻ, tr.131] 118 thành Phản đối + khuyên ngữ Chị Bường dắt theo ba đứa đưa tiễn chúng Chất vấn Phản đối Anh Bường bảo: “Thôi mẹ đĩ đi, bảo vệ an toàn hĩm, chờ tớ năm sau tớ về” Chị Bường nửa cười nừa khóc: “Đồ phải gió! nước độc đấy! Đừng có tắm đêm mà ngã nước đấy! “ Anh Bường bảo: “Nhớ rồi! Khổ lắm! Đêm lại tắm nước lã bao giờ? Thôi đi! Thương anh giấu lòng Xin em có lòng thòng với ai”.[Những người thợ xẻ, tr.109] 119 120 …Cô Lài khóc: “Cháu nhà bà có chết Chất vấn không bà?” Vợ bảo: “Đừng khóc” Tôi cáu: “Cứ bác bỏ cô khóc, đám ma tiếng khóc buồn Nhà có biết khóc bà cụ đâu?” [Tướng hưu, tr.28] Trách móc Vợ bảo: “Ba mươi hai mâm Anh phục em Dùng từ tính sát không?” Tôi bảo: “Sát” đồng âm [Tướng hưu, tr.28] Trách móc Đêm tân hôn, Móng cô Hợp gác chân lên Dùng từ trò chuyện Cô Hợp bảo: đồng âm - Hôm đầu em tưởng ông khách đến mua chim Ông Móng cười: - Rốt lại thằng bán chim cho mình! Cô hợp mắng yêu: - Đồ phải gió! Rồi cô mỉm cười bóng tối: - Mình chim lớn mà em bẫy được! [Chuyện bà Móng, tr.534] Đùa cợt 24 121 Cô độc đáo lắm! – Hạnh thả mồi câu.Những người phụ nữ độc đáo hiếm! - So sánh Ve vãn Gợi ý So sánh Nịnh bợ Thế cô độc đáo chỗ nào? – Bà Thiều thú vị vội khép vạt áo phía đằng trước Cô độc đáo toàn thể – Hạnh nói giọng dưng đổi khác, đôi mắt xoáy vào bờ vai tròn lẳn người đàn bà, hai bên hàm tự dưng cứng lại – Trông cô hấp dẫn thiếu nữ đương thì.” [Huyền thoại phố phường, tr.261] 122 Lân bảo: "Chúa công nói phải, hợp với bần tiện, đất Chúa công nhiều đất Tây Sơn hay Tây Sơn nhiều ?" Ánh cau mày đáp: "Ta vỏn vẹn có ba thước đất chôn thây thôi" Lân bảo: "Không phải Chúa công lòng trời đất, cần Chúa công thành tâm" Ánh ngồi im, lát sau lại hỏi: "Nhạc không nói làm Lữ không nói làm Huệ có cách mà giỏi giang ?" Lân đáp: "Huệ giỏi dùng người tài không giỏi dùng người thường Chúa công khác Huệ" Ánh ngồi im không nói [Kiếm sắc, tr.156] 123 “Chàng thấy yêu vô cùng, chàng chim non vừa phát đôi cánh mình: bay lên trời xanh, ngã xuống, cười khúc khích…” [Bài học tiếng Việt, tr.412] So sánh Mỉa mai 124 Cấn lấy bút chì ghi tiền làm hàng ngày vào sổ, trăm đồng ghi dấu cộng, hai trăm đồng dấu khuyên tròn, lại vẽ hình tam giác chấm chẳng biết ký hiệu Đoài bảo: “Sổ sách kế toán ông thật gián điệp" [Không có vua, tr.77] So sánh Đánh giá - mỉa mai 25 125 “Lần ấy, huyện Y, người ta báo cho hay dân chúng chặt phá rừng bừa bãi Họ Nói giảm, Né tránh bắt tên "lâm tặc" khét tiếng, tên nói tránh liều lĩnh, chẳng biết pháp luật, công lại tất người thi hành công vụ Người ta nói với cách giải tốt hạng người "cho xơi phát kẹo đồng" [Thổ cẩm, tr.506] 126 “Ông cụ rồi.” Nói [ Không có vua, tr.86] giảm nói Né tránh tránh 127 128 Chị Thục bảo:“Nghĩa tình lại chuộc nghĩa tình Vô với tạo hóa, trung thực đến đáy, dù có sống bùn, chẳng sợ không xứng người” [Những người thợ xẻ, tr.184] vi phạm phương châm quan hệ (nói dài dòng) Chị Thục bảo: “Dào ôi, xẻ cho lão người khu Lập luận Khuyên Chê+ Bốn ăn cứt sắt” [Những người thợ xẻ, tr.111] Khuyên can 129 “Em liều lắm! Đi đánh cá đêm với lão trùm Lập luận Thịnh có ngày chết toi xác!” [Chảy sông ơi, tr.13] Khuyên 130 Cơm dọn ra, Sinh với Khảm ngồi hai đầu nồi Chất vấn Khảm xới cơm Sinh bảo: “Cơm nóng, lèn bác bỏ ăn được?” [Không có vua, tr.49] Khuyên 131 Sinh bảo: “Mời bố ăn cơm, mời anh Cấn ăn cơm” Đoài bảo: “Nhập gia tùy tục, nhà lệ mời” [Không có vua, tr.49] Phản đối 132 Tục ngữ Sinh cất nồi bếp Đoài theo, lấy cơm Chất vấn Cấm đoán vào cặp lồng Đoài đưa tay chạm vào lưng Sinh, bác bỏ Đoài bảo: “Người chị mềm bún” Sinh 26 lùi lại, hốt hoảng: “Chết, Đoài, lại thế?” Đoài bảo: “Gớm, đùa tí run bắn người” Nói xong lên nhà [Không có vua, tr.50] 133 Một hôm làm về, cha đứng dãy nhà vợ Vi phạm nuôi chó gà công nghiệp Trông ông không vui quy tắc Phản bác + không Tôi hỏi: “Có chuyện thế?” Ông bảo: “Ông Cơ hội thoại cô Lài vất vả Họ làm không hết việc, cha muốn đồng tình giúp họ không?” Tôi bảo: “Để hỏi Thủy” Vợ bảo: “Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy Cha mà làm lính dễ loạn cờ” Cha không nói [Tướng hưu, tr.23] 134 “Một hôm tờ báo mà Phong hùn vốn có Lập luận tranh vẽ ông bị vợ cắm sừng hươu dựa trên đầu, khách vào treo mũ lên đấy, khuôn mặt lẽ người trông giống Phong Phong xem báo, thường dò hỏi xem vẽ tranh Nhân viên báo chối quanh Phong bực mình, dọa đuổi cổ viên trị Người thú thực có người đưa tranh đến bảo in, hứa thưởng cho tiền Phong hỏi: “Chuyện mọc sừng có à?” Người bảo: “Nghe phong ông quê, cậu Điềm với cô Thiều Hoa thân mật lắm” Phong cười nhạt bảo: “Cám ơn ông, ông làm việc Lần sau, nhớ Trách móc phải lợi ích chủ Không nhớ điều đừng làm báo.” [Giọt máu, tr.419] 135 Người băn khoăn: “Tôi tưởng báo chí Lập luận phụng tự do, bình đẳng, bác ái” Phong bảo: “Ông hay đùa nhỉ? Mời ông ra, mà cáu lên ông ăn cứt.” [Giọt máu, tr.419] Phản đối 27 136 Ông Bổng bảo: "Bao chết, đô tùy toàn dân cờ bạc, cỗ không thịt lợn mà thịt chó" Hành vi ngôn Khuyên/ nhắc nhở Cha bảo: "Chú ơi, lúc mà đùa à?" ngữ gián [Tướng hưu, tr.147] tiếp 137 Ông Bổng hỏi tôi: “Nhà chủ trì kinh tế?” Tôi bảo: “Vợ cháu” Ông Bổng bảo: “đấy Tục ngữ Gợi ý ngày thường Tao hỏi đám ma chủ trì kinh tế?”Tôi bảo: “Vợ cháu” Ông Bổng bảo: “Không ơi! Khác máu lòng Tao bảo bố mày nhé? Tôi bảo: “Ông để con” Ông Bổng bảo: “Đưa tao bốn nghìn, mày định làm mâm?” Tôi bảo: “Mười mâm” Ông Bổng bảo: “Không đủ cho đô tùy rửa ruột, mày bàn với vợ mày Bốn mươi mâm” Tôi đưa ông bốn nghìn vào nhà [Tướng hưu, tr.32] 138 Anh Bường bảo: “Ông anh này, phiền bác dụ Hành cánh lái xe vào đây, bọn bán trực tiếp, có động không?” Anh công nhân bảo: “Được, có mầu ngôn không?” [Những người thợ xẻ, tr.115] ngữ gián tiếp Gợi ý / vòi vĩnh 139 Theo tờ giấy ông Thuyết ghi sẵn, Hành phải xẻ tới 36 cột nhà cỡ 40 x 40 x 320, động chưa kể giang víi kì kèo Anh Bường ngôn bảo: “Lão Thuyết làm nhà kiểu mà cột ngữ gián tiếp ? Hay nhà sàn?” Buổi trưa có anh công nhân nông trường kiếm củi qua chỗ Anh Bường níu lại nói chuyện Anh Bường phàn nàn phải xẻ 36 cột nhà to tướng, anh công nhân cười: “Nhà năm gian đến 12 cột hết mức Tay Thuyết ranh lắm, chắn xẻ để bán cho cánh lái xe xuôi mà Họ thích cột nhà gỗ chò lắm” Anh Bường bảo: “Ông này, phiền bác dụ cánh lái xe xuôi Nịnh bợ 28 mà, bọn bán trực tiếp không cho tay thuyết biết, có không?” Anh công nhân bảo: “Được có màu không?” Anh Bường bảo: “Dứt khoát chứ?” Bác tên gì? Em tên Đặng Xuân Bường Anh công nhân bảo: “Tôi tên Trần Quang Hạnh” Anh Bường bảo: “ Bác có tên đẹp thật Đừng làm xấu tên nhé” Anh công nhân cười : “Được bốn hôm có xe ô tô vào đây” [Những người thợ xẻ, tr.115 - 116] 140 Buổi chiều, anh công nhân nông trường tên Dùng từ Trần Quang Hạnh dẫn vào xe “Zin” bốn đồng âm Nịnh bợ Anh Bường bán mười hai cột nhà với hộp gỗ to dài 2m20, dày phân, rộng 60 phân Lái xe trả tiền sòng phẳng Anh Bường chia cho người dẫn mối hai chục nghìn Anh Bường bảo: “Bác Hạnh ạ, bác phải đổi tên Trần Đức Hạnh” [Những người thợ xẻ, tr.120] 141 Thường thường, nhà Khiêm người hay Lập luận dậy sớm Khiêm để đồng hồ báo thức sáng Khi chuông reo, Khiêm dậy ngay, đánh súc miệng dắt xe Tốn khóa cửa Đoài bị ngủ, càu nhàu: "Thật làm việc quân đạo tặc" [Không có vua, tr.64] Chửi 142 Lão Kiền chửi Đoài: “Mày à? Công chức Hành mặt mày? Lười hủi, chữ tác chữ tộ không động biết, giỏi đục khoét” ngôn [Không có vua,tr.47] ngữ gián tiếp Chửi Cấn bảo:“Cho ấm nước lên đi, nhà Hành sôi” Sinh bảo: “Tôi có ba đầu sáu tay động đâu?” Cấn trừng mắt: “Nói à?” Nhà ngôn lệ thế! Mấy bát chưa rửa? Nói ngữ gián Cấm đoán, lệnh 29 xô chồng bát, Chồng bát vỡ Sinh khóc òa lên [Không có vua, tr.53] 143 tiếp Cơ quan cử công tác phía nam Tôi bảo vợ Hành Ăn năn – tôi: “Anh nhé?” Vợ bảo: “Đừng Mai anh sửa cửa nhà tắm, cửa hỏng Hôm My động hối hận hết hồn Thằng khốn nạn em cấm cửa rồi” Vợ òa khóc: “Em thật có lỗi với anh, với con” tiếp ngôn tắm, thằng Khổng qua định giở trò đểu làm ngữ gián Tôi khó chịu quay [Tướng hưu, tr.30] 144 Nếu có Vi hỏi rằng: “Bố ơi, có phải nước mắt cá sấu không?” [Tướng hưu, tr.30] Thành ngữ, tục ngữ Mỉa mai 145 Cô Chiêm bế thằng Tâm ngồi cạnh giường Phong Phong bảo: “Mình ơi, thằng Tâm giọt máu cuối họ Phạm đấy: mong giọt máu đỏ thứ máu đen ông cha nó” Nói xong nấc [Giọt máu, tr.294] Từ trái nghĩa Ăn năn, hối hận 146 Khiêm xô cửa bước vào hỏi cấn: “Thằng Tốn Vi phạm đâu?” Cấn ngồi dậy hỏi: “Mấy rồi?” Khiêm hỏi: quy tắc “Thằng Tốn đâu?” Cấn bảo: “Nhà có việc, để hội thoại vào bất tiện, nhốt buồng cạnh nhà (quan xí” [Không có vua, tr.54] hệ) Né tránh 147 Chị Hiên ngừng lát bật cười: “Có tay niên Duệ Đông đứng sau Một tay dí chim vào đít Lược Cái Lược bảo: “Làm thế?” Tay dơ, thản nhiên: “Làm chủ nhiệm hợp tác xã” Cái Lược mắng: “Thôi chứ” Tay lại bảo: “Nhân dân tín nhiệm làm” [Những học nông thôn, tr.194-195] Né tránh Chiếu vật, xuất 30 148 Với Đoài, Khiêm coi kẻ thù Nhưng Lập luận Đoài khôn, Khiêm không nói Khi làm, Khen đểu - Không Đoài lấy cơm vào cặp lồng, cho vào miếng thịt, miếng lòng Đoài bảo: “Có chịu trách nhiệm chút đạm đủ 2000 calo để làm việc ngày lời nói Cũng nhờ Khiêm nhà vừa khéo vừa nhanh” Khiêm hỏi: “Khéo gì?” Đoài bảo: “Đấy nói khéo xử với người mà nhanh xử với lợn,” Khiêm tức nghẹn họng, sùi bọt mép 149 150 151 [Không có vua, tr.63] Bạc Kỳ Sinh hỏi: Vi phạm Không -Cô yêu à? quy tắc Muôn nói: hội thoại - Không biết! Em thích quân phục [Chuyện tình kể đêm mưa, tr.469] chịu trách nhiệm Lời ông chủ tiệm vàng nói với Chương Chất vấn sáng sớm Chương đưa đôi tai giả cô Thời bác bỏ trả công đóng gạch cho bà cụ để bán: “Tôi xòe đôi tai vàng dạm bán Chủ tiệm vàng chân đất, quỳ xuống lạy tế sao: “Làm có thứ hoa tai hở cậu? Đây thứ đồ chơi nít bán đầy chợ [Con gái thủy thần, tr.92] Phản đối Mới sáng sớm dọn hàng xin cậu thương tôi” Lập luận [Con gái thủy thần, tr.92] Từ chối phản đối Lão Kiền mở cửa hàng Một bà cắp thúng xôi Lập luận qua ngó vào: "Mời bác xơi quà sáng” Lão Kiền xua tay quầy quậy: "Giời ơi, nhà làm ăn, sáng đàn bà gái ám làm ăn gì?” [Không có vua, tr 49] Từ chối – phản đối 31 152 - Này thằng hình nhân mặt đẹp ! Cho mày hào, sáng mai mày đón cửa cho tao Mày So sánh Khen – hài lòng “Đàn bà thơ đâu Thơ phải Chất vấn tâm lớn Đàn bà tâm gì?” bác bỏ Chê bai/ Mỉa mai Hóa lộc nhà Hôm chợ gặp mày người thiên hạ xô vào mua bán tranh cướp [Cún, tr.38] 153 [Giọt máu, tr.288] 154 Cha nghẹn ngào: “Con ơi, không hiểu Hành Khuyên tin sức mạnh để sống con?” [Tướng hưu, tr.31] động ngôn ngữ gián tiếp 155 “Lấy chồng phải anh nghèo, bất tài mà lại cao thượng hãi Nó làm tan nát đời người đàn bà bỡn.”[Những học nông thôn,tr.140] Hư từ Mỉa mai 156 - Thưa ông, thưa bà Đây nhà văn danh tiếng, người trẻ tuổi, Vic-to Huy-gô Việt Nam! Vâng! Đã cụ Tản Đà khen ngợi Ông Vũ 25 tuổi, tuổi tôi, ông Vũ dí dỏm nhiều [Bài học tiếng Việt, tr.409-410] Chiếu vật, xuất Mỉa mai 157 Hôm chết chợ Niệm Nghĩa… Có chôn Vi phạm không… Chỉ mong ngày mưa to/ Bước chân quy tắc em có ngại dò đường trơn… hội thoại Trách móc + khuyên - Sao ác thế… Anh ơi, anh buông Anh phải nhắm mắt lại, phải buông xuôi tay dần đi… - Thế phải bạc tình gì? Cô khuyên phải chết gì? Mẹ khỉ! Mười năm tỉnh giấc Dương Châu/ Nổi tiếng làng chơi khách bạc đầu… 32 Thôi ! Bai bai! Cầu chúc cho em tốt lành… Này! Cầm lấy tiền “Khi mê tiền tiền/ Ngộ biết tiền có tâm” - Thôi, nhiều thế… - Cứ cầm lấy … Thế đưa sáo sang sông… Đi đi… Cút đi… Xéo đi! Xéo với trật tự đạo lý người đi! Rồi cô phải khóc sung sướng cho mà xem! - Em xin anh… Xin ông… [Đưa sáo sang sông, tr.640] 158 Chiểu vào quán gọi rượu thịt chó, bà Diêu Chất vấn ngăn chồng bảo chùa đừng ăn tạp Chiểu cười: “Xưa nói Phật tâm, nói Phật bụng? Thịt chó Vân Đình tiếng, không ăn dại.” Bà Phản bác, không đồng tình Diêu nói dở cơm nắm ăn [Giọt máu, tr.397 -398] 159 Khoảng nửa đêm, cô Lan bắt Phong dậy Cái áo vét Phong treo sập gụ gian Dưới bóng trăng lờ mờ, thấy bóng đen lần sờ túi áo Cô Lan cầm tay thước gỗ lim quật thẳng vào đầu bóng đen, nghe “ối” tiếng ngã vật xuống Phong thắp đèn lên thấy bà Cẩm máu me đầm đìa trán Cô Lan bảo: “Khổ quá, tưởng trộm” Phong gắt bà Cẩm: “Chị lần làm gì?” Bà Cẩm rên hừ, mặt úp sát vào bát cơm nguội đầy máu sập gụ [Giọt máu, tr.406] Tiền giả định Né tránh 160 Ông Hiển đến trước bàn thờ vái ba Cấn vái ba Cấn bảo: “Chú Đoài vào lễ Đoài chặt thịt gà, tay đầy mỡ, để không rửa tay, chạy lại bàn thờ vái lia Đoài bảo: “Lạy mẹ, mẹ phù hộ cho học nước kiếm xe Cub” Ông Vỹ cười: “Cháu nước nào?” Đoài bảo: Chiếu vật, xuất Gợi ý 33 “Cái phụ thuộc vào ông để ria mép, mặc áo ca rô kìa” Anh Minh nghe thấy bảo: “Đi hay không lại phụ thuộc vào ?” [Không có vua, tr.86] 161 Đoài bảo: “Gì gì, anh xếp trực tiếp, anh Vi phạm Nhắc quay lưng lại em đời” Anh Minh bảo: “Cậu quy tắc nhở/ gợi ý làm cho tốt Tớ ủng hộ” Đoài bảo: “Công việc Nhà hội thoại Nước biết tốt, xấu? Chỉ xin anh nhớ (lượng) nhờ vả: anh phải thằng Đoài lúc tốt với anh” giúp em [Không có vua, tr.86] 162 163 Cô giáo sống độc thân (theo lời cô nói) Dùng từ “bọn đàn ông qua đời kẻ tầm thường, dung tục “độc thân không vợ buồn Độc thân có vợ lại buồn hơn” Tôi sống với sách muốn giữ cho Tôi dâng trọn cho tri thức.” [Những tiếng lòng líu la, líu lo, tr.552] sai lệch ngữ nghĩa Tôi nói với Doanh tình nguyện lên Vi phạm Mỉa mai Mỉa mai miền núi dạy học nhiệt tình tuổi trẻ, quy tắc hội thoại - Hiểu - Doanh cười - Cậu nuốt trọn gói (chất) thuốc đắng giáo dục nhà trường Thanh niên vậy! Răng cậu khỏe, cậu nhai vỡ sỏi [Những người muôn năm cũ, tr.510] 164 Nửa đêm dậy, thấy mẹ lạnh toát, mắt dại Tôi sợ, gọi vợ Thủy bảo: "Mẹ già rồi" [Tướng hưu, tr.24-25] Nói tránh Khuyên 165 Hai hôm sau, mẹ nằm liệt, lại bỏ ăn, lại cũ Người dốc nhanh, thải thứ nước nâu sền sệt khắm Tôi đổ sâm Vợ bảo: “Đừng đổ sâm, khổ cho mẹ" Tôi òa khóc [Tướng hưu, tr.25] Nói tránh Ngăn cản/ phản đối 34 166 167 Chị Thục bảo: “Thôi thôi, ông Bường ơi, xin ông lấy chữ “dĩ hòa vi quý” làm trọng” Anh Thành ngữ, tục Bường cười: “Em xin nghe lời bà chị” [Những người thợ xẻ, tr.131] ngữ Nhà vua hỏi: “Phi tần không ư?” Toàn Vi phạm tâu: “Đàn bà nhanh mà trơn rắn, động ổ quy tắc chuồn, mà lần?”[Phẩm tiết, tr.178] 168 Khuyên Né tránh hội thoại Ông Bổng hỏi: “ván phân?” Tôi bảo: Chất vấn “bốn phân” Ông Bổng bảo: “Mất mẹ xa lông Ai với Gợi ý (xin xỏ) lại đóng quan tài gỗ dổi bao giờ? Bao bốc khuôn từ mộ cho ván.” phiếm [Tướng hưu, tr.32] 169 định “ai…bao giờ?” Từ năm tuổi, San theo cha vào rừng ông Lập luận Nhân chí rèn cặp cho thành chàng thợ săn lão luyện Các bô lão khuyên ông: Ông Nhân trả lời: - Năm tuổi cha cho vào rừng đấy! [Sói trả thù, tr 227] Tôi vào rừng lúc năm tuổi có đâu=>Ph ản đối 170 Các bô lão bảo: - Thời xưa khác, thời khác Cha ông có bốn người con, ông có một… [Sói trả thù, tr.228] So sánh Khuyên [...]... hiểu được hàm ngôn người đọc phải tiến hành suy ý 1.2 Phân loại hàm ngôn và các cơ chế tạo hàm ngôn 1.2.1 Phân loại hàm ngôn Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều chia hàm ngôn làm hai loại: hàm ngôn quy ước (hàm ngôn ngữ nghĩa/ hàm ngôn ngôn ngữ) và hàm ngôn hội thoại (hàm ngôn dụng học) Đỗ Hữu Châu (1993) gọi là hàm ngôn ngữ nghĩa và hàm ngôn dụng học; Nguyễn Đức Dân (1996) gọi hàm ý ngôn ngữ và hàm ý hội... nghĩa hàm ngôn; các cơ chế tạo hàm ngôn cơ bản trong tiếng Việt; các yếu tố tâm lý, văn hóa với việc tạo hàm ngôn Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề cập đến một số đặc điểm của truyện ngắn và truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 2 Một số cơ chế tạo hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ở chương này, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát 42 truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và thu thập các ngữ liệu có chứa hàm. .. và chỉ thị trong truyện cười Bên cạnh việc điểm qua lịch sử nghiên cứu về hàm ngôn và hàm ngôn trong tiếng Việt, thiết tưởng cũng rất cần thiết dành một tổng thuật về nghiên cứu truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp 2.2 .Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ khi ra đời đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của rất nhiều tác giả Chẳng hạn như: “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp do Phạm Xuân... có chứa hàm ngôn rồi sau đó miêu tả và phân loại Chương 3 Chức năng và tác dụng của hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ các cơ chế hàm ngôn ở chương 2, chúng tôi đi vào tìm hiểu những chức năng và tác dụng của việc sử dụng hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cuối cùng là đưa ra một vài nhận xét về cách thể hiện hàm ngôn của tác giả 15 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hàm ngôn và các... về Hàm ngôn trong 12 truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Vấn đề hàm ngôn không phải là đơn giản và hơn nữa để hiểu được nó trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp cũng không phải là chuyện dễ dàng Vì vậy, đối với bản thân người viết đây là một vấn đề rất mới và rất khó Trên cơ sở kế thừa thành tựu các công trình đi trước, nhất là lý thuyết về hàm ngôn trong ngôn ngữ, luận văn này sẽ xem xét vấn đề hàm ngôn. .. hiển ngôn, hàm ngôn; trong hàm ngôn có hàm ý và ngụ ý (ẩn ý) Ngụ ý nằm ở lớp sâu nhất trong cấu trúc ngữ nghĩa của lời và phụ thuộc ngữ huống, còn hàm ý cùng với hiển ngôn và tiền giả định thì không phụ thuộc vào ngữ huống Như vậy, theo tác giả, có nghĩa là hàm ý không phải là hàm ngôn mà hàm ý nằm trong hàm ngôn, còn hàm ngôn thì bao hàm cả hàm ý và ngụ ý Ngụ ý mới chính là cái có ẩn ý; ngược lại, hàm. .. quan đến hàm ngôn trong truyện Nguyễn Huy Thiệp Như vậy, ta có thể hiểu rằng trong một phát ngôn có hai loại nghĩa là nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ẩn Trong nghĩa hàm ẩn thì có tiền giả định và hàm ngôn, tiền giả định và hiển ngôn là cơ sở để suy ra hàm ngôn Để hiểu được nghĩa hàm ngôn phải có một quá trình giải mã gọi là quá trình suy ý Quá trình này phải dựa vào cái đã có trước khi phát ngôn được... chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ”của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã đi sâu phân tích và chỉ rõ vai trò quan trọng của người kể chuyện (theo ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba) trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp giúp tạo nên những đặc sắc riêng cho phong cách của ông Lê Thị Nguyệt Trong (2011) đã chỉ ra những tác dụng của lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. .. luận văn này sẽ xem xét vấn đề hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp một cách toàn diện và có hệ thống hơn 3 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn Trên cơ sở kiến giải về hàm ngôn trong ngôn ngữ, củng cố những kiến thức về hàm ngôn Luận văn có mục tiêu và nhiệm vụ như sau: 3.1 Mục tiêu - Nhận diện các hiện tượng hàm ngôn trong các tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và phân tích giá trị biểu đạt của... tiền giả định và hàm ý (hàm ngôn) .Khác với quan niệm ở trên (1998) tác giả xem tiền giả định nằm trong hiển ngôn, còn ở công 26 trình này tác giả cũng đồng quan điểm với Đỗ Hữu Châu là trong ý nghĩa hàm ẩn có tiền giả định và hàm ý (Đỗ Hữu Châu gọi là hàm ngôn) tức tiền giả định và hàm ý (hàm ngôn) nằm trong hàm ẩn Ta có thể hiểu quan niệm về mối quan hệ giữa nghĩa hiển ngôn, hàm ngôn (hàm ý) và tiền ... CƠ CHẾ TẠO HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 51 2.1 Cơ sở nhận diện hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 51 2.2 Cơ chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 52... ngôn hàm ẩn theo Cao Xuân Hạo 26 Bảng 2.1 Thống kê chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 53 Bảng 3.1 Chức hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 92 Biểu đồ 2.1 Cơ chế tạo hàm ngôn truyện. .. tạo hàm ngôn Bên cạnh đó, đề cập đến số đặc điểm truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Một số chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ở chương này, tiến hành khảo sát 42 truyện ngắn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Hàm ngôn và các thuật ngữ hữu quan

        • 1.1.1. Hàm ngôn và hiển ngôn

        • 1.1.2. Hàm ngôn và tiền giả định

        • 1.1.3. Hàm ngôn và suy ý

        • 1.2. Phân loại hàm ngôn và các cơ chế tạo hàm ngôn

          • 1.2.1. Phân loại hàm ngôn

          • 1.2.2. Cơ chế tạo hàm ngôn

          • 1.3. Đặc trưng văn hóa – tâm lý – xã hội và việc tạo hàm ngôn

            • 1.3.1. Đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp

            • 1.3.2. Đặc trưng sông nước

            • 1.4. Mục đích dùng hàm ngôn

              • 1.4.1. Tăng sức hấp dẫn thuyết phục cho lời nói

              • 1.4.2. Khiêm tốn, lịch sự

              • 1.4.3. Không muốn trực tiếp làm mất thể diện người nghe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan