1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất các na van trong ngôn ngữ truyện ngắn nguyễn huy thiệp

58 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI TRẦN CÔNG HOÀN TÍNH CHẤT CÁC-NA-VAN TRONG NGÔN NGỮ TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIÊP • • Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN YĂN THẠC s ĩ NGÔN N G Ữ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phùng Gia Thế người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Tổ môn Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, thầy cô giáo, chuyên viên phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Học * viên Trần Công Hoàn LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn TS.Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Đề tài không trùng với kết tác giả khác Tôi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Học * viên Trần Công Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tuợng phạm vi nghiên u Nhiệm vụ nghiên cứu Phuong pháp nghiên u Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chuông KHÁI NIỆM CÁC-NA-VAN VÀ x u HƯỚNG CÁC-NAVAN HÓA TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 11 1.1 Khái niệm các-na-van 11 1.1.1 Các-na-van cách hiểu truyền thống 11 1.1.2 Các-na-van theo quan niệm M Bakhtin 11 1.2 Xu huớng các-na-van hoá văn xuôi Việt Nam đuơng đại 16 Chuơng THÔNG TỤC HÓA PHI THẨM MĨ NGÔN TỪVÀ CÁC HÌNH THỨC GIỄU NHẠI 36 2.1 Thông tục hóa phi thẩm mĩ ngôn từ 36 2.1.1 Tụchoá từ ngữ .36 2.1.2 Lối hành ngôn thông tục, suồng sã 39 2.2 Các hình thức giễu nhại 48 2.2.1 Khái niệm “giễu nhại” vai trò “giễu nhại” văn học 48 2.2.2 Đặc điểm giễu nhại ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 50 Chương s ự BÀNH TRƯỚNG CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠTVÀ s ự HỖN LOẠN CỦA DIỄN NGÔN 59 3.1 Sự bành trướng biểu đạt 59 3.2 Sự hỗn loạn diễn ngôn 62 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lí chon * đề tài 1.1 Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu văn học, Nguyễn Huy Thiệp nhắc đến đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác hậu đại văn học Việt Nam Phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy có biểu sắc nét sống động dấu ấn chủ nghĩa hậu đại, đặc biệt phương diện tổ chức ngôn từ nghệ thuật.Nhằm kiến tạo mô hình giới đa cực, phi trung tâm, Nguyễn Huy Thiệp tìm đến phương thứcvận hành ngôn ngữ độc đáo mà gọi hình thức các-na-van hóa Trên thực tế, hướng sáng tạo tạo hiệu ứng thẩm mĩ đặc biệt, trở thành nguyên tắc tổ chức văn hình tượng đặc thù nhà văn Do đó, việc xem xét ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp soi sáng gợi mở lí thuyết cacna-van mặt vừa giúp nhận diện đặc điểm tổ chức ngôn từ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, mặt khác qua cho thấy nguyên tắc giới quan, nỗ lực sáng tạo nghệ thuậtvà đóng góp nhà văn tiến trình văn xuôi Việt Nam đương đại 1.2 Trong ngữ cảnh truyện ngắn Việt Nam nay, việc lựa chọn tác Nguyễn Huy Thiệplàm chất liệu nghiên cứu điều thực cần thiết Trên ý nghĩa định, nói, nghiên cứu thi pháp ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại phần giúp hình dung diện mạo xu hướng phát triển phận văn học cách tân Qua góp phần vào việc nắm bắt biểu đặc thù “bước ngoặt”trong tiến trình cách tân ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 1.3 Nghiên cứu xu hướng các-na-van hóa ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách tác giả luận văn góp phần đề xuất hướng tiếp cận sáng tác nhà văn đây, mượn ý tưởng nhà nghiên cứu người Nga M Bakhtin tinh thần hình thức các-na-van hóa ông nghiên cứu tác phẩm Rabơle để xem xét vận hành ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên sở phần luận văn chứng minh tính khả thủ hướng tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Sáng tác ông giói nghiên cứu phân tích từ nhiều bình diện, v ề việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến hàng trăm công trình khác Một phần lớn công trình in thành sách đăng báo tạp chí tiếng Tiêu biểu số bài: “Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió” Hoàng Ngọc Hiến, “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vài cảm nghĩ” Nguyễn Đăng Mạnh, “Thử tìm lí bên nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp” Trần Đình Sử, “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, “Nguyễn Huy Thiệp bước ngoặt văn học Việt Nam” La Khắc Hòa (Lã Nguyên), “Có hay không nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp?” Nguyễn Thái Hòa, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp” Nguyễn Đăng Điệp [Xem: 49; 47], Phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình đánh giá cao tài thành công nhà văn thể loại Trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: "Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn độ lùi thòi gian Phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục, lâu dài, không nước mà nước, không người Việt mà ngoại quốc" [49] Nhà phê bình Vương Trí Nhàn khẳng định: "Nếu có thứ "Quả bóng vàng" hay "Cây bút vàng" dành để tặng cho bút xuất sắc hàng năm, năm vừa qua 1987 nửa đầu 1988, người xứng đáng giải văn xuôi có lẽ Nguyễn Huy Thiệp"[49] Nguyễn Huy Thiệp sáng tác nhiều thể loại văn học lĩnh vực thành công Bản thân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tượng gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, nét bản, giới nghiên cứu thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tài năng, văn tài ông có sức hấp dẫn lớn trước hết, ngưòi nghiên cứu, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chất liệu phong phú, khai thác từ nhiều khía cạnh, nhiều chiều kích khác v ề công trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến thi pháp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến: - “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ” Phan Thanh Bình (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2007) - “Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ” Hoàng Kim Oanh (Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2008) Chúng đặc biệt quan tâm đến viết, công trình nghiên cứu bàn sâu đến ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chẳng hạn như: - “Tướng hưu tác phẩm có tính nghệ thuật” Trần Đạo (Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp) - “Lời thoại truyện ngắn Tướng hưu” Nguyễn Thị Hương (Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp) - “Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lê Thị Trang (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2013) - “Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lê Thị Nguyệt Trong (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2011) Qua khảo sát, nhận thấy, hầu hết công trình, viết, tiểu luận, luận văn nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhiều có đề cập đến vấn đề ngôn ngữ sáng tác ông Tuy nhiên, chưa có công trình số đặt vấn đề nghiên cứu “tính chất các-na-van” (hay xu hướng các-na-van hóa”) đặc điểm ngôn ngữ quan trọng truyện ngắn nhà văn Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu tiền bối, luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề tính chất các-na-van (hay xu hướng các-navan hoá) ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xem đặc điểm bật tạo nên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, bước ngoặt ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí thuyết các-na-van vào tìm hiểu ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhằm làm sáng tỏ nguyên tắc vận hành tổ chức ngôn ngữ sáng tác nhà văn Qua đó, luận văn nêu lên ý nghĩa việc sáng tạo ngôn ngữ theo tinh thần các-na-van đồng thời đóng góp Nguyễn Huy Thiệp mặt tiến trình văn xuôi Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính chất các-na-van (xu hướng các-na-van hoá) ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu chủ nghĩa hậu đại, lí thuyết thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki M.Bakhtin - 42 truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2006 - Một số sáng tác tác giả văn xuôi Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà (để làm tư liệu đối sánh) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu khái niệm các-na-van biểu xu hướng các-na-van hoá văn xuôi Việt Nam đương đại 5.2 Phân tích, xu hướng các-na-van hoá đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp số bình diện cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống; - Phương pháp phân tích - tổng họp; - Phương pháp so sánh 43 nhiều bề - Hồi đằng chim sáo Bây chim sáo sang sông rồi” {Đưa sáo sang sông) Trong đời sống văn hóa, dù dạng thức nào, tiếng chửi nằm chuẩn mực thống, mang tính chất thô tục.Bởi vì, chất liệu chủ đạo tiếng chửi từ tục cấu trúc tiếng chửi là: “Đồ + tên vật bẩn thỉu, xấu xa/ phận thể ngưòi mang hình ảnh xấu/ tính từ tính cách tiêu cực người” như: “Đồ đĩ, đồ mặt chó”; “Đồ khốn nạn” Trong văn chương, nhà văn thường dùng tiếng chửi làm phương tiện nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp trường họp đặc biệt Trong truyện ngắn ông, tiếng chửi thể thái độ cảm quan: giải thiêng đối tượng Tướng hưu, Không có vua, Những người thợ xẻ, Trương Chi, Đời thể mà vui, Chú Hoạt thể rõ điều Như nói, lối hành văn thông tục lời thoại nhân vật, mà thể qua lời ngưòi kể chuyện Trong lời người kể chuyện, tiếng chửi dùng để phản ánh thái độ phẫn nộ tượng, thói tật người, băng hoại đạo đức xã hội Qua tiếng chửi, tác giả ngầm lên án xấu, bảo vệ thiện, lên án thói giả hình người có quyền chức, giàu có tha hóa Lời người kể chuyện truyện Chú Hoạt ví dụ: “Chú Hoạt khập khiểng đuổi theo Ông bảo cảm động à? Thưa ông, cảm động mẹ người ta nghèo Cách nghĩ ông cách nghĩ người no nê nhìn xuống đáy xã hội” [73; 539], Người kể chuyện không nén phẫn nộ cách nhìn thương hại giả trá người giàu hướng phía kẻ nghèo Người kể chuyện đóng vai trò nhân vật truyện, có quan hệ - cháu vói kẻ tật nguyền đáng thương, chứng kiến bao nỗi cay đắng mà người nếm trải nhà Vì thế, lời văn không gây phản ứng trái chiều mà ngược lại tạo nên nhìn đồng cảm đối 44 với số phận thân phận đau khổ xã hội Ngoài ra, tiếng chửi ngụy tín nhằm bảo vệ cho hành động nhân vật: “Ý nghĩ khỉ đực làm mồi bám lấy ông Diễu tức Cái thằng bố ô trọc ấy! Đồ phong tình phóng đãng! Vị gia trưởng cộc cằn! Nhà lập pháp bẩn thỉu! Tên bạo chúa khốn nạn” (Muối rừng) Trong lòi nhân vật, tiếng chửi tục thường trực qua lời người học, lưu manh nhân vật có địa vị xã hội cao, xã hội trọng vọng.Hiện thực muôn vàn xấu “Chỗ tàn ác, dâm dục, đểu giả, tham lam”, (Đời thể mà vui) Cái xấu người hành động mà biểu lời nói Những tiếng chửi thề, nguyền rủa ngưòi lớn tác động lớn đến tâm hồn trẻ Truyện có 34 tham thoại Trong đó, 11 lượt tiếng chửi rủa Với thói quen ngôn ngữ chửi thề đệm câu nói (10 lượt), nhân vật Hảo mắt đứa bé “bẩn thỉu sói” Cha bỏ từ lâu, mẹ chửi cha nó: “Bố mày sói” Hình ảnh sói ven rừng mà gặp làm liên tưởng đến cha Hảo Nỗi sợ hãi ám ảnh thường trực tâm hồn Vì thế, tiếng hút tủy, tiếng nhai xương rau ráu, tiếng chép miệng văng vẳng bên tai Dù tiếng chửi Hảo không ác ý, thói quen ngôn ngữ phản ánh chất xấu nhân vật Chú Hảo nói: “Đồ đĩ, đồ mặt chó, nói nói” mẹ đứa bé cười Tiếng chửi theo thói quen Hảo phản ánh “dục vọng đê hèn” nơi nhân vật Cô Diệu (Cún) ngưòi bán hàng chợ, sống thực dụng Cô xem nỗi đau Cún trò tiêu khiển Diệu đánh đổi hoan lạc với Cún giá ba nhẫn vàng Đe làm bật vẻ trơ trẽn, thực dụng Diệu, Nguyễn Huy Thiệp dùng tiếng chửi làm chất liệu để xây dựng lời thoại nhân vật Với lão Hạ, Diệu chửi: “Thằng già khốn nạn ( ) Đồng hào mày đâu đấy! Rồi lại nướng vào rượu cho xem!”[73; 39], Với Cún, cô đanh đá: “Mày thằng khốn khiếp kia! Đàn ông chúng 45 mày hết Được Được Thế phải giá Được Tao sợ mày không làm Thằng chồng dạy tao không cho tao chửa ” [73; 42] Hiện trạng hỗn độn giới Không có vuaâuợc Nguyễn Huy Thiệp phơi bày qua lời thoại, tiếng chửi hình thức thoại đặc biệt truyện ngắn Theo cách hiểu thông thường, chửi hành vi thiếu văn hóa, có tác động hai mặt (với đối phương với mình), cách xả ức chế, thể thái độ bất bình trước cảnh Lão Kiền “vua”, giữ nếp, tôn ti gia đình phát ngôn lão thường bắt đầu tiếng chửi thề: “Mẹ cha chúng mày”, “Cha chúng mày”, “Mẹ kiếp” Lão chửi thời điểm Lão mang lại trật tự cho gia đình Hệ tất yếu Cùng với kiểu lời ông Kiền, lòi Đoài, công chức ngành giáo dục không phần tục tĩu Trong gia đình toàn giống đựcnày, Đoài kẻ bỉ ổi bậc Bộ mặt Đoài bị lột trần qua tiếng chửi ngưòi khác dành cho anh tiếng chửi anh với người khác Lão Kiền chửi Đoài: “Mày à? Công chức mặt mày? Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét” “Quân trí thức toàn phường phàm phu tục tử” Đoài hay chửi người khác Anh thường hay chửi rủa, mắng mỏ sau lưng người khác hay chửi xiên xéo đầy hàm ý với đối phương Chẳng hạn, với lão Kiền, Đoài xiên xéo: “Nó vô giáo dục đánh” Đại từ “nó” Tốn thực chất Đoài chửi lão Kiền vô giáo dục; nói với Sinh cấn “Lão cấn vừa ngu vừa hèn, lại yếu ( )”, hai cô bạn Khảm “Hai ôn vật Sinh”, v ề mặt hình thức, tiếng chửi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cấu trúc đa dạng.Trong từ tục chất liệu chủ yếu để xây dựng tiếng chửi, v ề mặt chức năng, tiếng chửi sử dụng nhằm phô bày mặt trái xã hội nói chung tính cách tiêu cực nhân vật nói riêng 46 Trong văn học đại, nhà văn sử dụng tiếng chửi để phản ánh thực Nếu né tránh, không dùng phưong tiện để phản ánh sống giai tầng đáy xã hội, hạng lưu manh không đạt hiệu nghệ thuật cao Nhưng bị lạm dụng nhiều gây phản cảm với độc giả Nguyễn Huy Thiệp dùng tiếng chửi phương tiện đặc biệt để nói xấu xa bỉ ổi nơi ngưòi xã hội Hành động chửi có tác dụng hai mặt Một mặt phô bày xấu đối phương, mặt tự phô bày mặt Người đọc đọc văn Nguyễn Huy Thiệp đồng cảm ngòi bút lạnh lùng, gân guốc tàn nhẫn tác giả bỏi ngòi bút có tương tác thẩm mĩ tiếng chửi với lóp từ thi ca Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét xác đáng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Một lưỡng phân: mặt coi đời vô nghĩa, trò đùa, luôn có giọng ỡm ờ, bỡn cợt, nhìn đời, nhìn người thấy mặt bỉ ổi, thú vật Mặt khác nghiêm chỉnh, tìm khuôn mẫu người đích thực, người chân cao cả” (Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Vài cảm nghĩ) Phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận ra, thiết tạo ngôn ngữ nhân vật, nhà văn sử dụng dày yếu tố tục Tuy nhiên, cách hành ngôn thường xen kẽ (hoặc tự nhiên, hỗn độn) bên kiểu hành ngôn đậm tính thơ ca khiến ngôn ngữ truyện ngắn ông có điểm nhấn đặc thù Sự chiếm lĩnh lớp từ thông tục, từ tục hành ngôn làm cho lời văn trở nên dung tục Những người thợ xẻ ví dụ điển hình Những người thợ xẻ miêu tả hành trình lên miền ngược nhóm thợ xẻ mà người dẫn đầu Bường, tay anh chị cà chớn người Diễn ngôn thông tục chiếm vị trí áp đảo tác phẩm Đây chất liệu tạo nên diễn ngôn kể, thoại (đặc biệt lời thoại thành viên nhóm thợ xẻ, Bường với người dân vùng đất này) Cảnh sinh 47 hoạt, cung cách ăn nói, hành động người thuộc lóp bình dân miêu tả sống động Đồng thời, hình tượng tác phẩm trở nên đa nghĩa nhờ lóp từ ngữ thi ca Giấc mơ Ngọc motif quen thuộc văn chương nói chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Các tác phẩm Tâm hồn mẹ, Huyền thoại phổ phường, Giọt máu, Không có vua có xuất yếu tố giấc mơ Với Nguyễn Huy Thiệp, motif phản ánh khát vọng, ham muốn người mà không đạt đời thực Ngọc mang khát vọng tìm kiếm đẹp, cao sống xô bồ Hình ảnh hoa ban trắng bạt ngàn, thiên sứ, cổng thiên thần biểu tượng đẹp, thiện Ngọc “một thằng trí thức lưu manh trị” (lời Bường) tận sâu thẳm tâm hồn mình, Ngọc khát khao hướng thiện, khát khao tìm kiếm tri ân Anh thấy “một hạt cát bé nhỏ bất lực” Con đường đến cổng thiên đường cầu vồng bảy sắc, hai bên bạt ngàn hoa ban trắng mà giấc mơ Ngọc hướng đến biểu tượng hành trình dấn thân cõi sinh để tìm lẽ sống tâm hồn lãng mạn Sự chiếm lĩnh thể ngôn ngữ đặc thù mang đậm phong cách Nguyễn Huy Thiệp, xuất phát từ nhìn sắc lạnh nhân văn người Trên ý nghĩa đó, nói, cách hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp diễu hành, lễ hội các-na-van ngôn ngữ.ở đó, lời nói tục, lời mắng rủa, lời hạ bệ trở thành mảng đậm Nguyễn Huy Thiệp không tô hồng sống, không lí tưởng hóa người (kể nhân vật lịch sử) Con người nhìn Nguyễn Huy Thiệp tổng hòa đối ứng nhiều mặt đối lập, “không trùng khuýp vói mình” Thủy Tướng hưu giỏi giang chu đáo, thực dụng, có lúc bị sa ngã trước cám dỗ Bường (Những người thợ xẻ) tay lưu manh, gian xảo có phẩm chất cao đẹp: trọng nghĩa tình, có nghĩa khí Trong sâu thẳm 48 nhìn Nguyễn Huy Thiệp, người luôn dấn thân hành trình tồn vói nhu cầu bình thường thiết thực như: cơm ăn, áo mặc, kiếm tiền, tìm danh Con ngưòi sống cõi dung tục phàm trần nênlời nói tiếng nói mộc mạc, thô tục đời họ Đúng lòi Sinh (Không có vua), cõi người “nhục lắm, thương lắm” So sánh chút cách hành ngôn, nhận thấy: Phạm Thị Hoài ưa sử dụng câu phức, ví von trùng điệp Nguyễn Huy Thiệp thường dùng câu đơn gãy gọn, tỉnh lược tối đa, lược giản tính từ, thường chủ từ hành động Do vậy, giọng kể, giọng tả nhà văn có ngắn đến mức không đáng kể Nếu ngôn ngữ văn học không ngôn ngữ hình tượng mà hình tượng ngôn ngữ, giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp thuộc vế thứ hai, lấy ngôn ngữ làm đối tượng phương tiện biểu Từ phân tích trên, nói, khác với ngôn ngữ chuẩn mực sáng văn học truyền thống, ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp lại nhắc đến thứ ngôn ngữ thô nhám, chí thô tục đời sống thường ngày Bên cạnh lóp từ vựng, cách hành ngôn đậm chất thơ, kiểu ngôn ngữ vỉa hè, bên rìa xâm thực với tỉ lệ cao khiến ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp nằm ranh giới nghệ thuật đòi sống hàng ngày Bên cạnh đó, tính giễu nhại, bành trướng biểu đạt hỗn loạn diễn ngôn đặc điểm bật ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn Đây luận điểm mà luận văn sâu tìm hiểu phân tích sau 2.2 Các hình thức giễu nhại 2.2.1 Khái niệm “giễu nhại” vai trò “giễu nhại” văn học Giễu nhại hình thức tạo tiếng cười Từ điểntiếng Việt thông dụng định nghĩa: “Giễu nói ra, đưa để đùa bỡn, châmchọc đả kích” 49 [5, tr 299] Nhại bắt chước tiếng nói, điệu người khác để châm chọc, giễu cợt Như vậy, thuật ngữ giễu nhại bao hàm hai yếu tố chủ yếu là: bắt chước châm biếm Trong văn học, nhại thủ pháp quen thuộc thường kèm với giễu nhằm tạo nên chất giễu nhại Theo Từ điển văn học\ “Nhại bắt chướcmột cách hài hước hay nhóm tác phẩm nghệ thuật Nhạithường xây dựng không tương ứng bình diện văn phongvàbình diện đề tài hình thức nghệ thuật [ ] Có thể nhại thi pháp tácphẩm, tác giả, thể loại, nhãn quan tư tưởng [ ] Những mẫu mựcđầu tiên nhại có từ văn học cổ đại Hy Lạp [ ] kèm với giễu nhại” Theo M Bakhtin: Giễu nhại “nói giọng kẻ khác” đưa vào khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn vói khuynh hướng nghĩa lời người Giọng thứ hai, sau chuyển vào lời nói kẻ khác xung đột thù địch với chủ nhân “buộc phải phục vụ cho mục đích đối lập mình” Bằng lời văn giễu nhại, tác giả đãlàm đảo lộn gọi nghiêm túc, lột vỏ hào nhoáng để trơ cáigiả dối, lố bịch, đáng cười Đó cách “giải thiêng” văn học Giễu nhại vừa “lột tả” phần chất có thật đối tượng, vừa dung họp bác học suy tư, suồng sã văn hoá bình dân, sức mạnh vô địch trào tiếu dân gian Và, với lối tự nhại, văn chương hoài nghi trật tự đời sống mà nghi ngờ khả năng,sứ mệnh mà người ta thường đặt cho Trong sáng tác văn chương thường tồn hai kiểu giễu nhại chủ yếu là: giễu nhại truyền thống (hướng vào công địch thủ nhằm hạ bệ từ bên ngoài) giễu nhại đại (hướng vào tự giễu nhại) 50 2.2.2 Đặc điểm giễu nhại ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Có thể nói, văn học, “nhại” phưong thức hữu hiệu để qua nhà văn thức nhận lại chân lý đời sống Nhại phưong tiện nghệ thuật thường dùng để châm biếm, chế giễu đối tượng chẳng hạn tác phẩm, tác giả, trào lưu nghệ thuật hay giới quan Ngoài ra, có nhà văn dùng thủ pháp nhại nhằm “tấn công” vào thói hư tật xấu người Trong sáng tác văn học hậu đại, nhại trở thành phương thức vận dụng phổ biến làm nên tính chất đặc thù phận văn học Nếu văn học truyền thống, giễu nhại yếu tố nghệ thuật thông thường văn học hậu đại trở thành nguyên tắc giới quan, nguyên tắc tổ chức hình tượng.Bản chất lời văn nhại thường gắn liền với tiếng cười để gạt bỏ xấu, ác nhằm vươn đến đẹp, thiện Nhại thường gắn với quan niệm giải thiêng.Giải thiêng nghĩa phủ nhận đối tượng, thần tượng mà nhìn nhận khứ, nhìn nhận sống tính đa chiều phức tạp Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố nhại nhà văn sử dụng vói tần suất cao, qua bày tỏ nhìn, thái độ, cách cắt nghĩa - lí giải riêng đời sống xã hội người Bản thân Nguyễn Huy Thiệp thừa nhận: “Trong giới nội tâm nhà văn xảy không ba điều ngộ nhận quái gở: ngộ nhận trị có ý nghĩa người xã hội ngộ nhận khủng khiếp, ngộ nhận giới tính có ý nghĩa ngưòi tự nhiên ngộ nhận đau đớn, ngộ nhận chết có ý nghĩa chung cho người xã hội lẫn người tự nhiên ngộ nhận tàn nhẫn Khủng khiếp, đau đớn, tàn nhẫn, vài ba điều mà nhà văn phải tự rút cho trình sống sáng tác” Trên sở nắm bắt giới hạn lực nhận thức người nói chung 51 nhà văn nói riêng, Nguyễn Huy Thiệp mượn hình thức nhại để thể suy tư, trăn trở, chí thái độ hoài nghi sống Yếu tố nhại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp bắt nguồn từ tinh thần phê phán thời đại Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà nhận định: “Tinh thần phê phán bị xem vượt qua giới hạn cần thiết văn học bắt đầu chuyển phê phán tượng tiêu cực sang phê phán gốc rễ đẻ tiêu cực ấy” Cái gốc rễ sâu xa tượng phải quan niệm khứ thời mà người ta tôn sùng Nhìn từ góc độ tương tác thẩm mĩ, lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có kết họp lời nói tự lời nói phong cách hóa Nhà phê bình Lã Nguyên (La Khắc Hòa) nhận xét: “Lắng nghe kỹ, người đọc thấy truyện ngắn ông lúc vang lên hai điệu giọng: giọng phi quan phương lòi nói tự giọng trang nghiêm lời phong cách hoá, giọng giễu nhại giọng Nguyễn Huy Thiệp thành công việc tạo hình thức thể loại độc đáo Đó truyện ngắn giễu nhại thể loại”.Trong tương tác, tác giả thực ý đồ nghệ thuật Mọi lời nói phong cách hóa trở thành đối tượng bị giễu nhại sáng tác ông Đối tượng nhại mà Nguyễn Huy Thiệp hướng đến phong phú Chùm truyện Những gió Hua tát, Trương Chi hướng đến đối tượng nhại cổ tích; Huyền thoại phố phường, Chảy sông ơi, Con gái thủy thần truyện ngắn nhại huyền thoại; diễn ngôn nhại lịch sử truyền thuyết tìm thấy Kiểm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Ngoài ra, Nguyễn Huy Thiệp nhại hình thức thư tín, nghị luận văn học, thơ, báo chí Lời văn nhại ông thường hướng đến mục đích giải thiêng hạ bệ đối tượng Nguyễn Huy Thiệp không trực tiếp “nhại” qua diễn ngôn kể, trữ tình ngoại đề mà thường để nhân vật tự phát biểu Vì vậy, tính chất nhại nghiên cứu chủ yếu qua diễn ngôn thoại.Kiểu nhân vật thay lời tác giả mang giọng giễu nhại 52 thường kẻ lưu manh, tên vô học, mang triết lí, suy nghĩ tầng lớp bình dân Phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy đối tượng giễu nhại phong phú, khái quát số dạng sau: 2.2.2.1 Nhại lịch sử Viết đề tài lịch sử, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gây nên tranh luận có phản ứng gay gắt giói báo chí, nhà viết sử Nhà sử học Tạ Ngọc Liễn sau đọc Vàng lửa lên tiếng: “1 Viết lịch sử, không sử gia mà nhà văn phải phục tùng thật, chất lịch sử Không làm cho diện mạo lịch sử méo mó Chúng ta có quyền vạch phê phán nhược điểm dân tộc, xong không xúc phạm đến danh dự dân tộc ” [24; 177].Đây nhìn nhà sử học Nhưng xét cho cùng, việc gây phản ứng với độc giả yếu tố nhại sử dụng lời văn nghệ thuật nhà văn.Trái lại, xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp xen cài nhiều yếu tố hư cấu lịch sử dân tộc nhìn đầy thiện ý với ngưòi xưa, hầu hết nhà văn viết truyện lịch sử xây dựng nhân vật lịch sử góc nhìn tư sử thi “không thoát khỏi bóng lịch sử” [56; 323] Ở đây, cảm hứng ngọi ca trở thành cảm hứng chủ đạo Trong truyện lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng, Ngô Văn Phú , nhân vật Trần Quốc Toàn (Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng), Lê Lợi (Ẩn kiếm trời ban - Ngô văn Phú) chân dung, tính cách, phẩm chất vừa cao cả, phi thường theo quan điểm đánh giá lịch sử xã hội từ trước Truyện viết lịch sử Nguyễn Huy Thiệp lại hòa trộn nhân vật nhiều nét tính cách tốt - xấu; cao thấp hèn Điều kết đối lập tư sử thi tư tiểu thuyết viết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhân vật góc độ đời 53 thường.Lời văn tổ chức dụ ngôn.Vì vậy, tác phẩm cần phải soi chiếu qua tầng nghĩa biểu tượng Theo đây, tác phẩm viết lịch sử Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhận qua lăng kính sử gia, nhà trị M Bakhtin phân tích tiếng cười Ra-bơ-le văn hóa trào tiếu dân gian ý nghĩa tái sinh qua hạ thấp, hạ bệ đối tượng qua tiếng cười ngôn ngữ giễu nhại văn học lẫn văn hóa dân gian Theo ông, ngôn ngữ suồng sã (ngôn ngữ dân dã) dùng để hạ thấp đối tượng đặc trưng sinh hoạt dân gian.Nó xóa bỏ hàng rào thứ người với người Lời mắng rủa, chửi thề tượng ngôn ngữ có chức giải thiêng đối tượng Lời văn giễu nhại vừa có tính chất hạ bệ lại vừa tái sinh đối tượng Có thể thấy, lời văn Kiểm sẳc Phẩm tiết có tương tác lóp ngôn từ suồng sã lóp ngôn từ thống.Nhân vật lịch sử (vua Quang Trung Nguyễn Ánh) không tác giả nhìn nhận mối tương quan thiện ác, tốt xấu mà mặt biểu người đời thường.Trong tiểu thuyết Hoàng Lê thống chí, Quang Trung ngưòi anh hùng, hội tụ đủ đức lẫn tài phù họp với cách đánh giá lịch sử Kiểm sẳc, Phẩm tiết, Quang Trung người “giỏi dùng ngưòi tài không giỏi dùng người thường”[73; 156] Tác giả Quang Trung lẫn Gia Long văng tục Đó thứ ngôn từ tầng lóp bình dân, dành cho đấng quân vương Theo lí thuyết Bakhtin, “hủy diệt” vị vua cao đồng thòi lại “tái sinh” ngưòi đời thường Điều thể rõ qua lời Gia Long: “Ta thích làm người thường thôi”, hay: “Chúa công chịu mệnh trời, gánh nặng người” [73; 158] Lời văn nhại Nguyễn Huy Thiệp đề tài lịch sử chừng mực có tính chất hạ bệ, đồng thời có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nó đề cao giá trị nhân văn học Đây biểu quan điểm giải lịch sử giới quan văn học hậu đại 54 Tổ chức lời văn Vàng lửa đặc biệt Truyện trần thuật thứ nhất, hình thức truyện lồng truyện: Tôi - nhà văn nhận thư ông Quách Ngọc Minh bày tỏ thái độ đánh giá với tác phẩm Kiểm sẳc, “tôi” viết tiếp Vàng lửa Phản đề thể đầu truyện “Riêng chi tiết gặp Nguyễn Du không thích Nhân vật“người trẻ tuổi quán trẻo lạ lùng, tâm hồn nước suối núi không gì” [73; 163] Diễn ngôn nhại sản phẩm mà tác giả tạo tác trước - truyệnKỉểm sắc Nhà văn cố tình gây ý nơi độc giả vai trò ngưòi kể chuyện không đáng tin cậy Truyện Vàng lửa kể qua nhiều điểm nhìn khác nhau, điểm nhìn có tính đối chọi, loại trừ giải thiêng lẫn Đồng thời với quan điểm viết lại lịch sử, nhại lại quan điểm nhìn lịch sử dưói mắt trị gia, Nguyễn Huy Thiệp cố ý nhấn mạnh đến quan điểm viết truyện mình: “Khi viết có ý tự thay đổi vài chi tiết phụ xếp, chỉnh lý lại tư liệu để hợp vói việc kể chuyện” [73; 163] Diễn ngôn lịch sử Vàng lửa kết trình hư cấu, sáng tạo người nghệ sĩ v ề việc tổ chức lời văn nhại lịch sử Vàng lửa, Nguyễn Huy Thiệp đặt điểm nhìn trần thuật đa dạng Từ nhiều điểm nhìn khác ấy, tác giả nhân vật đánh giá giễu nhại lẫn 2.2.2.2 Nhại cổ tích Một kiểu dạng giễu nhại độc đáo sáng tác Nguyễn Huy thiệp nhại thể loại Chẳng hạn, truyện Trương Chi, nhân vật Trương Chi bước từ truyện cổ tích hàng ngàn năm trước Bằng cách nhân vật văng tục có kết cục số phận hoàn toàn trái ngược với sáng tác dân gian, nhà văn tạo hình tượng độc đáo nhằm nhại hình tượng cổ tích Nguyễn Huy Thiệp viết: “Trương Chi hiểu sống chàng thật cứt, cứt chó, không ngửi Không riêng chàng, mà bầy Tất thối hoắc” Chàng thật cô đơn giới 55 Tiếng hát chàng, tiếng chửi tục tĩu chàng nhại lại cảm quan nghệ thuật cổ tích “ở hiền gặp lành”, người nghèo khó, xấu xí hưởng hạnh phúc sau, kết chàng Trưong Chi cổ tích Tác giả mỉa mai: “Quả thực, kết thúc tuyệt diệu cảm động, trí tuệ dân gian nhọc lòng làm mình” Lời văn nhại tín hiệu thẩm mĩ để kích thích suy ngẫm, trăn trở nơi độc giả Như vậy, nhân vật chùm truyện ngắn Những gió Hua Tát, Trương Chỉ mang dáng dấp nhân vật cổ tích (xấu xí, nghèo khổ, có sức mạnh phi thường, gặp điều kì diệu ) họ nhân vật soi chiếu “ngày xửa ngày xưa” mà quy chiếu nhìn “tinh thần thời đại” Nguyễn Huy Thiệp dùng hình thức nhại để nhận thức lại cổ tích Con ngưòi luôn tìm kiếm chân, thiện mỹ (truyện Tiệc xòe vui nhất) cuối họ luôn nhận học xót xa, đau đớn, lời kết tác giả Trương Chi: “Tôi biết giây phút rốt đời Trương Chi văng tục Nhưng lỗi chàng Mỵ Nương sống suốt đời sung sướng hạnh phúc Điều vừa tàn nhẫn vừa phi lí.Lẽ đời thế” 2.2.23 Nhại huyền thoại Không dừng lại nhại cổ tích, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vươn sang nhại huyền thoại Tiêu biểu cho kiểu nhại lời lão già nói với Chương truyện thứ Huyền thoại mẹ Cả' “Mày có trông thấy nia rách không? Đôi giao long quấn ( ) Hồi tao chưa bị liệt.Tao bịa chuyện mẹ Cả Ai tin” Như thế, qua lời phát gôn nhân vật này, huyền thoại mẹ Cả tin đồn nhảm nhí mà Với Huyền thoại phố phường, nhan đề truyện ngắn huyền thoại nội dung truyện yếu tố huyền thoại mà trái lại 56 câu chuyện diễn ngôn nhại đối tượng huyền thoại Cuộc đòi không huyền thoại mà vô “khốn nạn”, giống lời bà Thiều: “Cứ sống con, hiểu đời Khốn nạn! Khốn nạn vô cùng! Con phải biết mẹ đàn bà khốn nạn!” Như vậy, văn học hậu đại nói chung, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, thủ pháp giễu nhại đem lại cho môtif, biểu tượng huyền thoại ý nghĩa Nhà văn hướng đến giải huyền thoại nhằm xây dựng quan điểm mới, cảm quan sống Đó “tái cấu trúc” văn học có chủ ý tác giả Có thể nhận thấy, lời văn nhại Nguyễn Huy Thiệp mang dấu ấn riêng Lời văn nhại ông phần nhiều yếu tố hài hước, gây cười mà thường nhận xét cay nghiệt, chua chát chủ yếu thông qua đối thoại nhân vật Theo Lê Huy Bắc, Nguyễn Huy Thiệp để nhân vật nói nhiều trực tiếp bàn luận đối tượng nhại Cách xử lí khiến nhại không mang tính bất ngờ ẩn dụ hình tượng nhại bị giảm thiểu tối đa Nhưng cách nói toạc móng heo, bỗ bã mang đến độc giả suy tưởng thú vị, dĩ nhiên suy tưởng mang âm hưởng nhại 2.2.2.4 Nhại diễn ngôn văn học Nguyễn Huy Thiệp thường thực giễu nhại qua phát ngôn trực tiếp nhân vật nhằm tạo hiệu ứng hỗn loạn diễn ngôn tác phẩm ông Đọc Tướng hưu, thấy lời nhại nhà văn lồng ghép vào câu hỏi nhân vật Vi vói vị tướng: "Đường trân mùa đep có phải không ông?" [73, tr 31] Lối nhại văn cách nhà văn giải thiêng diễn ngôn thơ thi vị hóa chiến tranh vãn học trước 1975 Ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người đọc bắt gặp nhiều lời văn giễu nhại diễn ngôn văn học, cách hành văn, giọng văn cũ Trong Không có vua, đoạn giới thiệu Cấn ví dụ tiêu biểu cách lồng ghép lối văn sến 57 lời kể để nhại lối văn sến rỗng nghĩa đó: "Cậu cấn chồng cô Sinh thương binh Ho quen biết mốt dỉp tình cở.Haỉ người trú hiên nhà mốt trân mưa.Chuvẽn có ngưòi viết (thế biết nhà văn ta xông xáo!) Theo đồn đai, đai để đấv mốt "xen" (scène) tình vêu giản di, sáng, không vư lơi, cuôc sống duv vât biên chứng, hài hòa, đep đáng vẽư" v.v [73, tr 45].Còn Con gái thủy thần, tác giả xen cài vào lời ngưòi kể chuyện lời văn du dương, sến sẩm kiểu học trò để nhại lối văn học trò Sự thú vị tạo yếu tố chuyển giọng bất ngờ Câu văn mĩ miều, bay bổng nhiên đột ngột đứt gãy nghĩa: "Tôi lẫn đám người này, lòng thắc lo âu cho số phận mình, số phận số nông dân quẫn nhiều khao khát ảo tưởng Những để lại đằng sau lưng liệu có giá trị không? Con sông quẽ hương lăng lẽ, tre đầu xóm, tưởng đá ong rêu phủ, bóng me liêu xiêu in nắng chiều Mẹ khỉ! Tôi nôn mửa vào kỉ niệm Nó không sinh tiền bạc, chẳng mảy may mang lại cho nụ cười hi vọng" [73, tr 98] Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thủ pháp giễu nhại như yếu tố chủ đạo Ngòi bút nhà văn lật tẩy tiêu cực, tệ nạn xã hội, nguy làm biến dạng tha hóa người tiềm ẩn môi trường sống xã hội; đồng thời nhà văn phơi bày góc khuất đời sống công chức, trí thức; mảng tối lĩnh vực văn hoá, khoa học giáo dục, văn chương nghệ thuật Từ nhìn chân thực thế, tác giả muốn nói lên quan niệm mình: Cuộc đời nhà cười mà bước vào đó, người phải bật cưòi hài hước, đáng cười Nhưng đằng sau thật điều lố bịch, xấu xa, phi lý tồn đời sống, khiến người đọc thấy chạnh buồn, xót xa chua chát [...]... bản thân các lễ hội các- na- van, mà ở cách lí giải của ông về các- na- van như một hiện tượng văn hoá có ý nghĩa thế giới quan, và từ cơ sở đó tìm đến một cách lí giải mới về tiểu thuyết và ngôn từ tiểu thuyết mà ông gọi là “hiện tượng cácnavan hoá”.Trên thực tế,Bakhtin hiểu các- na- van hoá theo một 13 nghĩa rất rộng gồm các nghi lễ, các trò chơi, các chuyện cưòi, các cách sống có tính chất các- na- van hoá,... niệm các- na- van và xu hướng các- na- van hóa trong văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2 Thông tục hóa phi thẩm mĩ ngôn từ và các hình thức giễu nhại Chương 3 Sự bành trướng của cái được biểu đạt và sự hỗn loạn của diễn ngôn 11 NỘI DUNG Chương 1 KHÁI NIỆM CÁC -NA- VAN VÀ x u HƯỚNG CÁC -NA- VAN HÓA TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm các- na- van 1.1.1 Các- na- van trong cách hiểu truyền thống Theo cách...10 7 Đóng góp mới của luận văn 7.1 Khái quát lý thuyết các- na- van của M Bakhtin, vận dụng lí thuyết các- na- van để tìm hiểu xu hướng các- na- van hoá như một đặc tính nổi bật trong văn học Việt Nam đương đại; 7.2 Phân tích tính chất các- na- van trong ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để chỉ ra cái mới và đóng góp của nhà văn đối với tiến trình văn xuôi đương đại... chế xã hội đương thời Do đó, lễ hội cácna -van là một phạm trù có ý nghĩa thế giới quan, một phạm trù văn hoá Cácna -van có hai tính chất: một là tính thời gian Các- na- van thường xảy ra vào các ngày lễ hội mùa màng hoặc ngày lễ lịch sử trọng đại, tức là các thời điểm có sự đổi thay trong cuộc sống, nó nâng đỡ sự đổi thay trong thế giới quan.Hai là tính không gian .Các- na- van thường diễn ra ở quảng trường,... khẩu ngữ Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là một ví dụ điển hình Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Huy Thiệp thường sử dụng nhiều những câu nói câu hát dân gian khiến ngôn ngữ trần thuật mang hơi thở của tự nhiên Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp còn sử dụng lớp ngôn từ thô nhám, không gọt giũa, ngôn ngữ tục xuất hiện vói tần suất dày (Điều này chúng tôi sẽ làm rõ trong các chương sau) Phân tích các hiện tượng... 179) Xu hướng các- na- van hóa trong ngôn ngữ cũng thể hiện đậm nét trong 33.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân Phân tích ngôn ngữ 3.33.9 [những mảnh hồn trần], thấy xuất hiện đủ các đặc tính của một lễ hội giả trang: giễu nhại, bỡn cợt, lật tẩy, mắng rủa, hạ bệ, sinh ngữ, tử ngữ, khẩu ngữ, từ tục, vỉa hè, nói lắp, lảm nhảm, phát ngôn loạn xị, ngôn ngữ "teen", ngôn ngữ "chat", từ ngữ sai chính tả... mất tính toàn dân trên quảng trường đúng nghĩa và chấp nhận nhường ngôi cho ảnh hưởng của các tác phẩm văn học đã được các- na- van hóa sớm hơn Như vậy, ngôn từ nghệ thuật cũng là một sản phẩm có tính chất các- navan hoá .Trong văn học, ngôn từ thoát khỏi các qui tắc ngôn ngữ thông thường để sống một cuộc sống mới Nó vượt khỏi cấu trúc chuẩn mực của ngôn ngữ để đi vào những kết họp mới, tự do mang tính. .. quan các- na- van về thế giới: “cảm hứng về sự thay thế và biến đổi, cảm hứng về cái chết và sự đổi mới” Nó biểu thị tính tương đối đầy vui nhộn, hay còn gọi là tính “không toàn vẹn vĩnh cửu của sự tồn tại”(M Bakhtin) Như vậy, trước thế kỉ XVII, các- na- van vẫn còn là một hình thức của bản thân đời sống Do đó, các- na- van hóa cũng mang tính trực tiếp Các- na- van chính là cội nguồn sâu sắc của các- na- van. .. sẽ thấy, nếu ngôn ngữ văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 là ngôn ngữ của “ta”, “chúng ta”, do “chúng ta” nói, thì ngôn ngữ văn xuôi sau 1975 có sự chuyển hướng, dù không hoàn toàn sang tiếng nói của cái tôi đại chúng và cái tôi cá nhân; nếu văn xuôi 1945 - 1975 chủ yếu sử dụng các loại hình ngôn ngữ đám đông ( ngôn ngữ nhà binh”, ngôn ngữ dòng tộc”, ngôn ngữ đình đám, hội hè” ) và các diễn ngôn quan phương,... Bakhtin cho rằng, các- na- van hóa là “một truyền thống của thể loại văn học”, tuy ở mỗi thời, tính chất này lại có những điểm nhấn riêng Trong luận văn này, chúng tôi mượn ý của nhà nghiên cứu để xác định một đặc điểm của ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại.Có một điều đáng lưu ý ở đây là, xu hướng các- na- van hóa trong ngôn ngữ không phải là một đặc tính phổ quát trong văn xuôi Việt Nam đương đại, mà

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w