1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên

9 535 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN HÓA HỌC Hà Nội - 2012 TRƯƠNG THỊ THẢO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CACBON THẤP TRONG MÔI TR

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN HÓA HỌC

Hà Nội - 2012

TRƯƠNG THỊ THẢO

NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA VÀ KHẢ NĂNG

ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CACBON THẤP TRONG

MÔI TRƯỜNG AXIT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT

CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Trang 2

TRƯƠNG THỊ THẢO

NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA VÀ KHẢ NĂNG

ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CACBON THẤP TRONG

MÔI TRƯỜNG AXIT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT

CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN

Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã

số ngành: 62.44.31.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1 GS.TS Lê Quốc Hùng

2 PGS.TS Vũ Thị Thu Hà

Trang 3

Lời cảm ơn

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh viện, Bộ phận Đào tạo, các phòng chức năng Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, GS.TS Lê Quốc Hùng, cô giáo PGS.TS Vũ Thị Thu

Hà đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án

Tôi xin được cảm ơn anh chị em tập thể Ứng dụng tin học trong nghiên cứu hóa học - Viện Hóa học - Viện Khoa học

và Công nghệ Việt Nam và anh chị em trong Khoa Hóa học, trường ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Ăn mòn, Trung tâm Đánh giá Hư Hỏng vật liệu- Viện Khoa học Vật liệu và phòng Tổng hợp Hữu cơ

-Viện Hóa học - -Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, học trò đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án

Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Nghiên cứu sinh

Trương Thị Thảo

MỤC LỤC

Trang LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH

1.1 Tổng quan về ăn mòn kim loại 5

1.1.1 Định nghĩa ăn mòn kim loại 5

Trang 4

1.1.3 Khái quát về thép 8

1.2 Các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại 10

1.2.2 Lựa chọn vật liệu thích hợp 10

1.3 Sử dụng các chất ức chế bảo vệ chống ăn mòn kim loại 11

1.3.1 Giới thiệu về chất ức chế chống ăn mòn kim loại 11

1.3.2 Cơ chế hoạt động của chất ức chế ăn mòn kim loại 2

1.3.3 Phân loại chất ức chế ăn mòn kim loại 14

1.3.4 Các chất ức chế ăn mòn kim loại thực tế đã được sử dụng 15

1.3.5 Chất ức chế thân thiện môi trường 19

1.3.5.2 Tình hình nghiên cứu về chất ức chế xanh trong và ngoài nước 19

1.3.6 Giới thiệu một số cây trồng có tiềm năng dùng ức chế ăn mòn kim 30 loại ở Thái Nguyên CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC 36

NGHIỆM

2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 36

Dụng cụ Thiết bị

Điều chế và khảo sát thành phần hóa học các chất ức chế ăn mòn kim loại

Điều chế các chất ức chế Xử lý mẫu lá tươi Chiết mẫu thực vật Tách cao chiết chè trong nước Tách caffein

Phương pháp khảo sát thành phần hóa học mẫu thực vật

Phương pháp sắc ký lớp mỏng

Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân(NMR)

Thực nghiệm khảo sát thành phần hóa học các mẫu thực vật

Phương pháp nghiên cứu ăn mòn kim loại

Các phương pháp nghiên cứu ăn mòn kim loại

Phương pháp quan sát

Phương pháp tổn hao khối lượng

36 36 37

37 37 37 38 39 39 39 40 42 42 42 42 44 45 50 50 50 51 52 55 55

55 55 56 62 65 69

Trang 5

Các phương pháp điện hóa

Thực nghiệm nghiên cứu ăn mòn kim loại

Các loại mâu kim loại nghiên cứu

Chuân bị mâu kim loại

Chuẩn bị dung dịch

Thử nghiệm

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ THẢO LUẬN

Khảo sát ức chế ăn mòn thép bằng các sản phẩm chiết từ các mẫu thực vật

Chiết mẫu thực vật

Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép của các cao chiết thu được

Ánh hưởng của nồng độ cao chiết Ánh hưởng của nồng độ axit Ánh hưởng của thời gian thử nghiệm

Kết hợp một số phương pháp nghiên cứu ăn mòn và bảo vệ ăn mòn thép CT38 bằng một số chất ức chế khác nhau

Trang 6

Ức chế ăn mòn thép CT38 trong môi trường axit bằng các sản phẩm tách từ cao chiết chè trong nước

Tách và khảo sát thành phần hóa học cao chiết chè trong nước Tách cao chiết chè trong nước W(C)

Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học các cặn chiết phân đoạn từ cao chiết W(C)

Khả năng ức chế ăn mòn thép CT38 trong môi trường axit của các cặn chiết phân đoạn từ cao chiết chè

Khảo sát một số yếu tố trong sự ức chế ăn mòn thép CT38 trong môi trường axit của cặn nước tách từ cao chiết chè

Ảnh hưởng của nồng độ axit và nồng độ cặn chiết Ánh hưởng của thời gian thử nghiệm

Tách caffein và khảo sát khả năng dùng caffein làm chất ức chế ăn

mòn thép CT38 trong môi trường axit

Tách và xác định cofein

Ánh hưởng của nồng độ cofein

Ánh hưởng của nhiệt độ

Ánh hưởng của thời gian thử nghiệm

Đề xuất ban đầu cơ chế ức chế ăn mòn thép CT38 trong môi trường axit của các chất ức chế nghiên cứu

Cơ chế hấp phụ

Nhiệt động học quá trình hấp phụ và quá trình ăn mòn Cơ chế ức chế ăn mòn KÉT LUẬN

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

81

81 81 82 83 87

87 89 92

92 94 100 101 105

105 110 114 116 118 119 128

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu

AES

AFM

B

C

C dl

CPE

D

DNA

DPD

E*

E

E am

EA

E(C)

EDS

EGCG

EIS

AE

FTIR

AGhp

H

H (%)

Hz

AH

i am

i đo

Ý nghĩa

Phổ điện tử Auger

Atomic force microscopy - Kính hiển vi lực nguyên tử

Cặn n-butanol

Nồng độ chất ức chế (g/l)

điện dung lớp kép

Nguyên tố pha

Cặn diclometan

Acid Deoxyribo Nucleic (ADN - tiếng pháp hay DNA - tiếng anh)

Phương pháp phân cực thế động

Năng lượng hoạt hóa quá trình ăn mòn

Thế ăn mòn (Thế mạch hở, thế nghỉ, thế oxy hóa khử) (V)

Cặn etylaxetat

Dịch chiết chè trong etanol (cao chiết)

Phổ tán sắc năng lượng tia X Epigallocatechin-3-ganat Đo tổng trở Năng lượng cộng hưởng từ hạt nhân

Fourier transform infrared spectroscopy - Quang phổ hồng ngoại chuyển đổi Fourier

Biến thiên thế đẳng nhiệt đảng áp quá trình hấp phụ

Cặn hexan

Hiệu quả bảo vệ (%)

Hertz (héc)Tần số

Biến thiên entanpi quá trình (hấp phụ)

Mật độ dòng ăn mòn (mA/cm2)

Mật đo dòng đo được đáp ứng theo thế áp vào (mA/cm2)

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

K Hằng số cân bằng hấp phụ

LSA Viết tắt tên hóa chất - d-lysergic axitamin

M Nồng độ mol/l

m Khối lượng (g)

M80(T

) Dịch chiết thuốc lá trong dung môi methanol:nước = 8:2 NR

M Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

NTG

N-(5,6-diphenyl-4,5-dihydro-[1,2,4]ưtriazin-3-yl)-guanidin

ppm part of million - Nồng độ một phần triệu g/lít (mg/l)

Q hp Nhiệt hấp phụ

R p Điện trở phân cực (Q)

R S(Rdd) Điện trở dung dịch

S Diện tích (cm2)

SEM Phương pháp kính hiển vi điện tử quét

t Thời gian (phút, ngày)

T Nhiệt độ

UV Utraviolet - Tia tử ngoại hay tia cực tím

v Tốc độ ăn mòn

V Thể tích (l)

XPS, Phổ huỳnh quang tia X

ESC

A

W Cặn nước

W(C

) Dịch chiết chè trong nước

WDS Phôt tán sắc bước sóng tia X

WL Weight lost - tổn hao khối lượng

W(T) Dịch chiết thuốc lá trong nước

n Quá thế

p Hằng số tafel

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w