1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn E.A.POE

104 489 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 17,06 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC VINH

NGUYEN THI HONG VAN

THI PHAP HUYEN THOAI TRONG TRUYEN NGAN E.A.POE

CHUYEN NGHANH: LY LUAN VAN HOC MA SO: 60.22.32

LUAN VAN THAC SI NGU VAN

Người hướng dẫn khoa học:

TS LÊ THANH NGA

Trang 2

l0 1 ““ n6 ố 1

2 Lich sth var dG oooccccccccccccccccccsecevsescsesevevecscievevecevseevevevssissevevsvevsseeevevseses 2 3 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 2 ¿2 22 2 223 *2S2E*+zz+szzxs>+ 9 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát - 5-52 52c S sec cxe2 9 5 Phương pháp nghiên cỨu - c2 22132223121 3323135155115 xe 10

6 Đĩng gĩp của để tài - S1 1212215121221 82g re 10

7 Cấu trúc luận văn -.- 222 Ss23 2155511112151 11 111115111 11511111111121211 11128 xxeg 10

Chương 1 CƠ SỞ ĐỀ NGHIÊN CỨU THỊ PHÁP HUYÈN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮÁN CỦA E.A POE -525s5c5s©5s2 11

1.1 Huyền thoại và thi pháp huyền thoại trong văn học

1.1.1 Khái niệm huyền thoại 5-5 1 2 E212 re „l1

1.1.2 Hướng tiếp cận huyén thoai trong sáng tác và nghiên cứu văn học l6

1.1.3 Một số thành tựu cơ bản của thi pháp huyền thoai trong van hoc thé ki XIX 18

1.2 Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của E.A.Poe

1.2.1 Tiểu Sử 5.2 212121111111 1212222 2H HH He

1.2.2 Văn nghiệp của E A.PO€ 2c 2 2211221 3321 112 11H, 21 1.2.3 Quan điểm tiếp cận vấn đề thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn 2061 24 1.3 Nhìn chung về thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn E.A.Poe 26 1.3.1 Hồn cảnh nước Mỹ thời đại E.A.Poe - 552.5 22+ < s2 26 1.3.2 Tư tưởng - văn hĩa Mỹ thời đại E.A.Poe - -. - 2+ ss s2 28 1.3.3 Nhìn chung về thế giới nghệ thuật truyện ngắn E.A.Poe 30

Chương 2 CẢM QUAN MANG MÀU SẮC HUYỀN THOẠI VỀ HIỆN THUC VA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGAN CUA E.A.POE 36

2.1 Cảm quan huyền thoại trong cái nhìn về số phận con người 36

Trang 3

2.2 Con người với những ám ảnh bi kịch về thân phận 5-: 46 2.2.1 Con người cơ đơn - - - - 22 2221222111121 31253 1115112511111 111 81k 46 2.2.2 Con người trốn chạy 52 2 22222221215 112111111211111111211 111116 49

2.2.3 Con người bất khả tri - 5c S122 E1 112511111211 111 1 111211 ryg 53

2.3 Con người trong mối quan hệ với thế giới 2 2252 zcz+xzzzsx+z 56

2.3.1 Nỗi hoang mang trước thế giới bất định 2252 2 z+zzszsx2 56

2.3.2 Nỗi thấp thỏm trong thế giới “bĩng tối” -2+ccczcxsecz xe 58

2.3.3 Những cảm nhận nhức nhi về sự phi lí của thế giới 59 Chuong 3 THI PHAP HUYEN THOAI TRONG TRUYEN NGAN CUA E.A.POE THE HIEN TREN MOT SO BINH DIEN HINH THUC 65

3.1 Thi phap huyén thoai thé hién trong sự miêu tả khơng gian 65 3.1.1 Huyền thoại hĩa khơng gian hiện thực bằng các thủ pháp trộn lẫn chỉ tiết 66

3.1.2 Kiểu khơng gian xa Xơi 2-2-2225 9 SE21515222121222211122118221e xe 70

3.1.3 Khơng gian giấc mơ . - 2S 2 SE S121 2182211112121121 re 72 3.2 Thi pháp huyền thoại thể hiện trong sự miêu tả thời gian 75 3.2.1 Trộn lẫn thời gian - một yếu tố quan trọng của thi pháp huyền thoại 3.2.2 Thi pháp huyền thoại thé hiện trong nỗ lực co - giãn thời gian 77 3.2.3 Thi pháp huyền thoại thể hiện trong sự miêu tả thời gian mang tính chất 0 cece cece ccc cece ces eeeeceeeecsaeeceseeeseeeceseeceseeseeeeeetseeenseeeetseeneees 80 3.3 Thi pháp huyền thoại thé hiện trong sự miêu ta cốt truyện, tình huống, chỉ

CHSC eee cececcececcecececcccsceceeescevesescsescesesesceseusscsssscsesesssecevsesececsseceveuseceesesecseres 81 3.3.1 T6 chite cOt truyOn oe cece cc ccceccecccesecesceseseeseseecsesseseseeseeessseevseseeseees 81 3.3.2 Tình huống truyện - 222522 1221522212151121212222221222221122212 xe 85

3.3.3 Miéu ta chi tiét mang tinh chat huyén thoai

KET LUAN Qu 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

1.1 E.A.Poe (1809 - 1849), là con thứ hai của David Poe Bố mẹ mất sớm, Poe được Jonh Allan nhan làm con nuơi Từ đĩ Allan trở thành họ thứ hai của Edgar Ơng được xem là một hiện tượng độc đáo của văn học Mỹ thế kỉ XIX Cuộc đời quá ngắn ngủi nhưng cho đến nay, ơng được đánh giá là nhà thơ, nhà văn Mỹ thiên tài Tài năng, đĩng gĩp của ơng ngày càng thu hút sự quan tâm và nghiên cứu khơng chỉ đối với nền văn học Mỹ mà cịn nhiều nền

văn học khác trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam Do những điều kiện nhất

định của lịch sử nên từng thời kì ơng được đĩn nhận với một tâm thế khác nhau nhưng cĩ thể khẳng định cùng với tài năng và những đĩng gĩp của ơng đối với văn học nghệ thuật Nghiên cứu về E.A.Poe là gĩp phần cho việc nhận thức một tác giả cụ thể nĩi riêng, về văn học Mỹ nĩi chung, trong tình hình những thành tựu của việc nghiên cứu nĩ ở Việt Nam cịn cĩ phần khiêm tốn

Trang 5

1.3 Tư duy huyền thoại đã và đang trở thành một dịng chảy quan trong trong nền văn học thế giới và cả Việt Nam Nghiên cứu về thi pháp huyền thoại trong các sáng tác văn học đang là một trào lưu hết sức sơi động và nĩ đang được xem như một hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu văn học Ở Việt Nam hướng tiếp cận này vẫn đang cịn là một vấn đề khá mới mẻ và cĩ phần manh mún Khơng những vậy, do những hạn chế trong cơng tác dịch thuật, và những yếu tố khách quan khác, việc nghiên cứu thi pháp tác giả cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn Chính vì vậy nghiên cứu thi pháp huyền thoại trong sáng tác của Edgar Allan Poe với hi vọng sẽ gĩp phần bố sung thêm những ý kiến, đĩng gĩp mới cho hướng tiếp cận thi pháp huyền thoại ở Việt Nam Trên cơ sở đĩ cĩ thể gợi mở phần nào hướng tiếp cận sáng tác văn học của các nhà văn Việt Nam trong những năm gần đây đang chịu ảnh hưởng sâu rộng và mạnh mẽ của thi pháp huyền thoại

2 Lịch sử vấn đề

E.A.Poe là một hiện tượng độc đáo của văn chương thế giới nĩi chung, nước Mỹ nĩi riêng “Trước Poe chưa cĩ nền văn học Hoa Ky” (J Cabau, 2009) Ơng được xem như là ơng tơ của thể loại truyện trinh thám, một nhà thơ lãng mạn siêu hình, một nhà luận thuyết, phê bình văn học Cho đến nay, cuộc đời và sự nghiệp, bút pháp sáng tạo của ơng vẫn cịn nhiều bí ẩn chưa được khám phá hết Điều đĩ đặt ra nhiệm vụ cấp thiết cho các nhà nghiên cứu trong việc tìm tịi, khám phá, khơi dịng bí ẩn, hé mở những bức tường bí mật đề đánh giá một cách hồn mĩ hơn về một cây bút tài hoa Hiện nay, nghiên cứu về E.A.Poe đã thu hút được nhiều đĩng gĩp trong nước và quốc tế

2.1 Những nghiên cứu về Allan Poe ở nước ngồi

Trang 6

(Nga) cịn cho rằng "thơ ca của ơng đã trở thành báu vật khơng chỉ đối với thơ ca Mỹ mà cịn của thơ ca tồn thế giới” Charles Baudelaire - người mở đầu cho thơ tượng trưng Pháp và thế giới, vẫn tự coi mình là mơn đệ trung thành của E.A.Poe Cĩ thể nĩi, Poe là một trong những đại diện xuất sắc nhất của chủ nghĩa lãng mạn của nền văn học Mỹ Trong hầu hết các sáng tác thơ của ơng yếu tố tượng trưng đường như trở thành âm hưởng chủ đạo Trường ca The Raven (Con qua) chinh la bai tho tiéu biểu nhất cho nghệ thuật tượng trưng Nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh của E.A.Poe (1809-2009), chính quyền bang Maryland quyết định tơn vinh năm 2009 là năm E.A.Poe Nhiều hoạt động văn học nghệ thuật phong phú ở nhiều bang nước Mỹ cũng được dành tơn vinh cuộc đời và sáng tác E.A.Poe

E.A.Poe được hai tác giả Dorothy Brewster và John Burrell dành những y kiến đánh giá trân trọng : “Poe cĩ một vị trí đặc biệt trong văn giới, và khĩ cĩ thể xếp ơng vào loại nào ( ) Ơng cĩ một trực giác nhạy bén để quan sát những biến chuyền lạ lùng và khơng thể tiên đốn của tính tình con người, do đĩ ơng đã mở đường cho những nghệ sĩ lớp sau, trầm tĩnh hơn trong việc khám phá địa hạt tâm lí”.[14:45]

Oscar Wilde nhà văn Anh và W.B.Yeats Aí Nhĩ Lan cũng phải thừa nhận rằng: “E.A.Poe là một nhà văn lớn cho tất cả mọi thế hệ”; S.Freud nhìn thấy những sáng tạo trong cách viết và sức hấp dẫn trong cách viết của Poe hiểu từ bề mặt tăm tối của tâm trí Ngay cả Stephen King, Clive Barker tác giả những truyện siêu tưởng ngày nay đều cho rằng Poe là sư phụ về thể loại dã tưởng kinh dị [42: 100]

Kathryn Vanspanckeren trong Phac thao van hoc My (2001- Lé Dinh

Sinh, Hồng Chương dịch) nhận định: “Cái thế giới hỗn mang giữa sự sống và

Trang 7

vậy là trung tâm trong thi pháp học của ơng”[42:105] Ở nhiều nước trên thế giới E.A.Poe cũng được quan tâm đánh giá trên nhiều bình diện

Ớ Nga, hiện tượng E.A.Poe như một ánh sao băng, đến thật nhanh và sau đĩ thì lung linh rực rỡ như đá ngũ sắc “Nhà thơ “điên” E.A.Poe là người duy nhất chiếm được trái tim người Slav với tất cả sự siêu phàm và bệnh hoạn của ơng, những lí lẽ kỳ lạ và chủ nghĩa thâm mĩ độc đáo của ơng, cũng như với cả những giấc mộng thần tiên hay những cơn ác mộng khủng khiếp của ơng.” [46:6] Từ những tác phẩm dịch của Baudelaire, người Nga đã tiếp nhận Poe từ 1848 Và sau đĩ, rất nhiều tác phẩm văn học của họ chịu ảnh hưởng những motif của E.A.Poe Konstantin Balmont, một trong những nhà thơ lỗi lạc của nước Nga cũng đã dành nhiều năm trong cuộc đời mình đề nghiên cứu va tơn vinh những kiét tac cua Poe Sau nay, Dostojevsky va Andreev da mo rộng thé loại truyện phân tích tâm lý kiểu E.A.Poe trong những chuyện giết người Các nhà phê bình Nga cũng khơng ngần ngại dành cho Poe những vịng nguyệt quế Những bài thơ của Poe: The Conqueror Worm, The Bells, Eldorado, Sleeper được nhiều nhà thơ Nga thích thú học tập giọng điệu độc đáo của nĩ, trong đĩ cĩ Miakovsky và Podgoretzky

Trang 8

Sherlock Holmes, va ciing khéng cé Nick Carter Nhan vat tham tu August Dupin day trí tuệ của E.A.Poe đã tạo cảm hứng cho Conan Doyle khi ơng xây dựng nhà thám tử lừng danh của ơng

Ở Đức, The Raven, Amnabel Lee của Poe đã được dịch sang tiếng Đức và nhiều truyện ngắn của ơng đã trở nên quen thuộc với người Đức Cịn ở Tây Ban Nha, Poe cũng được giới thiệu từ rất sớm: từ 1856 và hiện nay, ơng vẫn là một trong những tác giả được yêu thích hàng đầu Cịn trên đất nước Nhật Bản, truyện của Poe được phổ biến rộng rãi chắng kém gì nước Anh Thậm chí ơng

tổ truyện trinh thám của Nhật cịn lấy bút hiệu là E.A.Poe Đĩ là nhà văn Hirai

Taro (1894 — 1965), với bút danh là Edogawa Rampo (phiên âm tiếng Nhật của tên Edgar Allan Poe) và được coi là "Japanase-Poe" [45:79]

Trang 9

2.2 Tinh hinh nghién citu E.A.Poe 6 Viét Nam

Đối với nền văn học Việt Nam, E.A.Poe cũng khơng phải là một cái tên quá xa lạ Thậm chí, ơng cịn là cái tên tác giả nước ngồi đầu tiên cĩ tên trên

các trang báo tiếng Việt những năm đầu thế kỉ XX Chúng tơi xin điểm lại

những nghiên cứu về E.A.Poe trong gần một thế kỉ tiếp nhận tác giả này, trên những tài liệu mà chúng tơi cĩ dịp tham khảo

Theo tác giả Hữu Ngọc trong Tơ sơ văn hĩa Mỹ, từ những năm trước Cách mạng tháng Tám, truyện 7e Gold Bug (Con cánh cam vàng) và bài thơ The Raven (Con qua) của Poe đã được giới thiệu khá rộng rãi trong hệ thống nhà trường bảo hộ qua bản dịch tiếng Pháp Tiểu luận của E.A.Poe cũng vậy, tuy khơng trực tiếp và cũng khơng nhiều, nhưng những quan điểm nghệ thuật về cái đẹp của ơng trong 7riết lý về soạn tac (the Phylosophy of Composition) đã theo văn học Pháp đến với tầng lớp trí thức Tây học Việt Nam từ rất sớm Năm 1936 nhà thơ Nguyễn Giang đã dịch bài thơ Con qug đăng trên Danh nhân Âu Mỹ Năm 1939 - 1940 tác giả Hồng Trọng Miên đã phĩng tác một loạt truyện kinh dị của Poe thành 7 truyện trong tập 7rzăng xanh huyén hodc do nhà xuất bản Đơng Phương Hà Nội in Nam 1941, dich gia Nguyén Giang dịch và xuất bản cả một tập Truyện kinh di cua Edgar Allan Poe Năm 1944 Vũ Ngọc Phan dịch Truyện kì lạ của Edgar Poe Ba năm sau, 1947, Con cảnh

cam vàng được Thiết Can dịch ở Sài Gịn Mười năm sau Nguyễn Hiến Lê đã

Trang 10

Cũng trong thời điểm này, một vài truyện chọn lọc của Edgar Allan Poe đã được giới thiệu trong chương trình giảng dạy của một số trường Đại học ngành Tiếng Anh (bằng nguyên tác) ở Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn

Tp.Hồ Chí Minh, Đại học Huế, Đà Nẵng, hoặc cả ở ngành và Ngữ Văn như tại

Đại học Đà Lạt Năm 2000, dịch giả Thái Bá Tân dịch 2 bài thơ Annabel Lee và Eddorado của Poe Đến Thyền tập Edgar Allan Poe dày 716 trang, bao gồm

phan lớn truyện ngắn của Poe, do Ngơ Tự Lập và nhĩm Địa Cầu Văn Hĩa dịch,

nhà xuất bản Văn Học, Hà Nội xuất bản năm 2002 thì cĩ thề nĩi đĩ là một dấu

mốc khẳng định sự cĩ mặt của E.A.Poe đối với cơng chúng Việt Nam

Những năm gân đây E.A.Poe được nhắc đến nhiều hơn ở nước ta qua những bài viết trên các trang báo, các chuyên luận Đối với giới phê bình nghiên cứu hiện nay E.A.Poe đang là một hiện tượng được đi sâu tìm tịi, suy ngẫm nhằm khẳng định những sáng tác và ảnh hưởng của ơng cĩ ý nghĩa thế nào đối với nền văn học Việt Nam Tác giả Lê Mai trong “Mấy nét về văn học dân gian Mỹ” (Tạp chí nghiên cứu văn học số 1/ 1998) nhận thấy ảnh hưởng của dân ca, văn hoc dân gian Mỹ ¡n đậm trong thơ Poe |45; 77]

Tác giả Lương Duy Trung trong “Một số tác giả thơ ca Mỹ thế kỷ XIX” (Tạp chí văn học số 4/ 1998) cũng nhận định phong cách đa dạng của Poe Ơng cũng được tác giả Lê Nguyên Cần dé cập tới trong chuyên luận Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac (1999) từ cái nhìn so sánh Tác giả Nguyễn Văn Dân trong khi nghiên cứu cĩ nhận định về Poe: “Đêm tối, du ngoạn, ảo giác, thơi miên, cái ngoại lai, và đặc biệt là mộng tưởng là những thành tố huyễn tưởng của Poe Mộng tưởng là phương tiện đắc lực giúp Poe tiến hành sự phân tích tâm lí ”.[19:190]

Trang 11

nhà thơ hay văn xuơi, thường bao giờ ơng cũng bị ám ảnh bởi cái chết Cĩ khi ơng biểu hiện điều đĩ bằng sự khủng khiếp về thể xác với một bút pháp hiện thực ma quái, cĩ khi vươn lên một mức cao hơn về thấm mỹ”.[24:65] Trong

chuyên luận Văn học Mỹ, máy vấn đề và tác giả (2001), nhà nghiên cứu Lê

Huy Bắc cũng nhận định về nỗi ám ảnh của Poe về cái chết, sự phê phán đối với nền dân chủ Mỹ, và nhiều vấn đề mà Poe đề cập là những dự báo cho những thành tựu tâm lí học vỀ sau

Tác giả Lê Nguyên Long trong luận văn Thạc si Cai fantastic trong truyện ngắn Edgar Allan Poe cĩ nhắc đến “Ảo giác của nhưng nhân vật bị ức chế về tâm lí” với kiểu nhân vật bị điên và nhân vật chìm đắm trong mộng tưởng” [32:66]

Tác giả Nguyễn Hải Yến trong luận văn So sánh chát trình thám kì ao trong truyện ngắn Edgar Allan Poe và Haruhi Murakami ngồi chỉ ra những nét tương đồng trong chất trinh thám kì ảo trong sáng tac hai tác giả thì cịn đề cập đến một số khía cạnh thi pháp huyền thoại, kì ảo trong truyện ngắn Edgar Allan Poe như kết cấu giọng điệu, khơng gian, thời gian mang tính

huyền thoại rõ nét [64:15]

Trang 12

chủ nghĩa thực dụng và cuộc cạnh tranh tàn bạo - sự cơ đơn, tha hĩa, và những hình ảnh của cái Chết-trong-lúc-đang-sống”.[31]

Tác giả Hồng Thị Kim Oanh trong luận án tiến sĩ Quá trình tiếp nhận Edgar Allan Poe từ gĩc nhìn dịch thuật ngồi việc chỉ ra quá trình tiếp nhận E.A.Poe trên thế giới và ở Việt nam cũng đã tổng kết những ảnh hưởng tư duy huyền thoại và thi pháp truyện trinh thám của Edgar Allan Poe đối với các tác giả Việt nam như Thế Lữ, Hàn Mạc Tử [44: 105]

Hồng Tố Mai trong “Người kế chuyện và giọng điệu kế chuyện trong loạt truyện “rối loạn tâm thần” của Edgar Allan Poe” (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/ 2008) nhận xét: “cảm giác, bất an, bồn chồn, ám sợ trở thành chất

liệu lí tưởng để Poe vết nên những câu chuyện “mơ hơ, sởn tĩc gáy” [34: 83]

Như vậy dẫu chưa thực sự cĩ cơng trình quy mơ nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn của E.A.Poe với tư cách là một đối tượng độc lập, nhưng nhặt nhạnh trong tat cả những gì đã viết về ơng, chúng ta cũng cĩ thể thấy thấp thống ánh sáng của những nhận định về các yếu tố tạo nên thế giới huyền thoại của tác giả này Những ý kiến đĩ sẽ là gợi ý quý báu cho chúng tơi trong quá trình thực hiện luận văn

3 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

3.1 Đưa ra một cái nhìn khái quát về cuộc đời, sự nghiệp và phong cách nghệ thuật của nhà văn E.A.Poe trong bối cảnh lịch sử xã hội - thâm mĩ của nước Mỹ thời đại nhà văn đã sống

3.2 Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của thi pháp huyền thoại trong sáng tác của E.A.Poe trên sự khảo sát nhận thức của nhà văn về con người và thế ĐIỚI

3.3 Chỉ ra những biểu hiện của thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn E.A.Poe trên một số bình diện hình thức

Trang 13

Như tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu trong dé tài của chúng tơi là thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn Edgar Allan Poe

4.2 Pham vi khảo sát

Thực hiện đề tài này, chúng tơi tập trung khảo sát 45 truyện ngắn của E.A.Poe, in trong Tuyền tập Edgar Allan Poe, do Ngé Tu Lap va nhém dia cầu văn hĩa biên soạn, do nhà xuất ban Văn học ấn hành năm 2002

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện đề tài này chúng tơi đã sử dụng một số phương pháp cụ thể: phương pháp khảo sát - thống kê, phương pháp phân tích - tống hợp, phương pháp loại hình, phương pháp hệ thống phương pháp so sánh

6 Đĩng gĩp của đề tài

Với những kiến thức mà đề tài đạt được chúng tơi hi vọng sẽ gĩp thêm

một cái nhìn tồn diện hơn về hệ thống thi pháp huyền thoại trong sáng tác văn học nĩi chung, truyện ngắn nĩi riêng Đồng thời trong phạm vi giới hạn dé tai đạt được sẽ đưa E.A.Poe đến gần hơn với cơng chúng văn học Việt Nam từ gĩc nhìn thi pháp huyền thoại

7 Cấu trúc luận văn

Tương ứng với nhiệm vụ mục đích đã đặt ra, ngồi phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn của chúng tơi được cấu trúc thành 3 chương:

Chương 1 Cơ sở để nghiên cứu thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn E.A.Poe

Chương 2 Cảm quan mang màu sắc huyền thoại về hiện thực và con người trong truyện ngắn của E.A.Poe

Trang 14

Chuong 1

CƠ SỞ ĐỀ NGHIÊN CỨU THỊ PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TRUYEN NGAN CUA E.A POE

1.1 Huyén thoai va thi phap huyén thoai trong van hoc 1.1.1 Khai niém huyén thoai

Khai niém “huyền thoại” cho đến nay từng tồn tại khá nhiều cách định nghĩa, qua mỗi thời kì, mỗi trường phái cĩ những cách đánh giá riêng Theo cách nĩi thơng thường, từ “huyền thoại” (myth trong thiếng Anh, mythe trong tiếng Pháp, wud trong tiếng Nga ) thường được dùng như một từ đồng nghĩa với từ “sai lầm”, “sai lạc” hoặc “ảo tưởng” (niềm tin sai lạc) Nhà triết học Hi Lap cé dai Platon cũng đã từng cĩ thái độ phủ nhận huyền thoại vì cho rằng huyền thoại làm cho con người lạc lối, lầm đường Theo cách hiểu như

thế về huyền thoại thì dé mơ tả, để chỉ rõ một nhận định, một điều hiểu biết,

một sự khẳng định nào đĩ là sai, là khơng đúng như sự thật, người ta thường phát biểu: “Đĩ chỉ là một huyền thoại!”

Xét về nguồn gốc, “huyền thoại” cĩ nguồn gốc từ tiếng Hilạp là Muthos Muthos cĩ nghĩa đen là “lời nĩi, câu chuyện, truyền thuyết ” Trong khoa học về huyền thoại, nĩ cĩ nghĩa là những truyện kể thiêng liêng

giải thích thế giới và con người đã hình thành và cĩ được dạng tỐn tại hiện nay

như thế nào “Huyền thoại” theo nghĩa đĩ là những “truyện kể về các vị thần, những nhân vật được sùng bái hoặc cĩ quan hệ nguồn gốc với các vị thần, về các thế hệ xuất hiện trong thế giới ban đầu tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc tạo lập thế giới cũng như việc tạo lập nên những nhân tố của nĩ - thiên nhiên và văn hố” Ngồi ra “huyền thoại” cịn được hiểu như hệ thơng những quan điểm hoang đường về thế giới Trong nhiều ngơn ngữ Châu Âu “huyền thoại” (Mythology) được dùng chỉ bản thân ngành khoa học huyền thoại

Trang 15

hoang đường tưởng tượng về các vị thần và những con người, những lồi vat mang tính chất thần kì, siêu nhiên do con người thời nguyên thuỷ sáng tạo ra dé phan anh lí giải các hiện tượng trong thế giới tự nhiên và xã hội theo quan niệm “vạn vật cĩ linh hồn” (hay thế giới quan tâm linh) của họ.”[29:250]

Theo Bach khoa tir dién Wikipedia (Wikipedia Encyclopedia), huyén thoại (myth) bắt nguồn từ “mythos” trong tiếng Hy Lạp (nghĩa là “câu chuyện”, “tác phẩm tự sự”), “liên quan đến những câu chuyện mà một nền văn hố nhất định tin là thực, những câu chuyện này sử dụng cái siêu nhiên để cắt nghĩa những sự kiện tự nhiên, dé giai thich ban chất của vũ trụ va con người”

Tác giả Lại Nguyên Ân trong 150 /huật ngữ văn học cĩ cách định nghĩa rộng hơn “huyền thoại tổn tại với tính cách là ý thức nguyên hợp của xã hội cổ

đại” [3:155] và “nĩ khơng chỉ là thi ca, là sự hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã

hội mà cịn là nghi thức, nghi lễ sùng bái, thể hiện sự khuất phục của con người trước sức mạnh khĩ hiểu, đầy tai hoạ của tự nhiên và xã hội.” [3:156]

Như vậy, khái niệm huyền thoại theo nghĩa gốc nhằm chỉ một thê loại văn học, những câu chuyện gắn liền với tư duy nguyên hợp và quan niệm vạn

vật hữu linh của con người thời cơ đại, thê hiện nhận thức ngây thơ của họ về

các quy luật của tự nhiên và xã hội Trải qua tiến trình lịch sử nghiên cứu về

huyền thoại nhiều tác giả đã đưa ra những nhận định, đánh giá về khái niệm

Trang 16

ta vẫn gọi là tính hình tượng đặc trưng cho nghệ thuật và là cái được nghệ thuật kế thừa từ chính huyền thoại

Bước vào thế kỉ XX, khi tư duy huyền thoại đã và đang trở thành một hiện tượng phố biến trong văn học nghệ thuật thì càng cĩ nhiều người quan tâm đến việc định nghĩa một cách rõ ràng khái niệm này Trong một số cơng trình nghiên cứu, các tác giả đã cĩ những đề xuất khái niệm huyền thoại của mình Barbéris cho rằng: “huyền thoại là một hình tượng mà ý nghĩa ngày càng sâu sắc ngay cả khi kẻ sáng tạo hoặc hồn cảnh sinh ra nĩ đã đi qua từ lâu rồi” Giới hạn khai thác huyền thoại trong tác phâm văn học của ơng mở ra một nội hàm của khái niệm huyền thoại ở thế ki XX, nhưng ngay trong sự mở rộng ay cũng bộc lộ những hạn chế Trong lí luận văn học hiện đại khi xem tác phẩm văn học như một quá trình, bất cứ một hình tượng nào cũng luơn cĩ khả năng làm sâu sắc thêm về ý nghĩa theo thời gian, và như vậy định nghĩa trên đã cho phép du nhập vào huyền thoại tất cả các hình tượng

Trong cơng trình nghiên cứu N?ững huyền thoại, Roland Barthes đã vi huyền thoại như là hệ thống kí hiệu thứ hai, một siêu ngơn ngữ Hay nĩi cách

khác, huyền thoại bao gồm hai hệ thống kí hiệu, hệ thống này chèn lên hệ

thống kia Trong đĩ, hệ thống thứ nhất chính là mơ hình ba thành phần theo lí thuyết kí hiệu học của nhà ngơn ngữ học Ferdinand de Saussure: cải biểu đạt - cái được biểu đạt - kí hiệu (là sự kết hợp của hai yếu tố trước) Dựa trên mơ hình này, Barthes đã phát triển lên thành một hệ thống kép, trong đĩ yếu tố

kết thúc của hệ thống thứ nhất chính là yếu tố bắt đầu cho hệ thống thứ hai

Khi ấy, cái biểu đạt của huyền thoại vừa là nghĩa vừa là hình thức và “với tư cách là tổng các kí hiệu ngơn ngữ, nghĩa của huyền thoại cĩ giá trị đặc thù, nĩ

thuộc về một câu chuyện” [5:303], chứ khơng đơn thuần là nghĩa biểu đạt của

Trang 17

bên ngồi và lối tư duy nguyên thủy vẫn chi phối hành vi, cách ứng xứ của họ một cách sâu sắc

Garaudy lại ví huyền thoại như hệ thống tín hiệu thứ ba, nhắc nhở, gợi cho chúng ta cái gì đấy ngồi bản thân hình tượng Dù trong định nghĩa ngày Garaudy chưa luận giải một cách rõ ràng về mặt khoa học nhưng cũng phản ánh một phần nào tính chất của huyền thoại, thậm chí đã động đến được đặc

trưng cơ bản nhất của nĩ Cịn tác giả E.M.Meletinsky - một học giả Xơ Viết

nổi tiếng về folklore học và kí hiệu học trong cuốn 7i pháp của huyễn thoại dù khơng đưa ra một định nghĩa cụ thể song cĩ thể thấy qua cách nhìn nhận của ơng huyền thoại là tồn bộ những gì được tạo nên do trí tưởng tượng của con người trong sự phân biệt với phi huyền thoại ở tính chất kì ảo, phi thực (huyền thoại cơ), hoặc tính chất phi logic, phi thực được tạo bởi sự lắp ghép những mẫu vật khơng theo logic thơng thường của nĩ Theo sự tổng kết của

E.M.Meletinsky thì cĩ thể tĩm tắt nội dung những cách hiểu đĩ thành bốn

điểm như sau:

1 Trong các xã hội nguyên thuỷ, huyền thoại cĩ quan hệ chặt chẽ với ma thuật, với nghi lễ và thực hiện các chức năng duy trì các trật tự tự nhiên và xã hội và chức năng kiêm tra, giám sát xã hội

2 Tư duy huyền thoại cĩ những đặc tính riêng về mặt lơgic và tâm lý 3 Sự sáng tạo huyền thoại là hình thức tư duy cổ xưa nhất của con người, là một thứ ngơn ngữ tượng trưng mà con người đã dùng để mơ hình hố, phân loại và giải thích tự nhiên, xã hội và bản thân mình

Trang 18

là các hình thái phần nào cĩ những đặc tính chung với huyền thoại Ơng nhiều lần chứng minh điều này Ví như: Truyện cổ tích là mảnh vỡ được “văng ra” từ huyền thoại, truyện cổ tích thốt thai từ huyền thoại ”[36:355]., hoặc “nguồn gốc chủ yếu của việc hình thành các sử thi cơ đại là các truyện cơ tích — trang ca ( ) và đặc biệt là huyền thoại Quan niệm này của ơng cũng gần với Phùng Văn Tứu: “Huyền thoại là những hình tượng nghệ thuật gián tiếp, cĩ tầm khái quát lớn và lung linh đa nghĩa Nĩ là những hình ảnh tượng trưng với quy mơ lớn hơn cả về bề rộng lẫn chiều sâu Huyền thoại hiện đại là do trí tưởng tượng xây dựng nên, khơng thể xét đốn bằng lí trí hay tiêu chuẩn khoa học, nhưng thường cũng chẳng cĩ yếu tố hoang đường chẳng cĩ thiên thần, á thánh, á quỷ, cũng chẳng cĩ tầng địa ngục hay thiên đường” [59:249] Đây cĩ

thê xem là một cách định nghĩa cụ thé và dễ hình dung hơn

Tác giả Hồng Trinh trong Phương tây văn học và con người định nghĩa huyền thoại “là một biểu tượng văn học đạt được sự tổng hợp nhất định Dưới một hình thức phĩng to (hoặc rất cụ thể hoặc rất trừu tượng), và xuyên qua một An y triét hoc, tac gia muốn làm nồi bật một hiện tương nào đĩ để ca ngợi hoặc phê phán theo quan niệm thâm mĩ của mình” [62:33]

Trang 19

quát”.[40:107-108] Khi nghiên cứu thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn của E.A.Poe, chúng tơi lựa chọn cách tiếp cận này

1.12 Hướng tiếp cận huyền thoại trong sáng tác và nghiên cứu văn học Ngày nay, vấn đề nghiên cứu thi pháp huyền thoại trong tác phẩm văn học đã trở thành một hiện tượng khá phơ biến và thậm chí sáng tác và nghiên cứu văn học theo xu hướng huyền thoại đã trở thành một phương thức quen thuộc và quan trọng của nền văn học hiện đại Ngay từ thời cổ đại Hilap người ta đã cĩ những cơng trình nghiên cứu văn học nghệ thuật dưới gĩc độ thi pháp học, tiêu biểu là nhà triết học và mỹ học Hi Lạp cổ đại Aristox trong cuốn Nghệ (huật th¡ ca từng nhận xét rằng: “sử thi, bi kịch thoạt tiên mượn nội dung ở những câu chuyện huyền thoại đơn giản, sau đĩ mới đạt tới những đỉnh cao vẻ vang” [2:58]

Nhà triết học và mỹ học Đức thế kỷ XVIII Shelling khi nĩi về mối quan hệ huyền thoại - văn học, đã khẳng định một nhận xét cĩ tính quy luật: “huyền thoại là điều kiện thiết yếu và chất liệu đầu tiên của mọi nghệ thuật”, huyền thoại là “vật chất nguyên sơ, từ đĩ sinh ra mọi cái”, là “thế giới của các hình tượng nguyên thuỷ” tức là những yếu tố ban đầu là mảnh đất và hệ biến hố của tồn bộ nghệ thuật [55:125]

Trang 20

trên các cổ mẫu, tức là trên các huyền thoại (những mãnh vụn của huyền thoại được bảo lưu cho đến tận ngày nay) Huyền thoại thời Phục hưng với xu hướng lấy con người làm trung tâm thiên về nguyên tắc lịch sử và tính chất phê phán trong tư duy với sự dịch chuyên sang thực tại đã tạo tiền đề cho sự giải huyền thoại hố.[4:178]

Quá trình tống hợp những đánh giá của một số cơng trình nghiên cứu về

thi pháp huyền thoại cho thấy đĩ là một xu hướng nối bật và chiếm ưu thế

Trang 21

1.13 Một số thành tựu cơ bản của thi pháp huyền thoại trong văn

hoc thé ki XIX

Thi phap huyén thoại là một thuật ngữ của nghiên cúu văn học hiện đại

Tuy nhiên, chúng tơi đã cĩ những đề cập từ trước đĩ, thi pháp huyền thoại

khơng phải đến thời hiện đại mới xuất hiện mà mầm mống của nĩ đã tổn tại từ rất lâu trong quá khứ Ngay từ thời cổ đại “huyền thoại” đã nghiễm nhiên tồn tại trong các thần thoại, sử thi huyền thoại về sự ra đời và phát triển của xã hội lồi người như một minh chứng cho hệ thống huyền thoại mang tính cổ SƠ, huyền thoại totem Đến thời trung đại, ý thức về khái niệm huyền thoại cĩ trong các truyện “chí quái, chí nhân”, truyện truyền kì trong các sáng tác văn học trung đại: Liêu #rai chí đị (Bồ Tùng Linh) ở Trung Quốc, truyện truyền kì của Việt Nam cũng đầy những dấu vết văn học kì ảo như truyện

truyền kì của Nguyễn Dữ thế ki XVI-XVII

Sang tác văn học sử dụng thi pháp huyền thoại là một phương thức phố biến trong văn học hiện đại Các tác giả Phương tây từ rất sớm đã xem những sáng tác sử dụng yếu tố kì ảo là một “thể loại” đặc biệt trong văn học Những sáng tác sử dụng yếu tố kì ảo xuất hiện mạnh mẽ trong các truyện ngắn đầu

thế ki XIX đặc biệt là sự cĩ mặt của tập Các /ruyện kể kì ảo năm 1829 của

nhà văn Hoffmann như là một dấu hiệu báo trước sự nở rộ của thi pháp huyền

thoại thế ki XX

Trang 22

tượng thần thoại của Novalis đã thống hợp thân tình yêu của Hi Lạp với Freia của nước Đức cơ đại thành một cốt truyện kì thú, duy nhất đĩng vai trị ấn dụ cho những mơ mộng triết học tự nhiên của ơng” [36:389] Và tất cả những điều đĩ sẽ là xuất phát điểm cho những truyện huyễn tưởng của Fukée, Hoffmann, Tik Cac nha lang man khơng dùng huyền thoại với tư cách là những ngơn ngữ ước lệ, mà bằng sự kế thừa nguyên mẫu huyền thoại và việc sáng tạo những “giả huyền thoại”, họ đã thiết lập nên một thế giới huyền bí mang tinh tho — và cao ca, đối lập với hiện thực đời sống đầy ngột ngạt, xung đột và lừa lọc

K.Negus nhìn thấy trong các huyền thoại của Hoffmann hồn tồn là những huyền thoại cá nhân Thành cơng của Hoffmann chính là đã sáng tao ra một thứ huyền thoại thường nhật rất khác với các huyền thoại truyền thống trong khi vẫn được, trong một chừng mực nào đĩ, xây dựng trên cơ sở truyền

thống Sự huyền ảo của thế giới nghệ thuật ở đây đơi khi được triển khai trên

cơ sở sự thầm thấu lẫn nhau tối đa giữa cái huyền ảo và cái đời thường (điều này chúng ta sẽ thấy trong các tác phẩm của Poe và nhất là trong chủ nghĩa

huyền thoại thé ki XX)

Khơng phải chỉ trong các sáng tac của những nhà lãng mạn chủ nghĩa, mà ngay các đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa hiện thực nghiêm nhặt nhất — củ

nghĩa hiện thực thế ki XIX cũng đã nắm lấy một cách thật chắc chắn và sử

dụng một cách hữu hiệu cơng cụ huyễn thoại Với những huyền thoại của mình, Balzac đã tạo nên hình ảnh một nước pháp với tất cả những thĩi xấu, số phận và hành trình nhận thức một cái gì đĩ của con người Bằng một miếng da lừa với Rastignac, Balzac đã làm nổi bật chủ nghĩa vị kỉ và thĩi hãnh tiến tư sản trong thời đại bay giờ

Cĩ nhiều ý kiến cho rằng truyện ngắn của E.A.Poe (1809-1849) đã kết

Trang 23

Mary Wollstonecrafl Shelley (1797- 1851) la cây bút đặt những viên gạch đầu tiên cho 14u dai van hoc ki ao, vi Frankenstein, a Modern Prometeus cua ba mới là tác phẩm rất tiêu biểu cho khuynh hướng đem khoa học viễn tưởng kết hợp với chủ nghĩa kỳ bí Khơng phải ngẫu nhiên mà năm 1926, Hugo Gernsbak vừa tung ra thuật ngữ “scien fiction” thi lập tức thuật ngữ ấy liền được sử dụng rộng rãi và sáng tác của Jules Verne và Herbert George Wells vẫn thường được xem là kiêu mẫu của văn học kì ảo ở dịng chủ lưu chảy suốt

từ đầu thế kỷ XX cho tới tận bây giờ Như vậy, cĩ thể thấy rằng, thi pháp huyền thoại thế kỉ XIX là một dấu mốc đánh dấu sự chuyển dịch của một

phương thức sáng tạo, quan niệm nghệ thuật từ thời kì cơ đại sang hiện đại Những thành tựu thi pháp huyền thoại thế ki XIX, dấu mốc sự ra đời của nền văn học kì ảo hiện đại là cái mốc lịch sử, bước đệm sự hình thành của xu hướng văn hoc sáng tác bằng thi pháp huyền thoại nở rộ những năm đầu thế ki XX

1.2 Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của E.A.Poe

1.21 Tiéu sử

E.A.Poe sinh ngày 19 tháng 1 năm 1809 ở Boston Cuộc đời bất hạnh bởi ơng sớm chứng kiến những mất mát, khổ đau khi lần lượt những người thân của ơng đều từ bỏ ơng ra đi từ rất sớm Bố mẹ đẻ qua đời khi ơng đang

cịn là một đứa trẻ, tiếp đĩ là bố mẹ nuơi cũng lần lượt bỏ lại ơng chính những

Trang 24

tháng 10 năm năm 1849 Suốt cả cuộc đời bất hạnh dường như chưa bao giờ ơng thốt khỏi nghèo đĩi, mất mát khiến ơng càng lún sâu hơn vào những sai lầm Chứng nghiện rượu ngày càng nặng và sau này từng được xem là nguyên nhân dẫn đến cái chết thương tâm, cơ độc của nhà văn

Cuộc đời quá ngắn ngủi nhưng ngập tràn đớn đau của ơng dường như trở thành một yếu tố nội lực đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn Đọc E.A.Poe bất cứ một độc giả nào dù đọc với mục đích gì đi chăng nữa thì điều trước tiên đều cĩ thể nhận thấy trở đi trở lại trong sáng tác của ơng là thế giới nghệ thuật đầy ám ảnh, mê cung ma quái, ghê người Thành cơng mà ơng đề lại với nhân loại đĩ là những cảm xúc mới lạ, cách khái quát hiện thực đặc sắc và một thế giới văn chương kì lạ nhưng đầy ám ảnh

1.22 Văn nghiệp của E.A Poe

Trang 25

chính mình Để giải tỏa Poe cho ra cuốn thứ ba Những lần Thơ (Poems, 1830) Sau cùng E.A.Poe thiên di về Baltimore sống tạm với dì Glemm được vài năm; 1836 Poe cưới người em họ Virginia Glemm làm vợ, lúc ấy nàng mới 14 tuổi Phải chăng định mệnh gai cột tên vợ ơng và tên quê hương là một danh xưng như nhắc nhở Poe cho tới ngày nằm xuống và sẽ khơng bao giờ rời bỏ Nhưng rồi bất hạnh cũng chẳng buơng tha, người vợ yêu dấu cũng bỏ ơng Dường như đối với ơng, cuộc sống đã rơi vào bề tắc, vực thắm vì những người thân thương nhất của ơng đều rời bỏ ơng, vì khơng ai hiểu ơng

Từ 1827 đến 1841 E.A.Poe đã sáng tác nhiều tho vin: Tamerlane va Những Bài Thơ Khác (Tarmelane anh Other poems) Morella, Hét Hoi (Morella, Loss of Breath) Chuyén Arthur Gordon o Nantucket (The Narralive of Arthur Gordon of Nantucket) truyện Š sựp đồ của ngơi nhà dịng họ Usher (The Fall of The House of Dsher), 7»ng rượu AmowHillado (The barrel of Amontillado), Con Méo Pen (Black Cat) Lá thư bị đánh cắp (The Stolen Letter) Vu dn mang trén Phé Morgue (The Murders In The Rue Morgue) 1a những chuyện kinh dị đẫm máu, ngồi ra Poe cịn viết nhiều vụ án, những truyện dã tưởng Ơng để lại cho thế gian hơn bảy mươi bài thơ, hai tiểu thuyết vừa và nhiều truyện ngắn khác, nhiều luận văn, triết học văn chương và hơn

ba trăm bài phê bình, điểm sách đương thời Sáng tác của Poe cĩ tầm ảnh

hưởng quan trọng văn học đại chúng qua nhiều tác giả, nhà văn ở thế kỷ XIX và nhiều thế hệ kế tiếp Như nhà thơ Pháp C.Baudelaire, tác giả truyện trinh thám Anh Arthur Conan Doyle, hoa si Gustave Dore’ Phap Nhac si Nga Sergei Rachmaninoff, ké ca nha lam phim gan day Alfred Hitchcock ctia MY

Trang 26

E.A.Poe là một tài năng nhiều mặt, nhưng điểm nhấn đáng chú ý nhất trong văn nghiệp của ơng cĩ lẽ là truyện ngắn Khảo sát những truyện ngắn đặc sắc nhất của Poe tác giả Lê Huy Bắc trong cuốn Chuyên luận văn học Mỹ chia truyện ngắn của ơng thành ba dạng chính: kinh dị, trinh thám và truyện rồi loạn tâm thần Truyện kinh dị của Poe đậm đặc khơng khí chết chĩc, rùng rợn, người đọc bị nhấn chìm vào một trạng thái kỳ lạ: thê lương, ủ dột, đơi khi là kinh hồng Sự sựp đồ của ngơi nhà dịng ho Usher là một trong những truyện ngắn kinh dị tiêu biểu Những truyện kinh dị gây cảm giác u ám, rợn ngợp bí ân của Poe cĩ khá nhiều như Nàng Legiea (Legiea), Mặt nạ tử than đĩ (The Masque of the Red Death), Bản thảo tìm thấy trong chai (MS Found in a Bottle), Tut xudng xốy nước Maelsrom(A Descent into the Maelstrom) Chúng dự báo trước sự ra đời của những nhà văn Mỹ viết chuyện rùng rợn, kỳ lạ như H.P Lovecraft, Stephen King Những truyện trinh thám thiên về suy luận, diễn giải như: Con cánh cam vàng (The Gold Bug), La thw bi đánh cắp (The Purloined Letter), và An mạng trên phố Morgue (Murders in the Rue Morgue) lai báo hiệu cho sự xuất hiện những tác phẩm trinh thám của Dashiell Hammett, Raymond Chandler, Ross Mac Donald, John D MacDonald La cha đẻ của thể loại văn hoc trinh thám, E.A.Poe đã mở đầu cho một trong những hình thức truyền thống của thê loại này: “Bí ấn phải được khám phá bằng trí tuệ, bằng những cách thức của tư duy” Và nhân vật Dupin của Poe chính là hình mẫu cho Sherlock Holmes của Conan Doyle nổi tiếng sau này Một số truyện ngắn khác của ơng lại đi vào khám phá giới hạn của trạng thái tinh thần rối loạn Truyện Trái tim mach bao tac giả đã miêu tả một cách khéo léo và chân thực trạng thái rối loạn tâm

thần của nhân vật chính khi tìm mọi cách để giết ơng lão hàng xĩm với lí do

Trang 27

tơi mới tự giải thốt mình khỏi ánh mắt đĩ vĩnh viễn” [46:504] Hay trạng thái hỗn loạn của nhân vật chính trong Cøò zmèo đen cũng tương tự như vậy Tơi sở hữu một con vật nuơi mà anh ta rất yêu quý đĩ là con mèo đen Sự gần gũi

thân thiết ấy bỗng một ngày bị giết chết bởi những ám ảnh những trạng thái

mơ màng trong trí não khi tơi hàng ngày ngập chìm trong men rượu Trong một lần say, anh ta đã dùng con dao nhọn đâm thắng vào mắt con mèo và hậu quả nĩ bị chột một mắt Nhưng nĩ vẫn khơng hận thù anh ta, hàng ngày trong những cơn say, hình ảnh con mèo đen bị chột mắt cứ bám riết lay anh ta khơng tài nào thốt ra được Và một buối sáng tơi treo cơ con mèo đen lên cành cây to trong địng nước mắt lã chã trong sự hối hận quặn thắt Một đêm, trong nỗi sợ hãi tơi giết chết vợ, giấu xác nàng trong bức tường dưới căn hầm như nhiều tăng lữ thời trung cổ Cái nguyên cớ của tội ác tưởng chừng như thật đơn giản, nỗi ám ảnh, nỗi sọ hãi và những mộng mị trong trạng thái khơng thực sự là “con người” theo đúng nghĩa

Những trang viết của E.A.Poe dường như xa lạ, đột biến với những cây bút đương thời Ơng tạo cho mình một thế giới văn chương bí ẩn, cùng với những trạng thái cảm xúc được đây lên đến rợn ngợp tột cùng khiến khơng ít những quan điểm cùng thời cịn khĩ chấp nhận Nhưng những thành quả mà ơng để lại được chính thời gian cơng nhận Đến nay, thế giới nhắc nhiều tới ơng khơng chỉ bởi tài năng, trí lực mà cịn ở vai trị đi tiên phong trong những thành tựu văn học

1.23 Quan điểm tiếp cận vấn đề thi pháp huyền thoại trong truyện ngdn E.A Poe

Vấn đề thi pháp huyền thoại trong nghiên cứu văn học trở thành một xu

hướng phố biến trong văn học từ thế kỉ XX Nhưng thi pháp huyền thoại

Trang 28

và chảy mạnh mẽ qua những thế ki Ánh sáng sang đến thế ki XIX và phát triển một cách mạnh mẽ cho đến thời đại ngày nay Nhưng tại sao các học giả phần lớn vẫn xem thi pháp huyền thoại là một thành tựu nổi bật ở cái mốc

những năm đầu thế ki XX đại diện là F.Kafka Giải đáp thắc mắc này cũng

đồng thời cho chúng ta thấy được hướng tiếp cận thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn của E.A.Poe Cho đến trước thế ki XX vẫn cịn nhiều quan điểm cho rằng huyền thoại là một thê loại văn học, điều này cũng đồng nghĩa với việc so sánh tương đồng huyền thoại với các thể loại mang tính dân gian như sử thi huyền thoại, huyền thoại về đắng sáng thế, huyền thoại totem Tuy nhiên, trong giới hạn phạm vi dé tài chúng tơi nghiên cứu, huyền thoại được quan tâm nghiên cứu ở phương diện khác đĩ là một hình thức tư duy nghệ thuật chứ khơng đơn thuần là một loại hình văn học Khơng thể phủ nhận những thành tựu rực rỡ của thi pháp huyền thoại những năm đầu thế kỉ XX, những dấu ấn mà nĩ để lại tạo nên những ảnh hưởng sâu sắc cho văn chương hiện đại, hậu hiện đại Trên cơ sở những so sánh những giả trị của thị pháp huyền thoại cùng thời ở một số nền văn học trên thế giới, và những liên hệ với tư duy huyền thoại trước và sau thế kỉ XIX trong một số sáng tác của các tác giả trên thế giới đề thấy được ở sáng tác của E.A.Poe, thi pháp huyền thoại cĩ thể xem là một bước đệm, một sự chuyền tiếp thành cơng của thi pháp huyền thoại mang hơi hướng cổ xưa sang một thi pháp huyền thoại hiện đại và bước tiếp thi pháp giải huyền thoại sau này của các nhà văn nửa sau thế kỉ XX Thế ki XX những yếu tố huyền thoại được các tác giả sử dụng như một hình thức tư duy nghệ thuật, phương thức tải hiện hiện thực riêng biệt, hiệu quả Trước đĩ, thế kỉ XIX, sự xuất hiện của loại hình văn chương kỳ ảo, truyện ngắn trinh

thám, kinh dị những yếu tố của thi pháp huyền thoại đã được các tac giả

Trang 29

tinh, ở tình huống kì dị ma quái, hay ở trạng thái hoang mang ghê sợ lan truyền từ nhân vật cho đến người đọc Những yếu tố này càng khẳng định tính chất bước đệm, cầu nĩi của khái niệm thi pháp huyền thoại trong truyền thống và huyền thoại hiện đại Ở truyện ngắn E.A.Poe, tính chất này được nhà văn thể hiện hết sức thành cơng trong những cách tân nghệ thuật ở bút pháp đầy ám ảnh bởi yếu tố kỳ ảo, ma quái của truyền thống kết hợp với tính huyền

thoại gần gũi với hiện thực của thời hiện đại Chính vì thế, nghiên cứu vấn đề

thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn E.A.Poe cĩ thể xem là một tiền đề đề khẳng định những giá trị nghệ thuật, cách tân, đặc sắc thi pháp cho một thời kì văn học

Cùng với những bước tiến của khoa học - kĩ thuật, các yếu tố tư tưởng, triết học giúp chúng ta cĩ những cái nhìn bao quát tồn diện hơn những bước tiến của văn học hiện đại, cũng đồng thời cĩ cái nhìn so sảnh với văn chương huyền thoại hiện đại khi ở các nhà văn hiện đại, các yếu tố ma mị, kinh dị bị giảm thiểu đến mức tối đa, nhường chỗ cho những yếu tố huyền thoại mền mại, gần gũi hiện thực hơn Nghiên cứu những đặc điểm thi pháp huyền thoại trong sáng tác của E.A.Poe được cụ thê hố trong quá trình phân tích những bình diện quan niệm nghệ thuật về con người và các phương thức nghệ thuật được nhà văn tái hiện trong truyện ngắn của mình

1.3 Nhìn chung về thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn E.A.Poe 1.31 Hồn cảnh nước Mỹ thời đại E.A Poe

Nước Mỹ trong suy nghĩ của bất cứ một độc giả nào đã từng quan tâm đến nĩ đều cảm nhận chung đĩ là một vùng đất trẻ, năng động, phĩng khống nhưng đồng thời cũng ấn tàng trong đĩ nhiều dấu mốc lịch sử Hồn cảnh

nước Mỹ thời đại E.A.Poe sống và sáng tạo đĩ là nước Mỹ của nửa đầu thé ki

Trang 30

Năm Sự kiện lịch sử

1809 James Madison lam tong thong lién bang 1810 Liên bang cĩ 7 triệu dân và 18 bang 1811-1813 | Cuộc nổi dậy của những người da đỏ 1812-1815 | Cuộc chiến tranh giành độc lập lần thứ hai 1813 James Madison tái cử

1817 James Monroe làm tơng thống

1823 Học thuyết của Monroe “nước Mỹ cho người Mỹ” 1825 John Quincy Adam lam tong thong

1826 Những người da đỏ bị đưa đến phía tây của eo Mississipi đề tạo điêu kiện thực dân hố miền tây

1826 Andrew trúng cử

1831 Phong trào địi xố chê độ nơ lệ ở miên bắc 1832 Jackson tái đắc cử

1833 Những cơng đồn đầu tiên

1836 Trận đánh Fort Alamo giữa người texas và người Mexico 1836 Martin Van Buren lên nắm quyên

1837 Sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng

William Henry Harrison tring cử Liên bang gơm cĩ l7 1840 triệu dan và 27 bang on ` „ -

Phĩ tơng thống John Tyler lên năm quyền thay Harrison, 1841 chết chỉ một tháng ở cương vị tổng thống nhưng chỉ một

năm sau đã qua đời

1845 Tổng thống mới là Polk

1846-1848 | Chiến tranh với Mexico

1848 Kí hiệp ước với Mexico được hưởng vùng Texas, new Mexico, và California Zâchary Tyler làm tổng thống 1849 Sự đồ xơ đi tìm vàng ở California Fillmore duoc bau lam

tơng thống

1850 Dân số là 20 triệu người và 32 bang

Trang 31

Từ những thống kê cụ thể ở trên chúng ta cĩ thê đi đến một nhận định

chung rằng: Hiện thực nước Mỹ những năm đầu thế kỉ XIX là một thời kỳ đầy sĩng giĩ và biến động Những cuộc nội chiến, ngoại xâm, di dân liên tục khiến nền văn hố xã hội nước Mỹ cũng kéo theo nhiều sự thay đối, Từ một nước Mỹ bước vào những năm đầu thế kỉ XIX là một quốc gia thuộc thế giới thứ ba nhưng tiến bộ của khoa học kĩ thuật, của chiến tranh mở rộng cương giới lãnh thổ, một quốc gia đa sắc tộc sự lãnh đạo nằm trong tay chế độ tư bản thực dụng Những yếu tố riêng ấy khiến nhiều người dân Mỹ tỏ ra hồi nghi với nền dân chủ Mỹ cịn non trẻ Một nhà văn cùng thời với Poe, Charles Dickens cĩ những đánh giá tỉnh tế về nền hiện thực đĩ: “ Đây khơng phải là nên cộng hồ trong trí tưởng tượng của tơi Tơi càng suy nghĩ về tuổi trẻ và sức mạnh của nĩ bao nhiêu thì nĩ thê hiện trước mắt tơi càng nghèo nàn và tầm thường bấy nhiêu ở trên mọi phương diện Trong tất cả những gì nền cộng hồ ấy phơ trương trừ cĩ nên giáo dục tồn dân và sự chăm sĩc trẻ em nghẻo thì nĩ đã chìm nghỉm thực sự dưới cái mức mà tơi đã từng mong đợi.” [42: 154] Dường như trong suốt thé ki XIX nude My da tạo ra những điều kỳ vọng và tình cảm mạnh mẽ của con người Những hi vọng và thất vọng đan xen trong một nước Mỹ vốn dĩ đã tồn tại mâu thuẫn: Nước Mỹ là xã hội vừa yêu chuộng tự do, vừa duy trì chế độ chiếm hữu nơ lệ, là một quốc gia cĩ lãnh

thổ mở rộng và lãnh thổ nguyên thuỷ, vừa là xã hội bao gồm đơ thị được hình

thành và phát triển trên nền tảng của sự phát triển thương mại và cơng nghiệp hĩa Hiện thực đĩ trải qua thời gian lớp vỏ hào nhống của cái gọi là “nền dân chủ kiểu Mỹ” bị bĩc trần, cịn lại nỗi đau, sự phũ phàng và nhốn nháo của hiện thực Trong hồn cảnh lịch sử đặc biệt Ấy, văn chương nghệ thuật như một noi dé cac tác giả giải toả, thê hiện cảm quan của mình

1.3.2 Tư tưởng - văn hoa M§ thoi dai E.A Poe

Trang 32

thế giới thư ba vượt Anh về kinh tế đề trở thành một nước cơng nghiệp lớn

được đánh đơi bởi chiến tranh và thủ đoạn để chiếm đoạt và mở rộng thuộc địa Chính trong cái thực tế ấy tạo cho nước Mỹ những nét riêng trong hệ ý thức, tư tưởng, văn hố Sự thống nhất của một nước Mỹ sau quá trình nội chiến, mở rộng biên giới đến phía Tây, đặc biệt là Bản tryên ngơn độc lập Mỹ

gây một niềm hứng khởi và tự hào, một luồng ánh sáng mới đầy nhiệt thành

Trang 33

với các nhà lãng mạn Mỹ thì hiện thực chăng cĩ gì là chắc chắn Những quy ước xã hội và văn học chang may may cĩ lợi ích gì thậm chí trở nên nguy hiểm Sự thiếu tin tưởng ấy khiến nhân vật của họ là những cả nhân cơ đơn, lẻ loi, tách xa với đời sống cộng đồng, thiếu đi những giá trị truyền thống Thậm chí, học cịn bị ám ảnh bởi chết chĩc, bởi cảm giác bị lạc vào những bộ tộc ăn

thịt người, những hồn ma giật giờ vơ định Dù là biểu hiện ở những phương

diện nào thì chung quy lại những nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn Mỹ cũng là biểu hiện của những tâm hồn bất an, lo lắng trước hiện thực dân chủ đầy thực dụng và dễ dàng thay đối của nước Mỹ thế ki XIX Minh chứng rõ ràng cho những lo lắng, bất an đĩ được E.A.Poe cụ thể hố trong những nhân vật của mình Đĩ là những con người luơn ám ảnh bởi cái chết cận kề, bởi tội ác, nỗi cơ đơn lạc lồi qua những cách tân nghệ thuật của ơng, chiều sâu tâm hồn con người đựơc khai thác khá thành cơng đồng thời thể hiện những khía cạnh dự đốn thiên tài của một nhà văn cĩ tầm nhìn và tâm hồn nhạy cảm trước hiện thực và một khát vọng thê nghiệm nghệ thuật trong những sáng tạo mới lạ Trong những suy nghĩ của mình ơng đã từng cĩ những nghi ngờ về một giác mơ nên dân chủ tốt đẹp và từng tiên đốn về một “giác mơ khủng khiếp của con người khi bước vào thế kỉ XX và cuối thế kỉ này nhìn lại thấy Poe hồn tồn đúng”[14:154]

1.3.3 Nhìn chung về thế giới nghệ thuật truyện ngắn E.A Poe

Trang 34

Được wom mam tir những yếu tố mang tính đặc biệt của hồn cảnh lịch sử của nước Mỹ và những điểm riêng trong hồn cảnh cá nhân, thế giới nghệ thuật của Allan Poe nhiều nét riêng biệt và đặc sắc Như chúng tơi đã cĩ dịp

được đề cập đến, nước Mỹ thời đại Poe sống là một nước Mỹ đang tổn tại

trong chính nội tại những nghịch lý và đầy rẫy những điều bất cơng Hiện thực ấy được nhiều nhà nghiên cứu đề cập trong những ý kiến khi đánh giá về nên dân chủ Hoa kỳ những năm đầu thế kỉ XIX Tocqueville, một nhà văn nhà luận thuyết chính trị người Pháp trong cuốn Nền đân chủ ở Mỹ đã viết “Chính phủ của nền dân chủ đem lại khái niệm về quyền chính trị cho những tầng lớp cơng dân bình thường nhất, cũng như việc phân phối của cải đem lại nhận thức rằng ai cũng cĩ quyền sở hữu tài sản".[42: 94] Nhà văn người Anh Charles Dickens, người đã đi thăm nước Mỹ lần đầu tiên vào những năm 1841 - 1842 lai cĩ những nhận định tương đối ngược chiều với y kiến của Tocqueville: "Đây khơng phải là nền cộng hịa mà tơi đến để tận mắt chứng kiến - ơng viết trong một lá thư - Đây khơng phải là nền cộng hịa trong trí tưởng tượng của tơi Tơi càng nghĩ về tuồi trẻ và sức mạnh của nĩ bao nhiêu

thì nĩ hiển hiện trước mắt tơi càng nghèo nàn và tầm thường bấy nhiêu ở trên

mọi phương diện Trong tất cả những gì nền cộng hịa ấy đã phơ trương - trừ cĩ nền giáo dục tồn dân và sự chăm sĩc trẻ em nghèo thì nĩ đã chìm nghim thực sự dưới cái mức mà tơi đã từng mong đợi".[42:101] Nước Mỹ là một xã hội vừa yêu chuộng tự do, vừa duy trì chiếm hữu nơ lệ, là một quốc gia co lãnh thơ mở rộng và lãnh thơ nguyên thủy, vừa là một xã hội gồm những đơ thị được hình thành trên nền tảng của sự phát triển thương mại và cơng nghiệp hĩa Chính vì những điều này nên tổn tại ở một nước Mỹ những sự mâu thuẫn trong những yếu tố nội tại của nĩ Chính trong thực tại đĩ, cái mà thời đại ơng gọi bằng cái tên “sự tan rã giấc mơ Mỹ” tạo nên tiền đề cho thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của E.A.Poe những yếu tố đặc sắc

Trang 35

thành tố tạo nên cái đẹp Vì thế, tồn bộ sáng tác của Poe đều xoay quanh sự rùng rợn, mang tính chất quái lạ Truyện ngắn của ơng dù là truyện kinh dị, trinh thám hay truyện mang tính chất khoa học giả tưởng thì đều được thể hiện qua thế giới nghệ thuật đầy chết chĩc, ma mị Nỗi ám ảnh trong hầu hết các sáng tác của ơng đều tạo dấu ấn về nỗi sợ hãi, hoang mangđậm dấu ấn về cảm quan tinh tường trước hiện thực của cây bút đây nội lực này Cĩ thê nĩi, văn chương của E.A.Poe đã hợp dung được những xu hướng cơ bản của văn học Hoa Kỳ những năm đầu thế ki XIX đĩ là dịng văn học lãng mạn, văn học ki ao va van học hiện thực Đây là một nét riêng mà những dịng văn học khác trên thế giới ít khi cĩ được Thế giới nghệ thuật của Poe là thế giới hỗn mang đầy chết chĩc Những câu chuyện và bài thơ của ơng chen chúc những nhà quý tộc ưa tự vấn và bị đày đọa (Poe, cũng như những người miền Nam khác,

ấp úủ một lý tưởng quý tộc) Những nhân vật buồn thảm này hình như khơng

Trang 36

câu chuyện như 7e Gold Bug (Con cánh cam vàng) và The Purloined Letter (Lá thư bị đánh cắp), là những câu chuyện của suy lý hay biện luận Những câu chuyện kinh dị của ơng dự báo trước những tác phẩm của các tác gia chuyén viét truyén kinh di M¥ nhu H.P Lovecraft va Stephen King, con những truyện suy lý là những con chim báo hiệu của loại tiêu thuyết trinh thám của Dashiell Hammett, Raymond Chandler, Ross Macdonald, va John D MacDonald Cũng cĩ một dấu hiệu về cái mà sau này xuất hiện với tên gọi là truyện khoa học dã tưởng Tất cả những câu chuyện này bộc lộ niềm say mê của Poe với trí tuệ và kiến thức khoa học đang ngày càng cĩ xu hướng thế tục hĩa thế giới quan của nhân loại vao thé ky XIX

Trong mỗi thể loại, Poe cố khám phá đời sống nội tâm Sự thấu hiểu tâm lý sâu sắc ánh lên trên mỗi trang sách “Cĩ ai khơng thấy mình hàng trăm lần phạm lỗi hay hành động một cách xuân ngốc, khơng vì một lý do nào khác hơn là anh ta biết điều đĩ khơng nên làm”, đĩ là một doan trong The Black Cai (Con mèo đen) Đề khám phá lãnh vực lạ lùng và hấp dẫn của những quá trình tâm lý, Poe lục lợi trong đống tư liệu về người điên và những cảm xúc tột cùng Phong cách viết tỉ mỉ một cách gian khơ và sự giải thích cặn kẽ trong các câu chuyện làm tăng thêm cảm giác kinh hãi bằng cách tạo nên những biến cố cĩ vẻ như thật và hợp lý

Sự kết hợp giữa yếu tố suy đồi và chủ nghĩa nguyên thủy lãng mạn ở Poe cĩ một sức hấp dẫn mãnh liệt giới văn nghệ châu Âu đặc biệt là những nhà thơ Pháp như Stéphane Mallarmé, Charles Baudelaire, Paul Valéry va Arthur Rimbaud Poe vẫn mang bản sắc Mỹ, mặc cho sự căm ghét mang màu quý tộc của ơng với nền dân chủ, mặc cho lịng ưa thích những gì lai căng xa lạ và những chủ để về sự phi nhân của ơng Trái lại, ơng hầu như là một trường hợp tiêu biểu cho lời dự đốn của Tocqueville rằng nền dân chủ Mỹ sẽ sản sinh những tác phẩm bĩc trần cái phần sâu thắm nhất, ấn khuất nhất của tâm thức Một sự âu lo sâu thắm và một trạng thái tâm thần bất an dường như xuất hiện ở Mỹ hơn ở châu Âu bởi vì ít nhất thì những người dân Cựu lục địa

~ ~ z A £ ~ a: Ä : ` z cA :

Trang 37

toan vé mat tam ly O Mỹ, đã khơng cĩ được một sự bảo đảm tương ứng, mỗi người sống cho chính mình Poe đã mơ tả chính xác phía bên dưới của giấc mơ Mỹ về con người tự lập thân và phơi bày cái giá của chủ nghĩa thực dụng và cuộc cạnh tranh tàn bạo - sự cơ đơn, tha hĩa, và những hình ảnh của cái chết-trong-lúc-đang-sống

Chủ đề “Sự suy đổi” của Poe cũng phản ánh sự xuống đốc của những biểu tượng xuất hiện vào thế kỷ XIX - cái khuynh hướng pha trộn những vật phẩm nghệ thuật hỗn tạp từ nhiều thời đại và xứ sở khác nhau trong quá trình tước bỏ đi tính cách của chúng và giảm chúng xuống chỉ cịn là những vật trang trí thuần túy trong bộ sưu tập Mớ hỗn độn các bút pháp phát sinh từ đĩ đặc biệt đáng chú ý ở Mỹ, nơi thường thiếu những phong cách truyền thống của riêng mình Sự hỗn độn ấy phản ánh sự mất mát những hệ thống tư tưởng

nhất quán khi việc di cư, đơ thị hĩa, và cơng nghiệp hĩa đã nhồ tận gốc nền

tảng gia đình và lối sống truyền thống Trong nghệ thuật, sự rối loạn những biểu tượng này làm tăng thêm tính quái dị, một ý tưởng mà Poe da lay lam chủ đề của mình trong tuyên tập truyện hàng đầu của éng, Tales of the Grotesque and Arabesque (Truyén kinh di), (1840)

Trang 38

nỗi ám ảnh của anh trong những đêm sống cùng với ma men Anh giết nĩ Nhưng những ngày sau đĩ, vào một đêm khi đang ngồi một mình trong căn phịng nhỏ, đột nhiên anh ta lại nhìn thấy một con mèo đen, cũng chột một mắt và giống với con mèo trước về nhiều điểm Giả sử con mèo này hồn tồn khác với con mèo trước thì khơng cĩ gì là phải bàn, đĩ cĩ thể là ngẫu nhiên thơi: nhưng thật kỳ lạ là con mèo này rất giống con mèo đã bị anh treo cổ, chỉ cĩ khác một điểm là ở bụng con mèo này cĩ nhiều đốm trắng Chính sự kỳ lạ này là một nốt nhấn, là sự láy lại nỗi ám ảnh của anh ta về tội ác đã gây ra đối với con mèo trước đây Đọc những chi tiết này dường như cái cảm giác sợ hãi, rợn người chạy dọc sống lưng nĩ tạo thành nỗi ám ảnh ghê người

Trang 39

Chuong 2

CAM QUAN MANG MAU SAC HUYEN THOAI VE HIEN THUC VA CON NGƯỜI TRONG TRUYEN NGAN CUA E.A.POE

2.1 Cảm quan huyền thoại trong cái nhìn về số phận con người Con người là đối tượng trung tâm của mọi tác phẩm văn học Mỗi một trào lưu, khuynh hướng bất kì dù sử dụng bút pháp nào, phương tiện gì thì cuối cùng vẫn đề cũng được thắt nút ở chỗ phản ánh con người, số phận con người ra sao Chính vì vậy, văn học nghệ thuật sử dụng thi pháp huyền thoại cũng khơng là một ngoại lệ, nĩ cũng quan tâm, phản ánh số phận con người theo một hệ thống thi pháp cách thức riêng, cụ thể Ở những giới hạn của đề tài chúng tơi quan tâm, khảo sát hệ thống thi pháp huyền thoại trong truyện ngắn của E.A.Poe trên bình diện một hình thức tư duy nghệ thuật chứ khơng đơn thuần là một phương thức, một kĩ thuật sáng tác Xét trong hầu hết các truyện ngắn của ơng, tư duy huyền thoại dù là một hình thức được quan tâm, vận dụng nhiều như một cách tân, một bước đi mới mẻ trong tư duy nghệ thuật và kĩ thuật viết hiện đại của một cây bút đa tài E.A.Poe sử dụng khá thuần thục thi pháp huyền thoại trong các sáng tác của mình trước tiên nhằm thể hiện con người, khám phá con người ở một lăng kính mới Dưới cái nhìn của tư duy huyền thoại, số phận con người được khám phá, soi xét ở những chiều kích tư duy mang màu sắc huyền thoại, kì ảo và mang đậm giá tri tinh thần Đọc truyện ngắn của E.A.Poe, ám ảnh đầu tiên hiện lên trên những trang viết của ơng là thế giới nhân vật ngập ngụa trong những ám ảnh về chết chĩc, ma quái

2.1.1 Am ảnh về cái chết

Cái chết như một nỗi ám ảnh thường trực của con người trong xã hội Dường như bất cứ khi nào, ở đâu, cái chết đều cĩ thể hiện hữu và như một

thảm hoạ đối với con người Cái chết dù là về mặt thể xác hay tinh thần đều

Trang 40

cuộc đời Thậm chí văn chương viết về cái chết đã cĩ thời kì trở thành một

motif thịnh hành trong văn học cổ điển trước thé ki XVI Cang vé sau, su da dạng trong bút pháp và sự phong phú trong những hệ tư tưởng thấm mĩ của

con người, cái chết đi vào thế giới nghệ thuật cũng đồng thời được nhân bản

hố bởi nhiều phương cách khác nhau Nhưng nhìn chung, cái chết dù ở trạng thái nào thì nĩ cũng là nỗi ám ảnh, kinh hồng và kéo theo là tâm lí sợ hãi của xã hội lồi người Dẫu cĩ những thời điểm, cĩ những nên văn học cái chết được xem như một điều cắm kị, nhưng nhìn trong tổng thể thì cái chết khơng đơn thuần là một đối tượng, nĩ trở thành biểu tượng, là một sự chấm dứt; nhưng vì khơng phải là mục đích tự thân, cái chết khơng cĩ nghĩa là chấm hết, một kết thúc cho một số phận, cuộc đời mà cĩ thể nĩ cịn là một sự bắt đầu, một sự sống khác tuỳ theo cách cắt nghĩa, cách quan niệm của những hệ tư tưởng, tơn giáo khác nhau Cái chết trở thành nỗi ám ảnh thường trực, một minh chứng cho trạng thái tinh thần hỗn loạn và đầy b¡ kịch trong các nhân vật của E.A.Poe Ở các tác phẩm của ơng, cái chết xuất hiện một cách dày đặc, trở thành một nỗi ám ảnh cố hữu của con người cả về mặt tinh thần lẫn

thê xác, thậm chí đối với ơng cái chết cịn hiện hữu một cách đáng sợ bởi

ngồi cái chết cơ học thì phần đơng nhân vật trong truyện ngắn của ơng được nhắn mạnh bởi nỗi ám ảnh về những cái chết trong khi đang sống, những “xác chết” biết nĩi, những âm thanh, tiếng động từ trong hầm mộ, sự trở về của những hồn ma hay trạng thái vận động của những “linh hồn” trong quan tài Poe miêu tả khá chỉ tiết và đa dạng các tình huống về cái chết trong các truyện ngắn của ơng Ở khía cạnh miêu tả này, hiện thực cuộc đời dường như thấm đẫm trong những trang viết của nhà văn Cả cuộc đời đau thương bất hạnh, sớm chứng kiến quá nhiều những cái chết của người thân Vì vậy, nỗi ám ánh về cái chết cĩ lẽ đã thấm trong máu thịt và ám ảnh ơng ngay cả những giác mơ

Ngày đăng: 21/08/2014, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w