1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng của văn hóa dân gian đối với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC

105 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 794,92 KB

Nội dung

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH VƯƠNG THỊ THANH HIỀN Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRỌNG THIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đồn Trọng Thiều, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Lí luận văn học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phịng Quản lí sau đại học, ban quản lí Thư viện – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Trung học phổ thông Dĩ An – Bình Dương, tới gia đình người bạn thân thiết khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khố học trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Học viên Vương Thị Thanh Hiền MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa tồn song song với người Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Là phận khơng thể tách rời văn hóa, văn học hình thái đặc biệt, thuộc văn hóa tinh thần Vì vậy, việc vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa để nghiên cứu, lí giải văn học hướng tiếp cận vận dụng phổ biến Nguyễn Huy Thiệp tác giả xuất sắc, tiêu biểu cao trào đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1986 Ông viết nhiều lĩnh vực kịch, tiểu thuyết, phê bình văn học, tiểu luận, nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp, trước hết phải với tư cách bút viết truyện ngắn thành công Ngay từ vừa xuất văn đàn, Nguyễn Huy Thiệp trở thành “hiện tượng” văn học, có khả khuấy động đời sống văn học vốn yên ắng nước ta sau năm 1975 Khơng thế, văn Nguyễn Huy Thiệp có “ma lực” thu hút nhiều độc giả với ý kiến đánh giá, phê bình khác nhau, có ý kiến ca ngợi nức lời có khơng ý kiến bác thẳng thừng Tuy nhiên, sau hai mươi năm kể từ ngày mắt độc giả, Nguyễn Huy Thiệp dần khẳng định vị trí văn đàn Những ý kiến đánh giá truyện ngắn ông phần ổn định Quả thật, Nguyễn Huy Thiệp có vị trí vinh dự dịng chảy cuồn cuộn khơng ngừng biển văn học Việt Nam Đến có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong trình thu thập tìm hiểu số tài liệu ấy, chúng tơi nhận thấy đa phần ý kiến tập trung đánh giá, khẳng định đóng góp mẻ ơng phương diện nội dung tư tưởng hình thức biểu tác phẩm Tuy nhiên theo chúng tôi, đặc điểm tạo nên sức hấp dẫn thẩm mĩ cho văn Nguyễn Huy Thiệp yếu tố văn hóa dân gian truyện ngắn ơng Qua tìm hiểu bước đầu, chúng tơi thấy đặc điểm có viết đề cập đến song tượng đơn lẻ, chưa thành hệ thống trọn vẹn Đó lí thúc chọn đề tài: Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Đầu năm 1987, tập truyện ngắn đầu tay Những truyện kể bất tận thung lũng Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp khởi đăng báo Văn nghệ, chưa tạo tiếng vang Phải đến tháng năm ấy, với xuất truyện ngắn Tướng hưu, dư luận bắt đầu có đánh giá luận bàn sơi Đặc biệt khơng lâu sau đó, ba truyện ngắn “lịch sử giả” (chữ dùng Đặng Anh Đào): Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết mắt độc giả thực tạo nên bầu khơng khí phê bình tranh luận văn học với nhiều ý kiến đối lập gay gắt, cực đoan so tranh luận văn học từ sau năm 1975 Nhà phê bình Phạm Xn Ngun quyết: “Tơi dám chưa có nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh” khiến cho “văn đàn đổi khởi sắc, khởi sắc hẳn” [59, tr.6] Nguyễn Huy Thiệp Trong tranh luận văn học ấy, người khen nhiều mà người chê khơng Nhìn chung ý kiến tạo nên hai xu hướng chính: khẳng định phủ định, xu hướng khẳng định giữ vai trị chủ đạo Các viết giới thiệu tạp chí nghiên cứu văn học khoảng năm cuối thập niên 80 kỉ trước, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên sưu tầm đầy đủ Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, số viết đăng tải trang mạng Internet khoảng mười năm trở lại Xoay quanh vấn đề Nguyễn Huy Thiệp sáng tác ông, chủ yếu tập trung mảng truyện ngắn, đến có nhiều nghiên cứu phê bình tác giả như: Hồng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào, Lê Đình Kỵ, Philimonova, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Đăng Điệp,…Mỗi viết cách nhìn, quan điểm, suy nghĩ cảm nhận riêng Trong giới hạn định, người viết tập trung vào ý kiến bật viết có liên quan đến mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài chọn Trước hết, tiêu biểu cho nhận xét cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có ảnh hưởng sâu sắc, đậm đà yếu tố văn hóa dân gian, đặc biệt từ cảm hứng huyền thoại, truyền thuyết ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu văn học Philimonova Nhà nghiên cứu người Nga hứng thú nghiên cứu chất dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong viết “Những gió Hua Tát” Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học, Philimonova có nhận xét mang ý nghĩa khái quát: “Yếu tố dân gian chiếm vị trí to lớn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp […] Ngay lần đọc tác phẩm anh, thường truyện ngắn, có điểm khiến ý việc anh hay sử dụng tư liệu dân gian Hầu truyện ngắn anh diện vết tích huyền thoại, truyền thuyết, dân ca, tục ngữ” [59, tr.59] Do nói rằng: “Yếu tố dân gian tác phẩm anh đề tài độc lập rộng lớn” [59, tr.59-60] Tuy nhiên viết này, Philimonova tập trung nghiên cứu ảnh hưởng truyền thuyết chùm truyện Những gió Hua Tát Tác giả cho câu chuyện nhỏ Những gió Hua Tát “truyền thuyết văn học; mặt, chúng lưu giữ đặc điểm thể loại truyền thuyết dân gian, mặt khác, chúng có xử lí văn học rõ ràng tác giả” [59, tr.61] Trong viết Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: Nguyễn Huy Thiệp “vận dụng khéo yếu tố folklore vào văn học” Tác giả viết nhận thấy để phản ánh chiều sâu thực, Nguyễn Huy Thiệp “luôn lật ngược vấn đề, ngồi chuẩn mực thông thường xác định giá trị nhân tưởng tượng phong phú ken dày huyền thoại, biểu tượng, yếu tố dân gian” [20] Cùng với ý kiến trên, Văn Tâm đưa nhận định nét phong cách đặc thù truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cảm hứng huyền thoại mạnh: “sương mù huyền thoại bao phủ hầu hết trang sách Nguyễn Huy Thiệp, bao phủ dày đặc hai loại truyện huyền thoại (Con gái thủy thần) cổ tích (Những gió Hua Tát) mà bập bềnh mờ mịt nhiều dòng truyện lịch sử (Kiếm sắc, Phẩm tiết) (Chảy sông ơi)” [59, tr.288] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào khẳng định cảm hứng huyền thoại thể rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt nhà văn xây dựng nhân vật ngốc nghếch, mồ côi,…rất gần với nhân vật cổ tích “đó điểm gần gụi truyện Nguyễn Huy Thiệp với cổ tích số truyện phổ cập dân gian” [59, tr.389] Cảm hứng phần “nằm dòng chảy ngầm tinh thần phạm thượng bắt nguồn từ dân gian Những kẻ dị dạng nhiều làm nên điểm sáng nhân hậu, trí tuệ anh minh câu chuyện” [59, tr.391] Song bên cạnh đó, tác giả viết Biển khơng có thủy thần lại thừa nhận nhân vật kể ln ẩn chứa “nghịch lí phản cổ tích” [59, tr.390], điểm sáng tạo mẻ nhiều thiên truyện Nguyễn Huy Thiệp Cùng với quan điểm Đặng Anh Đào, viết Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay, Bùi Thanh Truyền nêu vấn đề: “Xây dựng nhân vật thần thoại, cổ tích, hầu hết bút văn xuôi hôm lồng vào giới quan mẻ, nhìn ‘lạ hóa” người đai Vì xem truyện cổ tích, thần thoại đời mới” [104, tr.45] Để làm rõ nhận định, tác giả viết sâu tìm hiểu nhân vật Trương Chi truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp Từ đó, Bùi Thanh Truyền khẳng định: lấy cảm hứng từ nhân vật cổ tích dân gian Nguyễn Huy Thiệp khơng có nhìn phiến giai thoại cổ Cho nên “nếu bi kịch Trương Chi “bốn ngàn năm trước” bi kịch tình yêu xuất phát từ mâu thuẫn tài thiên phú nhân diện xấu xí bi kịch chàng Trương bốn ngàn năm sau chủ yếu xung đột hoàn cảnh xã hội thân phận sâu kiến kiếp người” [104, tr.46] Bài viết Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết Lê Đình Kỵ sâu vào nghiên cứu sáng tạo sở kế thừa tiếp nối truyện cổ dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, phương diện xây dựng nhân vật Trong truyện Trương Chi, Lê Đình Kỵ đánh giá Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp “khơng cịn Trương Chi cam chịu, âm thầm nhận lấy số phận mình” [44, tr.30] Mặc dầu vậy: “Dù Trương Chi truyền thống hay Trương Chi “hiện đại” lời nhắn gởi, tiếng kêu khắc khoải cho nghệ thuật, cho tiếng hát tình u khơng bị cách lìa, mà hịa giải, hòa diệu vào nhau” [44, tr.31] Bàn giới nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy nhân vật thường toát lên vẻ đẹp trẻo, hồn hậu, mang vẻ đẹp mẫu tính vốn có người phụ nữ Việt Nam Nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến tỏ người có phát trước mẻ Trong viết Tôi không chúc bạn thuận buồm xi gió, Hồng Ngọc Hiến nhận xét: “Những người đàn ông tập truyện Nguyễn Huy Thiệp hầu hết đốn mạt, chí kẻ bất đắc chí, vơ tích sự, nói chung khơng Ngược lại, nhân vật nữ có người ưu tú, nhiều người đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc tư tưởng tạo cảm hứng chủ đạo tác giả, gọi ngun tắc tính nữ hay thiên tính nữ” [59, tr.15-16] Theo nhà nghiên cứu “thiên tính nữ” tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp “trước hết tinh thần đẹp tất nhân vật đẹp, người vẻ” [59, tr.16], không cịn “tinh thần vị tha đức tính hi sinh” [59, tr.17] Vẻ đẹp tỏa ánh sáng dịu dàng, huyền diệu, lung linh tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Thiên tính nữ điểm tựa quan trọng tác giả Thiếu nó, văn ơng chiều sâu chất trữ tình Cũng với quan điểm ý kiến đánh giá sắc sảo nhà nghiên cứu Văn Tâm: Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều xấu xa, ác “cảm hứng tích cực, tinh thần nhân bản… mã hóa qua tượng bật: tuyệt đại đa số nhân vật nữ có phẩm chất ưu mĩ tuyệt vời” [59, tr.301–302) Qủa thực, truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn dành giọng điệu ngợi ca vẻ đẹp nữ tính nhân vật nữ Những nhận xét, đánh giá phần cho ta thấy nhà nghiên cứu có phát hiện, khẳng định yếu tố trọng âm, trọng nữ tín ngưỡng người Việt nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, đánh giá nêu vấn đề có tính chất gợi mở chưa minh định cụ thể bề rộng lẫn bề sâu Bàn chất thơ văn Nguyễn Huy Thiệp, viết có nhan đề Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà nghiên cứu Philimonova cho đặc điểm bật văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp việc thường xuyên sử dụng thơ Đặc biệt hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường xuất đoạn kể văn vần ca dao, đồng dao xen kẽ lời kể văn xi Philimonova lí giải có tượng Nguyễn Huy Thiệp “chịu ảnh hưởng văn xuôi cổ điển vùng Viễn Đông” việc vận dụng thủ pháp cũ khiến văn ông trở nên “rất đặc biệt, dễ nhận ra” [59, tr.168] Nguyễn Vy Khanh có ý kiến cho rằng: “Nhờ thể huyền thoại, Nguyễn Huy Thiệp có đoạn truyện thơ, thứ thơ dân gian, xa chốn văn minh giả tạo dối trá” [59, tr 380] Bùi Việt Thắng nhận xét: “Nguyễn Huy Thiệp đưa vào truyện ngắn hình thức khác đồng dao (Huyền thoại phố phường), hát dỗ em (Những người thợ xẻ), thơ dịch (Nguyễn Thị Lộ), thơ trữ tình (Những học nông thôn), chuyện thơ (Thương nhớ đồng quê)” Từ đó, nhà nghiên cứu cho rằng: “việc đưa thơ vào truyện ngắn làm cho “sự kể chuyện” thêm linh hoạt, phong phú” [75, tr.386] vốn có truyền thống văn học Thành công nhà văn Nguyễn Huy Thiệp vận dụng, kế thừa văn học truyền thống, từ có cách tân, sáng tạo không xa rời với truyền thống Về nét cách dựng truyện, nhà thơ Diệp Minh Tuyền đánh giá: Nguyễn Huy Thiệp “kết hợp thực huyền thoại” […] Rõ ràng ta thấy dấu ấn văn học đại châu Mỹ la – tinh Nhưng tiếp thu Nguyễn Huy Thiệp khơng sống sượng nhờ trước anh vốn có lối tư huyền thoại thục biểu chùm truyện Những gió Hua Tát”, [59, tr.399] Chính kết hợp khiến cho văn ông vừa mẻ, đại lại vừa gần gũi chúng bắt nguồn từ bề sâu truyền thống thẩm mĩ người đọc Việt Nam Về cách kể chuyện Nguyễn Huy Thiệp, Đồn Hương ví von ơng “Người kể chuyện cổ tích đại” Đoàn Hương nhận định truyện Nguyễn Huy Thiệp hấp dẫn độc giả “cái cách kể chuyện đơn giản ngơn ngữ nhân dân thi pháp có từ truyền thống có truyện cổ tích Việt Nam” [33, tr.621] Cũng theo nhà nghiên cứu Đoàn Hương, dấu ấn truyện cổ dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp biểu rõ qua cách thức mở đầu kết thúc truyện Đoàn Hương nhận thấy nhà văn Nguyễn Huy Thiệp “vốn ưa cấu trúc cốt truyện đơn giản chẳng có gì” Bởi mà truyện ơng có “cái kết thúc đẹp đẽ mang tính biểu tượng kết thúc có hậu truyện cổ tích” [33, tr.622] Cịn theo Nguyễn Vy Khanh số truyện Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo từ thể huyền thoại dân gian nên nhà văn hay “úp mở, gợi tưởng tượng Hay khơng thật kết thúc, khơng có kết; hay kết huyền dẫn đưa đầu thân truyện” [59, tr.386] Từ đó, tác giả đến nhận xét truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường có đoạn kết đặc biệt, tạo hấp dẫn riêng Bằng nhãn quan tinh tế lòng trân trọng, thấu hiểu tài Nguyễn Huy Thiệp, Hồng Ngọc Hiến có nhận xét sâu sắc: “Dẫu kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trước sau viết sống ngày hôm Và tác giả nhìn thẳng vào thật đời sống thực Tác giả không ngần ngại nêu lên bê tha, nhếch nhác sống, kể thật rùng rợn, khủng khiếp” [59, tr.9-10] Đoàn Hương cho số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gọi truyện cổ tích đại chất “hiện đại” Nhưng, nhà nghiên cứu khẳng định: “nó cổ tích đẹp nhân nó” [33, tr.626] Nhà nghiên cứu văn học người Úc, Greg Lockhart, lí giải lí ơng chọn dịch tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh Ông ca ngợi: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp “một đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam” “đóng góp cho văn học giới đại” tính chất nhân mà nhà văn nêu lên truyện vấn đề lớn mang tầm nhân loại [59, tr.110-111] Mở rộng hơn, số nhà nghiên cứu nhận thấy dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả La Khắc Hịa khẳng định tìm thấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp câu chuyện thể tâm trạng cảm quan hậu đại Xuyên suốt toàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp “câu chuyện giới vô nghĩa, vô hồn” Đọc truyện ngắn ơng, ta thấy “có dấu hiệu chia tay với nguyên tắc dụ ngôn với vị ngữ bất biến, quen thuộc […] Khi hồ nghi tồn thấm sâu vào cảm quan nghệ thuật, chắn nhà văn tìm đến ngun tắc lạ hố làm tảng cấu trúc hình tượng” Tuy nhiên, dù đổi sáng tạo đến đâu “loại hình tư gắn với nguyên tắc kiến tạo hình tượng, tổ chức văn đồng dao, câu đố có nguồn cội từ thời tiền văn học, sáng tác dân gian” [29] Thêm vào đó, La Khắc Hòa nhận xét xác đáng xuất chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam nói chung, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói riêng “chắc chắn khơng phải tượng vay mượn, ngoại nhập”, mà điều kiện lịch sử, xã hội vòng 30 năm làm nảy sinh tâm trạng, cảm quan loại hình văn hoá hậu đại văn học Việt Nam Như vậy, theo nhà nghiên cứu, nhà văn ln có cách tân táo bạo nghệ thuật xây dựng truyện ngắn giai đoạn văn học thời Đổi mới, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp bắt nguồn từ truyền thống văn hóa - văn học dân gian đa dạng phong phú dân tộc Tóm lại, từ trước đến nay, vấn đề về: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp yếu tố văn hóa dân gian truyện ngắn nhà văn vấn đề lý thú, không ngừng thu hút quan tâm, tìm hiểu đơng đảo học giả, nhà nghiên cứu, giới phê bình văn học, độc giả nước Các nghiên cứu, phê bình mà chúng tơi có điều kiện tìm hiểu phần phân tích, đánh giá, khẳng định ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp có tính chất gợi mở cho người viết tìm hiểu sâu vấn đề Tuy nhiên, tính chất đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu khác nên quan tâm viết dừng lại đôi lời nhận xét, nhận định khái quát; thu hẹp khảo sát vài tác phẩm cụ thể khái quát tiến hành khảo sát toàn sáng tác nhà văn góc nhìn phong cách học Vì lẽ tất yếu, viết chưa có điều kiện tập trung cách sâu sắc tồn diện ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua luận văn này, người viết cố gắng đưa đến cách hiểu, cách nhìn nhận, đánh giá mang tính hệ thống đầy đủ ảnh hưởng truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu, luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu toàn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, bao gồm 42 truyện Người viết sử dụng văn sau để tiến hành nghiên cứu: Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn hiệu đính, Nxb Văn hố Sài Gịn Về ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi điều kiện cho phép, luận văn vào khảo sát, phân tích, nhận định số yếu tố văn hóa dân gian văn học dân gian, tín ngưỡng dân gian, ngơn ngữ dân gian ảnh hưởng đến việc xây dựng cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Người viết hi vọng kết mà luận văn gặt hái đóng góp hữu ích sau: - Góp phần khảo sát lí giải cách có hệ thống, khách quan, mẻ ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua góp phần khẳng định cách tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa dân gian hướng nghiên cứu cần thiết nghiên cứu văn học - Luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác giả Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp văn hóa học: Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu luận văn nhằm vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa nói chung, đặc biệt văn hóa dân gian để tìm hiểu, lí giải truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp số phương diện cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu 5.2 Phương pháp hệ thống: Người viết sử dụng phương pháp nhằm xem xét yếu tố văn hóa dân gian biểu qua nội dung nghệ thuật làm nên diện mạo chung cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tinh thần hệ thống Từ phân tích kế thừa, sáng tạo yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trong trình thực luận văn, người viết tiếp cận khảo sát trực tiếp văn bản, từ phân tích để đưa luận điểm tổng hợp, khái quát luận văn ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phương diện cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Tiếng hát chàng trai người Thái đơn giản lời nói mà “dịu dàng không kể xiết; ngậm ngùi tê tái mà khơng mủi lịng; tâm trạng đơn lạnh buốt lẫn lộn với khao khát nồng nàn Tiếng hát sóng sánh, đặc giọt mật ong Mỗi từ giọt mật” [94, tr.462] Bài hát tình yêu mang hương vị ngào loại mật ong rừng có nơi núi rừng Tây Bắc xa xơi Giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp biểu âm hưởng thơ ca Chất thơ nhân tố góp phần tạo nên giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu nhận xét: “Thơ ca triết lí đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, đặc trưng xuất phát từ “tinh thần dân tộc” hay “tính phương Đơng” phong cách nhà văn [59, tr.479] Nhà văn Lê Minh Hà gọi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện “dữ dội thơ” [59, tr.488] Cảm quan thơ thể hệ thống nhan đề truyện ngắn ông, nhan đề giàu nhạc điệu, mênh mang câu hát: Chảy sông ơi, Thương nhớ đồng quê, Chăn trâu cắt cỏ, Đưa sáo sang sông, Sang sông, Cánh buồm nâu thủa ấy, Những tiếng lịng líu la líu lo Âm hưởng trữ tình tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ qua thơ Những thơ phần nhiều câu thơ tự do, không vần điệu tác giả tự đặt Chúng dàn trải mênh mông ý nghĩ, lời nhắn nhủ dường tác giả hát, thơ không màng đến trau chuốt ngôn từ nên lời ca chân chất, mộc mạc: “Tôi đưa đám ma em gái đồng Cái chết trắng, chết trắng xóa Những bướm trắng, hoa trắng Những tâm hồn trắng, đời trắng … Tôi đưa đám ma em gái đồng Trong ngày thế, ngày dưng Trong ngày thế, ngày thường Ơi hời, lẫn đám đông, số đơng, lịng người, nỗi đau thương, thê lương, quê hương…” (Thương nhớ đồng quê), [94, tr.198-199] Âm hưởng trữ tình cịn tốt lên từ câu văn giàu vần điệu, có cấu trúc thơ Trong truyện Nguyễn Thị Lộ có đoạn văn vần không làm tăng thêm chất nhạc, chất thơ, mà cịn có ý nghĩa sâu sắc: “Bởi nàng Nguyễn Thị Lộ Vì nàng Nguyễn Thị Lộ Chỉ có Nguyễn Thị Lộ” [94, tr.334] Cấu trúc ngữ pháp, nhịp điệu ba câu lặp lại gần hoàn toàn (Bởi nàng Nguyễn Thị Lộ; Vì nàng - Nguyễn Thị Lộ; Chỉ có - Nguyễn Thị Lộ) lời khẳng định, nhấn mạnh vai trị tầm ảnh hưởng vơ to lớn Nguyễn Thị Lộ đời Nguyễn Bởi thực tế nàng thay đổi đời ông Cũng truyện ngắn này, đọc câu văn xi có cấu trúc cân đối, nhịp nhàng câu thơ giàu nhạc tính, tn trào cảm xúc đây, ta cảm nhận thấm thía trăn trở nội tâm trái tim Nguyễn Đó dự cảm nỗi cô đơn, lạc lõng đời ơng chết Chỉ có cỏ xanh bao phủ nấm mộ lũ kiến hát ca mà lồi người khơng hiểu Những ý nghĩ miên man không dứt, song lại khiến Nguyễn cảm thấy nhẹ nhàng thản hơn: “Cịn Nguyễn, Nguyễn đâu có hai đời? Rồi ngày Nguyễn chết đi, nấm mộ có cỏ xanh Như bao người khác Chỉ có cỏ xanh: cỏ ấu, cỏ gà, cỏ chân chim, cỏ gianh, cúc, thầu dầu, xương rồng Những kiến ca hát Và chúng ca hát theo kiểu kiến.” [94, tr.334] Trong nhiều truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp mượn lời thơ nhà thơ khác để làm phát ngôn cho số nhân vật Tiêu biểu tác phẩm: Lòng mẹ (mượn lời thơ Nguyễn Bính), Thương cho đời bạc (mượn lời thơ Tú Xương), Đưa sáo sang sông (mượn lời thơ Đồng Đức Bốn),…Đọc nhiều đoạn văn sáng tác ông, người đọc dường phân biệt lời nói nhân vật với lời thơ nghệ thuật Bởi lời nói hàng ngày trở nên giàu tính nhạc Tiêu biểu đoạn bà mẹ chuẩn bị tư trang chu đáo, đầy đủ cho gái nhà chồng truyện Lòng mẹ: “- Này áo đồng lầm, quần lĩnh tía…Này gương, lược, hoa tai…Muốn sắm cho cô đủ…Nào thua ai, ai?” Nhưng thấy cô gái nghẹn ngào: “- U ơi! Con nhà người! Ai đồng cấy giúp u? Ai nuôi dạy em con? Ai trông nhà trơng cửa! Lại cịn nợ nhà…” Bà liền cười hồn hậu, an ủi với giọng nói hát, nỗi đau kìm nén vào trong: “- Ruộng cày cấy…Dâu hái! Nuôi daỵ em cô, đảm đương! Nhà cửa coi! Nợ trả! Tôi cịn mạnh chán! Khiến thương!” [94, tr.441] Những câu văn ngắt nhịp 2/2/3 4/3 dấu chấm cảm nhà văn sử dụng đắt góp phần tạo nên giai điệu nhịp nhàng cho lời thoại Đọc câu văn dạt cảm xúc thế, hẳn không không khỏi bồi hồi xúc động Việc tác giả vận dụng khéo léo, sáng tạo câu thơ thi sĩ Nguyễn Bính thơ có tên Lịng mẹ vào lời nói nhân vật truyện ngắn tên tạo hiệu thẩm mĩ cao cho tác phẩm Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào nhận xét đằng sau câu văn Nguyễn Huy Thiệp ta thấy “một cấu trúc nhịp nhàng, giai điệu ẩn náu bè trầm văn bản” [75, tr.179] Đó chịu ảnh hưởng lối văn giàu nhạc, nhịp điệu văn chương truyền miệng dân tộc Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đôi chỗ cịn gai góc, xù xì viết chuyện thái nhân tình đọng lại sâu nơi trái tim người đọc tình người, tình đời biểu tinh tế qua giọng điệu trữ tình sâu lắng với câu văn chảy tràn chất thơ, chất nhạc 3.2.2 Giọng điệu mỉa mai, giễu cợt Bên cạnh giọng điệu trữ tình, thấm đẫm chất thơ, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hấp dẫn người đọc qua giọng điệu mỉa mai, giễu cợt Mỉa mai “phương thức biểu cảm mà ý nghĩa đánh giá đích thực ngược hẳn với ý nghĩa bề mặt phát ngơn, phản đối, phủ định hình thức tán dương, khẳng định” [74, tr.195] Còn giễu cợt “nêu thành trị cười nhằm chế nhạo, đả kích” thói hư tật xấu xã hội [68, tr.401] Mỉa mai, giễu cợt phương thức biểu cảm Nguyễn Huy Thiệp sử dụng có hiệu nhiều thiên truyện Dân gian có thói quen mỉa mai, giễu cợt nhằm phê phán thói hư tật xấu người Cách nói thường biểu qua câu truyện trạng, truyện cười, ca dao trào phúng,…Mỉa mai, giễu cợt văn chương nghệ thuật đến từ "cõi lạ", khơng dính dáng đến mà gắn chặt với thực trạng muôn mặt đời Bởi tác phẩm nói xấu, ác người viết hướng người phía đẹp, khơi gợi tình cảm cao đẹp “khi cười xấu, người ta đứng cao nó” (Tsecnưsepxki) Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy phảng phất giọng điệu giễu cợt dân gian Giọng điệu cách để nhà văn tiếp cận phản ánh thực sống Nhờ mà phương diện đa dạng phong phú dịng chảy sống hơm nhà văn soi chiếu cách chân thực không phần tinh tế Đối tượng mỉa mai, giễu cợt nhà văn đa dạng Giọng mỉa mai, giễu cợt thể rõ Nguyễn Huy Thiệp phê phán suy đồi truyền thống đạo lí gia đình phận xã hội buổi giao thời Điều đặc biệt giọng văn truyện ông gắn với tiếng cười Nếu có thường tiếng cười hê, vui vẻ Ngược lại, ẩn chứa nỗi đau, nỗi buồn thái nhân tình kiếp người Tiếng cười đơi thực bi đát, nặng nề, đầy mai mỉa Một ông tướng (Tướng hưu) thời xông pha anh dũng nơi chiến trường trận mạc, trớ trêu thay, ông lại trở nên thụ động đời thường, chí lạc lõng gia đình Làm chủ hôn cho đám cưới đứa cháu họ, chứng kiến khơng khí “ơ hợp láo nháo thản nhiên đời, thơ thiển, chí trọc nữa” khiến ông “luống cuống, khổ sở” đến “kinh hãi, đau đớn” [94, tr.22] Thấy cô dâu làm bác sĩ sản khoa lấy xác thai nhi nấu cho chó béc giê ăn, ơng biết khóc Đến đứa cháu gái “giễu”: “Đường trận mùa đẹp phải không ông?”, ông biết mắng: “Mẹ mày! Láo!” [94, tr.31] Trong gia đình khác, xem bố ơng Kiền (Khơng có vua) nói chuyện với nhau, ta thấy rõ “bát nháo” Lão Kiền thường nói với lời mỉa mai độc địa Với Đồi: “Mày à? Cơng chức mặt mày? Lười hủi, chữ tác, chữ tộ khơng biết, giỏi đục kht!”, với Cấn thì: “Hay thật, nghề cạo đầu ngoáy tai mày, nhục nhục hái tiền!” [94, tr.47] Cho nên người đọc khơng q bất ngờ cịn ám ảnh lâu câu nói Đồi Bố bệnh nặng, Đồi bảo: “Tơi nghĩ bố già rồi, mổ thế, để chết hơn” Rồi không để kịp nói, Đồi thản nhiên đến tàn nhẫn, vơ nhân tính: “Ai đồng ý bố chết giơ tay, tơi biểu nhé” [94, tr.62] Có đắng chát sau câu nói trơn tuột Đồi Người ta tưởng nói đến chuyện bầu bán khơng phải chuyện bệnh tình bố Đạo lí cha trở nên vơ nghĩa, bị người ta đem làm trò đùa Đời sống kinh tế thị trường đem đến thõa mãn nhu cầu vật chất cho người, theo tha hóa nhân tính phận xã hội lúc giao thời Đồng tiền có sức mạnh phá hủy nhân tính thật ghê gớm Cái thực cay đắng nhà văn miêu tả cách riết róng, qua giọng văn đầy mỉa mai Khi viết hành động động ngớ ngẩn, vô nghĩa người, nhà văn thường viết giọng mỉa mai, giễu cợt Trong Những người thợ xẻ chi tiết nhân vật Ngọc ngăn không cho Bường hãm hiếp Quy, Bường giận dữ, thách đánh với Ngọc: “Thế nào? Tiến lên chứ, công tử bột! Hãy mang chiến thắng nộp chân nàng Đuynxinê làng Tôbôdô” [94, tr.126] thật lố bịch Hai người lao vào đánh ác liệt mà chẳng cụ thể Lời thách thức tay “du thủ du thực” kia, mỉa mai thay, biến chàng cử nhân tương lai thành anh chàng ngốc “đánh với cối xay gió” Giọng mỉa mai, giễu cợt cịn nhà văn dùng viết tình “dở khóc dở cười” người phát điều Người ta đắc chí với phát giác mà khơng biết trở thành kẻ lố bịch hết Ẩn sau câu chữ nỗi buồn tưởng bâng quơ thâm thúy Để săn khỉ đầu đàn, ông Diểu (Muối rừng) phải súng săn quần áo Trên đường trở về, ông bực nghĩ: “chẳng lẽ lại nồng nỗng nhà thật khả ố! Mình thành trị cười cho thiên hạ mất…” Rồi ơng bật cười: “Thì nào! Hỏi bắn khỉ này? Phải yến rưỡi thịt…Lông vàng nhuộm…Bắn vật mảnh giáp khơng cịn đáng!” [94, tr.73] Thực ơng Diểu nhận lố lăng hành động Ơng ta cố biện minh cho hành động mà Cuộc sống đời thường với bao toan tính, mưu mơ xảo quyệt Truyền thuyết, huyền thoại vốn đẹp, thơ mộng lại trở thành trò cười thiên hạ Huyền thoại Mẹ Cả đầy ắp kí ức tuổi thơ Chương (Con gái thủy thần) Trong trí tưởng tượng anh, Mẹ Cả lên thật đẹp lộng lẫy Cho đến hơm có người cho Chương nấm đất gần kề gốc muỗm bảo mộ Mẹ Cả Anh đào lên Thì nấm đất “một khúc gỗ mục chẳng hình thù gì” [94, tr.86] Chuyện Mẹ Cả rốt câu chuyện bịa đặt Sự thật mà anh vừa trông thấy tận mắt phũ phàng so với huyền thoại mà người đời lâu thêu dệt Thật đau đớn chua chát, Chương thấy bơ vơ, lạc lõng nơi sống Anh định biển, biết “ngồi biển khơng có thủy thần” [94, tr.87], nơi khơng cịn trò lừa bịp ác tâm người Cậu bé làng chài (Chảy sông ơi) cố nài nỉ người đánh cá mịi đêm cho lên thuyền để nhìn thấy thật truyền thuyết trâu đen Nhưng truyền thuyết tin đồn thất thiệt kẻ rỗi “Chuyện giết người cướp có thực, ngoại tình có thực, cờ bạc có thực”, cịn đau lịng thay: “chuyện trâu đen giả”, “chuyện đồn nhảm nhí” [94, tr.12] Giọng mỉa mai, giễu cợt thể qua phát ngôn kiểu hô hào rỗng tuếch Đây điểm gặp gỡ Nguyễn Huy Thiệp với Vũ Trọng Phụng Trong Số đỏ, nhà văn Vũ Trọng Phụng nhân vật Xuân Tóc Đỏ nhiều lần nói câu trịch thượng song lại vơ nghĩa buồn cười “Hỡi quần chúng! Mi khơng hiểu gì, mi ốn ta! Ta u q mi mặc lịng mi chẳng rõ lịng ta! Thơi giải tán đi, an cư lạc nghiệp hịa bình trật tự! Ta không dám tự phụ bậc anh hùng cứu quốc, ta tránh cho mi họa chiến tranh rồi! Hịa bình vạn tuế! Hội Quốc liên vạn tuế!” [70, tr.234] Mấy nghìn người bị kẻ lưu manh, bụi đời gọi “mi” chẳng tức giận, ngược lại xúc động, sốt sắng hoan hơ: “Xn Tóc Đỏ vạn tuế! Sư đại bại vạn tuế!” [tr 235] Tiếng cười châm biếm, mỉa mai từ vang lên thật sâu cay! Trong số thiên truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật có cách nói kiểu hơ hào “thùng rỗng kêu to” Tiêu biểu truyện Sang sông Chuyện kể chuyến đị sang bờ bên hơm có nhiều hạng người nhiều biến cố xảy Một cậu bé nghịch ngợm kẹt tay vào bình hai gã bn đồ cổ Trong lúc người đò lúng túng chưa biết xử trí tên cướp mặt tợn liều đập vỡ bình quý để cứu đứa bé thoát chết gang tấc Chứng kiến hành động ấy, nhà giáo (trước run lẩy bẩy, đánh rơi kính) hoảng hốt lên: “Trời! Anh dám đập vỡ bình! Thật anh hùng! Một nhà cải cách! Một nhà cải cách!” [94, tr.369] Thật nực cười! Nhà giáo cao đạo nói lời sáo rỗng, ngây ngơ, cịn kẻ cướp lại trở thành “anh hùng”, thành “nhà cải cách” vĩ đại Khi nhân vật thầy giáo nói câu “khen ngợi” ấy, tác giả không hướng người đọc đến đánh giá nhân vật tên cướp, mà chủ yếu nhằm phê phán hèn nhát, thói mọt sách ơng thầy giáo nói riêng, kẻ sống theo kiểu “lí thuyết sng” khơng gặp đời thường nói chung Câu chuyện tốt lên thái độ mỉa mai, giễu cợt thâm thúy Nhà văn mỉa mai, giễu cợt cách người ta đặt tên địa danh vùng miền tên nghe “rất kêu” thật kệch cỡm Ví dụ truyện Những người thợ xẻ, ông để nhân vật Bường nói mỉa: “Vùng ma thiêng nước độc tên Tương Lai, Bình Minh, Tân Lập, Đồn Kết, Tự Cường! Kêu chuông! Mấy thằng bán quán, khách vào chém cổ lại đặt tên Bình Dân với Thanh Lịch! Còn thằng bán thuốc nạo thai gái lại đặt tên Hồi Xuân với Cứu Thế!” [94, tr.110] Giọng giễu cợt Vũ Trọng Phụng thái độ phủ định sâu sắc xã hội thảm hại, lố lăng trước cách mạng Giọng điệu bộc lộ chủ yếu qua bút pháp trào lộng, châm biếm sâu cay Vũ Trọng Phụng có tác phẩm túy với giọng giễu cợt Còn giọng mỉa mai, giễu cợt văn Nguyễn Huy Thiệp nhằm vào vài đối tượng cụ thể đan cài vào tác phẩm Đơi nhìn giễu cợt xuất phát từ tình tưởng chừng vụn vặt đời thường song lại ngầm chứa giá trị nhân sinh sâu sắc Ngay thiên truyện “phản cổ tích” (được cho có biểu giọng mỉa mai, giễu cợt) giọng khẳng định giọng Song phủ nhận thông qua giọng điệu mỉa mai, giễu cợt, Nguyễn Huy Thiệp cho thấy phần mặt tiêu cực tư tưởng, nếp sống, đạo đức,…còn tồn xã hội để từ có ý thức sống tốt Tiểu kết: Có thể nói, ngơn ngữ giọng điệu đặc điểm tạo nên sức hấp dẫn thẩm mĩ cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần khẳng định tài phong cách tác giả Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết thứ ngôn ngữ đời thường, vận dụng nhuần nhuyễn thành ngữ, tục ngữ nên gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, mang đậm sắc thái ngôn ngữ dân gian Bên cạnh đó, nhà văn cịn kể chuyện lối kể quen thuộc cổ tích, thói quen giao tiếp người Việt Nam, lối kể chuyện văn xi xen kẽ với văn vần Truyện ông hấp dẫn, lôi độc giả nhờ kết hợp chất thơ chất tự văn xi, góp phần tạo nên rậm rạp bề mặt chiều sâu việc khám phá đời sống người Nguyễn Huy Thiệp nhà văn ln có ý thức cố gắng tạo nên giọng điệu văn chương riêng cho Với nỗ lực tìm tịi khơng ngừng, ông khẳng định văn phong riêng độc đáo nhầm lẫn Một yếu tố góp phần tạo nên hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sắc thái dân gian giọng điệu trữ tình, thấm đẫm chất thơ giọng điệu mỉa mai, giễu cợt Chúng “dải băng ngôn từ” nhà văn khéo léo chọn lựa, chắt lọc, đan cài tạo nên nhiều chất giọng tác phẩm Văn ơng vừa có kế thừa cách diễn đạt truyền thống vừa có lối diễn đạt sắc lạnh, đầy suy tư văn chương đại KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tiên phong giai đoạn văn học thời kì Đổi mới, góp phần tạo nên diện mạo cho văn học đương đại Việt Nam Với tìm tòi, sáng tạo đầy nỗ lực, Nguyễn Huy Thiệp khẳng định tài năng, vị trí tầm ảnh hưởng văn đàn lịng độc giả Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đổi mới, cách tân Điều nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều cơng trình khoa học phát minh chứng Với mong muốn khám phá thêm chiều sâu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, luận văn tiến hành tìm hiểu truyện ngắn ơng từ hướng tiếp cận văn hóa dân gian Khảo sát riêng mảng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt soi rọi từ số lí thuyết văn hóa dân gian dân tộc, luận văn nhằm đến kết luận: truyện ngắn ơng có ảnh hưởng văn hóa dân gian nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể Văn hóa tảng tinh thần xã hội, kết tinh quan hệ tốt đẹp người với người, với xã hội với tự nhiên Trong đó, văn hóa dân gian phận quan trọng văn hóa Mối quan hệ ảnh hưởng văn hóa với văn học nói chung, văn hóa dân gian với văn học viết nói riêng mối quan hệ mang tính quy luật tất yếu Việc vận dụng lí thuyết văn hóa dân gian vào nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể giúp hiểu sâu chất sáng tạo nhà văn Trước hết, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chuyển tải thành công quan niệm văn chương nhà văn Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt ý đến mối quan hệ văn hóa, văn học dân gian nhà văn Khi vào tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn phân tích, chứng minh ảnh hưởng số thành tố văn hóa dân gian văn học dân gian, tín ngưỡng dân gian, ngơn ngữ dân gian phương diện cụ thể cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa phần khơng có cốt truyện phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn kịch tính Để thể sống với tất đa diện, đa chiều, Nguyễn Huy Thiệp thường xây dựng cốt truyện mang màu sắc huyền ảo mơtíp cổ tích Chúng tơi ảnh hưởng truyện dân gian cách thức mở đầu kết thúc cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ở kiểu cốt truyện này, để làm rõ kế thừa sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, người viết tập trung sâu phân tích yếu tố kiện, chi tiết kì lạ, hoang đường; tình truyện hư ảo; nhân vật kì lạ; giấc mơ bí ẩn, mơtíp cổ tích quen thuộc Từ đó, người viết khẳng định việc sử dụng yếu tố huyễn hoặc, mơtíp cũ khơng có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp lặp lại truyền thống mà cách để nhà văn sâu chiếm lĩnh, khám phá thực đa chiều sống thực Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa dạng phong phú Có ba kiểu nhân vật lên toàn diện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là: nhân vật người sống hòa hợp với tự nhiên, mang triết lí sống hài hịa, bình ổn; nhân vật người có đời sống tâm linh sâu sắc; nhân vật người phụ nữ mang vẻ đẹp “thiên tính nữ” Trong q trình sâu phân tích hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn cố gắng rằng: xây dựng nhân vật, nhà văn chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam với triết lí sống hài hịa, bình ổn xuất phát từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, truyền thống trọng nữ, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước lâu đời truyền lại Cho nên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp người sống đại mang phẩm chất truyền thống cao đẹp Chịu ảnh hưởng sâu sắc cách diễn đạt từ dân gian, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang đặc điểm sau: sử dụng nhuần nhị ngôn ngữ đời thường, tục ngữ, thành ngữ; lời kể chuyện văn xuôi xen kẽ với văn vần Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thứ ngôn ngữ chắt lọc từ đời sống, từ thói quen vận dụng tục ngữ, thành ngữ từ lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Lời kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp độc đáo Đó lối kể chuyện văn xuôi xen kẽ với văn vần vốn quen thuộc từ truyện cổ dân gian Chính việc vận dụng phối hợp khéo léo dạng ngôn ngữ mà truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để lại ấn tượng sâu sắc cảm nhận độc giả Nói đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người ta thường nói đến giọng điệu độc đáo văn ông Tùy thuộc vào đối tượng thể mà nhà văn thường chọn chất giọng chủ đạo, qua bộc lộ thái độ, quan điểm tác giả người sống Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giới đa giọng điệu, có kết hợp, đan cài chất giọng trữ tình, thấm đẫm chất thơ với chất giọng mỉa mai, giễu cợt Truyện Nguyễn Huy Thiệp gây ấn tượng đặc biệt cho độc giả chất giọng trữ tình, thấm đẫm chất thơ Giọng điệu “một cấu trúc nhịp nhàng, giai điệu ẩn náu bè trầm văn bản” [75, tr.179] Theo giọng điệu có đươc phần Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng từ lối văn giàu nhạc điệu văn chương truyền miệng dân tộc Giọng mỉa mai, giễu cợt giọng chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thông qua phương thức biểu cảm mỉa mai, giễu cợt, với lối nói ngược hẳn với ý nghĩa bề mặt phát ngơn với thái độ phê phán mặt trái xã hội qua cách nhìn giễu cợt, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phản ánh thực đa diện sống hôm cách thẳng thắn tinh tế Khi tìm hiểu giọng điệu này, cố gắng làm rõ tiếp thu nhà văn từ lối nói mỉa, trào phúng quen thuộc đời sống dân gian Tuy nhiên, ảnh hưởng theo chưa rõ nét so với phương diện khác mà luận văn nghiên cứu Bằng lao động miệt mài, khổ luyện “cánh đồng chữ nghĩa”, Nguyễn Huy Thiệp gặt hái thành công đáng kể nghiệp cầm bút, đặc biệt mảng truyện ngắn Quan trọng hơn, ông nhận “đồng điệu” sâu sắc từ đơng đảo độc giả ngồi nước Đến với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người đọc khơng có thêm khám phá thú vị từ sống mn màu mn vẻ, mà đáng q hơn, họ nhà văn khéo léo đưa trở với cội nguồn truyền thống văn hóa dân gian dân tộc Những đóng góp to lớn có ý nghĩa biết nhường Trong nhịp chảy hối sống đại hôm nay, thấy trân trọng đóng góp nhà văn Cuộc sống dù phát triển đến đâu, người cần có kế thừa, tiếp nối khứ với làm tảng vững cho tương lai Văn học Và thế, câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp có sức hấp dẫn, lơi riêng Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn khơng cho giải đầy đủ, trọn vẹn vấn đề Nhưng tác giả luận văn hi vọng đề tài nghiên cứu mở hướng tiếp cận “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp Và mong kết nghiên cứu luận văn, mặt khoa học, nhiều góp tiếng vào nỗ lực chung việc nghiên cứu tác giả tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch từ nguyên tiếng Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1980), “Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ”, Vương Trí Nhàn dịch, Tạp chí văn học (số 4) Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 2) Thụy Bình, Thiên lương “ Muối rừng” www.evan.com.vn Nam Cao (1996), Truyện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1985), Tuyển tập truyện ngắn Bến Quê, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Đồn Văn Chức (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Tạp chí văn học (số 11) Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 10 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 12 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam – Đông Nam Á – Ngơn ngữ Văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Đăng, Nhà văn Việt Nam tôi, www.evan.com.vn 14 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí văn học (số 6) 15 Đặng Anh Đào, Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, www.nhavan.com.vn 16 Phan Cư Đệ (chủ biên), (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp Hồ Chí Minh 18 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới, www.vietnamnet.com.vn 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, www.phongdiep.net 21 Hà Minh Đức (2008), Một văn hóa văn nghệ đậm sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 V E Guxev (1999), Mỹ học Folklor, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng 23 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, www.vienvanhoc.org.vn 24 Nguyễn Văn Hạnh, Về khái niệm văn hóa – vài khía cạnh lý luận thực tiễn, www.vienvanhoc.org.vn 25 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 1) 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Võ Thị Thu Hằng, Triết lí văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn 28 Lê Huy Hịa, Hồng Đức Nhuận (tuyển chọn giới thiệu), (2000), Văn hóa Việt Nam, truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 La Khắc Hịa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, www.vienvanhoc.org.vn 30 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp www.evan.com.vn 33 Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Đoàn Thị Đặng Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng”, Tạp chí văn học (số 3) 35 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học (số 4) 36 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan niệm người truyện ngắn 1975 – 2000, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 37 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1998), “Văn học góp phần tạo nên giá trị văn hóa hàng đầu dân tộc”, Tạp chí văn học (số 6) 40 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 5) 41 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Ma Văn Kháng (2003), Tuyển tập truyện ngắn (4 tập), Nxb Công an Nhân dân 43 Kim Khuyên, Đi săn tìm lại thiên lương?, www.evan.com.vn 44 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí văn học (số 5) 45 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại, www.vienvanhoc.org.vn 46 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6) 47 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí văn học (số 5) 48 Nguyễn Văn Long (2006), Nguyễn Văn Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Long, Góp phần làm rõ nguyên lí mẹ văn hóa Việt, www.vanhoahoc.com.vn 50 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Nhật Lý, Đọc lại “Sang sông” Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn 52 Sơn Nam (1999), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ 53 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam nay, lôgic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, www.vietnamnet.com.vn 54 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa 55 Phan Ngọc, Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, www.vienvanhoc.org.vn 56 Nguyễn Thị Ngọc (1996), Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian Việt Nam, Luận án P.TS, Thư viện Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 57 Mạc Ngơn (2004), “Ngọn nguồn văn hóa dân gian sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6) 58 Lã Nguyên, Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói www.vietnamnet.com.vn 59 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 60 Phùng Qúi Nhâm (2002), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Vương Trí Nhàn (2006), “Giăng lưới bắt…lí luận”, Báo Thể thao văn hố, ngày 10 tháng 62 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 63 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, Tác Phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương + Nxb Trẻ 65 Nhiều tác giả (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Hồng Thị Oanh (2008), Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 67 Lê Trường Phát (1987), “Về tượng xen kẽ văn vần văn xuôi truyện kể dân gian”, Tạp chí văn học (số 4) 68 Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng 69 Phạm Phú Phong (2002), “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương (số 155) 70 Vũ Trọng Phụng (2002), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí văn học (số 4) 72 G.N Pospelov (chủ biên), (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Đặng Văn Sinh, Đọc lại “ Tướng hưu” www.vietnamnet.com.vn 74 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 75 Trần Đình Sử (chủ biên) (2000), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hà Công Tài (1989), “Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí văn học (số 5) 78 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí văn học (số 2) 79 Nguyễn Thị Minh Thái (2007), “Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: “Tôi sống ảo”, An ninh Thủ đô, ngày tháng 80 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Bùi Việt Thắng (2000), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn (số1) 82 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 1) 84 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) 87 Trần Viết Thiện (2007), “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp – Chiều tương tác độc đáo”, Tạp chí Sơng Hương (số 216) 88 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (1991), Quan niệm Folklore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 90 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Giăng lưới bắt chim” đối thoại nội tâm”, Tiền phong chủ nhật, ngày 24 tháng 91 Nguyễn Huy Thiệp (2002), “Tôi hướng tới tự nhiên”, Báo Tiền Phong (số 40) 92 Nguyễn Huy Thiệp (2008), “Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: “Thế giới an bài!”, Báo Thanh niên, ngày 10 tháng 93 Nguyễn Huy Thiệp (2008), “Tổng nhuận bút khoảng 8000 USD”, Báo Người đương thời (số Xuân Mậu Tý) 94 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn hiệu đính, Nxb Văn hố Sài Gịn 95 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 97 Đỗ Lai Thúy, Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ hệ thống lí thuyết, www.vienvanhoc.org.vn 98 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 99 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên 100 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu), (2001), Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 102 Đỗ Bình Trị (1989), “Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian”, Tạp chí văn học (số 1) 103 Bùi Thanh Truyền (2008), “Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2) 104 Bùi Thanh Truyền (2001), “Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 5) 105 Phạm Thái Việt (chủ biên), (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 106 Trần Ngọc Vương, Tục hoá quay để tiến tới, www.vienvanhoc.org.vn 107 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, www.vienvanhoc.org.vn

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w