1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thành phần loài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn các loài thú khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa tỉnh, quảng trị​

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp NGễ KIM THI THàNH PHầN LOàI THú Và ảNH HƯởng cộng đồng dân cư công tác bảo tồn loài thú khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hoá Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: tiÕn sÜ phạm trọng ảnh Hà tây 2007 M U Từ lâu, động vật hoang dã giữ vai trò quan trọng việc cân sinh thái tự nhiên nhiều mặt đời sống người Là nguồn gốc tất lồi động vật chăn ni nay, chứa đựng tiềm tàng nguồn gen quý tuyển chọn, lai tạo chúng thành lồi vật ni có tính kháng bệnh cao, suất cao, lại thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương Động vật hoang dã nguồn tài nguyên tái tạo, tiềm thật biết khai thác, sử dụng hợp lý Nhưng chúng lại bị tác động mạnh mẽ người vào nhiều mục đích khác với tình trạng rừng ngày bị giảm sút chất lượng diện tích làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên quý giá Nhiều loài trở nên hiếm, số loài đứng trước nguy tuyệt chủng vùng đất mà chúng sinh tồn thời gian dài Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường nói chung, động vật hoang dã nói riêng vấn đề xúc nóng bỏng Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, tổ chức quốc tế công nhận 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Trong có khu hệ thú (Mammalia) với 289 loài phân loài ghi nhận [15] Để bảo tồn phát triển tài nguyên sinh vật cách bền vững, Việt Nam thành lập 30 vườn quốc gia, 56 khu bảo tồn thiên nhiên 37 khu bảo vệ cảnh quan với diện tích khoảng 2.541.000 km2 [5] Đây biện pháp tích cực, nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung trì cân sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Khu BTTN Bắc Hướng Hoá thành lập theo định số: 479/QĐ-UBND ngày 14/03/2007 “Về việc phê duyệt dự án quy hoạch đầu tư khu BTTN Bắc Hướng Hoá huyện Hướng Hoá” Đây khu BTTN thứ hai thiết lập địa bàn tỉnh Quảng Trị Về đa dạng sinh học, kết khảo sát bước đầu tổ chức Birdlife quốc tế chương trình Việt Nam cho thấy điểm nóng đa dạng sinh học nơi sinh sống loài động thực vật có ý nghĩa bảo tồn quốc tế Thú lớn linh trưởng có lồi: Sao la, Bị tót, Mang lớn, Vọoc Hà Tĩnh, Vượn đen má trắng, Chà vá chân nâu, Thỏ vằn… Các loài chim đặc hữu bị đe dọa cấp quốc gia quốc tế có: Gà lơi lam mào trắng, Trĩ sao, Hồng hoàng, Niệc nâu, Gà so Trung Bộ Tuy có giá trị đa dạng sinh học cao, nghiên cứu để đánh giá giá trị thực hạn chế Các thông tin tư liệu đánh giá giá trị đa dạng sinh học cịn ít, kể nghiên cứu liên quan khu hệ thú nguồn tài nguyên rừng Đặc biệt, công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi thú nói riêng liên quan chặt chẽ với đời sống kinh tế-xã hội cộng đồng dân cư vùng Vì thế, điều tra tìm hiểu mối quan hệ cộng đồng với đa dạng sinh học nói chung với lồi thú nói riêng, tình hình săn bắt buôn bán thú khu BTTN Bắc Hướng Hoá để đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học với tham gia cộng đồng việc làm cần thiết Xuất phát từ sở đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Thành phần loài thú ảnh hưởng cộng đồng dân cư công tác bảo tồn loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị "  Mục tiêu nội dung nghiên cứu *Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra, đánh giá xây dựng danh lục thú rừng cho Khu BTTN Bắc Hướng Hoá - Đánh giá tính đa dạng ước tính độ phong phú lồi thú khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá ảnh hưởng cộng đồng địa phương đến nguồn tài nguyên thú rừng Khu BTTN Bắc Hướng Hố - Xác định lồi thú bị khai thác, buôn bán ghi Nghị Định 32/NĐ-CP/2006, Danh lục Đỏ IUCN (2006) Sách Đỏ Việt Nam (2000) - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn *Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, tổng hợp phân tích thành phần lồi thú, lập danh lục thú địa điểm nghiên cứu - Xác định giá trị bảo tồn thông qua đánh giá loài quý, hiếm, đặc hữu khu vực nghiên cứu - Xác định phân bố loài theo sinh cảnh, theo vùng địa lý ước tính mức độ phong phú loài thú khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng khai thác sử dụng bn bán lồi động vật hoang dã Khu BTTN Bắc Hướng Hoá số khu rừng đặc dụng lân cận - Xác định mục đích, thị trường mạng lưới buôn bán động vật hoang dã - Xác định yếu tố tác động đến khu hệ thú Khu BTTN Bắc Hướng Hoá - Tổng hợp, phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài *Ý nghĩa khoa học - Đề tài tập trung nghiên cứu, tổng hợp phân tích thơng tin, nhằm khẳng định, phát đầy đủ giá trị tiềm tài nguyên thú ý nghĩa tầm quan trọng chúng công tác bảo tồn phạm vi khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, vùng Bắc Trung Bộ tồn quốc - Có danh lục đầy đủ loài thú cho khu BTTN Bắc Hướng Hoá - Xác định trạng tài nguyên thú khu BTTN Bắc Hướng hoá - Đánh giá giá trị bảo tồn, số lượng loài thú quý hiếm, đặc hữu có khu BTTN Bắc Hướng Hoá - Xác định trạng khai thác, sử dụng bn bán lồi thú vùng lõi vùng đệm khu BTTN Bắc Hướng Hoá *Ý nghĩa thực tiễn - Đây nghiên cứu tỉnh Quảng Trị lĩnh vực Hy vọng kết đề tài sở khoa học giúp cho nhà hoạch định sách, quan quản lý cấp xây dựng kế hoạch bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Trị - Cung cấp sở khoa học cho việc đánh giá quy hoạch xây dựng khu BTTN Bắc Hướng Hóa - Lựa chọn đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên hợp lý để thu hút cộng đồng tham gia vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời gắn kết nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển sản xuất bền vững địa phương - Luận văn tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên học tập, giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực sinh học quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Chương SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÚ Ở BẮC VIỆT NAM VÀ QUẢNG TRỊ 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Bắc Việt Nam Ở nước ta, từ lâu đời thú nhân dân ta sử dụng làm thực phẩm, dược liệu, xuất , mà cơng trình nghiên cứu thú nước ta bắt đầu sớm Trong khoảng thời gian từ năm 1724 – 1784, Lê Quý Đôn viết sách “ Vân đài loại ngữ” “Phủ biên tạp lục”, ơng thống kê nguồn lợi động vật số địa phương Tiếp theo nhiều cơng trình khác “Đại nam thống chí” nhà bác học triều Nguyễn (1874) thống kê loài thú phổ biến nhiều tỉnh nước Brousmiches (1887) ghi nhận nhiều loài thú ăn thịt Cáo - Vulpes vulpes, Rái cá thường - Lutra lutra, Mèo rừng - Prionailurus bengalensis, Hổ - Panthera tigris, Báo hoa mai - Panthera pardus, tài liệu "Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc bộ” Heude (1894), ghi nhận loài Sơn dương - Capricornis maritimus phân bố miền bắc Việt Nam Billet (1896), mô tả loài Hươu - Cervus nippon, Thỏ rừng Lepus sinensis tê tê - Manis pentadactyla thu tỉnh Cao Bằng Pousargues (1898), ghi nhận loài Voọc đen - Pithecus francoisi có vùng biên giới phía Bắc Trung Ménégaux (1906) mơ tả thêm lồi thú ăn thịt mới: Chồn bạc má bắc Melogale moschata loài Cầy hương - Viverricula indica Boutan (1906) sách "Mười năm nghiên cứu động vật" ghi nhận thêm lồi thú ăn thịt mới: Cầy móc cua - Herpestes urva, Rái cá vuốt bé - Aonyx cinerea, lồi thú móng guốc khỉ hầu, Hươu - Cervus nippon, Hươu xạ - Moschus berezovskii, Nai - Cervus unicolor, Lợn rừng Sus scrofa, Hoẵng - Muntiacus muntjak, Khỉ vàng - Macaca mulatta, Khỉ đuôi lợn - M nemestrina, Khỉ mốc - M assamensis, Thỏ rừng - Lepus nigricolis ghi nhận Osgood (1932) tổng hợp nhiều tài liệu thú đoàn nghiên cứu thú Đông Nam Á Kelley -Roosevelts Delacour, Stevens, ghi nhận 172 loài phân loài thú Việt Nam Đây cơng trình khoa học tạo nên bước ngoặt lịch sử nghiên cứu thú nước ta Đông Dương Từ năm 1962 - 1966, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước tổ chức nghiên cứu liên hợp động vật - ký sinh trùng, côn trùng gồm nhiều quan phối hợp: Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội , Trường Đại học Y khoa, Trường Đại học Nông Nghiệp I , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Sốt rét Ký sinh trùng Cơn trùng Đồn nghiên cứu Ban Sinh vật-Địa - Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước chủ trì tiến hành điều tra , khảo sát tổng hợp động vật 12 tỉnh miền Bắc Việt Nam Kết đợt khảo sát Đặng Huy Huỳnh cs tổng kết ghi nhận 169 loài thú thuộc 32 họ 11 bộ, đó, có 85 lồi thú hoang dã phân bố vùng Đông Bắc Việt Nam[11] Lê Hiền Hào (1973) giới thiệu số đặc điểm sinh học phân bố loài thú kinh tế miền Bắc Việt Nam “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam”[9] Cơng trình nghiên cứu Cao Văn Sung cs (1980) Về loài gặm nhấm Việt Nam ghi nhận 64 loài, thuộc 23 giống, họ[24] Đào Văn Tiến (1985) ghi nhận 129 loài thuộc 32 họ, 11 “Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam”[25] Đáng ý có loài lần ghi nhận Việt Nam 10 loài lần ghi nhận miền Bắc Việt Nam Từ đầu năm 1980 đến nay, dự án nghiên cứu thành lập VQG, khu BTTN bắt đầu triển khai mạnh Nhiều kết nghiên cứu thú các khu BTTN VQG công bố Dang Huy Huynh et al.,(1996), ghi nhận 31 loài thú thuộc 17 họ VQG Cát Bà Năm 2001, “Báo cáo Điều tra trạng đa dạng sinh học rừng đặc dụng Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn”, tác giả ghi nhận 69 loài thú thuộc 27 họ Nguyễn Xuân Đặng cs (2006) ghi nhận VQG Tam Đảo có 77 lồi thuộc 24 họ Trong thời kỳ này, nhà nghiên cứu thú Việt Nam xuất danh lục thú Việt Nam: Sokolov V.E., Kuznetxov G.V., Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh,(1986) xuất "Khu hệ sinh thái chim thú Việt Nam" tiếng Nga Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994) xuất “Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam” [12]Trong danh lục ghi nhận 223 lồi thú thuộc 37 họ, 12 Lê Vũ Khơi (2000) xuất cuốn“Danh lục loài thú Việt Nam”[15] ghi nhận 289 loài phân loài thuộc 40 họ, 14 Trịnh Việt Cường (2001) kết điều tra thành phần loài thú VQG Pù Mát, sơ thống kê 50 loài thú thuộc 20 họ bộ, có 24 lồi quí Lê Trọng Trãi cs (2004) [20] ghi nhận vườn quốc gia Ba Bể có 55 loài thú thuộc 25 họ bà bộ; khu BTTN Nà Hang ghi nhận 83 loài thú thuộc 23 họ bộ[26] Vùng Bắc Trung Bộ khu vực có địa hình đa dạng hiểm trở, đặc biệt vùng dọc biên giới Việt-Lào, tạo nên đa dạng hệ sinh thái từ miền đồng ven biển đến vùng gò đồi, núi đá có nhiều hang động tiếng động Phong Nha (VQG Phong Nha Kẻ Bàng) tảng tạo thành tính ĐDSH cao Các hệ sinh thái Bắc Trung Bộ ln giữ vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu thú tiến hành vùng Điều đặc biệt năm (1992 1994), nhà khoa học phát ba lồi thú lớn, có hai lồi thuộc vùng rừng núi Hà Tĩnh, Sao La (Pseudoryx nghetinhensis) phát Khu BTTN Vũ QuangHà Tĩnh năm 1992 lồi Mang lớn hay cịn gọi Mang bầm (Megamuntiacus vuquangensis) tìm thấy khu BTTN Vũ QuangHà Tĩnh, nơi mà trước không lâu phát loài trĩ cuối giới, lồi Gà lam trắng hay cịn gọi Gà lừng (Lophura hatinhensis) Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, 1999 báo cáo “Primates in Phong Nha Ke Bang area: The status overview and recomendations for further survey and monitoring” gửi cho WWF Việt Nam cho biết vùng Phong Nha Kẻ Bàng trung tâm Linh trưởng quan trọng Việt Nam Ít ghi nhận 11 tổng số 25 lồi phân lồi Linh trưởng có Việt Nam Chưa có vùng có số loài phân loài Linh trưởng cao Averianov A.O, Abranov A.V, Tikhonov A.N (2000) phát loài thỏ vằn Nesolagus timminsi loài thú cho khoa học sở xương thu thập Hương Sơn, Hà Tĩnh Phạm Nhật cộng (2001) kết điều tra khu hệ thú VQG Phong Nha-Kẻ Bàng xác định có mặt 98 loài thú, thuộc 24 họ, , phát thêm hai lồi / phân lồi cho khu vực Thỏ vằn (Nesolagus timinsi) Voọc đen tuyền (Trachypithecus francosi ebenus) 1.2 Tình hình nghiên cứu thú Quảng Trị Bắc Hướng Hóa: Điều tra ĐDSH nói chung thú nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Trị không nhiều bắt đầu thực gần đây, Quảng Trị bắt đầu hình thành khu rừng đặc dụng Báo cáo điều tra đa dạng sinh học thú Khu BTTN Đakrông tác giả Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Mạnh Hà năm 2005 ghi nhận 67 loài thú thuộc 25 họ 10 [7] Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị UBND tỉnh Quảng Trị năm 2006 ghi nhận khu BTTN Bắc Hướng Hố có 42 lồi thú thuộc 17 họ [27] Kết điều tra Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân nghĩa từ năm 2004-2007 ghi nhận địa bàn tỉnh Quảng Trị có 54 lồi thú lớn, thuộc 20 họ bộ, khu BTTN Bắc Hướng Hố 47 lồi, khu BTTN Đakrơng 49 lồi khu BTTN đường Hồ Chí Minh huyền thoại 25 loài [3] Mới chuyến khảo sát điều tra dơi thú nhỏ Viện sinh thái tài nguyên sinh vật - tháng 04/2007 Nguyễn Trường Sơn nnk, ghi nhận có 11 lồi dơi thuộc họ có lồi quý Dơi muỗi sọ nhỏ Pipistrellus paterculus.[21] 68 bảo tồn, nhóm nghiên cứu phát nhiều gia đình có nhiều dây phanh xe đạp (dùng để làm bẫy) họ khơng có xe đạp Theo nhận định có tới 30 đến 40% số hộ dân thơn cịn có người đặt bẫy bắt động vật Thợ săn không chuyên nghiêp : Là ngừời địa phương làm nương hay thu hái sản phẩm rừng tình cờ bắt đựơc động vật rừng rùa, chim thú có kích thước nhỏ trung bình thợ săn thường giết để làm thực phẩm Đôi bắt động vật có giá trị kinh tế tê tê, nhím , đon… họ bán cho người thu mua trung gian động vật tươi sống đến thơn Hình thức khai thác Đánh bẫy: Đây hình thức săn bắt phổ biến khu bảo tồn Thợ săn dùng bẫy cạm để khai thác động vật Bẫy làm từ sợi dây phanh xe đạp buộc vào đầu cành đầu dây thịng lọng Khi bẫy sập sợi dây buộc chặt vào chân, thân cổ động vật Để đánh bẫy loài thú lớn, thợ săn dùng nhiều sợi dây phanh xe đạp kết lại với dùng cành to Có kiểu bẫy chính:( Xem ảnh minh hoạ Phần Phụ lục ) - Kiểu (Bẫy có kết hợp đào hố): Các thợ săn thường đào hố sau dùng vỏ nguỵ trang hố sợi dây đặt sát mặt hố Khi động vật bước vào hố kiểu bẫy sập, sợi dây buộc chặt vào chân - Kiểu (Bẫy không cần đào hố): Đặt thòng lọng dây phanh xe đạp treo theo chiều thẳng đứng, thú, chim chui qua bị buộc vào thân, cổ Các thợ săn thường làm hàng rào cành để dồn thú vào đường đặt bẫy Bẫy thường đặt cách khảng 3-4 m thành tuyến dọc theo hàng rào Bẫy đặt rừng dông núi, ven suối lối có dấu 69 chân động vật Cứ sau đến ngày người đặt bẫy kiểm tra lần để thu động vật Theo chúng tơi, coi hình thức tuyệt diệt tàn bạo lồi động vật hoang dã nói chung thú nói riêng Theo thơng tin vấn từ thợ săn nhân dân khu bảo tồn, khơng có loài thú nhỏ thú lớn qua hệ thống loại bẫy mà sống sót Vì thợ săn thường đặt hàng trăm bẫy tuyến đường dài hàng số, đặt cố định ngày đêm, hàng tháng, đặt vùng nhiều thú nhất, nhiều trường hợp thú rừng mắc bẫy chết thối rửa rừng Bắt tay: Các loài động vật cỡ nhỏ dúi, rùa, rắn, tê tê thường bị bắt tay đào hang hốc Dùng súng săn: Theo dân địa phương súng săn bị thu giữ nên thợ săn địa phương khơng cịn dùng súng săn để khai thác động vật, nhiên nghe tiếng súng săn rừng Dùng súng cao su tự chế: Trong thời gian điều tra, nhóm điều tra gặp số học sinh dùng súng cao su tự chế Loại súng bắn số loài chim, thú nhỏ Mùa khai thác động vật Phỏng vấn thợ săn thôn Cợp, thôn Cuôi, Trỉa số thôn khác thuộc vùng đệm khu bảo tồn, mùa săn bắt, đặt bẫy thường vào từ tháng đến tháng 11, tập trung vào tháng có mưa Theo họ thời kỳ cối thường phát triển tốt nhiều thức ăn, thú hoạt động mạnh lười chui rúc, thường theo lối định dễ bị thợ săn phát dấu chân để đặt bẫy Mặt khác người dân địa phương có thời gian nhàn rỗi để săn bắt Tuy nhiên thợ săn từ Quảng Bình đến khai thác động vật quanh năm Theo dân địa phương thôn thuộc vùng lõi khu bảo 70 tồn (Cợp, Cuôi) cho biết thợ săn người Kinh đến từ Quảng Bình khơng săn bắt động vật vào dịp tết âm lịch tháng năm vào rừng khu bảo tồn đặt bẫy Thợ săn loại thường đặt nhiều bẫy để khai thác động vật Khu vực khai thác động vật Hiện việc khai thác động vật rừng diễn phổ biến khu BTTN Bắc Hướng Hố Qua tìm hiểu cho thấy: thợ săn người dân tộc địa phương thôn thường săn bắt động vật khu rừng thuộc địa phận thơn mình, đến khu rừng thơn xã khác quản lý Đối với thợ săn chuyên nghiệp, đặc biệt thợ săn ngưòi Kinh từ huyện Quảng Trạch Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình thường săn bắt động vật khu rừng cịn tốt, bị tác động nhiều động vật hoang dại Những khu rừng bị khai thác mạnh khu rừng phía bắc Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, giáp với huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình thuộc địa bàn thôn Cợp, thôn Cuôi xã Hướng Lập khu rừng phía tây bắc xã Hướng Sơn (khu vực thôn Trỉa, Làng Mới) Đây nơi phong phú số lượng loài số lượng cá thể thợ săn chuyên nghiệp có kinh nghiệm xác định để đặt bẫy Thành phần loài thú bị săn bắt buôn bán Qua thống kê xác định 31 loài thú hoang dã bị săn bắt Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá vùng đệm ( Bảng 4.9.) 71 Bảng 4.9 Danh sách loài thú bị săn bắt TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tư liệu Địa điểm ghi nhận Mục đích sử dụng LT,BB Tê tê Java Manis javanica MN Hướng Sơn, Kim Thuỷ, Khe Sanh Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus PV Hướng Lập, Hướng Sơn, Vĩnh Ô BB Macaca nemestrina Macaca assamensis Macaca arctoides Trachypithecus laotum hatinhhensis MS MS MS PV Hướng Sơn, Khe Sanh LT,BB LT,BB LT,BB LT Voọc vá chân nâu Pygathrix nemaeus PV Hướng Lập, Khe Sanh, Cam Lộ, Kim Thuỷ BB,LT Vượn đen má trắng Hylobates concolor leucogenys PV TT Khe Sanh, Cam Lộ BB,LT Gấu ngựa Ursus thibetanus PV Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ BB,LT 10 Gấu chó Ursus malayanus PV Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ BB,LT 11 Cầy giông Viverra zibetha PV Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ TP,BB 12 Cầy hương Viverricula indica MC Hướng Lập, Hướng Sơn, TT Khe Sanh, Cam Lộ TP,BB 13 Cầy gấm 14 Cầy vòi đốm Prionodon pardicolor Da,PV Paradoxurus MS hermaphroditus Hướng Sơn BB,MN BB,TP 15 Cầy vòi mốc 16 Cầy mực 17 Mèo rừng Paguma larvata Arctictis binturong Prionailurus bengalensis Hướng Lập 18 Beo lửa Catopuma temminckii PV Hướng Sơn, Khe Sanh 19 Lợn rừng Sus scrofa MC Hướng Lập, Khe Sanh, Cam TP,BB Lộ 20 Nai Cervus unicolor MC Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ Khỉ đuôi lợn Khỉ vàng Khỉ mặt đỏ Voọc Hà Tĩnh MS MS PV Hướng Sơn, Khe Sanh Hướng Sơn, Hướng Việt Hướng Lập Hướng Sơn Khe Sanh Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ BB,TP BB,LT TP BB, LT TP,BB 72 TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tư liệu Địa điểm ghi nhận 21 Hoẵng Muntiacus muntjak MC Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ 22 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis MC Hướng Lập, Hướng Sơn 23 Bị tót Bos gaurus PV, sừng Hướng Lập, Hướng Sơn, Cam Lộ Mục đích sử dụng TP TP TP,BB (sừng) TP Naemohedus sumatraensis Sừng,da Hướng Lập, Hướng Sơn, 25 Dê sừng dài Pseudoryx nghetinhensis PV 26 Sóc má đào 27 Sóc bụng đỏ Dremomys rufigenis MN Callosciurus erythraus MN Hướng Sơn Hướng Sơn TP,BB( sừng) LC LC 28 Sóc bay lớn Petaurista philippensis đuôi Hướng Sơn TP 24 Sơn dương Khe Sanh, Cam Lộ Hướng Sơn, Cam Lộ 29 Nhím ngắn Hystrix brachyura MC Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ TP,BB 30 Đon Atherurus macrourus MC Hướng Lập, Hướng Sơn, Khe Sanh, Cam Lộ TP,BB 31 Thỏ vằn Nesolagus timminsi MC Hướng Lập TP Ghi chú: PV= Phỏng vấn; MS= Mẫu sống;MC= Mẫu chết; MN= Mẫu nhồi TP = Thực phẩm, LT = Làm thuốc, LC = Ni làm cảnh, BB= Bn bán Các lồi động vật quý bị săn bắt Trong số 31 loài thú bị săn bắt ghi nhận trình nghiên cứu có tới 16 lồi q hiếm, gần bị đe doạ tuyệt chủng toàn cầu, liệt kê danh sách loài động vật có nguy diệt vong năm 2006 Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới (IUCN, 2006) mức độ quý khác nhau: - Mức Nguy cấp (EN) có lồi: Voọc vá chân nâu Pygathrix nemaeus, Dê sừng dài Pseudoryx nghetinhensis - Mức Sẽ nguy cấp (VU) có lồi: Culi nhỏ Nycticebus pygmaeus, Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides, Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina, Gấu ngựa Ursus 73 thibetanus, Beo lửa Catopuma temminckii, Bị tót Bos gaurus, Sơn dương Naemorhedus sumatraensis - Mức Gần bị đe doạ (NT) có lồi: Khỉ vàng Macaca mulatta , Tê tê Java Manis javanica - Mức Chưa đủ dẫn liệu (DD) có lồi: Voọc Hà Tĩnh Trachypithecus laotum hatinhensis, Vượn đen má trắng Nomascus leucogenis, Gấu chó Ursus malayanus, Thỏ vằn Nesolagus timminsi Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis Có 16 lồi liệt kê Sách đỏ Việt Nam ( 2000) mức khác nhau: - Mức Nguy cấp (E) có lồi : Voọc Hà Tĩnh, Voọc vá chân nâu, Vươn đen má trắng, Gấu ngựa, Gấu chó, Beo lửa, Bị tót, Dê sừng dài - Mức Sẽ nguy cấp (V) có lồi: Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus, Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides, Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina, Cầy mực , Mang lớn, Sơn dương - Mức Hiếm (R) có lồi Cầy gấm Sóc bay trâu Petaurista philippensis d Bn bán động vật hoang dã: Nguồn gốc động vật Nghiên cứu nguồn gốc động vật hoang dã sản phẩm từ động vật sử dụng buôn bán khu vực Bắc Hướng Hoá khu vực phụ cận, nhận định sau: Động vật hoang dã sử dụng thôn thuộc vùng lõi vùng đệm khu Bảo tồn Bắc Hướng Hố có nguồn gốc từ khu bảo tồn Bắc Hướng Hoá Động vật hoang dã sử dụng Cam Lộ, Lao Bảo, Khe Sanh chủ yếu có từ Lào từ khu vực khác thuộc huyện Hướng Hóa, Cam Lộ, Đakrơng Số lượng thú có nguồn gốc từ khu BTTN Bắc Hống Hóa vận chuyển địa điểm không nhiều mà theo đường Hướng Lập Quảng Bình từ Vĩnh Ơ đường Hồ Chí Minh nhánh đơng hướng Quảng Bình 74 Mục đích sử dụng Các lồi động vật hoang sử dụng cho mục đích: Làm thực phẩm, làm thuốc, trang trí nhà, ni làm cảnh, làm đồ trang sức, buôn bán… Do động vật hoang dã sử dụng với mục đích nhiều loài động vật sản phẩm chúng bị khai thác, vận chuyển buôn bán theo mạng lưới phức tạp Hầu hết loài thú bị săn bắt bị buôn bán Tuy nhiên việc vận chuyển bn bán lồi thú phụ thuộc vào giá trị kinh tế nhu cầu thị trường loài thú Một số loài thú bị vận chuyển buôn bán tương đối phổ biến bao gồm: lợn rừng, nai, cầy vòi mướp, cầy vòi mốc, sơn dương, hoẵng, đon, lồi khỉ, nhím Vận chuyển mạng lưói buôn bán động vật hoang dã Vận chuyển buôn bán động vật hoang dã Khu bảo tồn Bắc Hướng Hố vùng đệm thơng qua mạng lưới phức tạp Mạng lưới trì khơng người thu mua trung gian thôn chủ buôn nhà hàng thị trấn đảm nhiệm mà thoả thuận trực tiếp thợ săn chủ buôn không qua người thu mua trung gian e Tình hình kiểm sốt xử lý vi phạm Có thể nói tình trạng săn bắn động vật rừng khu bảo tồn Bắc Hứớng Hoá kiểm soát tốt so với số năm trước Nhóm giám sát cộng đồng thơn Cợp thơn Ci hoạt động bước đầu có kết Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân việc bảo vệ động vật có hiệu định Điều thể chỗ thôn khơng có dùng súng để săn động vật Theo báo cáo Hạt kiểm lâm Hướng Hố năm 2005, 2006 cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật coi trọng Lực lượng kiểm lâm phối hợp với ban ngành, quyền địa phương để tuyên 75 truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước bảo vệ rừng đến tầng lớp nhân dân Hạt kiểm lâm tổ chức tuyên truyền công tác bảo vệ rừng 23 thôn với 669 người tham gia củng cố 18 ban lâm nghiệp xã Ngoài phối hợp với Đài truyền hình tỉnh Quảng Trị Đài truyền hình huyện Hướng Hoá đưa số tin hoạt động lực lượng kiểm lâm công tác quản lý, bảo vệ rừng cứu hộ động vật hoang dã Trong năm 2005 tịch thu sau thả vào rừng 17 sáo, Yểng 478,3 kg động vật hoang dã bao gồm trăn, rắn, kỳ đà, ba ba, nhím, cầy hương số lồi rùa Như số động vật hoang dại bị bắt giữ so với năm 2004 lớn 270,8kg Theo hạt kiểm lâm Hướng Hoá lực lượng kiểm lâm ngành chức khác thường xuyên kiểm tra, tổ chức ngăn chặn, phát bắt giữ xử lý nghiêm khắc nạn buôn bán, vận chuyển xảy ngày tinh vi phức tạp Trạm kiểm lâm Tân Lâm huyện Cam Lộ cho biết có khoảng 15 đến 20 người vào Bản Cát khai thác động vật động vật hoang dã chuyển từ Lào theo trạm việc nắm tình hình bn bán động vật cịn nhiều hạn chế Đánh giá tình trạng khai thác bn bán động vật - Hoạt động khai thác động vật hoang dã trái phép phổ biến khu vực nghiên cứu đặc biệt nghiêm trọng vùng lõi Khu BTTN Bắc Hướng Hoá Những khu rừng bị khai thác mạnh khu rừng phía bắc khu bảo tồn, giáp với huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình thuộc địa bàn thơn Cợp, thơn Ci xã Hướng Lập khu rừng phía tây bắc xã Hướng Sơn (khu vực thôn Trỉa, Làng Mới) - Hiện khu vực nghiên cứu có loại thợ săn : thợ săn không chuyên nghiệp, thợ săn bán chuyên nghiệp ( chủ yếu người đia phương) thợ săn chuyên nghiệp Nguy đe doạ đến tồn loài động 76 vật hoang dại thợ săn chuyên nghiệp (chủ yếu người Kinh từ Quảng Bình) - Hình thức khai thác chủ yếu dùng bẫy để bắt thú Ngoài dùng súng, dùng tay bắt - Mùa khai thác động vật tập trung từ tháng đến tháng 11, vào tháng có mưa Tuy nhiên thợ săn chuyên nghiệp khai thác quanh năm, không săn bắt động vật vào dịp tết âm lịch - Vấn đề xúc việc sử dụng sản phẩm động vật nhà hàng buôn bán động vật khu vực thị trấn Khe Sanh Cam Lộ Buôn bán động vật hoang dã diễn thông qua mạng lưới phức tạp: từ rừng đến thôn thị trấn trước đến điểm thu mua cuối Mạng lưới trì khơng người thu mua trung gian thôn chủ buôn nhà hàng thị trấn đảm nhiệm mà thoả thuận trực tiếp thợ săn chủ buôn không qua người thu mua trung gian - Hoạt động buôn bán từ thị Khe Sanh đến Cam Lộ từ Khe Sanh, Cam Lộ tỉnh khác thường tập trung vào loài động vật tươi sống có lợi nhuận cao tê tê, khỉ, kỳ đà, cầy, nhím, số lồi rùa, rắn - Động vật rừng thường cho vào bao tải mang vác từ rừng sau vận chuyển xe máy ô tô - Động vật hoang dã bị buôn bán, tiêu thụ Khe Sanh, Lao Bảo , Cam Lộ mà bị vận chuyển đến Đông Hà tỉnh Khác - Nguyên nhân dẫn đến việc việc khai thác động vật phổ biến sau: + Khai thác lâm sản nói chung động vật nói riêng tập quán xấu dân địa phương chưa xoá bỏ 77 + Đời sống nhân dân vùng thấp, số dân vùng khai thác động vật để làm thực phẩm bán để tăng thu nhập Một số nguyên nhân dẫn đến đời sống dân địa phương thấp là:Thiếu đất canh tác, diện tích lúa nước cịn ít, chủ yếu trồng lúa vụ với suất thấp Khả tự cung tự cấp lương thực Năng suất sản lượng loại hình canh tác chưa hiệu thiếu kỹ thuật đầu tư Gặp khó khăn việc phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp Dư thừa lao động thiếu việc làm Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp chưa cao, đặc biệt hộ nghèo + Chênh lệch giá người thu mua, khách hàng sử dụng lớn Do vậy, động lực kích thích việc bn bán động vật Người hưởng lợi nhiều dây chuyền buôn bán nhà hàng chủ buôn + Việc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng, động vật rừng phổ biến pháp lệnh, nghị định nhà nước việc quản lý bảo động vật rừng chưa thường xuyên sâu rộng đến nhân dân vùng + Lực luợng kiểm lâm có nhiều cố gắng nhằm hạn chế việc săn bắt bn bán động vật, nhiên đội ngũ cịn thiếu, địa bàn lớn phức tạp nên tập trung vào việc khai thác buôn bán gỗ, dầu de… 4.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác, bn bán động vật hoang dã Khu BTTN Bắc Hướng Hố: Thơng qua kết điều tra khảo sát đánh giá giá trị đa dạng sinh học yếu tố đe dọa đến nguồn tài nguyên thú rừng vùng nghiên cứu, đề xuất số biện pháp lý bảo vệ tài nguyên thú rừng khu vực nghiên cứu Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương nhiều hình thức khác tổ chức tuyên truyền giáo dục môi 78 trường cho người dân địa phương, cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống khu vực nghiên cứu thấy giá trị rừng tài nguyên đa dạng sinh học vai trò tài nguyên thiên nhiên đời sống cộng đồng Cũng tuyên truyền văn pháp luật nhà nước việc nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật quý Phát huy tính tự giác góp phần ngăn chặn có hiệu việc chặt gỗ, săn bắt buôn bán trái phép lồi động vật hoang dã có thú rừng Phát huy vai trị tổ chức quần chúng địa phương như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên v.v tham gia vào việc tuyên truyền vận động nhân dân, hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng tích cực tham gia vào hoạt động nói Nâng cao đời sống người dân địa phương: UBND xã cần có quy hoạch cụ thể quy hoạch diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất sản xuất công nghiệp (cao su, cà phê) Tăng cường mơ hình trồng cơng nghiệp, nâng cao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân địa phương, phát triển vườn thuốc, vườn công nghiệp Phục hồi phát triển nghề thủ cơng mang tính truyền thống khu vực Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho hộ dân địa phương Đây yếu tố liên quan trực tiếp đến tồn phát triển kinh tế họ gia đình dân địa phương góp phần giảm áp lực đến nguồn tài nguyên rừng Nâng cao lực cho cán Ban quản lý hạt kiểm lâm khu BTTN Bắc Hướng Hoá cán quản lý bảo vệ rừng xã Xây dựng chương trình đào tạo giám sát động vật hoang dã nhận biết lồi động vật bị bn bán cho cán kiểm lâm cán có liên quan xã, huyện Tăng cường kiểm soát, xử lý nghiêm hoạt động chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển, buôn bán sử dụng tài nguyên rừng Phối hợp 79 lực lượng kiểm lâm quyền, cơng an địa phương tổ chức tuần rừng thường xuyên, tháo dỡ hết bẫy thú khu vực Thực thị 12/TTg Thủ tướng Chính Phủ vè truy quét tổ chức, cá nhân phá hoại rừng, biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã Nghiêm cấm thu giữ loại bẫy thú (bẫy kiềng, bẫy thịng lọng) bán cơng khai chợ địa phương Quản lý số lượng súng săn khu vực, cấm mua bán súng săn dần tiến đến việc thu hồi súng săn nghiêm cấm sử dụng sau 80 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Các kết luận Đã ghi nhận tổng số 69 lồi thú khu BTTN Bắc Hướng Hố chiếm 23,9% tổng số lồi thú có Việt Nam Bộ Ăn thịt chiếm ưu với 25 loài (chiếm 36,2% tổng số lồi), Dơi có 11 lồi ( chiếm 15,9% tổng số lồi), Gặm nhấm có 10 lồi ( chiếm 14,5% tổng số lồi), Móng guốc có lồi ( chiếm 13,0% tổng số lồi), Linh trưởng có lồi ( chiếm 11,6% tổng số lồi), Tê tê Thỏ có loài (chiếm 2,9% tổng số loài) nhiều răng, cánh da có lồi (chiếm 1,4% tổng số loài) Trong 69 loài thú phát có 58 lồi tác giả khác điều tra Chúng bổ sung cho danh sách thú khu BTTN Bắc Hướng Hố gồm 11 lồi, có: Bộ cánh da : loài, nhiều :1 loài, ăn thịt : loài, guốc chẵn :1 loài, tê tê :1 loài, gặm nhấm : loài Đã xác định 24 loài thú mức phổ biến chiếm 34,8%, 29 loài mức phổ biến chiếm 42,0% 16 lồi mức gặp tuyệt chủng khu vực chiếm 23,2% tổng số lồi có khu BTTN Bắc Hướng Hố Có 60 lồi thú có giá trị bảo tồn ghi nhận chiếm 87,0% tổng số loài thú khu vực nghiên cứu, số có 31 lồi ghi nhận Sách Đỏ Việt Nam (2000); 56 loài ghi nhận Danh lục Đỏ IUCN (2006), 35 loài ghi Nghị Định 32/2006/NĐ-CP Các yếu tố đe doạ tới khu hệ thú vùng nghiên cứu gồm : - Mất sinh cảnh sống: tăng dân số; xâm lấn đất rừng làm đất canh tác; khai thác gỗ lâm sản gỗ; khai thác củi; cháy rừng; chia cắt, khơng liên hồn khu vực nghiên cứu 81 - Việc xây dựng tuyến đường Hồ Chí Minh qua khu vực: ảnh hưởng đến số lượng thành phần loài, nguồn thức ăn, phân bố - Săn bắt, khai thác mức buôn bán động vật nói chung lồi thú rừng nói riêng khu vực nghiên cứu - Mặc dù năm gần lực lượng kiểm lâm có nhiều cố gắng lực lượng mỏng nên chưa kiểm sốt tình hình khai thác, săn bắt trái phép động vật hoang dã khu vực Đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú vùng nghiên cứu bao gồm: tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương; nâng cao đời sống dân địa phương; nâng cao lực cán quản lý lực lượng kiểm lâm; tăng cường kiểm tra, kiểm soát, quản lý bảo vệ rừng; 5.2 Khuyến nghị 1- Sớm thành lập máy ban quản lý Hạt kiểm lâm để tổ chức thực chương trình hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng cho khu BTTN Bắc Hướng Hóa Triển khai sớm việc xây dựng hệ thống trạm kiểm lâm cửa rừng khu bảo tồn để kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động khu bảo tồn 2- Các quan chức quyền cấp cần tổ chức nâng cao dân trí, giáo dục bảo vệ thiên nhiên mơi trường cho tồn dân hình thức phương tiện, kể việc giảng dạy nhà trường phương tiện truyền thơng đại chúng, giúp người có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường 3- Chính quyền địa phương lực lượng kiểm lâm cần tăng cường công tác bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã Tăng cường trang thiết bị, phương tiện, bổ sung biên chế cho lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực tốt công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 82 4- Cần tiếp tục công tác điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thú nói riêng khu hệ động vật nói chung khu BTTN Bắc Hướng Hố¸ để đánh giá đầy đủ thành phần loài, đặc biệt loài thú nhỏ; cập nhật thơng tin lồi q thực tốt giải pháp bảo tồn 5- Giám sát biến động số lượng quần thể loài thú quý mà trạng chúng mức khu vực nghiên cứu, để có biện pháp quản lý, bảo vệ kịp thời phù hợp 6- Đối với hộ dân hai bản: Cuôi Cợp nằm vùng lõi khu BTTN Bắc Hướng Hóa, theo chúng tơi khó có điều kiện để tổ chức di dân khỏi khu bảo tồn Vì cần có chủ trương sách phù hợp để tạo điều kiện cho nhân dân sinh sống ổn định không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH cho khu vực Cụ thể phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất ổn định lâu dài cho trên, tiến hành quy vùng sản xuất nương rẫy, tổ chức giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình để quản lý bảo vệ, đồng thời phải có giải pháp đồng cấp ngành nhằm cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân./ ... đồng dân cư công tác bảo tồn loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị "  Mục tiêu nội dung nghiên cứu *Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra, đánh giá xây dựng danh lục thú rừng... tài nguyên thú ý nghĩa tầm quan trọng chúng công tác bảo tồn phạm vi khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, vùng Bắc Trung Bộ tồn quốc - Có danh lục đầy đủ loài thú cho khu BTTN Bắc Hướng Hoá... học thú Khu BTTN Đakrông tác giả Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Mạnh Hà năm 2005 ghi nhận 67 loài thú thuộc 25 họ 10 [7] Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị UBND tỉnh Quảng

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w