1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ HUS nghiên cứu sự đa dạng cây gỗ và điều tra một số mô hình trồng rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên chạm chu, tỉnh tuyên quang làm cơ sở cho công tác bảo tồn

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Hoa NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ ĐIỀU TRA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHẠM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Hoa NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ ĐIỀU TRA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHẠM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60 42 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Hà Nội - 2013 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trung Thành, người thầy hướng dẫn tơi, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học trường Tôi xin cảm ơn cảm ơn anh đoàn thu mẫu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu nghiên cứu suốt thời gian làm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình độ chun mơn thời gian có hạn nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Học viên cao học Hà Thị Hoa iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.4 Nghiên cứu yếu tố địa lý 11 1.5 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 15 Chương Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình 18 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 18 2.1.4 Khí hậu 18 2.1.5 Thủy văn 19 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 2.2.1 Dân số 20 2.2.2 Lao động tập quán 20 2.2.3 Văn hóa xã hội 20 2.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 21 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng 22 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4 Địa điểm 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp kế thừa 23 3.5.2 Phương pháp chuyên gia 23 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật 23 3.5.3.1 Thu mẫu xử lý 23 3.5.3.2 Xác định tên khoa học 26 3.5.3.3 Xây dựng bảng danh lục thực vật 27 3.5.3.4 Đánh giá đa dạng sinh học 27 3.5.3.4.1 Đánh giá đa dạng taxon bậc ngành, họ, chi 27 3.5.3.4.2 Đánh giá tính đa dạng yếu tố địa lý thực vật 28 3.5.3.4.3 Đánh giá tính đa dạng dạng sống 28 3.5.3.4.4 Đánh giá giá trị tài nguyên mức độ đe dọa 28 Chương Kết nghiên cứu 29 4.1 Đa dạng thành phần loài gỗ khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Đa dạng mức độ ngành 29 4.1.2 Tỷ trọng hai lớp ngành Hạt kín 30 4.1.3 Đánh giá đa dạng taxon ngành 32 4.1.3.1 Đa dạng mức độ họ 32 4.1.3.2 Đa dạng mức độ chi 34 4.2 Đa dạng yếu tố địa lý loài 35 4.3 Đa dạng dạng sống 40 4.4 Đa dạng giá trị sử dụng nguồn tài nguyên gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu 41 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4.1 Đa dạng giá trị sử dụng 41 4.4.2 Đa dạng loài quý 43 4.4.2.1 Các loài nằm Sách đỏ Việt Nam 43 4.4.2.2 Các loài nằm danh sách Nghị định 322006/CP 44 4.5 Các mơ hình trồng Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu 45 4.5.1 Mơ hình trồng Cam 45 4.5.2 Mơ hình trồng Xoan 46 4.5.3 Mơ hình trồng Luồng 47 4.5.4 Mơ hình trồng Bương 49 4.5.5 Mơ hình trồng Cọ 50 4.5.6 Mơ hình trồng Lát hoa 51 Kết luận Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước thực tế đáng lo ngại nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn tài nguyên rừng bị khai thác kiệt quệ, làm giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái Làm để bảo tồn phát huy vai trò rừng, làm tăng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái vấn đề cấp bách Ý thức điều đó, từ năm 1962 việc điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng khu rừng đặc dụng tiến hành Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển Hiện nay, Bộ Tài nguyên môi trường có kế hoạch thành lập 41 khu bảo tồn với tổng diện tích 775.000ha vào năm 2020 Các khu bảo tồn thiên nhiên tài sản thiên nhiên q báu khơng có giá trị trước mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mãi sau Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm vùng Đông Bắc nước ta, cách Hà Nội khoảng 160 km Phía Bắc, Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hà Giang Cao Bằng, Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Ngun, Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái Tổng diện tích rừng Tun Quang 386.382 Trong diện tích rừng tự nhiên 284.673 ha, diện tích rừng trồng 101.709 Tháng năm 2001, tỉnh Tuyên Quang Quyết định công nhận khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu với diện tích 58.187ha Hiện nay, tỉnh Tun Quang lập dự án trình Chính phủ phê duyệt công nhận khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu vườn quốc gia Rừng nguồn tài nguyên quý giá, nguồn lực quan trọng cho trình tăng trưởng, phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rừng phận quan trọng môi trường sinh thái, nhu cầu, đối tượng hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên năm vừa qua việc khai thác mức nguồn tài nguyên rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên nơi giảm đáng kể Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ nhà khoa học Khu BTTN Chạm Chu đa dạng kiểu hệ sinh thái rừng mà hệ thực vật phong phú đa dạng thành phần loài; Về thành phần loài thực vật có mạch lên đến 1500 - 2000 lồi, 10 lồi đặc hữu, q có tên Sách đỏ Việt Nam, nhiều lồi thực vật có giá trị kinh tế cao Hoàng Đàn, Pơ Mu, Thơng tre, Nghiến Trai Lý, Chị chỉ, Gù hương hệ động vật ghi nhận 45 loài thú, 127 lồi Chim, 38 lồi Bị sát 15 lồi lưỡng cư; 32 lồi đặc hữu, q có nhiều lồi nằm Sách đỏ Việt nam Thế giới, đặc biệt tồn loài linh trưởng bị đe dọa toàn cầu như: Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Cu ly lớn, Cu ly nhỏ Những nghiên cứu hệ thực vật tiến hành từ lâu Tuy nhiên kết mức độ lập danh lục mà chưa công bố Việc nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật nói chung thực vật thân gỗ nói riêng quan trọng Do chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng gỗ điều tra số mô hình trồng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm sở cho công tác bảo tồn” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học trở thành nhiệm vụ quan trọng tất nước giới Vậy đa dạng sinh học gì? Khái niệm đa dạng sinh học nhiều tổ chức, nhiều cá nhân đưa liên tục bổ sung, hoàn thiện theo thời gian Lần đầu tiên, vào năm 1980 hai nhà khoa học Norse Mc Manus đưa định nghĩa, đa dạng sinh học bao gồm hai khái niệm có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Vào năm 1989, quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF) đưa định nghĩa sau: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn mơi trường” Trong chương trình hành động đa dạng Sinh học Việt Nam khái niệm đa dạng sinh học trình bày sau: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh, gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới hoàn cảnh khác nhau” Năm 1992 hội nghị thượng đỉnh tồn cầu mơi trường phát triển liên hợp quốc Rio de Janeiro đưa khái niệm đa dạng sinh học sau: “Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 1994 hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN đưa định nghĩa đa dạng sinh học sau: “Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thủy vực phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái” Tóm lại, đa dạng sinh học khoa học nghiên cứu tính đa dạng vật sống tự nhiên, từ sinh vật phân cắt đến động vật thực vật (trên cạn nước) loài người chúng ta, từ mức độ phân tử đến thể, loài quần xã mà sống Đa dạng sinh học gồm đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Ngày đa dạng sinh học trở thành vấn đề thu hút quan tâm toàn nhân loại Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức đánh giá, bảo tồn phát triển sinh vật phạm vi tồn cầu Ví dụ như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP), viện tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI)… Một mốc quan trọng đánh dấu chung tay toàn giới việc bảo tồn đa dạng sinh học Cơng ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity viết tắt CBD) có hiệu lực từ ngày 29/12/1992 Ngày 25 tháng hàng năm Liên hiệp quốc chọn làm ngày Đa dạng sinh học giới Mục tiêu công ước nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học, chia sẻ cơng hợp lí lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 171 Neolitsea cuipala (D.Don) Kosterm Nô quy Mi 4.2 172 Phoebe lanceolata (Wall ex Nees) Nees Re trắng mũi mác Me G 173 Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f Re trắng to Me 4.2 G 44 LEEACEAE HỌ GỐI HẠC Leea curtisii King Củ rối bẹ Mi 4.3 45 LOGANIACEAE HỌ MÃ TIỀN 175 Gelsemium elegans (Gardn & Champ.) Benth Lá ngón Lp 4.1 T, Độc 176 Strychnos wallichiana Steud Hoàng nàn Lp 4.2 T 46 LYTHRACEAE HỌ BẰNG LĂNG Lagerstroemia venusta Wall ex C B Clarke Bằng lăng sừng Me 4.3 47 MAGNOLIACEAE HỌ MỘC LAN 178 Magnolia fistulosa (Fin & Gagnep.) Dandy Dạ hợp Mi 179 Manglietia conifera Dandy Mỡ Mg 4.4 G 180 Manglietia fordiana Oliv Vàng tâm Me 4.4 G, T, * 181 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông Me 4.4 G, Gv 48 MELASTOMATACEAE HỌ MUA 182 Diplectria barbata (C.B.Clarke.) Frank.&Roos Ấn đằng Lp 4.3 T, R 183 Medinilla assamica (C B Clarke) C Chen Mua leo Lp 4.1 T, R 184 Memecylon edule Roxb Sầm bù Me 4.3 T, R, G 185 Memecylon scutellatum (Lour.) Naud Sầm núi Mi 4.3 T 186 Sporoxeia blastiforlia (Guillaum.) C Hansen Vi tử leo Lp 49 MELIACEAE HỌ XOAN 187 Aglaia lawii (Wight) Sald ex Ram Gội lan Me G 188 Aglaia macrocarpa (Miq.) C.M Pannell Gội to Mg 4.1 G 189 Aglaia poilanei Pell Ngâu Poilane Mi 6.2 190 Aphanamixis grandiflora Blume Gội nước hoa to Mg 4.1 174 177 G, Xp, T ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 191 Chisocheton paniculatus (Roxb.) Hiern Quếch hoa chuỳ Mg 4.2 G 192 Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa Mg G, T , * 193 Cipadessa baccifera (Roth) Miq Dọc khế Mi 4.3 T 194 Dysoxylum juglans (Hance) Pell Gội nước Me 4.4 G 195 Walsura robusa Roxb Lòng tong mạnh Mg 4.2 G 50 MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ 196 Tinospora crispa (L.) Miers Dây ký ninh Lp 4.2 T 197 Tinomiscium petiolare Miers Vác can Lp 4.1 T 51 MIMOSACEAE HỌ TRINH NỮ 198 Acacia caesia (L.) Willd var subnuda (Craib.) I Nielsen Keo cắt Lp 4.2 Tn 199 Albizia chinensis (Osbeck) Merr Cọ kiêng Me G, Tn, Cdk 200 Albizia lebbekoides (DC.) Benth Câm trắng Me 4.1 G, Tn, Bm, Nh 201 Albizia lucidior (Steud.) I Nielsen Bản xe Mg G, Tags 202 Archidendron clypearia (Jack) I Nielsen Mán đỉa Me T, G 203 Archidendron lucidum (Benth.) I Nielsen Mán đỉa trâu Me 4.3 T, G 204 Archidendron poilanei (Kosterm.) I Nielsen Mán đỉa poilane Me G 205 Archidendron utile (Chun & How) I Nielsen Mán đỉa Mi 52 MORACEAE HỌ DÂU TẰM 206 Broussonetia papyrifera (L.) L’Hér ex) Vent Dướng Me 5.4 T, Bm, Gv, S, R, Tags 207 Ficus callosa Willd Gào Mg Tags 208 Ficus esquiroliana Lévl Sung esquirol Me 4.3 209 Ficus fulva Reinw ex Blume Ngái vàng Mi T, Aq, Tags 210 Ficus hirta Vahl Ngái lông Mi 4.2 T, Tags 211 Ficus microcarpa L f Gừa Mg 3.1 C, T, Bm 212 Ficus obscura Blume var borneesis (Miq.) Corn Sung lệch Mi 4.1 213 Ficus tinctoria Forst f ssp.gibblosa Sung bầu Mi M x LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Blume) Corn 214 Ficus vasculosa Wall ex Miq Đa bóng Mg T 215 Streblus asper Lour Ruối nhám Mi C, T, S, Aq 216 Streblus macrophyllus Blume Mạy tèo Mi 4.1 G 53 MYRISTICACEAE HỌ MÁU CHĨ 217 Knema erratica (Hook.f & Thoms.) Sincl Máu chó lưu linh Me 4.2 218 Knema globularia (Lamk.) Warb Máu chó nhỏ Mi 219 Knema tonkinensis (Warb.) De Wilde Máu chó bắc Mi 4.3 55 MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM Ardisia arborescens Wall ex A DC Cơm nguội mộc Mi 4.4 M 56 MYRTACEAE HỌ SIM 221 Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr & Perry Vối Me 3.1 T, Aq, Tn, Nh, N uống 222 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Sim Mi 3.1 T, Aq 223 Syzygium buxifolium Hook & Arn Trâm cà na Me 4.4 G, T, Aq 224 Syzygium cuminii (L.) Skells Vối rừng Mg G, Aq, T 225 Syzygium formosum (Wall.) Masam Trâm chụm ba Me 4.2 G, T 226 Syzygium odoratum (Lour.) DC Trâm thơm Me 4.4 G 57 OLEACEAE HỌ NHÀI Linociera pierrei Gagnep Tráng xô lu Mi 4.5 G 58 OPILIACEAE HỌ RAU SẮNG Melientha suavis Pierre Rau sắng Me 4.3 T, Ah, R, * 59 OXALIDACEAE HỌ CHUA ME Averrhoa carambola L Khế Mi Aq, T 60 PROTEACEAE HỌ CHẸO THUI 230 Helicia grandis Hemsl Chẹo thui to Mi 4.4 231 Helicia formosana Hemsl Chẹo thui đài loan Me 4.3 232 Helicia gradifolia Lecomte Chẹo thui to Me 6.2 233 Helicia hainanensis Hayana Chẹo thui hải nam Me 4.1 234 Helicia petiolaris Benn Chẹo thui cuống Mi 4.3 220 227 228 229 G, T xi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 235 Helicia robusta (Roxb.) Blume Chẹo thui lớn Mi R, Quả độc 236 Heciliopsis lobata (Merr.) Sleum Sơng quắn có thùy Me 4.3 T, Aq 61 ROSACEAE HỌ HOA HỒNG Photinia benthamiana Hance Moi Me 4.4 G 62 RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 238 Adina pilulifera (Lamk.) Franch ex Drake Thủ viên Mi 5.4 T, Cdk 239 Aidia oxydonta (Drake) Yamazaki Đài khoai Me 4.4 G 240 Brachytome hirtellata Hu Đỗn thiết lơng Mi 4.4 241 Gardenia stenophylla Merr Dành dành hẹp Mi 4.4 242 Lasianthus eberhardtii Pitard Xú hương eberhardt Mi 6.2 243 Psychotria balansae Pitard Lấu balansa Mi T 244 Psychotria morindoides Hutch Lấu ông Mi 4.4 T 245 Psychotria rubra (Lour.) Poir Lấu đỏ Mi 5.4 T 246 Randia spinosa (Thunb.) Poir Găng tu hú Mi T, Nh, Cdk 247 Rothmannia vietnamensis Tirveng Găng Việt Nam Me 248 Tarenna collinsae Craib Trèn collins Me 4.2 Bả chóc Mi 4.5 237 249 Urophyllum longifolium Hook.f var annamense Pierre ex Pitard T G, S 250 Urophyllum streptopodium Wall Vĩ diệp chân mảnh Mi 4.3 251 Wendlandia paniculata (Roxb.) DC Hoắc quang Mi Cdk 63 RUTACEAE HỌ CAM 252 Acronychia pedunculata (L.) Miq Bưởi bung Me T, Gv 253 Euodia lepta (Spreng.) Merr Ba chạc Mi 4.2 T 254 Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa Cơm rượu Mi 4.2 T, Aq Kim sương Mi 4.3 T T 255 Micromelum minutum (Forst f.) Wight & Arn 256 Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC Muồng truống Mi 257 Zanthoxylum laetum Drake Hoàng mộc sai Mi 64 SABIACEAE HỌ THANH xii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHONG 258 Meliosma pinnata (Roxb.) Walp Mật sạ lông chim Me 4.2 259 Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp Mật sạ đơn Me 4.2 G 65 SAPINDACEAE HỌ BỒ HÕN 260 Cardiospermum halicacabum L Tầm phong Lp T 261 Delavaya toxocarpa Franch Dầu choòng Me 4.4 262 Nephelium lappaceum L Chôm chôm Mg 4.1 T, Aq, G 263 Pavieasia annamensis Pierre Cò kén Me 4.4 G, Nh, Dcn, * 66 SAPOTACEAE HỌ HỒNG XIÊM 264 Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Sến mật Mg 4.4 265 Sarcosperma laurinum (Benth.) Hook f Nhục tử quế Me 4.4 67 SIMAROUBACEAE HỌ THANH THẤT Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston Thanh thất Mg 4.2 G, T, Cdk 68 SONNERATIACEAE HỌ BẦN Mg G, Bm Me 4.5 266 267 Duabanga grandiflora (Roxb ex DC.) Walp Phay G, T, Dcn, Xp, * G, T, Dcn, Da, * 69 STAPHYLEACEAE HỌ NGÔ VÀNG Turpinia cochinchinensis (Lour.) Merr Xương cá hoa trắng 70 STERCULIACEAE HỌ TRÔM 269 Comersonia bartramia (L.) Merr Chưng Me 5.2 270 Sterculia hymenocalyx K.Schum Trôm đài màng Me 4.4 T, Ah 271 Sterculia lanceolata Cav Trôm Me 4.3 T, S, Ah 272 Sterculia parviflora Roxb Trôm hoa thưa Me 4.2 Ah, G 71 STYRACACEAE HỌ BỒ ĐỀ Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartviss Bồ đề trắng Me 4.4 G, T, Cdk 72 SYMPLOCACEAE HỌ DUNG Symplocos cochinchinensis (Lour.) S Dung nam Mg 3.1 Nh, G 268 273 274 xiii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Moore Symplocos glauca (Thunb.) Koidz Dung xám 73 THEACEAE HỌ CHÈ 276 Camellia assimilis Champ ex Benth in Hook 277 275 Me 5.4 Trà hoa đồng Mi 4.4 Camellia dormoyana (Pierre ex Laness) Sealy Chè bạc Me C 278 Camellia indochinensis Merr Trà hoa đông dương Mi 4.4 C 279 Camellia hamyenensis T Ninh Trà hoa vàng Me G, N.uống, C 280 Camellia sasanqua Thunb Sở (Trà mai) Mi 5.4 T, Da, Xp 281 Cammellia sp Chè to Mi 6.3 282 Eurya japonica Thunb Sún nhật Mi 5.4 283 Hartia tonkinensis Merr Chè cách bắc Mi 6.2 284 Schima wallichii (DC.) Korth Gỗ hà Me G, T 74 THYMELAEACEAE HỌ TRẦM Wikstroemia indica (L.) C A Mey Niệt dó ân độ Mi 4.2 T, Giấy, độc 75 TILIACEAE HỌ ĐAY 286 Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Nghiến Mg 4.4 T, G, Tn, * 287 Grewia paniculata Roxb Cò ke lõm Me T, Aq 76 ULMACEAE HỌ DU 288 Gironniera subaequalis Planch Ngát vàng Me 4.2 G 289 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay Mi 4.2 T, Giấy, S, R 77 URTICACEAE HỌ GAI 290 Oreocnide integrifolia (Gaudich.) Miq Nái mép nguyên Mi 4.2 T 291 Pouzolzia sanguinea (Blume) Merr Bọ mắm rừng Mi 4.2 T, S, R 78 VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA Callicarpa arborea Roxb Tu hú gỗ Me T Vọng cách Mi T, Gv 285 292 293 Premna corymbosa (Burm f.) Rottb & Willd Dcn, T G, Tn, Nhuộm xiv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 294 295 296 Vitex quinata (Lour.) Williams Mạn kinh 79 VITACEAE HỌ NHO Ampelopsis cantoniensis (Hook & Arn.) Planch Ampelopsis heterophylla (Thunb.) Sieb & Zucc Me T, G Chè dây Lp 4.3 T, N uống Song nho di điệp Lp T 297 Parthenocissus heterophylla (Blume) Merr Trinh đằng lan đức Lp 5.3 T 298 Tetrastigma planicaule (Hook f.) Gagnep Tứ thư thân dẹp Lp 4.2 T 299 Tetrastigma tonkinense Gagnep Thâm bép Lp 6.2 LILIOPSIDA LỚP MỘT LÁ MẦM 80 ARECACEAE HỌ CAU 300 Arenga pinnata (Wurmb) Merr Búng báng Mi 3.1 301 Caryota bacsonensis Magalon Móc bắc sơn Me 4.2 302 Caryota mitis Lour Đùng đình Mi 4.2 T, R 81 POACEAE HỌ CỎ 303 Bambusa bambos (L.) Voss Tre gai rừng Me R, Cdk 304 Bambusa blumeana Schult & Schult f Tre gai Me G, Cdk 305 Bambusa multiplex (Lour.) Raeusch Hóp Mi 5.4 C, Cdk 306 Bambusa vulgaris Schrad in Wendl Tre mỡ Mi G, T, Tags, Cdk 307 Dendrocalamus giganteus Munro Mạnh tòng to Me C, R, giấy, Cdk 308 Neohouzeaua dulloa (Gamble) A Camus Nứa Mi 4.2 Giấy C, T, S xv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA Hình 10 Đỉnh Chạm Chu sƣơng sớm Hình 11 Thành viên đồn nghiên cứu điều tra thực địa Hình 16 Rừng núi đất xvi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 12 Rừng đỉnh núi đá vơi Hình 13 Rừng đỉnh núi đá vơi Hình 14 Phút nghỉ ngơi đỉnh Pù Lƣu xvii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 15 Sự chết hàng loạt quần xã tre nứa Hình 16 Quần xã Nứa cịn non Hình 17 Đốt rừng làm nƣơng xviii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 18 Khai thác gỗ trái phép rừng Hình 19 Thu mẫu Hình 20 Xử lý mẫu sau ngày thu mẫu xix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 21 Trảng cỏ xen lẫn bụi sƣờn núi Hình 22 Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Hình 23 Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn.) A Henry & H H Thomas xx LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 24 Kim cang petelot - Smilax petelotii T Koyana Hình 25 Camelia hamyenensis Ninh & Le Hình 26 Rừng chân núi bị phá để lấy đất trồng Cam xxi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 27 Mơ hình trồng Cam Hình 28 Mơ hình trồng Xoan Hình 29 Mơ hình trồng Luồng xxii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 30 Mơ hình trồng Bƣơng Hình 31 Mơ hình trồng Lát xxiii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Hoa NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ ĐIỀU TRA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHẠM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên... loài gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá tính đa dạng gỗ thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang - Giới thiệu số mơ hình trồng rừng xung quanh khu bảo. .. Đối tƣợng - Toàn gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang - Một số mô hình trồng rừng quanh khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Kiểm kê hệ

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN