Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ DUNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI NGỌC TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ DUNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI NGỌC TẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Dục Tú Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Xin cho em gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến ngƣời thầy đáng kính ln giúp đỡ em Đặc biệt cô Lê Dục Tú, ngƣời theo sát em suốt chặng đƣờng làm luận văn Cơ tận tình bảo cho em chút cho em nhiều lời khuyên hữu ích Em thấy đƣợc tác phong làm việc khoa học hết lịng học viên từ Chúng em cịn phải học hỏi nhiều từ thầy Kính chúc thầy ln ln mạnh khỏe, cơng tác tốt, có nhiều niềm vui sống Trong q trình học tập, thực luận văn, em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy thơng cảm cho em Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .8 Dự kiến đóng góp luận văn .9 Cấu trúc luận văn Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI NGỌC TẤN 10 1.1 Khái niệm ngƣời kể chuyện điểm nhìn 10 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện 10 1.1.2 Điểm nhìn trần thuật 12 1.2 Ngƣời kể chuyện tƣờng minh 14 1.2.1 Người kể chuyện – dẫn chuyện, chứng nhân 14 1.2.2 Người kể chuyện tơi – nhân vật 18 1.2.3 Người kể chuyện - nghe chuyện 19 1.3 Ngƣời kể chuyện hàm ẩn 20 1.3.1 Người kể chuyện với điểm nhìn tồn tri 20 1.3.2 Người kể chuyện tựa vào điểm nhìn nhân vật 23 1.4 Sự đan xen hai dạng thức trần thuật .29 Chƣơng 2: KẾT CẤU VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI NGỌC TẤN 34 2.1 Kết cấu 34 2.1.1 Khái quát kết cấu 34 2.1.2 Kết cấu tuyến tính 35 2.1.3 Kết cấu đảo ngược 42 2.1.4 Kết cấu tâm lý 44 2.2 Nhân vật .60 2.2.1 Khái quát nhân vật truyện ngắn 60 2.2.2 Các kiểu nhân vật .61 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 Chƣơng NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN 82 BÙI NGỌC TẤN .82 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn 82 3.1.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 83 3.1.2 Ngôn ngữ đời thường, sử dụng ngữ, tiếng lóng 85 3.1.3 Vận dụng ngôn ngữ dân gian 88 3.1.4 Tổ chức câu ngắn 89 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn 93 3.2.2 Giọng trữ tình, chiêm nghiệm 97 3.2.3 Giọng lạnh lùng, khách quan 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC .114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bùi Ngọc Tấn nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại Trong hai giai đoạn sáng tác (1954-1968 1990 đến 2014), tác giả có tác phẩm nhận đƣợc quan tâm đơng đảo bạn đọc nhƣ: Một thời để (1995), Chuyện kể năm 2000 (2000), Rừng xưa xanh (2004), Biển chim bói cá (2008), Người chăn kiến (2010),…Nhà văn hội viên nhiều tổ chức văn học uy tín Các tác phẩm ơng nhận đƣợc nhiều giải thƣởng giá trị 1.2 Bên cạnh thể loại kí, tiểu thuyết, truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn giữ vị trí quan trọng nghiệp sáng tác nhà văn Phần lớn truyện ngắn đƣợc ông viết giai đoạn sau Chúng có vai trị nhƣ khởi đầu thứ hai, đánh dấu trở lại nhà văn.Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn mang nhiều giá trị đặc sắc Đặc biệt, tập truyện ngắn Người chăn kiến (2010) thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc 1.3 Các tác phẩm đƣợc công bố Bùi Ngọc Tấn thuộc mảng văn xuôi, chủ yếu văn xuôi tự Nghệ thuật tự vấn đề then chốt văn học Nhiều năm gần đây, tự học trở thành tâm điểm giới nghiên cứu, phê bình Tìm hiểu truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn từ góc độ nghệ thuật tự hƣớng tiếp cận nhiều tiềm năng, hy vọng tìm đƣợc giá trị đặc sắc truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Với lý trên, ngƣời viết chọn đề tài “Nghệ thuật tự truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn” làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Đôi nét nhà văn Bùi Ngọc Tấn Tác giả sinh năm 1934, năm 2014, quê Thủy Nguyên, Hải Phòng Bùi Ngọc Tấn bắt đầu viết báo, viết văn từ năm 1954 vừa trịn 20 tuổi Tác giả phóng viên báo Tiền Phong (1954-1959) với bút danh Tân Sắc Sau đó, ơng làm biên tập cho báo Hải Phịng (1960-1968) Ơng có thời gian “đi tập trung cải tạo năm” (1968-1973) Sau đó, ơng làm việc Quốc doanh đánh cá Hạ Long 20 năm (1974-1994) Sự nghiệp văn chƣơng Bùi Ngọc Tấn có nhiều trắc trở, nhà văn có khoảng thời gian dài ngừng cầm bút (1975-1990) Con đƣờng viết văn tác giả chia làm hai giai đoạn, giai đoạn một, từ năm 1954 đến năm 1968, giai đoạn hai, từ năm 1990 2014 Có thể nói quãng thời gian cải tạo để lại nhiều ám ảnh đời nhà văn Bùi Ngọc Tấn tuyên bố với bạn năm 1974 “Mình bẻ bút Đoạn tuyệt hẳn đấy.” Nhƣng nhƣ Dƣơng Tƣờng nhận xét “Những năm tháng hoạn nạn – theo quy luật bù trừ tạo hoá? Đã tạo cho Bùi Ngọc Tấn hội nhập – chí đồng hố – vào mơi trƣờng dƣới đáy, giàu thêm bao trải nghiệm bậc trầm luân nhân sinh hồ đồng với thân phận phó – ngƣời (sous – homes) sau trở thành tiêu mẫu cho nhân vật anh “ [69, tr ] Và Bùi Ngọc Tấn lại tiếp tục viết để hoàn thành nghiệp văn Các tác phẩm Bùi Ngọc Tấn đƣợc nhiều bạn đọc biết đến nhƣ: - Một thời để - hồi ký (1995) - Những người rách việc - truyện ngắn (1996) - Một ngày dài đằng đẵng - truyện ngắn (1999) - Chuyện kể năm 2000 - tiểu thuyết (2000) - Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn – truyện ngắn (2003) - Rừng xưa xanh - ký chân dung (2004) - Biển chim bói cá - tiểu thuyết (2008) - Người chăn kiến - truyện ngắn (2010) Bùi Ngọc Tấn hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông đƣợc nhận nhiều giải thƣởng, giải thƣởng tạp chí Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn hóa, nhà xuất Hội Nhà văn, giải Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng), giải thƣởng Hội Nhà Văn Việt Nam, giải Henri Queffenlec (Pháp), giải thƣởng sách hay độc giả học giả bình chọn Với Bùi Ngọc Tấn, văn chƣơng phải viết thật, phải giản dị chân thành nhƣ thở sống Văn chƣơng lao động cực nhọc Văn chƣơng đầy rẫy chông gai hiểm nguy Ngƣời nghệ sỹ “những ngƣời mang nghiệp chƣớng”, mang nhếch nhác trần ngƣời làm nghề Nhà văn phải “bấm chân xuống đáy đời mà bƣớc.” Dù vậy, Bùi Ngọc Tấn yêu văn chƣơng chân tình nhƣ ông tâm viết Bùi Ngọc Tấn – Người chăn kiến “Văn chƣơng Dìm khơng xuống, kéo khơng lên Nó tồn giá trị tự thân Sống có.” [71] Hiếm có nhà văn lại nhìn đời với đôn hậu bao dung nhƣ Bùi Ngọc Tấn Dƣơng Tƣờng nhận xét “Đọc Bùi Ngọc Tấn, thêm tin sa đoạ tâm hồn trƣớc thử thách số mệnh tội tổ tông truyền Cái lớn lao Bùi Ngọc Tấn chỗ tất vùi dập cay nghiệt số phận không làm anh hằn học, chua chát mà thêm bao dung Phải tâm hồn quảng đại nói nghiệm sinh ê chề với chất u – mua độ lƣợng lạc quan đến thế” [69, tr 7] Văn Bùi Ngọc Tấn đẹp Con ngƣời “đổi buồn lấy vui” tâm niệm, viết để sống nhẹ hơn, viết để sống tốt Ông thuộc kẻ yếu, kẻ tầng đáy “Văn nghệ, theo tôi, quý trƣớc hết lịng nhân, tình u thƣơng ngƣời Với tơi, lần viết để đƣợc tốt lên…Với tôi, văn chƣơng thuộc kẻ yếu, ngƣời bất hạnh, ngƣời đau khổ, ngƣời tầng đáy, ngƣời chịu đựng lịch sử Tôi viết họ, phụng họ” [25] Bùi Ngọc Tấn ngƣời biết “chƣng cất đau thành hy vọng, thành tiếng cƣời Đó hóa học nhân hay có bí đạt đạo bậc hiền” (Dƣơng Tƣờng) Ông nhà văn theo nghĩa “văn chƣơng đời”, nhà văn chân Với ơng, văn chƣơng lao động nghiêm túc “Tôi viết dàn trải Phần chữa vất vả phần viết Giai đoạn trƣớc, trời nóng q, tơi phải lấy nƣớc đá lau thật mát sàn, nằm bị viết Trời điện, thắp đèn dầu Năm 1990, mẹ mất, ba tháng sau viết trở lại Tôi cịn nhớ, có đợt tơi ngồi viết mà mặt mũi nóng bừng lên nhƣ ngƣời vừa uống bia Có chuyện tơi viết nhƣ vơ thức Cái viết vơ thức đọc lại hay lắm” [38] Ngày 22/5/2014, Bùi Ngọc Tấn phát khối u phổi Nhà văn tin cầm cự đƣợc vài ba năm Nhƣng ông không ngờ mắc trọng bệnh, vài tháng sau đó, 18/12/2014 nhà văn qua đời để lại nhiều tiếc thƣơng 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Bùi Ngọc Tấn tâm trang bìa tập truyện ngắn Người chăn kiến “Năm 1955, đến với văn chƣơng truyện ngắn Hai máy bơm in Văn nghệ Truyện viết với chủ đề chống tƣ tƣởng trơng chờ máy bơm, phải tích cực đào giếng chống hạn, đƣợc dịch in Le Vietnam en marche (tạp chí đối ngoại nƣớc ta) số Năm 1990, trở lại văn chƣơng truyện ngắn Cún, viết chó, nhƣng thực chuyện ngƣời Từ viết minh hoạ cho chủ trƣơng sách đến viết ngƣời phải 35 năm” [67] Nhà văn có quãng im lặng kéo dài đời cầm bút Các truyện ngắn đời, đánh dấu cầm bút trở lại nhà văn Hàng loạt truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn đƣợc gom lại thành hai tập Những người rách việc (1996), Một ngày dài đằng đẵng (1999) Nhìn chung, truyện ngắn ông không đƣợc ý nhiều Năm 2003, Nhà xuất Hải Phòng cho in tập Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Đặc biệt năm 2010, tập Người chăn kiến thu hút đông đảo độc giả Cuốn sách đƣợc giới thiệu sách hay chuyên mục “Mỗi ngày sách” kênh VTV1 ngày 10/10/2012 Có thể nói, tập truyện ngắn làm nên “thƣơng hiệu” Bùi Ngọc Tấn Dù xuất thời gian dài song đánh giá truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn thƣa thớt, rải rác số điểm sách, phê bình, chia sẻ Tuy vậy, tác giả có nhận xét khái quát truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Đầu tiên phải kể đến viết Dƣơng Tƣờng báo Văn nghệ số 49 ngày 04/12/1999, sau đƣợc chọn làm lời giới thiệu lần xuất Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn (NXB Hải Phòng, 2003) Bài viết với tiêu đề Bùi Ngọc Tấn hóa học nhân Dƣơng Tƣờng truyện ngắn ngồn ngộn chất sống Ơng lý giải năm tháng hoạn nạn giúp Bùi ngọc Tấn có thêm trải nghiệm, có thêm chất liệu sống cho trang viết Chúng khơng làm cho nhà văn hằn học, chua chát mà ngƣợc lại thêm bao dung, lạc quan Tiếp đến viết Vũ Quốc Văn Tân sắc Bùi Ngọc Tấn, nhà văn đặc sắc in báo Tiền phong ngày 25/12/2005 Tác giả viết sau giới thiệu đời Bùi Ngọc Tấn, hồi ức văn học Một thời để mất, có nhận xét truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Tác giả cho đọc truyện đầy ắp vốn sống, ngồn ngộn chi tiết lấp lánh tài hoa, gợi mở Bùi Ngọc Tấn có lối viết văn lạ, dung dị mà đại, viết ngƣời bình thƣờng với trân trọng thƣơng xót Truyện xúc động Đặc sắc chất hóm hỉnh đơi trào lộng riêng, không giống Bùi Ngọc Tấn khéo léo cách đặt tên cho tác phẩm Thu Hà có viết hàm súc, cô đọng đặc trƣng Bùi Ngọc Tấn Sự giản dị mạnh mẽ đăng Tuổi trẻ online ngày 31/10/2011 Bài viết nhận xét giản dị câu chữ ý tƣởng, vấn đề tập truyện, tuyến nhân vật, trải nghiệm cảm xúc ấn tƣợng Tác giả cho nhà văn thực đến đích đƣờng văn Bài viết Thư kí thời đại: nhà văn Bùi Ngọc Tấn Nguyễn Văn Tuấn đăng buingoctan.wordpress.com ngày11/04/2012 giới thiệu hai tác phẩm Bùi Ngọc Tấn Viết bè bạn Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Tác giả viết nhận xét tập truyện trị chuyện với vơ Đề tài tập truyện sống nhà tù ám ảnh sau tù, hoàn cảnh éo le, câu chuyện thƣơng tâm thời kỳ đổi Văn phong trầm tĩnh, bao dung, ngắn gọn, cô đọng, văn chƣơng thật, thể suy nghĩ chiều sâu tác giả đứng tuổi Đáng kể viết Bùi Ngọc Tấn, Nhà văn, Phạm Xuân Nguyên đƣợc in phần kết tập truyện Người chăn kiến Tác giả phân tích sâu sắc, kĩ lƣỡng mối quan hệ nhân vật “hắn” văn học từ trƣớc cách mạng tháng tám 1945 đến Nhà phê bình cho đọc Bùi Ngọc Tấn đọc theo Ông hoạ sĩ nhƣ hiểu đƣợc nỗi lịng hai ngƣời Ơng đứng dậy, mệt mỏi lịch nói lời xin lỗi khách vào buồng - Tôi đến để vĩnh biệt em Ngƣời khách thào - Có lẽ lần thật vĩnh biệt Ngƣời khách thào - Thôi Tôi Những bàn tay già nua xƣơng xẩu nắm lấy Khách Bà ngồi lại Tƣ lự Khơng nghĩ đƣợc gì." [69, tr 164] Hậu hiến tranh vết thƣơng lòng cịn nhƣng hy sinh tình u họ dành cho Giọng điệu truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn khách quan, lạnh lùng, đến mức dửng dƣng nhƣng không tàn nhẫn Nhà văn tâm niệm phải viết thật cách giản dị Quan trọng thật Đằng sau giọng điệu lạnh lùng, khách quan lịng ln đau đáu thân phận ngƣời, ngƣời chịu nhiều thiệt thòi xã hội Nhà văn làm rõ mảng sáng tối khác nhau, tạo nên tranh đa chiều thực Có thể so sánh với giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Đó giọng đa – giọng đối thoại (Bức tranh), giọng hài hƣớc (Sắm vai), giọng triết luận (Sống với xanh),…Trong đó, giọng trữ tình – lo âu bao trùm lên đa số truyện ngắn nhƣ Chiếc thuyền xa, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra,… Tiểu kết, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn mang nhiều giá trị đặc sắc Nhà văn truyền thở đời sống thực vào câu chữ Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đời thật nhƣ sống Nhà văn thể biệt tài sử dụng ngơn ngữ, có ngơn ngữ dân gian thấm vào máu thịt nhà văn nơi, có ngơn ngữ giàu chất thơ tâm hồn nghệ sỹ lãng mạn, có ngơn ngữ đời thƣờng tràn đầy ngữ, tiếng lóng Ngơn ngữ đa dạng, biến hoá thú vị Nhà văn biết cách xếp ngôn từ thành nghệ thuật Cách diễn đạt mạch lạc, chuẩn xác, tạo giá trị cao Bùi Ngọc Tấn am hiểu ngôn ngữ đời sống nhƣ ngôn ngữ tâm hồn ngƣời sâu sắc Đặc biệt, việc tổ chức câu văn ngắn có tác 102 dụng gây ấn tƣợng mạnh ngoại hình, tính cách, lộ đời nhân vật nhƣ làm co giãn thời gian, chộp bắt khoảnh khắc Ngôn ngữ nhân vật ngơn ngữ ngƣời kể chuyện hồ quyện Bên cạnh đó, giọng điệu đa dạng, linh hoạt giúp nhà văn thể quan điểm giới, ngƣời Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn có kết hợp nhiều giọng điệu: giọng trữ tình chiêm nghiệm, giọng hài hƣớc giễu nhại, giọng lạnh lùng khách quan Song giọng điệu chủ đạo giọng hài hƣớc giễu nhại Có đƣợc tiếng cƣời trang viết khó nhƣng qua tiếng cƣời mà thấy đƣợc chiêm nghiệm đời cịn khó Hơn nữa, nhà văn chịu nhiều điều cay đắng đời Bùi Ngọc Tấn làm đƣợc điều đó, lại hồn thành cách xuất sắc Khơng ốn hận, trách cứ, có bao dung chiêm nghiệm chất chứa đời Giọt nƣớc mắt lẩn sâu vào tim, nóng bỏng, nghiệt ngã nhƣng làm cho tiếng cƣời dừng lại mà làm cho trở nên sâu sắc Cũng nhƣ đắng cay đời mài giũa cho tâm hồn nhà văn đẹp hơn, ngƣời 103 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn, rút đƣợc số điểm khái quát nhƣ sau: 3.1 Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn mang nhiều giá trị đặc sắc Trên phƣơng diện ngƣời kể chuyện điểm nhìn trần thuật, nhà văn tạo nên dấu ấn riêng qua trang viết Ngƣời kể chuyện truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn tồn nhiều dạng thức khác khiến cho lối kể trở nên linh hoạt, đa dạng Ngƣời kể chuyện lúc lộ diện văn bản, lúc lại ẩn Khi lộ diện, ngƣời kể chuyện đóng nhiều vai trò khác nhau: vai trò dẫn chuyện, chứng nhân, vai trị nhân vật chính, vai trị ngƣời nghe chuyện Ở ngƣời kể chuyện hàm ẩn, điểm nhìn tồn tri việc tựa vào điểm nhìn nhân vật đem lại hiệu cao Nhà văn đào sâu vào giới nội tâm nhân vật, xoáy sâu vào bi kịch cá nhân Nhiều truyện ngắn đan xen hai dạng thức trần thuật tạo nên hấp dẫn riêng cho truyện ngắn Tác phẩm đƣợc nhìn nhận khách quan, đa chiều Ngƣời kể chuyện dẫn dắt câu chuyện cách tự nhiên, khéo léo Nhà văn không tuân theo mô thức mà có kết hợp, dịch chuyển vai trị ngƣời kể chuyện nhƣ điểm nhìn tạo nên đa dạng, độc đáo Ngƣời kể chuyện trần thuật truyện ngắn cách khách quan, chân thực Dù bình luận ít, chí khơng bình luận việc nhƣng sức gợi mở chi tiết giúp nhà văn thể tƣ tƣởng chủ đề Ngƣời kể chuyện đóng nhiều vai trị song thể nhân sinh quan tác giả Điểm thành cơng truyện ngắn tốt lên ý nghĩa nhân văn cao từ việc bình dị 3.2 Kết cấu nhân vật điểm nhấn quan trọng bậc làm nên thành công truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Sự liên kết bề mặt chiều sâu tạo nên liền mạch quán cho tác phẩm Điều thể khả xếp tài tình tác giả Trong truyện ngắn, Bùi Ngọc Tấn sử dụng nhiều kiểu kết cấu: kết cấu tuyến tính, kết cấu đảo ngƣợc, kết cấu tâm lý Lối kết cấu tuyến tính đƣợc nhà văn ƣu tiên sử dụng Điểm đặc biệt, lối kết cấu truyền thống, đƣợc nhà văn đại ƣa dùng Bùi Ngọc Tấn lại dựa lối kết cấu truyền thống để nói vấn đề tại, vần đề mang tính thời nhức nhối xã hội 104 Đồng tiền lên ngôi, xuống cấp giá trị đạo đức Nhà văn khơng xốy sâu vào thực mà dành ƣu tiên cho thân phận bé nhỏ, đơn côi, lạc lồi Sử dụng lối kết cấu tuyến tính hầu hết truyện ngắn, nhà văn cho thấy sức sáng tạo đƣờng xƣa cũ Giản dị đến bình dị mà lại chứa đựng ý nghĩa sâu xa Lối kết cấu đảo ngƣợc đƣợc sử dụng truyện ngắn tạo dƣ vị âm vang, thử thách lối viết Bên cạnh đó, lối kết cấu tâm lý giúp khắc hoạ nhân vật Nhà văn khơng dùng cốt truyện li kì với tình tiết giật gân Nhà văn dành thời gian cho dòng chảy tâm trạng nhân vật với suy tƣ đời Chú trọng đến diễn biến nội tâm, qua để làm bật bi kịch ngƣời Một tranh toàn diện nhân vật lên qua lối kết cấu tâm lý Bùi Ngọc Tấn tạo dựng đƣợc tình truyện độc đáo Những truyện ngắn có tình kịch lại đƣợc giải bất ngờ, nhẹ nhàng, hài hƣớc Nhà văn không thử thách nhân vật nhiều mà giúp chuyển tải thơng điệp sống Tình tâm trạng lại tranh bên trong, việc bên ngồi khơng có tác động đáng kể Xây dựng đƣợc hai kiểu tình này, nhà văn tạo nên mảnh đất màu mỡ cho nhân vật ƣơm mầm phát triển Cách kết thúc mở gợi lên nhiều suy nghĩ cho ngƣời đọc điểm độc đáo truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Nhà văn thƣờng bỏ ngỏ kết Truyện ngắn khép lại nhƣng nhiều câu hỏi đó, ngổn ngang Độc giả cảm nghiệm theo cách riêng Dầu vậy, tính qn kết nằm việc hƣớng thiện Nhà văn tâm niệm phần thiện chiến thắng hoàn cảnh Cái kết hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp Nhà văn cho thấy biệt tài đặt tên truyện Những nhan đề súc tích, đọng, giản dị mà xác, nắm bắt vào điểm huyệt tác phẩm, vừa có tác dụng gợi mở vừa tạo nên tò mò, hứng thú cho độc giả Phần linh hồn tác phẩm đƣợc nhà văn khắc hoạ thành công Cả giới nhân vật đa dạng mang đời riêng chìm Đó nhân vật bình dị đời thƣờng, nhân vật lạc thời, nhân vật dƣới đáy nhân vật mang hình bóng tác giả Trong vật lộn mƣu sinh, họ lạc lõng họ lƣơng thiện q, họ 105 khơng may gặp phải điều khơng may mắn, có ngƣời vƣợt qua đƣợc, có ngƣời vƣợt qua “hỏng” đời Họ bị bắn văng khỏi thực tại, lạc loài Nhà văn dành ƣu tiên cho lớp ngƣời dƣới đáy Dù mang thân phận phó ngƣời nhƣng nhân vật toả sáng nhân cách cao đẹp Mỗi truyện ngắn câu chuyện xúc động Xót xa kiểu nhân vật “hắn”, ám ảnh, dai dẳng đến đau xót Kiểu nhân vật mang hình bóng tác giả Nhà văn xây dựng nhân vật thủ pháp nghệ thuật: khai thác yếu tố vơ thức, mờ hố tên nhân vật, độc thoại nội tâm, miêu tả ngoại hình hành động Yếu tố vô thức sử dụng phƣơng diện chấn thƣơng tâm lý, kí ức tuổi thơ, ẩn ức tính dục, tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm Ở thủ pháp nào, nhà văn thể cách nhuần nhuyễn, cho thấy tài thực 3.3 Góp phần vào thành công truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn, khơng thể khơng nhắc đến vai trị ngơn ngữ giọng điệu Với quan niệm viết sống cách trung thực giản dị, nhà văn xây dựng hệ thống ngôn ngữ tự nhiên Không nhận “tay lái hoa” phƣơng diện ngơn ngữ, nhà văn nhận viết tự nhiên Điều chứng tỏ khả am hiểu vận dụng ngôn ngữ đời thƣờng nhuần nhị đến điêu luyện Ngôn ngữ truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn đa dạng, độc đáo, hài hƣớc, trộn lẫn nhiều ngôn ngữ Giàu chất thơ, đậm chất đời thƣờng, biến hoá bất ngờ, khai thác ngôn ngữ dân gian, tổ chức câu ngắn đặc trƣng riêng ngôn ngữ truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Những chữ mang linh hồn thở phận ngƣời sống đa đoan Những chữ chở theo tâm hồn nhà văn nặng lịng với sống, khơng ngừng suy tƣ đời Sự đan xen nhiều giọng điệu nét bật truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn Giọng trữ tình chiêm nghiệm, giọng hài hƣớc giễu nhại, giọng lạnh lùng khách quan Trong đó, giọng hài hƣớc giễu nhại giữ vai trị chủ đạo Qua đó, quan điểm cách sống nhà văn đƣợc bộc lộ Một nhìn bao dung, nhân hậu, xót xa Cuộc đời không ƣu nhà văn ông phải chịu nhiều thiệt thịi Song số phận khơng khiến nhà văn gục ngã, ngƣợc lại làm cho ông trở nên vững vàng Bùi 106 Ngọc Tấn biết vƣợt qua nỗi đau riêng san sẻ với độc giả Tiếng cƣời trang viết tác giả tiếng cƣời xót xa, tiếng cƣời lặn vào tim, tiếng cƣời chắt chiu từ giọt nƣớc mắt nóng bỏng 3.4 Nhà văn Bùi Ngọc Tấn tác giả mà đời trải qua nhiều biến cố nhƣng ln giữ đƣợc nhìn đơn hậu, bao dung tình yêu với sống Xuất phát từ quan niệm viết văn nhà văn chân chính: viết để sống tốt hơn, viết trung thực giản dị, viết kẻ yếu, ngƣời chịu đựng lịch sử, nhà văn để lại nhiều tác phẩm có giá trị Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn đóng vai trị ngƣời dị đƣờng cho giai đoạn sáng tác mới, vai trị khởi đầu cơng cầm bút trở lại sau quãng ngƣng lịch sử, song lại giữ vị trí quan trọng đời văn ông Hai mƣơi truyện ngắn mảng màu sáng tối khác thân phận ngƣời Nhà văn chộp bắt đƣợc lắt cắt thực, viết sống nhân vật Trăn trở, suy tƣ ln đau đáu, khắc khoải ngƣời, lối viết giản dị, tự nhiên mà trầm tƣ sâu sắc, thấm thía Những học nhân sinh lắng đọng, gợi nhiều suy ngẫm Nhà văn gửi thông điệp sống, hết tình ngƣời Tính nhân văn đƣợc tác giả thể qua nghệ thuật tự truyện ngắn Chúng cho thấy bút có tài, có tâm, lao động nghiêm túc nghệ thuật Tình yêu văn chƣơng, yêu đời, “sống đẹp, sống hiền” sống trọn làm nên giá trị nhân văn cao quý cho tác phẩm nhà văn Đúng nhƣ Bùi Ngọc Tấn tâm “Dù trải qua cay đắng nhƣng chƣa tơi nhìn đời đơi mắt đen tối lại khơng nhìn đơi mắt hận thù Tơi u ánh bình minh buổi sớm ngập ngừng đến thăm cửa sổ buồng cịn nửa thức nửa ngủ tơi Tơi u tiếng guốc gõ đá lát vỉa hè, yêu tiếng chim hót dần trở lại đất nƣớc sau dằng dặc chiến tranh Tôi yêu ngƣời cố nén trào lên lịng để vƣợt qua mn vàn khó khăn đời vốn vô ngắn ngủi Tôi yêu thời gian mất, yêu đến tuyệt vọng khoảng trời thơ ấu…” 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ (tập truyện), Nxb Hội Nhà Văn, Hồ Chí Minh Macxen Aymê (1983), Người xuyên tường, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bích (21/5/2015), Đổi nhân vật người kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975, vanhien.vn Nam Cao (1987), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học Hà Nội, Hà Nội Nam Cao (1986), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1989), Chiếc thuyền xa (tập truyện ngắn), Nxb Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn Việt Nam, Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Chung (20/05/2009), Viết với giản dị chân thành nhất, buingoctan.wordpress.com Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học, Hà Nội 10 Nguyễn Du (1972), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Trần Thiên Đạo (10/03/2009), Bùi Ngọc Tấn kể chuyện bạn bè, tapchisonghuong.com.vn 13 Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 14 A Đơđê (1981), Những sao, Nxb Văn học, Hà Nội 108 15 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Vu Gia (31/01/2009), “Biển chim bói cá”, Ngƣời lao động 17 Hồ Hƣơng Giang (23/09/2013), Biển chim bói cá: Sự tan rã người, Vietnamnet 18 Thu Hà (31/10/2011), Sự giản dị mạnh mẽ, Tuổi trẻ online 19 Phong Hằng (20/04/2012), Nhà văn Bùi Ngọc Tấn : Tôi mắc nợ biển, Tuổi trẻ 20 Đặng Thị Hạnh (2002), Tiểu thuyết Hugo (chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 O Henry (Lê Huy Bắc dịch) (2000), Chiếc cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đỗ Thị Hiên (2014), Người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm văn chương, Ngôn ngữ đời sống, Số (219) 23 Trần Đức Hiển, Một ngày vui với nhà văn Bùi Ngọc Tấn, vietvan.vn 24 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Hoà (23/01/2005), Nhà văn Bùi Ngọc Tấn : Viết văn quý lòng nhân, Tuổi trẻ 26 Vichto Huygo (Huỳnh Lý dịch) (1987), Những người khốn khổ (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 109 27 Nguyễn Xuân Khánh (11/06/2009), Sum suê khúc khích, buingoctan.wordpress.com 28 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực Văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 29 M.B Khrapchenkô (Lê Sơn- Nguyễn Minh dịch) (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn Việt Nam, Hà Nội 30 Cao Kim Lan (02/11/2009), Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, toquoc.vn 31 Mã Giang Lân (2007), Chuyên luận Văn học Việt Nam sau 1975, Hà Nội 32 Mi Ly (18/12/2014), Bùi Ngọc Tấn – Bấm chân xuống đáy đời mà bước, dantri.com 33 Anbertô Môravia (1985), Những câu chuyện thành Rome, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Ăngđrê Mơroa (Nguyễn Sinh Đào Quang Bính dịch) (1985), Hoa mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hồ Chí Minh 35 Bùi Thị Kim Nga (2013), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn, xemtailieu.com 36 Hoàng Nguyên (22/03/2009), Biển chim bói cá ngồn ngộn chân dung, Thể thao Văn hóa 37 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 110 38 Anh Nhi (12/2009), Bùi Ngọc Tấn: Hãy viết thật cách giản dị, buingoctan.wordpress.com 39 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 42 Bellemin-Noel (Đỗ Lai Thuý dịch) (7/7/2004) Phân tâm học văn học: Đọc từ có phân tâm học, giaitri.vnexpress.net 43 K Pauxtôpki (1982), Bông hồng vàng, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Bình Phƣơng (2015), Mình họ, Nxb Trẻ, Hà Nội 45 Khánh Phƣơng (26/06/2009), Biển chim bói cá- sử thi thời 46 Khánh Phƣơng (26/03/2009), Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn, vanchuongviet.org 47 G.N Pôpxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 A Puskin (1985), Tuyển tập văn xuôi, Nxb Cầu vồng, Matxcơva 49 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sƣ phạm 51 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sƣ phạm 111 52 Nguyễn Hữu Tấn (15/03/2013), Vô thức văn học, tapchisonghuong.com 53 Trọng Thành (18/04/2012), Tiểu thuyết “Biển chim bói cá”: tâm hồn thơ giới tan rã, rfi Tiếng Việt 54 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn-Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu Tiếng Việt (sơ khảo), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Mưa nhã nam (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau1975, Tạp chí Văn học số 9, 1996 59 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào- Lê Hồng Sâm dịch) (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 60 Lê Dục Tú (biên soạn) (2001), Thạch Lam – tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Dục Tú (biên soạn) (2005), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Tuấn (11/04/2012), Thư kí thời đại: nhà văn Bùi Ngọc Tấn, buingoctan.wordpress.com 64 Bùi Ngọc Tấn (2009), Biển chim bói cá, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 65 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm hai nghìn (2 tập), Nxb Thanh niên, Hà Nội 112 66 Bùi Ngọc Tấn (24/03/2009), Lại đắm đuối sống, guihuongchogio.vnblogs.com 67 Bùi Ngọc Tấn (2010), Người chăn kiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Bùi Ngọc Tấn (2014), Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Hà Nội 69 Bùi Ngọc Tấn (2003), Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 70 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 71 Vũ Quốc Văn (25/12/2005) , Tân sắc Bùi Ngọc Tấn, nhà văn đặc sắc, Tiền phong 72 Nguyễn Thị Bích Vân, Đặc điểm văn xi Bùi Ngọc Tấn qua Biển chim bói cá Người chăn kiến, tailieuso.udn.vn, 25/5/2013 73 Phạm Tƣờng Vân, Bùi Ngọc Tấn – Người chăn kiến, tonvinhvanhoadoc.vn 74 Khánh Vi (03/03/2012), Nhà văn Bùi Ngọc Tấn sách cuối cùng, thethaovanhoa.vn 75 Dƣơng Phƣơng Vinh (19/12/2014), Nhớ Bùi Ngọc Tấn – ngƣời sống để kể lại, tienphong.vn 76 Xtêfan Xvaig (1984), Ngõ hẻm ánh trăng, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 113 PHỤ LỤC Bảng 1.1: Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn STT Tên truyện ngắn Ngôi thứ Ngôi thứ ba Cún Ngƣời mua nhà bố mẹ tơi Khói Lạc đội hình Một thi hoa hậu x Thói quen x Những ngƣời x Một tối vui x Sự đan xen hai dạng thức X x x x Làng có 99 ao, đa 99 cành X ông đại tá hƣu 10 Ngƣời chăn kiến 11 Ngƣu tất, hồng hoa, nga truật 12 Dị truyện in 13 Sức khoẻ bố x 14 Truyện không tên x 15 Một hôn dài x 16 Một ngày dài đằng đẵng 17 Trung sĩ 18 Ngƣời cực bên x 19 Những ngƣời rách việc x 20 Vũ trụ không x x x X X x 114 Bảng 3.1: Số lượng câu ngắn truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn (Đơn vị : câu) Câu Câu Câu Câu Câu tiếng tiếng tiếng tiếng tiếng Cún 11 19 26 35 35 Ngƣời mua nhà bố mẹ 11 25 12 22 27 Khói 15 16 10 Lạc đội hình 17 21 33 25 Một thi hoa hậu 12 16 19 14 Thói quen 20 23 18 21 Những ngƣời 17 34 25 52 62 Một tối vui 10 20 19 15 15 19 14 23 23 STT Tên tác phẩm Làng có 99 ao, đa 99 cành ông đại tá hƣu 10 Ngƣời chăn kiến 11 11 6 11 Ngƣu tất, hồng hoa, nga truật 11 5 12 Dị truyện in 9 13 Sức khoẻ bố 10 18 20 30 14 Truyện không tên 14 26 22 18 15 Một hôn dài 11 14 16 16 Một ngày dài đằng đẵng 21 29 30 24 17 Trung sĩ 10 18 21 23 33 18 Ngƣời cực bên 16 19 22 39 19 Những ngƣời rách việc 35 81 98 127 120 20 Vũ trụ không 14 10 15 20 150 377 427 536 555 Tổng Tổng toàn số câu: 8058 115 Bảng 3.2: Số lần xuất tiếng cười truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn (Đơn vị : lần) STT Tên truyện ngắn Số lần xuất tiếng cƣời Cún 2 Ngƣời mua nhà bố mẹ tơi Khói Lạc đội hình 5 Một thi hoa hậu Thói quen Những ngƣời 10 Một tối vui Làng có 99 ao, đa 99 cành ông đại tá hƣu 10 Ngƣời chăn kiến 11 Ngƣu tất, hồng hoa, nga truật 12 Dị truyện in 13 Sức khoẻ bố 14 Truyện không tên 15 Một hôn dài 16 Một ngày dài đằng đẵng 17 Trung sĩ 18 Ngƣời cực bên 19 Những ngƣời rách việc 28 20 Vũ trụ không Tổng 80 116 ... văn Việt Nam Ông đƣợc nhận nhiều giải thƣởng, giải thƣởng tạp chí Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn hóa, nhà xuất Hội Nhà văn, giải Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng), giải thƣởng Hội Nhà Văn. .. “hắn” Bên cạnh đó, số luận văn tìm hiểu văn chƣơng Bùi Ngọc Tấn xuất rải rác Đáng kể số đề tài: Đặc điểm văn xuôi Bùi Ngọc Tấn qua “Biển chim bói cá” “Người chăn kiến” (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị... vào truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng, văn xi nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Ngƣời kể chuyện