1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM. LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN TP Hồ Chí Minh - 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN TP Hồ Chí Minh - 2000 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp , đỡ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa Học Cơng Nghệ - Sau Đại Học, tập thể Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn tất luận án Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng Giáo Sư Trần Hữu Tả - người thầy gương mẫu tận tụy hướng dẫn cho q trình nghiên cứu - học tập hồn thành luận án Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ bạn, tiếp thu số kiến thức vô Cùng quý báu Vấn đề đề tài, số nhà nghiên cứu bàn luận đánh giá Luận án kế thừa phát triển ý kiến người trước để xây dựng hệ thống luận điểm tương đối hoàn chỉnh quan điểm nội dung Một lần xin chân thành cảm tạ An Giang - Tháng 05/2000 Nguyễn Đình Phùng MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo đường sáng tạo nghệ thuật Nguyên Hồng 10 1.1 Từ giới người khốn khổ: 10 1.2 Nhà văn thực với chủ nghĩa nhân đạo: 13 1.3 Sự kế thừa phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học dân tộc giới: 15 1.4 Sự gặp gỡ Nguyên Hồng lý tưởng cách mạng: 16 Chương 2: Chủ nghĩa nhân đạo nhân vật Nguyên Hồng 19 2.1 Nhân vật đau thương: 19 2.2 Nhân vật thánh thiện: 22 2.2.1 Sự chống trả mãnh liệt trước tình trạng tha hố: 22 2.2.2 Người phụ nữ thánh thiện: 25 2.2.3 Những người có niềm tin mãnh liệt: 29 Chương 3: Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng việc thể chủ nghĩa nhân đạo 33 3.1 Cốt truyện, tình huống: 33 3.1.1 Cốt truyện, tình trữ tình: 33 3.1.2 Tình truyện chuỗi bất hạnh tăng cấp: 41 3.2 Nghệ thuật trần thuật: 43 3.2.1 Cách trần thuật giàu tình cảm chủ quan chất trữ tình: 43 3.2.2 Độc thoại nội tâm sử dụng thủ pháp nghệ thuật quan trọng: 47 3.2.3 Lời trữ tình ngoại đề: 50 3.2.4 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật: 52 3.3 Cách thức xây dựng nhân vật: 59 3.3.1 Nhân vật tích cực: 59 3.3.2 Nhân vật giàu chất tự truyện: 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẨN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài: Nguyên Hồng h iện tượng tiêu b iểu cho trào lưu v ăn học h iện thực nước ta trước Cách mạng tháng Tám (1945) Đó bút tiếng văn học Việt Nam đại mà tên tuổi tác phẩm từ bao năm thân thiết làm rung động hệ người đọc Việt Nam Đó cịn nhà văn mà nghiệp văn học đời lao động sáng tạo mãi gương sáng cho tất người làm công tác nghệ thuật Bằng giọng văn tha thiết sôi tràn đầy cảm xúc cất lên từ trái tim dạt yêu thương, Nguyên Hồng đem lại cho người đọc niềm tin yêu người, tin yêu đời, tin yêu ngày mai Đọc tác phẩm Nguyên Hồng, người đọc thấy trội lên hai đặc điểm, không thấy nhà văn thực thời với ông Hai đặc điểm xuất từ sáng tác đầu tay trang viết cuối nhà văn Đó là: - Một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hướng tầng lớp khổ nhất, "dưới đáy" xã hội thành thị ngày trước - Một niềm tin khơng lụi tắt phía ánh sáng tâm hồn người (29,18,19) Vì vậy, nghiên cứu chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Nguyên Hồng đề cập đến phần cốt lõi, phần sáng tác nhà văn Chính thế, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng ưước Cách mạng tháng Tám" Nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu sâu sắc hơn, toàn diện vấn đề chủ nghĩa nhân đạo đưa Nguyên Hồng đến với đường sáng tạo văn chương nào, ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật ông, đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo với nội dung cảm động sâu sắc tạo giới nhân vật - giới người khổ đếm trường tăm tối xã hội thực dân phong kiến Ngoài ra, nghiên ứu c đ ề tài này, chúng tơi có đ iều kiện đ ể giảng d ạy tố t tác phẩm ông chương trình phổ thơng Lịch sử vấn đề: Quá trình sáng tác ủc a Ng uyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám ch ỉ có chín năm (1936 - 1945) để lại cho văn học dân tộc di sản đầy đặn, có nhiều tác phẩm bền vững với thời gian Từ trước đến nay, có nhiều phê bình nghiên cứu Nguyên Hồng tác phẩm ông Những người viết nhìn nhận đánh giá người nghiệp Nguyên Hồng từ nhiều góc độ: Cuộc đời, tác phẩm, giới quan, phương pháp sáng tác, thể loại, phong cách, kỷ niệm riêng người viết với nhà văn Có thể nói góc độ viết đề cập đến tư tưởng nhân đạo Nguyên Hồng Trước Cách mạng tháng Tám, nhà phê bình văn học, Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Bỉ Vỏ Nguyên Hồng tiểu thuyết chứa chan nhân đạo, làm ta thương xót đến kẻ đầy tội lỗi " "Đọc tập truyện ngắn Bảy Hựu phải nhớ đến nhân vật Bỉ vỏ , đến hạng người sống âm thầm, lẩn lút xã hội, mà người đời thường coi hạng táng tận lương tâm" (30, 63) Vũ Ngọc Phan khẳng định lòng yêu nhân loại "thiết tha đến người bị xã hội ruồng bỏ" Nguyên Hồng Nhà văn Thạch Lam, cảm nhận tinh tế tìm thấy hồi ký Những Ngày Thơ Ấu "sự rung động cực điểm linh hồn trẻ dại" Qua trang viết Ngun Hồng, ơng thấy tình u tha thiết người Từ sau năm 1954 từ ngày Nguyên Hồng qua đời (2/5/1982) người ta thấy xuất loạt viết nhà phê bình, nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà thơ Nguyên Hồng như: Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đức Đàn, Chu Nga, Nguyễn Tuân, Kim Lân, Như Phong, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Huy Cận Vũ Tú Nam Những nghiên cứu có giá trị gây tiếng vang nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Đàn, Chu Nga, nhà văn Nguyễn Minh Châu, Như Phong Nguyễn Đức Đàn " Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam" (NXB KHXH Hà Nội 1968) nhận xét Ngun Hồng "có nhìn đồng cảm nhân vật bị tha hóa Sáng tác Nguyên Hồng thể lý tưởng cách mạng tinh thần lạc quan cách mạng, nhà văn gần gũi với cách mạng đóng góp lớn ơng cho dòng văn học thực phê phán" Chu Nga hai vi ết "Đọc lại số tác p hẩm củ a Ng uyên Hồng ( TCVH số 6/1971) "Nguyên Hồng trình sáng tác củ a anh" (Tác giả văn xuôi Việt Nam đại - NXB KHXH, Hà Nội 1977) đặc biệt ý đến vai trò mà bà cho định tư tưởng ch ín h trị đ ối v ới giá trị củ a tác phẩm củ a n hà văn Ch ia tác phẩm chủ yếu theo nội dung trị, xã hội, Chu Nga đánh giá c ác tác phẩm Hơi Thở Tàn , Cuộc Sống , Miếng Bánh nhạt nhẽo Nhưng ý kiến chưa thật thỏa đáng Đọc viết "Vơ thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng" Nguyễn Minh Châu thấy ơng có nhận xét đánh giá sâu sắc, rõ ràng ông so sánh quan điểm nghệ thuật Nguyên Hồng với quan điểm Tự lực văn đoàn số bút tư sản, tiểu tư sản thời Theo Nguyễn Minh Châu, Nguyên Hồng "không nghiêng xuống người nghèo khổ mà thương hại tô vẽ cho sống lao động cực nhọc vẻ dịu dàng, nên thơ, mà ông mô tả đời, mức thỏa thuê nỗi cực khổ vô vô tận tầng lớp người "dưới đáy" đặc biệt kiếp người bị xã hội thực dân, phong kiến giày đạp tàn nhẫn đẩy đến bước đường cùng" (30,192) Năm 1984, ưong Từ điển Văn học, mục từ Nguyên Hồng, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung khẳng định vị trí đầy vinh dự Nguyên Hồng văn học nước nhà Ông đặc biệt lưu ý đến phong cách bút pháp "chân thực giản dị thấm đượm trữ tình" Nguyên Hồng Phan Cự Đệ giáo trình văn học Việt Nam 1900 - 1945 (NXB GD„ Hà Nội 1998 ) lời giới th iệu Tuyển tập Ng uyên Hồng , Tập I, NXB VH, Hà Nội 1997 cho chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyên Hồng kết hợp truyền thống dân tộc đại Đó "chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc" "chủ nghĩa nhân đạo thức tỉnh", "chủ nghĩa nhân đạo lạc quan" Ông cịn nhận xét, nhà văn Ngun Hồng có phong cách "trữ tình lãng mạn", "trữ tình sơi nổi" Phan Cự Đệ hạn chế tác phẩm Nguyên Hồng: "Do lối viết miêu tả rườm rà chi tiết ngoại cảnh, số nhân vật bị cường điệu hóa tình cảm bị chìm hồi ức lãng mạn khứ nên đọc trang viết Nguyên Hồng " người ta có cảm giác nặng nề" "khơng phải lúc Nguyên Hồng viết bút pháp thực tỉnh táo nói chung, anh sử dụng lối viết nghiêng trí tuệ anh, yếu tố nội tâm, tình cảm sơi nổi, dạt từ bên đôi lúc muốn lấn lướt, trùm lên thực khách quan miêu tả" (9,34) Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định xác sâu sắc tổng quát tác giả Ngun Hồng ơng nhận định tồn sáng tác Nguyên Hồng "thấm đượm tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thiết tha" Nguyên Hồng "nhà văn người khổ" (30.38) Nguyễn Đăng Mạnh cho "nhiều nhân vật Nguyên Hồng in đậm vào cảm quan người đọc người có tầm vóc thật lớn, khơng phải nhờ vào tư tưởng vĩ đại, nhờ nghiệp, chiến công phi thường, mà mang trái tim lớn có sức hứng chịu khổ đau chồng chất, bất hạnh dồn dập" (29,21) Ông nhận thấy phong cách Nguyên Hồng mang đậm màu sắc trữ tình cảm hứng lãng mạn." Văn Nguyên Hồng đầy cảm xúc, đầy chất thơ Ngòi bút chế tạo cho chất thơ độc đáo, khơng phải từ mây gió trăng hoa, mà luyện than bụi nhà máy, bến tàu, sỏi đá đồi khơ cỏ cháy, hịa với mồ mặn chát nóng bỏng người lao động"( 30,38 ) Chất thơ văn xuôi nét đặc sắc mà Nguyễn Đăng Mạnh phát tác phẩm Nguyên Hồng Về cách xây dựng tình huống, tình tiết tác phẩm Nguyên Hồng, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá: "Nguyên Hồng có thiên hướng xây d ựng [( )] tình dội ( ) phù hợp với giọng văn thống thiết tâm hồn nồng nhiệt giải bày trực tiếp trang sách (30,42) Và truyện Nguyên Hồng:" có đối lập dội ánh sáng bóng tối, bão táp nắng vàng, quỉ thiên thần, địa ngục lị lửa" (30,44) Nhìn lại tồn nghiên cứu Nguyên Hồng, đặc biệt chung quanh vấn đề chủ nghĩa nhân đạo ta thấy cịn thiếu cơng trình tập trung giải sâu sắc có hệ thống Tuy nhiên, viết ch ung người nghiệp Nguyên Hồng phong phú Những viết thường có nhìn tổng hợp, bao qt Ngun Hồng, có nhiều ý kiến sâu sắc tư tưởng chủ đạo, giới nghệ thuật, cá tính phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Những ý kiến soi sáng nhiều cho nghiên cứu đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám" Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Mục đích chủ yếu luận án nghiên cứu "Chủ nghĩa nhân đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám" Nguyên Hồng sáng tác tương đối liền mạch trước sau Cách mạng tháng Tám Song luận án tập trung nghiên cứu sáng tác Nguyên Hồng trước cách mạng mà Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp hệ thống Sáng tác nhà văn chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, hệ thống chịu quy định tư tưởng phong cách nghệ thuật tác giả Muốn tìm nét đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật có giá trị trội nhà văn, tất nhiên phải bao quát toàn giới nghệ thuật nhà văn hệ thống  Phương pháp phân tích – So sánh Khi phân tích tác phẩm Nguyên Hồng, cố gắng so sánh Nguyên Hồng với sáng tác số tác giả thời Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao để thấy khía cạnh độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng  Phương pháp thống kê phân loại Phân loại thống kê biểu cụ thể văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng trước cách mạng, luận án cung cấp liệu xác thực giúp cho việc trình bày vấn đề trở nên rõ ràng có sức thuyết phục Các phương pháp liên quan chặt chẽ có ý nghĩa hỗ trợ lẫn nhau, sử dụng phối hợp trình nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo đường sáng tạo nghệ thuật Nguyên Hồng 1.1 Từ giới người khốn khổ: Nói đến Nguyên Hồng, trước hết nói đến đại diện xuất sắc vãn học thực phê phán Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Người ta gọi Nguyên Hồng nhà văn người khổ Điều hồn tồn có sở giới nhân vật Nguyên Hồng toàn người thuộc loại đinh xã hội Bản thân tác giả người nghèo khổ Mở đầu Những Ngày Thơ Ẩu, Nguyên Hồng kể lại cách giản dị gia cảnh nhà mình:"Thầy tơi làm cai ngục Mẹ tơi nhà buôn bán rau đậu, trầu cau chợ đường sơng Nam Đinh - Hải Phịng Tuổi thầy ba mươi gấp đôi tuổi mẹ tôi" (12,193) Đứa trẻ Nguyên Hồng, éo le thay, lại kết mối duyên ép uổng, lớn lên xa lánh thù ghét họ hàng Mười hai tuổi, người bố chết bệnh lao, mẹ lại bước nữa, xi ngược kiếm sống, có lúc phải vào Vinh vú cho viên Tây đoan Đó người đàn bà xinh đẹp, dịu hiền phải sống với chồng già nghiện ngập hôn nhân gượng ép Thương vô bờ bến cảnh ngộ ngang trái nên thời gian dài sau chồng bà không gần Có thể nói trang viết người mẹ Ngun Hồng ln ln làm xúc động lịng người Truyện ngấn Mợ Du nói lên tâm trạng đau đớn người mẹ trẻ bị gia đình nhà chồng khinh ghét xua đuổi, không cho phép tự gần gũi Viết thiên truyện cảm động tác giả gián tiếp giải bày nỗi niềm xót xa người mẹ bất hạnh Cịn thân phận đứa bé mồ cơi nhà văn thuật lại trang tự truyện thâm đâm nước mắt: Những Ngày Thơ Ấu " Ngày 12-11-1931! Phải nhớ tát câu rủa sả chết:" Hồng ! Bố mày chết đi, cịn có mẹ mày dạy mày Cầm mẹ mày đánh đĩ theo giai bỏ mày lổng có chúng tao" Mẹ ! khổ mẹ ! Sao mẹ lâu ? Mãi khơng ! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ Mẹ xa con, mẹ có biết khơng ? Ngày 20-11-1931 Giá cho m ột xu ? Chỉ mội xu ! Để mua xôi hay bánh khúc Giời rét này, học , vừa vừa cắn ngon ! Khơng! Khơng cho Tơi , người ta có phải mẹ tơi đâu " 10 Hồn cảnh xô đẩy Nguyên Hồng vào môi trường người nghèo khổ xã hội, chung đ ụng với đ ủ hạng trẻ ng hèo đ ói d u đãng : Mư ời lăm tuổi, vừa đậu xong tiểu học bị đày đọa nhà lao Nam Định, Hà Nội, Phúc Yên Đoạn đời bị hà hiếp, bị đánh đập tàn nhẫn nhà văn viết tập ký - tiểu thuyết Tù Trẻ Con 300 trang, năm 1939 Nguyên Hồng tù, thảo bị bọn mật thám đốt Họ hàng nhà chồng khinh bỉ người mẹ " cải giá" người xung quanh ghê sợ đứa trai dúm tuổi mà trải qua hết nhà lao đến nhà lao khác Để tránh thành kiến hẹp hịi, gia đình Ngun Hồng tìm Hải Phịng - thành phố cơng nghiệp ồn đơng đúc - tìm kế sinh nhai Ơng nhập hẳn vào sống người nghèo" đáy" xã hội thành thị Những ngày lang thang nơi bến tàu Sáu Kho, nhà máy xi măng, sở dầu Thượng Lý, chầu chực cổng nhà máy cốt phát, Máy tơ, Máy chỉ, Máy ống, lân la đầu đường xó chợ để tìm việc "Vườn hoa đưa người "là nơi nghỉ sau ngày chầu chực, xin việc, sau buổi cơm chiều khơng có, đèn nhà hết dầu Ơng đau khổ buồn bã vơ Nhìn dịng người thất nghiệp Hà Nội xuống, Nam Định ra, ngồi Hịn Gai, Cẩm Phả tụ tập chầu chực kiếm ăn, chuyến xe chở vội xác chết vô thừa nhận đám tù giải xử án, Nguyên Hồng lại buồn thảm Tuy đời buồn khổ, cực vậy, Nguyên Hồng yêu sống cách thiết tha, say đắm Ông yêu sống tất tâm hồn giác quan Ơng u cảnh vật thiên nhiên hoạt động người Nhà văn Như Phong viết Người bạn từ thuở đôi mươi kể lại: "Biết bao lần tơi thấy anh đứng sững nhìn nhìn thấy lần đầu đời đứa trẻ lẫm chẫm đi, vạt nắng rung rinh mặt nhà quét vơi trắng, cột khói lẩn vẩn tàn lửa từ đầu máy xe lửa, góc chợ đầy ắp hoa mùa hạ thơm lừng Những thuyền bè, xà lan chen chúc Ưên khúc sông Hạ Lý ráng chiều đỏ rực, dòng người từ xưởng máy, kho hàng bến cảng tỏa sau tiếng còi tan tầm, lem luốc bụi than, dầu máy mồ hôi, mệt mỏi, bơ phờ phải hối hả, tất bật Chỉ riêng có Nguyên Hồng tìm thấy tất tầm thường sống ấy, chất đẹp, chất thơ mà người khác khơng nhìn thấy " (29,74,75) Chính lòng yêu sống yêu người động lực thúc giục Nguyên Hồng cầm bút viết văn Như sau tháng ngày bị đày đọa, tù tội lại thêm cảnh đói khổ, thất nghiệp kéo dài, Nguyên Hồng đau khổ, bối rối, tưởng chết tuổi mười sáu Và người niên khao khát tha thiết thèm sống lạ thường nghĩ dù có chết 11 phải để lại cho cõi đời mà anh yêu mến vừa tinh khiết, vừa tha thiết yêu thương tâm hồn Lúc giờ, với học thức nhỏ nhoi, gia cảnh suy tàn, Nguyên Hồng nghĩ có cách tồn sống cao quý văn chương Như từ giới người lao động cực khổ xã hội, Nguyên Hồng đến với nghề văn Và ông bắt đầu viết, viết ngày lẫn đêm, say mê sáng tác bất chấp đói ê ẩm thấm thía vơ đêm mưa hoang ắng v Ngu yên Hồng mải mê viết hoàn cảnh nào: "một bàn kê bên khung cửa trông vũng nước đen ngầu bọt bãi đất lấp dỡ dang chuồng lợn ngập ngụa phân tro" Ông viết tiếng tranh giành đay nghiến người dân nghèo ngày tháng lao tù trại tập trung Bắc Mê, ánh đèn dầu lạc tù mù Viết văn Nguyên Hồng nguồn vui, lẽ sống, trách nhiệm, hiến dâng tâm huyết sức lực cho đời Cho đến năm dài sau này, khát vọng sáng tạo luôn thúc ông cách mạnh mẽ đến mức nhà văn nghĩ chết dần chết mịn khơng cầm bút Có thể nói Nguyên Hồng gương sáng tinh thần say mê lao động nghệ thuật Nói Nguyên Đăng Mạnh: "ông chúa Cơ đốc hiến dâng trọn vẹn thể xác lẫn linh hồn cho nghiệp văn chương sống, nhân dân (30,16) Con đườngsáng tạo nghệ thuật Nguyên Hồng thật đáng khâm phục, ông viết say sưa, viết " cào xuống giấy, dòng chữ bị cằn xuống nét chữ thật to, thật đậm, gẩy góc, có chỗ rách giấy, có chỗ mực chấm đầy rớt xuống xanh lè Những dịng chữ xơ vào nhau, gập ghềnh lên xuống ''( 26,19 ) Còn sống viết, ơng nợ suốt đời suốt đời tìm cách để trang trải " nợ lịng" Nhà văn Nguyễn Tuân kể lại: "Nguyên Hồng người kiên trì cơng việc sáng tác, có ngày anh khơng hứng thú - nói cách văn hoa chúng tơi gọi " đầu ngịi bút khơng thấy động gió" - Ngun Hồng cặm cụi viết tự coi người thợ ngôn ngữ phải hàng ngày đứng máy cho đủ Riêng tơi lúc gặp phải khó khăn việc phản ánh thực tế tờ giấy trắng hất ngang ngịi bút mìnhđi, lặng tờ mà khước từ ý tình câu cú định ươm ướm thả xuống - tơi phải nghĩ đến Ngun Hồng, lấy chịu thương chịu khó anh mà tự động viên mình" ( 11,69,70 ) Quả thật để có bề dày văn hóa cần thiết, cách học chủ yếu Nguyên Hồng trường đời, sống Khao khát văn hóa, cần cù học hỏi, nét quan trọng cá tính Nguyên Hồng Vừa học vừa viết, cặm cụi đọc sách tiếng Việt đành, lại vật lộn với trang sách tiếng Pháp Với từ điển tay, người niên nghèo đói m ới q ua trìn h đ ộ tiểu học đ ã đ ọc k há n h ềi u tiểu thuyết thơ củ a : H Malot, V Hugo, A Musset, A.Daudet, C.Dickens, M.Gorki Hình ảnh Nguyên Hồng tự học làm ta nhớ đến cậu bé Aliôsa thời nhỏ đọc sách trăng, cố tìm tiếng nói dịng 12 chữ Ông "Gorki Việt Nam " bắt đầu bước đường viết văn cách khó nhọc 1.2 Nhà văn thực với chủ nghĩa nhân đạo: Nguyên Hồng xác định: "Tôi viết cảnh đói khổ, áp bức, nỗi trái ngược bất công Tôi đứng người bị lầm than, đày đọa, bị lăng nhục Tôi vạch trần vết thương xã hội, việc làm bạo ngược lộng hành xã hội thời Tơi biết có ánh sáng" (18,107) Tự nguyện làm nhà văn người khổ, Nguyên Hồng muốn dùng ngòi bút tát cho cạn bớt bể khổ đời, phải viết thành chữ tất chứa đựns, nung nấu, quằn quại, đau xót, bay bổng bát ngát tâm hồn, suy nghĩ Có thể nói từ buổi đầu vầng sáng lung linh, choáng ngợp Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, V Hugo, A Musset cộng với xúc cảm thiết tha, hưng phấn mãnh liệt người, Nguyên Hồng kéo ngòi bút ơng phía chủ nghĩa lãng mạn đời khổ sở, cực nhọc lịng thương u vơ hạn người giúp cho ngịi bút ơng ngày cắm vào mảnh đất chủ nghĩa thực Con đường sáng tạo nghệ thuật Nguyên Hồng đường nhà văn thực với chủ nghĩa nhân đao mãnh liệt, lạc quan Ông bước vào nghề văn thúc nhu cầu vô tận nói lên sâu sắc nỗi thống khổ lồi người Trong hàng ngũ nhà văn thực có tài thời có nhiều người viết người nghèo khổ, bị đày đọa, áp nỗi ngang trái xã hội, đóng góp vào vãn học thực trước Cách mạng tháng Tám tác phẩm đầy giá trị, có kiệt tác, có ngịi bút đề cập đến người cách da diết đến mức ngòi bút Nguyên Hồng Nói nhà văn Nguyễn Minh Châu: "Nhà văn thập loại chúng sinh từ lòng xã hội thập loại chúng sinh bước ra, cầm lấy bút sắt chấm vào mồ hôi, nước mắt máu mà viết văn chương mình" (6,192) Tác phẩm Nguyên Hồng phơi bày sống bần cùng, lam lũ người lao động nghèo khổ ngõ hẻm, vùng ngoại ô thành phố lớn ô Yên Phụ, bãi Phúc Xáở Hà Nội hay xóm cấm, xóm chùa Đơng Khêỡ Hải Phòng Họ thường sống mái nhà tồi tàn, tối tâm với đèn leo lết, mà với mưa chiều nước ngập vào tận giường ngủ Những nơi luôn ồn tiếng cãi cọ, tiếng kêu cướp giật, tiếng cười khiêu khích 13 Khác với Ngơ Tất Tố, Nam Cao , Ngun Hồng khơng miêu tả q trình bần hóa người nơng dân, ơng thấy rõ số đơng dân nghèo Hải Phịng, Hà Nội người phải lìa bỏ quê hương lên "sau năm lụt lội, đói khát dịch tả liên tiếp, họ đâu bán nốt miếng đất cuối ông cha cho bọn kỳ Lý, cho Nhà Chung để gỡ nợ, để chạy kiện, để thoát vạ rươu, để khỏi nhìn cảnh đau tủi, uất ức mà tha hương cầu thực, thử xem nơi chơn cắt rốn họ đời họ có thay đổi chút khơng ?" (Ngọn Lửa) Đó cô gái quê hiền lành, ngoan đạo bị gã bán, bị đày đọa hủ tục nặng nề phải bỏ làng thành phố để lại bị lừa gạt, trở thành lưu manh gái điếm Tám Bính Bỉ vỏ, Muống Quán Nải Nỗi khổ lồi người đề tài vơ tận văn học nghệ thuật Biết bao nhà văn khai thác có lẽ chưa vơi cạn nhiều Ngay nh ững nhà văn vĩ đại nói phần Đạo Phật gọi bể khổ, biển trầm luân Xuân Diệu mượn ý tưởng để sáng tạo nên hình ảnh Trái đất ba phần tư nước mắt Đi giọt lệ không trung Nhà thơ Tố Hữu viết thật hay khổ người Nước mắt chúng sinh đông thành lầu cao lóng lánh thủy tinh (Rome - hồng hơn) Ngun Hồng góp phần khai thác đề tài Ông đặc biệt sâu vào đời vợ chồng Nhân (Đây, Bóng Tối) mà hạnh phúc dù bé nhỏ phải "gây dựng vũng mồ hơi, vũng máu, vũng nước mắt " (11,84) Có thể nói trước năm 1945, Nguyên Hồng chưa có ý thức rõ rệt bóc lột, đến tận xương tủy giai cấp thống trị, mối quan hệ chó sói người với người xã hội vơ nghĩa lý đương thời ông miêu tả trung thực bần hóa lưu manh hóa người dân nghèo thành thị Những truyện Đây Bóng Tối; Hai Mẹ Con; Hơi Thở Tàn; Người Con gái; Vực Thẳm; Giọt Máu., cho ta thây nhà văn chứng nhân cảnh đời đầy nước mắt Nhà văn thực Nguyên Hồng không dừng lại tượng bên mà vào chất bên việc giúp người đọc nhìn vào sâu thẳm đời họ, thơng cảm với đau khổ mà họ phải chịu đựng xã hội cũ Với bút pháp thực 14 nhà văn phản ảnh sinh động sống quằn quại khổ đau người dân nghèo thành thị họ khát khao sống công bằng, tốt đẹp, đổi đời Dù bị dìm bùn đen họ muốn "ngoi lên ánh sáng mầm xanh" (Ngọn Lửa) 1.3 Sự kế thừa phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học dân tộc giới: Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Nguyên Hồng kế tục phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học dân tộc Những Kiều "ba chìm bảy chín lênh đênh", người đàn bà mà "kiếp sinh biết đâu" "Văn chiêu hồn" Nguyễn Du, Ngọc Hoa, Cúc Hoa, Nguyệt Nga dịu hiền chung thủy người vợ đảm đang, tần tảo thơ Tú Xương: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Lúc giờ, Ngun Hồng có điều kiện tiếp xúc với tác phẩm nhân đạo chủ nghĩa phương Tây Những Người Khốn Khổ V.Hugo, David Copperfield C.Dickens, Thời Thơ Âu M.Gorki truyện ngắn A.Daudet Đọc tác phẩm Bỉ vỏ, Những Ngày Thơ ấu truyện ngắn đặc sắc Nguyên Hồng ta thấy ông nhiều chịu ảnh hưởng tác phẩm kể Những nhân vật Tám Bính (Bỉ vỏ), mụ Mão (Người Mẹ Không Con), nhà sư nữ (Nhà Sư Nữ Chùa Âm Hồn) mang trái tim nhân hậu có sức chịu đựng khổ đau chồng chất, bất hạnh dồn dập Đó tầm vóc nhân vật bất hạnh tiểu thuyết V.Huygo, M.Gorki Giữa Tám Bính Fantile (Những người khốn khổ) có giống số phận phẩm chất Tuổi thơ bất hạnh, bị đày đọa đề tài văn học phổ biến, vận dụng khai thác rộng rãi sâu sắc nhiều tài nhiều phương trời khác Văn chương nhân loại có tác phẩm Ưu tú M.Gorki, C.Dickens, H.Malot, A.Daudet Người đọc hôi ký tuyệt diệu Những Ngày Thơ Ấu Nguyên Hồng cảm động trước đời xót xa, cay đắng bé Hồng thấy tiếp thu có sáng tạo nhà văn trước hình tượng độc đáo: David Copperfield tác phẩm tên Dickens, Aliôsa Thời Thơ Ấu M.Gorki Trong phạm vi đề tài này, người ta thường nói đến gặp gỡ mức độ Nguyên Hồng với Gorki Hai nhà văn xây dựng hình tượng đẹp 15 bà mẹ đau khổ từ bóng tối đời cũ vươn lên ánh sáng, quan tâm sâu sắc đến vận mệnh em bé bị vứt lề xã hội, kiếm ăn lang thang dọc thành phố lớn Cả hai nhà văn từ buổi thiếu niên l ăn lộn tầng lớp phu phen, thợ truyền, họ viết say mê lao động Chính nguồn suối u thương người lam lũ vất vả, đổ mồ hôi để tạo nên sống tạo nên họ chủ nghĩa lạc quan đầy sức sống, nguồn tin yêu thắm thiết CON NGƯỜI Cầm bút viết văn, Nguyên Hồng chịu ảnh hưởng Thiên Chúa giáo Trong sáng tác Nguyên Hồng, trở trở lại nhiều lần hình ảnh Chúa Giêsu chịu nạn, "vác thánh giá nặng, đầu đội mũ gai, hai bàn tay hai nốt đinh ròng ròng máu, bên sườn ròng ròng máu", Giêsu với vẻ mặt nhân từ khiêm nhường, tay vào ngực áo phanh ra, nơi có trái tim máu chảy với hàng chục lưỡi gươm xuyên qua Như việc Giêsu, thánh thiện gánh chịu đau thương, khước từ cám dỗ ma quỷ, khổ hạnh với tinh thần khắc kỷ nghiêm ngặt đầy tin tưởng , có ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyên Hồng, khiến ông dựng nên hành trình quán người với đức tin: Đau thương - sức cám dỗ ma quỷ - tinh thần khắc kỉ - niềm lạc quan tin tưởng Nhân vật người Nguyên Hồng chung hành trình đến đích Đúng tiếp thu tôn giáo, Nguyên Hồng không bị mê muội, mà luôn chắt lọc lấy phần nhân văn ca o Đó tinh thần tơn giáo hiểu theo nghĩa đức tin tuyệt đối hy sinh cao Ông đến với tinh thần cách hồn nhiên nhất, tiếp thu truyện cổ tích cịn nhỏ, sấn thẳm sâu người ơng, trái tim lúc nhịp đập dành cho rung cảm người 1.4 Sự gặp gỡ Nguyên Hồng lý tưởng cách mạng: Chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng vốn chứa đựng cốt lõi lạc quan vững chắc, củns cố mạnh mẽ nhà văn tiếp nhận lý tưởng cách mạng giai cấp vô sản Từ mùa thu năm 1937, trụ sở chi nhánh báo "Thời Thế" Hải Phòng, Ngun Hồng tìm gặp tù trị từ Cơn Đảo, Sơn La trở về, vui sướng tìm đọc Tuyên ngôn cộng sản Mác Ănghen, vấn đề dân cày Qua Ninh Vân Đình, Ngục Kontum Lê văn Hiến tác phẩm M.Gorki Năm 1938, Nguyên Hồng sinh hoạt Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương ban biên ật p củ a báo "Thế Giới", "Người Mới", "Mới" Các tờ báo 16 đăng truyện ngắn: Những Giọt Sữa, Những Mầm sống, Người Đần Bà Tàu Nguyên Hồng Các đồng chí lãnh đạo quan tâm đến việc bồi dưỡng chủ nghĩa Mác Lênin cho đoàn viên niên Trong viết "Vài kỷ niệm Nguyên Hồng" nhà văn Như Phong kể lại " Đầu tiên anh Phan Bơi (tức Hồng Hữu Nam sau này) đưa cho Nguyên Hồng tập tuyển Mác Ănghen: "Về văn học nghệ thuật" dẫn thêm cho cách nghiên cứu Rồi đến lớp huấn luyện anh Võ Nguyên Giáp mở đặn nhà anh phố Ngõ Trạm Rồi đến nói chuyện anh Trường Chinh với chúng tơi, coi buổi huấn luyện sinh động phong phú trời, buổi tản đường Phùng Hưng, trước cửa tòa soạn báo "Tin tức" Anh Trường Chinh biết có hoạt động văn học nên nói nhiều với quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin văn hóa, văn nghệ vận dụng quan điểm để đánh giá, nhận xét phê phán số tác phẩm văn học đương thời, sinh động, khúc triết, đầy sức thuyết phục" Tiếp nhận ánh sáng lý tưởng, ngòi bút Nguyên Hồng hướng đề tài trị, đời sống thơ thuyền (Bụi Đen, Người Đàn Bà Tàu), nông dân (Đến Cây số 13) người nghèo khổ bị áp (Tù Trẻ Con, Tết Của Tù Đàn Bà) Ông thức tỉnh tinh thần đấu tranh để tự giải phóng, hướng người đến niềm tin lãng mạn cách mạng ngày mai (Những Mầm sống) Nguyên Hồng nhà văn xây dựng hình tượng người phụ nữ công nhân đấu tranh dũng cảm, giàu tình thương yêu giai cấp tinh thần quốc tế vơ sản (Người Đàn Bà Tàu) Có thể nói số tác phẩm Nguyên Hồng thời kỳ (Người Đà n Bà Tà u, Những Giọt Sữa, Những Mầm sống ) tiến gần với văn học cách mạng Năm 1939, báo chí tiến bị đàn áp, ngày 29/9/1939 Nguyên Hồng bị thực dân Pháp bắt giam Hải Phòng tội truyền bá tư tưởng cộng sản tàng trữ sách báo cách mạng Trong nhà tù, Ngun Hồng đồng chí Tơ Hiệu hướng dẫn nghiên cứu Đề cương cách mạng tư sản dân quyền Chính nhờ vốn sống quý sau Nguyên Hồng có tài liệu để viết Địa Ngục Và Lị Lửa Tháng 6/1940 Nguyên Hồng bị giải lên trại tập trung Bắc Mê, Hà Giang Nguyên Hồng viết trưa, sau làm cỏ vê gánh đá về, đêm khuya hòm gỗ ánh đèn dầu lạc tù mù Thật đáng t iếc ba trăm trang tiểu thuyết Xóm Cháy bị thực dân Pháp thủ tiêu Nguyên Hồng lại cặm cụi viết mẩu ngắn giả làm thư nhật ký Đó chất liệu giúp nhà văn viết thành tập Cuộc Sống 17 Mùa hè năm 1943, Nguyên Hồng tham gia tổ chức Văn h óa cứu quốc đọc Đề cương văn hóa Đảng Những truyện Hơi Thở Tàn, Miếng Bánh, Ngọn Lửa, Buổi Chiều Xám có ảnh hưởng rõ rệt Đề cương văn hóa Đọc thiên truyện này, cảm nhận khơng khí bối xã hội ngạt thở xã hội chuyển mình, hy vọng tương lai Từ tham gia tổ chức Văn hóa cứu quốc, chủ nghĩa nhân đạo mang tính chất chiến đấu nỗi lên rõ tác phẩm Nguyên Hồng Những tác phẩm Hai Dòng Sữa , Ngọn Lửa Một Trưa Nắng truyện ngắn có luận đề Người đọc thấy cảnh nhà văn nghèo khổ, người đàn bà bn thúng bán bưng, người thợ khơng có việc làm, ông già kéo xe lê bước đường tỉnh " thác lửa ngùn ngụt chói lóa mặt trời" Cái xã hội tù túng, vô nghĩa lý miêu tả tượng trưng nắng lóa hầm hập " biển lửa mênh mơng" thiêu đốt hàng triệu người Chủ nghĩa thực chân nói lên đau buồn, thương xót , mừng vui, khao khát, mong ước tin tưởng đại chúng Và khơng có lên án, tố cáo, cịn phải "tìm thấy đường, chân trời êm mát tốt tươi qua ngày mưa dầu nắng lửa" Đặc biệt viết Buổi Chiều Xám Nguyên Hồng tung hoành bút chưa Nhà văn tố cáo đanh thép chiến tranh phát xít làm cho hàng triệu người dân lương thiện bị biến thành "bia thịt, máy bắn chém người không tiếc tay, giày xéo lên xác chết để làm giàu cho lũ lái súng, khát vàng máu" Lần ngòi bút Nguyên Hồng kích trực diện vào thực dân Pháp phát xít Nhật kêu gọi quần chúng đứng lên khởi nghĩa: "Sự khốn nạn đến ! Đi bắn giết người, cướp đất người, bóc lột cải, vơ vét thóc gạo mùa màng đói tàn hại hàng triệu sinh linh, chưa đủ, lại hãm hiếp đàn bà cách A! Đồng bào Xan! Hơn hai mươi triệu linh hồn máu mủ với Xan phải đợi điều kiện vùng dậy, đập tan thống khổ" Nguyên Hồng ghi lại cảm xúc Buổi Chiều Xám đăng tạp chí Tiên Phong: "Tơi khơngứa nước mắt năm bắt đầu vào đời văn, xong truyện ngắn, tiểu thuyết mà đặt hết hy vọng vào Nhưng nước mắt vỡ lịng tơi Tơi vừa nghe thấy nước mắt rỉ mặn người, vừa cất thầm lên tiếng hát, vừa nghe dội lại rùng rùng, vang chuyển tiếng hát " (16,27) Có thể nói tiếp thu chủ nghĩa Mác, tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc làm cho tác phẩm Nguyên Hồng chứa đựng chủ nghĩa nhân đạo có tính chiến đấu mạnh mẽ 18 Chương 2: Chủ nghĩa nhân đạo nhân vật Nguyên Hồng Thế giới nhân vật Nguyên Hồng thể tập trung cảm quan nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng nhà văn người khốn khổ xã hội Viết đòi sống thực người khổ đau với bất hạnh vẻ đẹp bất hạnh họ, ngòi bút Nguyên Hồng rung lên thành trang viết thống thiết, nồng ấm sâu sắc 2.1 Nhân vật đau thương: Thế giới nhân vật Nguyên Hồng nhân loại "dưới đáy" xã hội thành thị ngày trước Đó ông lão ăn mày, dân "chạy vỏ" sống đời lang thang lẩn lút, phu bến tàu Sáu Kho, suốt ngày đun gng, khn vác Đó người công nhân mà chế độ lao động khổ sai khiến họ "như máy, có cử động, khơng lời nói", người nơng dân mà chế độ thuế khóa thiên tai đẩy họ thành phố để bán sức lao động cách rẻ mạt, gái điếm thân tàn ma dại, người tù bị hành hạ vô tàn nhẫn nhà lao đế quốc, người đàn bà buôn thúng bán bưng hết chợ đến chợ khác bước chân "liền liền dính vào quấn quít lấy mặt đất hết năm sang năm khác, người trí thức nghèo sống bơ vơ, thất nghiệp, dù có ho ài bão, có lý tưởng thấy đời "càng sâu vào thấy trống rỗng thê thảm" Thật trào lưu văn học thực phê phán nước ta khơng phải có Ngun Hồng nhà văn người khổ Ngô Tất tố với Tắt Đèn, Mớ Rau Trong Hòm, Cái Bánh Chưng Vũ Trọng Phụng với Vỡ Đê, Không Một Tiếng Vang, Cơm thầy Cơm Cị , Nam Cao với Chí Phèo, Lão Hạc, Một Đám Cưới, Đói : xứng đáng với danh hiệu Nét độc đáo nhân vật đau thương Nguyên Hồng, trước hết tinh thần chịu nạn, tự nguyện gánh lấy nỗi khổ đời, giống đức Chúa Trong tiểu thuyết Bỉ Vỏ, qua nhân vật Tám Bính, nhà văn muốn nói nỗi thống khổ dìm gái trắng, lương thiện xuống bùn đen dơ bẩn Những đoạn đời gái điếm, lưu manh Tám Bính địa ngục trần gian mà cô gái bất hạnh bị ném vào Cũng tiểu thuyết này, Nguyên Hồng gợi lên tâm trí nhân vật Tám Bính hình ảnh "Đức chúa Giêsu đứng lên an ủi dân vùng Giêruydalem khơng ngỏ câu ngại mà lại bị xỉ phải vác thập ác nặng nề" Có thể 19 nói tinh thần chịu nạn nhân vật Nguyên Hồng chắn có chịu ảnh hưởng tinh thần đức Chúa tự nguyện hành xác để chuộc tội cho chúng sinh Những nhân vật mụ Đen Bố Con Lão Đen, mụ Mão Người Mẹ Khơng Con gọi nhân vật chịu nạn tiêu biểu nhân vật nhà sư nữ truyện Nhà Sư Nữ Chùa Âm Hồn Đây thiên truyện ly kỳ Nhân vật chịu nạn cô gái lấy chồng mắc bệnh phong Bố mẹ khuyên cô bỏ chồng nhà Cô không nghe bị bố chặt tay phải Cô gái cố luyện tập bàn tay trái làm lụng nuôi chồng Nhà nước bắt chồng cô vào trại phong Cô liền đem chồng trốn Cuối cô giả làm nhà sư ngơi chùa gọi chùa Âm Hồn kín đáo giấu chồng Ban ngày tụng kinh niệm Phật, ban đêm chăm sóc người chồng hủi, bệnh tình ngày nặng Khi chồng chết tự nguyện chết theo chồng "Vào đêm tối trời, nhà sư nữ đổ dầu vào đống củi, ngồi lên châm lửa Tới lửa bốc lên cháy sáng rực góc trời dân làng biết chạy đến cứu chữa, họ dập lửa bén sang nhà thờ , mà khơng dám động đến vị sư nhập định khói lửa mùi khét lẹt Người chồng hủi chết Nhà sư nữ cụt tay muốn giữ kín bí mật thiêng liêng đời xác thịt gớm ghiếc tự thiêu đi" (13-63) Đây có lẽ trường hợp cực đoan hình tượng chịu nạn nhân vật Nguyên Hồng Một tự nguyện chịu cực hình cách gan góc đến kỳ lạ tình nghĩa, tinh thần hy sinh xả kỷ đẩy lên tới mức thần thánh Nhà Sư Nữ Chùa Âm Hồn - xem truyện tử đạo Nguyên Hồng, đạo tình nghĩa thủy chung Trong truyện Tiếng Nói , Nguyên Hồng lại tạo hình tượng khác kỳ lạ Giữa năm đói, người chết đầy đường đầy chợ, lúc miếng ăn khơng cịn chuyện bình thường mà chuyện sinh mệnh, chuyện sống chết cho người khác miếng ăn nghĩa cử to lớn Vậy mà có người đói khơng chịu xin ăn, người ta cho khơng ăn, chí cháo kề tận miệng kiên từ chối Con người lặng lẽ ngồi bên hè phố, người "lấy làm lạ cho người đói bị bệnh hành mà ngồi thế, khơng ăn gì, khơng xin ai", "hai hố mắt nhì n, nhìn mà khơng hiểu để làm mà chẳng thấy ngước lên, lạy van tiếng" Đây người tự nguyện ngồi đợi chết đến dần, khơng muốn xin ăn, khơng muốn ăn bố thí, muốn làm, có việc làm Anh nói với người đàn bà đem đến cho anh bát cháo: "Các bà, xin cám ơn bà Các bà cho Xin cám ơn 20

Ngày đăng: 03/08/2022, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN