CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH TIM BẨM SINH CÓ LUỒNG THÔNG TRÁI-PHẢI BS Phan Vũ Anh Minh TS BS Nguyễn Hồng Định TS BS Lê Minh Khơi

30 22 0
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH TIM BẨM SINH CÓ LUỒNG THÔNG TRÁI-PHẢI BS Phan Vũ Anh Minh TS BS Nguyễn Hồng Định TS BS Lê Minh Khơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH TIM BẨM SINH CÓ LUỒNG THÔNG TRÁI-PHẢI BS Phan Vũ Anh Minh TS BS Nguyễn Hồng Định TS BS Lê Minh Khơi Khoa Phẫu thuật Tim Mạch Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM NỘI DUNG  Đặt vấn đề  Mục tiêu nghiên cứu  Đối tượng Phương pháp nghiên cứu  Kết  Kết luận ĐẶT VẤN ĐỀ  Tăng áp phổi định nghĩa áp lực động mạch phổi trung bình (mPAP) ≥ 25mmHg đo lúc nghỉ nghiệm pháp thông tim phải, kèm theo áp lực động mạch phổi bít ≤ 15mmHg (TAP tiền mao mạch) >15mmHg (TAP hậu mao mạch)  Tăng áp động mạch phổi thứ phát bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái-phải xếp vào nhóm theo phân loại Dana Point (2008) ĐẶT VẤN ĐỀ  Dịch tễ học  Khoảng 15-50 trường hợp bị TAĐMP/1 triệu dân  Khoảng 20% trường hợp TAĐMP trẻ em bệnh TBS  Tần suất TAĐMP bệnh nhân người lớn bị TBS khoảng 5-10%  Các bệnh TBS thường gây TAĐMP: thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch ĐẶT VẤN ĐỀ Phân loại TAĐMP - Theo ALĐMP trung bình: • Nhẹ: 25mmHg ≤ ALĐMP TB ≤ 35mmHg • Trung bình: 35mmHg < ALĐMP TB ≤ 45mmHg • Nặng: ALĐMP TB > 45mmHg - Theo tỉ lệ ALĐMP tâm thu/HATT: • Nhẹ: ALĐMP TT>35mmHg nhỏ 50%HATT • Trung bình: ALĐMP TT từ 50% đến 75%HATT • Nặng: ALĐMP TT > 75%HATT ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị nội khoa Biện pháp chung: Hạn chế muối, lợi tiểu, oxy liệu pháp Ức chế Canxi Prostacycline đồng phân (iloprost) Các chất đối vận thụ thể endothelin Các chất ức chế men phosphodiesterase (sildenafil milrinone) - Ức chế men chuyển - Điều trị ngoại khoa - Nong vách liên nhĩ - Sửa chữa triệt để (đóng luồng thơng TBS) - Ghép tạng ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị giai đoạn hậu phẫu sớm  An thần giảm đau mạnh  Tăng thơng khí kiểm sốt  Cân điện giải  Giảm co thắt mạch máu phổi: • Oxy liệu pháp • Nitric oxide • Prostacycline • Ức chế men PDE (milrinone sildenafil) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Khảo sát biến đổi ALĐMP trước, sau phẫu thuật tim mạch bệnh nhân mắc bệnh TBS có luồng thơng trái-phải có TAĐMP nặng  Đánh giá hiệu phác đồ điều trị TAĐMP hậu phẫu ilomedin truyền qua catheter ĐMP, milrinone tĩnh mạch, sildenafil đường uống kết hợp với chiến lược an thần thở máy nhằm phịng ngừa kiểm sốt TAP hậu phẫu ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu hồi cứu  Thời gian: tháng 01 năm 2010 đến tháng 06 năm 2012  Tại khoa Phẫu thuật Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn lựa chọn  Tất BN:  TAĐMP nặng (mPAP > 45mmHg tỉ lệ ALĐMP tâm thu so với ALHT tâm thu lớn 75%)  TAĐMP thứ phát bệnh TBS có luồng thơng trái-phải  Đã phẫu thuật tim hở Khoa Phẫu thuật Tim mạch - Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thời gian thực nghiên cứu KẾT QUẢ Đặc điểm siêu âm tim Đặc điểm Tỉ lệ Đặc điểm Tỉ lệ Hở van 39/42 (92,86%) Luồng thông trái – phải 33/42 (78,57%) Hở van ĐMP 35/42 (83,33%) Luồng thông hai chiều 9/42 (21,43%) Đo sPAP 33/42 (78,57%) Luồng thông phải – trái 0/42 (0,00%) Đo mPAP 35/42 (83,33%) Dãn thất trái 34/42 (80,95%) KẾT QUẢ Đặc điểm siêu âm tim ALĐMP tâm thu: 81,06 ± 12,24 mmHg (59,0 mmHg – 105,0 mmHg) ALĐMP trung bình: 50,48 ± 7,85 mmHg (26,0 mmHg – 67,6 mmHg) KẾT QUẢ Đặc điểm thông tim - 28/42 bệnh nhân thông tim (66,67%) - bệnh nhân có áp lực phổi cao áp lực hệ thống (32,1%) - 23 bệnh nhân có kháng lực phổi > đơn vị Wood/m2 (82,1%) KẾT QUẢ Số BN thông tim Đặc điểm thông tim 16 14 12 10 14 2010 2011 Hết T6/2012 KẾT QUẢ Đặc điểm thông tim - Test giãn mạch với oxy 100%: * Khả phẫu thuật thuận lợi số kháng lực mạch máu phổi giảm 20%, số kháng lực mạch máu phổi cuối

Ngày đăng: 23/10/2021, 10:31