1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn truyện ngắn an giang 1975 – 2000 những thành tựu chủ yếu

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHầN Mở ĐầU 1- Lý DO CHọN đề TàI Từ năm 1975, đất nước bước sang giai đoạn lịch sử Văn học chuyển tư dò tìm phương thức thể tốt để kịp phản ánh đời sống xà hội đa dạng trước yêu cầu thời đại Do mà thể loại văn học có vận động phát triển Văn xuôi đà có khởi sắc tín hiệu mới; đó, với ưu loại hình có khả đáp ứng nhanh nhạy đa dạng, truyện ngắn đà giành ưu Thật vậy, chưa truyện ngắn lại lên nh­ thêi kú sau 1975, nhÊt lµ thêi kú đổi Truyện ngắn thu hút sức sáng tạo hệ cầm bút, lôi giới phê bình văn học đặc biệt tạo nên phận đông đảo bạn đọc yêu truyện ngắn Đó nói bình diện nước Còn miền Nam, sau thời kỳ dài bị chế độ Mỹ ngụy bóp nghẹt, luồng gió tự thổi vào, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng sống dậy, dân tộc lao vào chiến đấu mới: chiến chống lại đói nghèo, l¹c hËu ChØ ph¹m vi mét tØnh, An Giang quê tôi, 25 năm qua đà lên 39 bút viết truyện ngắn (chỉ tính người có truyện in sách nhiều độc giả biết đến) Một tượng văn học mà trước 1975 chưa có An Giang - vùng đất xem chưa có độ dày truyền thống văn chương Vậy mà trường phổ thông tỉnh, tiết dạy văn học địa phương (theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) lại bị bỏ trống Học sinh không tạo điều kiện để tiếp xúc với sáng tác địa phương để tìm hiểu xem thành tựu chung văn học nước văn học An Giang đà mang vào giá trị gì? Riêng mảng truyện ngắn, đặc điểm chung hầu hết truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 truyện ngắn An Giang có đặc điểm khác? Cho nên, việc tìm hiểu loại hình văn học địa phương để qua chọn lọc số tác phẩm đưa vào giới thiệu nhà trường cần thiết Bản thân văn học đòi hỏi tổng kết giai đoạn để tạo lên Mọi phương pháp, phong cách sáng tác cần khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm; song điều quan trọng tìm tòi, thể nghiệm phải dựa sở mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho công chúng Truyện ngắn An Giang sau 1975 đà sống với công chúng độc giả phần tư kỷ Khoảng thời gian vừa đủ cho việc đánh giá tìm tòi, thể nghiệm lực lượng cầm bút để rút giá trị tích cực hạn chế giai đoạn sáng tác truyện ngắn hầu giúp cho văn học địa phương thực trở thành lực lượng cách mạng nghiệp xây dựng quê hương, đất nước Nghị Trung ương (khoá VIII) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đặt cho văn học - nghệ thuật nhiệm vụ nặng nề sáng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, có sức hấp dẫn mạnh mẽ có tác dụng sâu sắc xây dựng người Nhiệm vụ đà khiến người sáng tác văn học mà người làm công tác quản lý văn học phải nhìn lại trình sáng tác 25 năm qua để định hướng cho thời gian tới Không phải nhiêu lực lượng sáng tác mà phải có thêm nhiều bút truyện ngắn nữa, đặc biệt giới trẻ Đó lý thúc người viết đến với đề tài Truyện ngắn An Giang 1975 - 2000: Những thành tựu chủ yếu 2- Mục đích nghiên cứu Là phận văn học nước, văn học địa phương góp phần cụ thể thành tựu chung văn học nước nhà Văn học địa phương, với tác dụng tích cực nó, động lực thúc đẩy công xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội Công việc nghiên cứu mảng truyện ngắn An Giang giai đoạn 1975 - 2000 chúng tôi, mục đích công trình tốt nghiệp, tổng kết cần thiết để thân (hiện cán theo dõi Văn học Nghệ tht) tham m­u víi TØnh đy, UBND tØnh: - ChØ đạo ngành giáo dục đào tạo biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần văn học địa phương trường phổ thông tỉnh - Chỉ đạo, định hướng cho lĩnh vực sáng tác văn chương địa phương Nhằm đạt mục đích nêu trên, đề tài hướng đến mục tiêu tổng kết thµnh tùu chđ u vỊ néi dung cịng nh­ nghƯ thuật mà qua 25 năm, truyện ngắn An Giang đà đạt 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài truyện ngắn An Giang - mảng văn học địa phương Cho đến nay, chưa có tài liệu thức định nghĩa văn học địa phương Thật khó mà vạch ranh giới cho văn học để phân biệt địa phương, vùng hay nước buộc phải làm công việc chương trình giảng dạy ngữ văn trường phổ thông cao đẳng sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo có dành cho văn học địa phương thời lượng định (Ví dụ: Bậc THCS, khối lớp có tiết khoá/năm học) Trong thực tế, nhiều người đồng tình với ý kiến xem văn học địa phương mảng văn học mang đậm sắc thái địa phương mặt phổ biến tác phẩm chủ yếu địa phương Dựa vào cách hiểu này, để đáp ứng mục đích nghiên cứu, đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: - Truyện ngắn người sinh sống công tác An Giang sáng tác giai đoạn 1975 2000 - Truyện ngắn người quê An Giang công tác nơi khác, sáng tác 25 năm sau giải phóng Để việc khảo sát tập trung hơn, xin xác định tiêu chí: - Đối với tác giả địa phương: Có tác phẩm đạt giải thưởng có giá trị, người đọc ý Đó bút: 1- Đoàn Văn Đạt 2- Nguyễn Lập Em 3- Ca Giao 4- Trịnh Bửu Hoài 5- Mai Bửu Minh 6- Ngô Khắc Tài 7- Phạm Nguyên Thạch - Đối với nhà văn quê An Giang công tác nơi khác: Có nhiều truyện ngắn viết An Giang giai đoạn 1975 - 2000 độc giả An Giang ý Đó là: 1- Nguyễn Quang Sáng 2- Lê Văn Thảo Hai nhà văn Anh Đức Mai Văn Tạo quê An Giang giai đoạn 1975 - 2000 có truyện ngắn viết An Giang nên giới thiệu lướt qua đời nghiệp không sâu khảo sát sáng tác - Lịch sử vấn đề Như đà nêu, truyện ngắn từ sau 1975 đà phát triển phong phú, trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu phê bình văn học Trong sách viết văn xuôi sau giải phóng (Theo dòng văn học Bích Thu, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998; Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 ), phần nghiên cứu truyện ngắn chiếm độ dày đáng kể Trên Tạp chí Văn học, Tuần báo Văn nghệ, Văn nghệ quân đội, Sài Gòn thứ bảy nhật báo Nhân dân, Sài Gòn giải phóng, rải rác có điểm tác phẩm Về thành tựu đặc điểm truyện ngắn An Giang 1975-2000, nay, chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống Đánh giá thành tựu có báo cáo tổng kết năm Hội Văn học nghệ thuật An Giang Nhưng nêu số lượng tác phẩm, giải thưởng nhận định chung có phát triển Đối với riêng nhà văn quê An Giang đà khẳng định tên tuổi làng văn Nguyễn Quang Sáng, Lê Văn Thảo đà có số công trình nghiên cứu phần lớn công trình nghiên cứu tác gia, điểm tác phẩm Mảng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sớm làm đối tượng nghiên cứu cho người khám phá phận văn học miền Nam Năm 1992, Ngô Thị Kim Loan đà trình bày Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đà nhận xét: Hiện thực khách quan sáng tác Nguyễn Quang Sáng thùc chiÕn tranh vµ chiÕn tranh cịng lµ thùc tiƠn sống ông Do đó, chiến tranh thường ông chọn làm đề tài trung tâm ông thiên ca ngợi chất anh hùng, đẹp người chiến; người nông dân người phụ nữ với cách nói, nếp sống, nếp nghÜ rÊt Nam Bé cđa hä” (tr 61) Sau ngµy đất nước thống nhất, truyện ngắn mình, Nguyễn Quang Sáng chưa xây dựng nhân vật đạt đến mức điển hình Ông chưa khắc họa hình ảnh người thành phố cải tạo xây dựng x· héi míi” (tr.61) Phan Duy Quan t×m hiĨu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng có nhận xét: Nét riêng độc đáo việc thể sống người Nguyễn Quang Sáng ông điều nhỏ sống điều nhỏ sâu kÝn nhÊt cđa ng­êi HiƯn thùc trun cđa ông thực hoành tráng Hiện thực tạo nên từ kiện trọng đại mà từ cảnh đời, số phận nhỏ bé lòng kiện trọng đại Hiện thực phản ánh từ số phận người nên luôn có sức lay động mạnh mẽ mà có sức sống lâu bền Trong cảm nhận thể người, nhà văn nâng niu trân trọng tinh thần nhân sâu sắc (50, tr 98) Nhà văn Lê Văn Thảo bút phê bình văn học ý Nguyễn Đình Chính đà lưu ý đọc truyện ngắn Lê Văn Thảo: nên đặc biệt chăm tới đời sống bên tác phẩm ông Đó đời sống tình cảm tâm hồn kín đáo lặng lẽ, cã chót trƠ n¶i, mái mƯt nh­ng rÊt tinh tế Và tất lại tạo nên giá trị tư tưởng sáng tạo nghệ thuật Lê Văn Thảo (47, tập 6) Về việc sử dụng ngôn từ sáng tác, Lê Văn Thảo xem nhà văn Nam Bộ có lèi viÕt s¸ng T¸c phÈm cđa anh vÉn mang sắc thái vùng đất Nam Bộ, độc giả vùng đất nước hiểu Được hỏi vấn đề này, anh giải thích: Nhà văn Việt Nam chóng ta viÕt ch÷ ViƯt Tõng vïng, cã thĨ có nhiều từ địa phương làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt, có nguy làm vẻ sáng câu văn, hạn chế giao lưu, thông hiểu Thói quen dùng từ địa phương có nhiều nguyên nhân: không tập trung chủ động viết, bị văn nói lấn át, thiếu nhìn xa trông rộng, tự tin vào ngôn ngữ địa phương Nói chung, dùng từ địa phương dao hai lưỡi Dùng từ đắt làm câu văn sáng lên, trở nên mềm mại, duyên dáng Nhưng dùng không chỗ, câu văn tối nghĩa, khó hiểu, không việc dùng từ mà cách đặt câu, cách dùng ẩn dụ Đâu phải nói phải hôn người Nam Bộ Bản sắc địa phương tính cách, cách làm, cách nghĩ, tâm hồn người (Trần Nhà Thụy, Báo Kiến thức gia đình - Xuân Quý Mùi 2003) Trong số bút truyện ngắn địa phương Ngô Khắc Tài người thường báo chí nhắc đến Tô Hoàng viết báo Sài Gòn giải phóng (số ngày 24-11-2002) đà thấy giá trị tập truyện ngắn nhà văn Ngô Khắc Tài: Thật buồn tập truyện ngắn, nhân vật Ngô Khắc Tài chưa chu du tới miền Trung, miền Bắc Tác giả báo nhận xét: Nhân vật tập truyện Ngô Khắc Tài lẽ đương nhiên người bình thường miền Tây mà anh gần gụi, quen thuộc Vấn đề anh quan tâm thân phận gặp nhiều trắc trở không chịu khoanh tay đầu hàng mà cố tìm cách ngoi lên Viết nhà văn người tham gia viết văn địa phương, đáng ý tập tiểu luận Một chặng đường văn học An Giang nhà văn Mai Văn Tạo, Hội Văn nghệ An Giang xuất năm 1992, dày 51 trang Là nhà văn gắn bó với quê hương, lại thành viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ An Giang hai nhiệm kỳ (1980-1987; 1987-1992), Mai Văn Tạo đọc nhiều, hiểu nhiều văn học địa phương Ông tự hào đội ngũ cầm bút trẻ quê hương Biết nhà lý luận phê bình văn học, nên ông chọn người (chưa biết theo tiêu chí - ưng ý chăng?) để tâm tình với họ Trong có bút viết truyện ngắn: Phạm Nguyên Thạch, Trịnh Bửu Hoài, Nguyễn Lập Em, Đoàn Văn Đạt Ngô Khắc Tài Riêng Nguyễn Lập Em, tác giả tập tiểu luận nhận xét đặc điểm sáng tác thơ, không đề cập đến truyện ngắn Mỗi người nhà văn Mai Văn Tạo dành từ đến trang để giới thiệu vài nét tiểu sử, phong cách sáng tác Có khi, nhà văn mạnh dạn nêu lên lời khuyên, kinh nghiệm người trước để truyền lại cho hệ sau Phạm Nguyên Thạch có lối kể chuyện hồn nhiên, bình dị gần với dân gian Anh giàu ngôn ngữ ngữ bình dân Những hạt đá quý chưa mài giũa anh đặt chỗ không lạm dụng, gây cho người đọc cảm giác thú vị xem tranh thủy mặc (60, tr.13) Nhà văn Mai Văn Tạo nhận xét: Cảm giác ban đầu đọc truyện ngắn anh chất hài rải rác đoạn văn mộc mạc anh Một chất hài đắt giá anh sử dụng chọn lọc để gây ấn tượng khắc hoạ tính cách nhân vật, nội tâm nhân vật thành công (60, tr.13); cốt truyện giản dị, thấy pha gay cấn xung đột lớn Có chăng, éo le, nghịch cảnh thông thường vừa đủ nói lên thân phận số phận người làng quê không nhiều biến động (60, tr.13), kết thúc truyện tình tiết hay, gây cho người đọc nhiều cảm xúc nghĩ ngợi (60, tr.14) Tác giả tập tiểu luận đà nhược điểm mà Phạm Nguyên Thạch cần lưu ý đường sáng tạo truyện ngắn: Nhiều đoạn hồi ức, phục dài, nhân vật khuất nẻo xa gọi lại (60, tr.14) Đối với Trịnh Bửu Hoài, nhà văn Mai Văn Tạo nhận xét: Truyện Trịnh Bửu Hoài gần gũi với sống, ®êi th­êng H­ vµ thùc ®an lÉn vµo nhau, khã tách bạch chỗ người viết sáng tạo, chỗ chất thực mà anh chắt chiu, góp nhặt thực ngày Nhân vật anh thường người ta bắt gặp quanh quẩn đâu đây, người có sức sống, biết ước mơ, biết hành động mình, người khác, biết yêu say đắm biết tự kiềm chế, dừng lại bên bờ vực thẳm tình yêu cám dỗ (60, tr.23) Đối với Đoàn Văn Đạt, ông lưu ý đến lối viết ngắn gọn, xúc tích, ngôn ngữ sáng, mạch văn không gút mắc, nhịp điệu dồn dập, nhanh () Anh viết bình dị kể chuyện đời, điểm vào câu hài hước tỉnh bơ, làm cho người nghe thú vị bật cười không thành tiếng (60, tr.38); Đoàn Văn đạt có nhìn vào thực tế đời sống, người sắc sảo tinh tế Anh nhìn nhiều phía, nhiều góc độ, bi lẫn hài Không hẳn thích tìm bất bình thường đời thường Anh viết kỹ, viết chắc, không vội vàng Truyện ngắn anh khó thấy chi tiết thừa câu từ dễ dÃi Chuyển ý, chuyển đoạn tế nhị, hay (60, tr.40) Phần cuối tập tiểu luận ý kiến tác giả nhà văn Ngô Khắc Tài Mai Văn Tạo nhận xét: Ngô Khắc Tài có lối viết truyện ngắn nhẹ nhàng, dí dỏm kể chuyện chơi chơi (), có giọng châm biếm ác xấu đến lạnh lùng Ngòi bút anh lách thật sâu, thật hiểm vào ác người tồi, hợm hĩnh, bất lương (60, tr.47) Những nhân vật truyện ngắn Ngô Khắc Tài thường lớp thị dân nghèo lớp người cực làng quê; có khi, nghèo khổ dẫn đến tha hoá sa đọa nhân phẩm Theo Mai Văn Tạo, anh phản ánh thực sinh động, anh tránh khỏi đôi chỗ non tay dễ dÃi Ví kiểu triết lý không cần thiết vừa tối nghĩa vừa rườm rà Vốn sống anh giàu có nhiều anh sử dụng thả giàn, không tiết chế Anh mô tả lạnh lùng nhà phẫu thuật đưa mũi dao vào u bướu (60, tr.51) Người đọc tổng hợp từ viết tập tiểu luận để rút vài đặc điểm chung bút truyện ngắn An Giang, không nhiều Và có lẽ giới hạn khuôn khổ viết, nên đặc điểm chưa minh họa cách đầy đủ, thành søc thut phơc ch­a cao TËp tiĨu ln cịng nhận định khái quát thành tựu chặng đường văn học An Giang Sau tập tiểu luận nhà văn Mai Văn Tạo, đến nay, chưa có công trình tiếp tục nghiên cứu văn học An Giang cách có hệ thống Nhìn chung, tài liệu đà tiếp cận chưa phải công trình nghiên cứu sát với vấn đề mà luận văn đà đặt tất gợi ý quý báu để sâu tìm hiểu thành tựu chủ yếu truyện ngắn An Giang 25 năm sau ngày giải phóng 5- Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài đà đặt cho người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, tập hợp truyện ngắn An Giang sáng tác từ 1975 đến 2000 - Đánh giá thành tựu nội dung nghệ thuật truyện ngắn An Giang giai đoạn (Đi sâu vào sáng tác tác giả chọn) - Đề xuất việc giảng dạy giới thiệu văn học địa phương (truyện ngắn) Trường Đại học An Giang trường phổ thông tỉnh 6- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa vào sở lý ln cđa chđ nghÜa Duy vËt biƯn chøng, Duy vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp chuyên ngành: + Phương pháp nghiên cứu Lịch sử - phát sinh để tìm hiểu trình phát triển mảng truyện ngắn An Giang giai đoạn 1975 - 2000 + Phương pháp nghiên cứu Lịch sử - chức để đánh giá mức độ tiếp nhận độc giả mảng văn học bối cảnh văn hoá - xà hội 25 năm sau ngày giải phóng + Phương pháp nghiên cứu Hệ thống - cấu trúc, chủ yếu tìm hiểu quan điểm sáng tác, phân tích đặc điểm + Phương pháp So sánh văn học để đối chiếu tác giả tác phẩm, tìm nét chung nét riêng đặc thù; so sánh thành tựu truyện ngắn An Giang giai đoạn 1975-2000 với giai đoạn trước 1975 với thành tựu truyện ngắn nước Trong trình nghiên cứu, ng­êi viÕt sÏ vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ thi pháp học đại kết hợp với cảm thụ truyền thống để khảo sát nhận định tác phẩm theo quan niệm Thao tác nghiên cứu: Thống kê Phỏng vấn (trực tiếp gián tiếp) tác giả, độc giả số nhà phê bình văn học Phân tích - tổng hợp 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương I (19 trang): Trình bày sơ lược đặc điểm vùng đất An Giang mặt xà hội, trị, kinh tế, văn hoá, văn học Chương II (28 trang): Nhận định, đánh giá thành tựu phương diện nội dung truyện ngắn An Giang Chương III (30 trang): Tập trung nghiên cứu thành tùu vỊ ph­¬ng diƯn nghƯ tht cđa hƯ thèng trun ngắn Phụ lục (72 trang): Giới thiệu tiểu sử tác giả số truyện ngắn tiêu biểu *** CHƯƠNG I ĐặC ĐIểM VùNG ĐấT AN GIANG 1.1- Vài đặc điểm tự nhiên nhân văn An Giang ngày trải rộng diện tích 3.424 km2, nằm bắc - tây bắc Nam Bộ, phía bắc giáp nước Campuchia với đường biên giới dài gần 100 km Dân số khoảng 2,2 triệu người, đông đồng sông Cửu Long Xưa kia, vùng đất thuộc Thủy Chân Lạp Vì vùng đất thấp, bùn lầy nước đọng, thường bị chìm bể nước mênh mông vào mùa nước nên gần vùng đất hoang Đến đầu kỷ XVII, có đoàn người Việt từ miền Trung vào Họ người nghèo tha phương cầu thực tội đồ trốn vào Nam để mưu cầu sống Để sinh tồn, họ đà phải lao động vất vả, đấu tranh với thiên nhiên, chống chọi lại với thú dữ, vượt qua gian khổ Những năm kỷ XVIII, triều nước Chân Lạp có biến, người họ hàng chém giết lẫn để tranh báu Chúa Nguyễn cho quân sang dẹp yên Để đền ơn cứu mạng, vua Chân Lạp Nặc Tôn đà dâng đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn Chúa lấy đất lập đạo Châu Đốc Bấy giờ, vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều chỗ bỏ hoang Đầu đời Gia Long, vua cho mộ dân đến ở, gọi Châu Đốc Tân Cương - phần An Giang ngày Đời Minh Mạng, nhiều chủ trương, sách nhà nước phong kiÕn khun khÝch viƯc khai hoang nh­ miƠn gi¶m th vài ba năm cho ruộng vỡ, phong thưởng cho người có thành tích mộ dân, lập làng vùng đất Nhờ mà dân số tăng nhanh Vì An Giang có địa hình thấp nên năm, độ tháng 6, tháng âm lịch lũ sông Mêkông đổ Nước sông Tiền, sông Hậu lại dâng cao, tràn bờ, chảy vào đồng ruộng Năm n­íc nhá (mùc n­íc thÊp) th× lóa thÊt mïa; n­íc vừa thóc đầy bồ; nước lớn, trôi nhà cửa, ruộng vườn đói khổ mà 3- năm lại lũ lớn lần, thành đốn củi năm thiêu Vì mà hầu hết người dân nơi đây, trước có công trình thủy lợi, công trình vượt lũ, làm lụng vất vả mà không đủ ăn, nói chi đến xây nhà, sắm xe Trong dân gian, người ta hay nhắc thơ Nước lụt Tú Quì (1857-1926)*: Phạm Nguyên Thạch Phạm Nguyên Thạch tên thật Phạm Văn Chánh, sinh ngày 8-8-1948 Xà Khánh Hoà - Châu Đốc Bút danh khác: Mặc Đình, Hoài Huyền Lang Phượng, Yên Nguyên Sa Yêu văn chương từ ngày học trường phổ thông, từ năm 1963, anh đà có thơ đăng Tiểu thuyết tuần san nhiều tạp chí khác Năm 1975, anh giáo viên giảng dạy văn trường phổ thông Đến năm 1980, anh chuyển làm Thư ký tòa soạn Tạp chí Văn nghệ An Giang làm Phân hội trưởng Phân hội Văn học, Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật An Giang (1992-1999) Hiện anh Phó Tổng biên tập Tạp chí Thất Sơn * Tác phẩm đà xuất bản: Ngôi nhà lợp ngói âm dương (tập truyện, 1986); Theo tình (tËp th¬, 1994); Giã (tËp th¬, 1999) In chung: Tun tập thơ văn xuôi Việt Nam nước (1997); Lục bát tình (1997); Nam quốc sơn hà (1997) _ Ngôi nhà lợp ngói âm dương ó lẽ lúc hoang địa, vô số me nước đà mọc, từ có tên gọi Cù lao Me Một bên cù lao ngày thêm mở rộng sông, bên đất không ngừng nhào xuống dòng nước Những tháng gần Tết, nước tưởng thấy đáy sông Bến bÃi phơi vực thẳng đứng Bờ sông vách dựng Vào tháng nước đổ, dòng sông đục ngầu Từ phía sông vào, gió kêu hú vòm Gió bứt me nước bay tơi bời Sóng vỗ ầm Chân đất bị khoét bọng, bờ sông lở ụp Có nơi đất lở vào chỗ mồ hoang mả lạc Sóng phá bửng hòm lùa xương người lăn lóc biệt Có đêm trời yên sóng lặng nghe đánh ầm tiÕng rung chun, tiÕp theo lµ tiÕng lµng xãm chãi lói Đất lở Nhà chưa kịp dời, bị sụp C Nước đập vào Mương Trâu Đất bên vài cầu xi măng bắt ngang qua rạch trôi Nước làm sập cầu phía Lạ, phía rạch đổi, doi đất nhô dòng nước thách thức Căn nhà cách doi đất khoảng không xa Người qua kẻ lại, bàn tán: - Không có ông Sáu, cục đất nhỏ, chòi nhỏ văng tuốt xuống sông đừng nói chi nhà ngói xưa ! Nghe tán tụng mình, ông Sáu mỉm cười, lặng thinh Chiều ông bắc ghế phô tơi trước hiên nhà nằm nhàn hạ ngó doi đất, dòng sông Cạnh ông có dĩa trái cây, không trái nầy trái khác Người ta nói kiếp trước ông Sáu ông tiên ông ăn trái trừ cơm Thực ra, dĩa trái có để Thấy trái ông ngán tận cổ Nhà ông chẳng trồng loại trái cho hồn dừa lÃo cao chọc trời cha mẹ để lại, muốn ăn trái phải đợi rụng Vậy mà theo mùa, chôm chôm, cam, nhÃn, măng cụt, sầu riêng không ngớt nhà Bàn thờ trang trọng đặt nhà Đó bàn khảm sa cừ dài khoảng hai thước, ngang thước rưỡi Chung quanh bàn có khung làm sườn cho rèm che trướng phủ với vải màu sắc rực rỡ Trên bàn, khung vải lớn màu đỏ hình bát quái sơn vàng treo đứng, bình hương lớn có chân nhang chồng nhiều lớp, lại dĩa trái chất có Có lúc nhìn trái để cúng chật bàn tổ phải dọn để lủ khủ bàn ăn nhà sau, ông thấy tự hào tay nghề Ông nhớ đến thầy Chín Cái Vừng: Cho đáng đời! Trời hại cù lao Me có ông Sáu ông Chín Cái Vừng nghề Cùng nghề lại chỏi Thầy Chín muốn thu hút hết thân chủ ông Sáu nên thẳng thừng răn đe: - Để coi ngon Tối ngày thằng cha thầy Sáu giỏi rờ mu rùa, đà cầu tam vị thánh tổ, ếm hết rờ! Cái mu rùa dùng để xủ quẻ không việc gì, ông Sáu chẳng hấn thầy Chín Cái Vừng bị tổ trác, bị gậy ông đập lưng ông Thầy Chín thường dọn tắm nước sôi để cúng tổ Thầy cầm nguyên thau nước sôi dội từ đầu xuống, tỉnh bơ! Một hôm thầy Chín gia đình người bà mời dự đám cưới ĐÃi khách, đám cưới làm heo Đồ lòng, huyết hậu chủ nhà nấu nồi cháo lớn đÃi người tiếp đám làm khuya, cực nhọc Thầy Chín ngủ đánh thức, mời dậy Thức giấc, thầy Chín mót tiểu nên bước hông nhà Mùa mưa, đất trơn trợt Bước gạch lót đường kế bếp cháo Cháo đổ hắt từ bụng đến chân, thấm qua lớp vải quần, thấu vào da thịt Quýnh quáng, thầy dựt dây lưng quần lia Dây lưng quần thắt gút Thầy Chín kêu trời bộng Đám trai tráng tiếc hùi hụi nồi cháo dịp cười thọc éc Trời chưa hừng sáng, thầy Chín đà gầm mặt nước! Sau, có người hỏi thầy Chín thường tắm nước sôi mà cháo phỏng, thầy Chín xẻn lẻn: - Bùa kỵ hành kỵ tỏi Nồi cháo có để hành nên tui bị Có người suy thầy Chín để móng tay út dài có lý Thầy dấu thứ thuốc hạ nhiệt móng tay nên lần trước thầy làm tay vào thao nước sôi, miệng nói để coi nước có đủ độ nóng chưa Nước nóng dọn tốt? Có người thấy Chín Cái Vừng cháo không hành tỏi ráo, ông Sáu ngầm tay trả thù - Ông phá thầy Chín Cái Vừng cho bỏ ghét ông Sáu? Ông Sáu lặng thinh mà cười mỉm mỉm Người ta phân vân trước thái độ ông Sáu để rốt lại tin thầy Chín Cái Vừng ông Sáu không nguyên nhân khác Từ đó, thầy Chín tiêu Bao nhiêu khách đổ xô vào nơi ông Sáu Việc ông Sáu đỡ người Người chết ông coi liệm động quan Cưới gả, ông coi tuổi tác Dựng nhà, dựng cửa ông coi ngày giở gỗ, gác đòn dông Chồng mê vợ bé, ông làm bùa cho chồng trở Con trai đeo đuổi gái lâu ngày mà chưa đạt nguyện vọng, ông xên ngải thương, ngải nhớ Ai muốn làm ăn thuận buồn thuận gió, tài lọc bình an ông có bùa Ai bị ma trêu quỷ nhập ông trị Ông nhận nuôi đứa xấu háy Nhằm chứng minh tay thường, sợi dây cà tha quấn ngang thắt lưng ông để thòng lộ đoạn nhỏ Tiếng tăm ông Sáu - ông Sáu Mương Trâu - vang vội gần xa Việc ông trị tinh heo nái làm cho người ta bái phục sát đất Ba Tình, tay đồ tể chợ Cù lao Me Giết heo, Ba Tình nắm lỗ tai nhấn mạnh mũi mác nhọn hoắc vào yết hầu Con heo kịp rú lên tiếng éc, è è giẫy mạnh, nằm xuôi Thường khoảng bốn sáng Ba Tình hạ thịt Một hôm, có người từ Hưng Hoà - nơi cách chợ khoảng ba bốn số - chạy tới chỗ làm heo, đẫm mồ hôi, mặt kinh dị: - Ông Tình ơi, ông giết người? Trong khúc vắng Hưng Hoà có người đàn bà bận đồ đen, tóc bỏ sấp xõa vừa chạy vừa la dậy ông giết bả bầy bả Trời ơi! Hồi nÃy trăng sáng vằng vặc thấy bả! Ba Tình miệng bay bảy phân bua chẳng có giết hại heo nái đen già mọc nanh, mua rẻ bà ba Trầu Hưng Hoà Mổ bụng heo, Ba Tình buông dao, mặt mày xanh dờn Tám heo hà nàm nằm chết heo nái đen vừa cạo lông Thôi rồi, đà giết nhằm heo nái thành tinh Mình đà giết nhiều heo nên theo báo oán Ba Tình nhớ ông Hai Thịt làm heo quay, chết hồi năm ngoái ý chưa bị heo thành tinh phá, ông Hai Thịt nhắm mắt chưa chịu chết, miệng khẹt khẹt hoài Có người bàn phải đem tới mác thường đâm heo Hai Thịt để ngang vịm nước Hai Thịt theo ông bà Quả thực, người nhà Hai Thịt làm xong việc Hai Thịt khẹt khẹt thêm chết Ba Tình rùng mình, sợ Tuần lễ sau, cách rạch Mương Trâu khoảng ba bốn số có người đàn ông lên đồng, miệng kêu eng Ðc, tiÕng nãi the thÐ x­ng lµ tinh heo nái, hiệu Hắc Nương Hắc Nương kể tội Ba Tình vanh vách, kể tên họ kể dòng họ Ba Tình, đòi bắt vong hồn đám Ba Tình để đền mạng Người bu coi đông nghẹt Hắc Nương đòi rượu Người ta cúng rượu, cầm nguyên ly cối rượu ực cạn nhai ly rao ráo! Tội nghiệp Ba Tình, từ bữa giết heo nái sanh bịnh, vợ Ba Tình nghe tinh heo đạp đồng lên xác, vội chở chồng đến xin tha mạng Mang bụng núng na núng nính với mỡ, Ba Tình đứng lên mọp xuống lạy trăm lạy mà tinh bắt quyết! Ông Sáu thỉnh tới Ông phải dàn binh bố trận đêm liền míi thu phơc hån tinh Êy bá vµo tÜn xách nhà Ba Tình khỏi bịnh từ Chồng làm nghề phát, ngồi ăn không? Nhà ông Sáu cách chợ mười mười hai số Con đường đất lở, sỏi đá lởm chởm nên xe cộ thưa thớt Khách muốn mua đồ để ông Sáu làm phép cúng kiếng phải chợ Ra chợ phải đợi xe, ngồi buổi rục xương sống Bà Sáu nảy sáng kiến, cất quán cốc trước cửa nhà để phục vụ khách Quán cốc bán chuối, trái cây, gương lược, dầu thơm, nhang đèn Kẻ bị ma trêu quỷ ám nhà phải có kính chiếu yêu sợ Kính chiếu yêu kiểu truyện Tây Du Ký làm có, ông Sáu vào mặt kiếng tân thời có vẽ bùa Giá mặt kiếng chợ 40 đồng cái, bà Sáu bán 60 đồng Cúng tổ trước hết phải có nhang đèn ốp nhang thơm chợ 20 đồng bà Sáu bán 30 đồng Bùa yêu, bùa thương phải có dầu thơm để xên ngải Chai nước hoa loại thợ hớt tóc đặt ghế gốc cây, lề đường giá 120 đồng, bà Sáu mua bán lại 300 đồng Khách vui vẻ mua Sá giá cả, mua đồ bà Sáu để cúng tổ hay làm phép, lẽ ông Sáu không dành chút đặc biệt bùa giúp mình? Bà Sáu thấy có lời có lợi nữa, trái khách đem đến cúng nhiều ăn không bà đem quán bán lại Bọn cảnh sát lùng sục, đám bảo an, dân vệ càn lần ngang nhà, bà Sáu không quên mang trái mời mọc Bà hốt trái cây, tíu tít bỏ vào túi dúi vào tay bọn chúng, bọn chúng ủng hộ ông Sáu hết mình! Khách đến cầu ông Sáu ngày thêm đông Nhiều người muốn xin làm đệ tử đà đến nhà ông làm việc thí thân: đám giỗ, tiệc tùng, bửa củi, gánh nước ông kén chọn môn đệ; ông nói làm thầy phải có số! Ông Sáu thầm cám ơn cha truyền lại nghề vừa nhẹ nhàng chân tay vừa hái tiền Nhà ông đâu thiếu từ cổ chí kim Ai muốn khoe đọ đồ cổ ông có thứ đồ xưa cha mẹ để lại Ai muốn tỏ nhà có nhiều đồ vật tân thời nhà ông Sáu đâu có hiÕm “Khơc, khơc, khơc ” Bi chiỊu ch¼ng cã giã máy lạnh mà ông Sáu ho Ông cảm thấy rang rang lồng ngực Bà Sáu cầm nguyên xâu rắn từ quán cốc vào - Ông à, thằng Ut Mót kẹt chuyện đồng, gởi trước xâu rắn nè! Ông coi làm để ông ăn được? Khục, khục, khục Ông Sáu lại ho Ông trả lời lấy có: - Thì bà bảo vợ làm làm! Bà Sáu vào nhà, chẳng biết hồi thời gái tướng tá bà Sáu thon thả mà lưng bà còm xuống, hai vai rút ngược phải ngửng cổ lên, tay bơi bơi không khí Không hiểu ông Sáu nghĩ lại nghiêng mặt ngoái nhìn bà Sáu ông già thật Già muốn bịnh bịnh Già phải chết Có sống dai ông Bành Tổ? Ông chết nghề ông chôn theo? Ông đà tính tới đIều đó, mà Bà Sáu sanh cho ông chín đứa Đứa từ nhỏ lớn lên mạnh cùi cụi, làm ăn giả Duy chØ cã Út Mãt, míi sanh Ìo t, khã nu«i, lín Út Mãt chËm hiĨu, kÐm nhí - Con bầy, có đức gánh chịu nạn cho đức khác Ông biểu tui sanh rang cho ông đặng? Bà Sáu thường an ủi ông Sáu lần ông cằn nhằn bà Chính thực ông vừa thương vừa giận út Mót Con trai út mà không thương? Thương con, ông truyền hết nghề cho để mai sau sướng thân đám đệ tử ông ngày đêm hầu hạ, nhứt hô bá ứng, thưa hai dạ, cố lấy lòng để ông truyền cho bí nghề chẳng ông vẽ hết Cón cha với con? Ông dạy út Mót đến không chừa chút gọi giữ miếng út Mót chẳng làm vừa ý Bùa yêu bùa thương vỏn vẹn có chữ: Ê phanh leo cuốc Phi nách la cô la út Mót học ngày học đêm trật đường rầy - Ê phon phanh leo cuốc Khi khách la cô la! Có trời chịu thấu Khoán dời ăn, cần nín vẻ bùa bóng lưỡi miếng giấy vàng, vừa vẻ bùa vừa đọc ba lần câu: Lạc hoa dương Hoa dương lạc Dương hoa lạc Hỏa hỏa hỏa, sau vừa đốt miếng giấy vừa thổi vào chỗ dời ăn út Mót thường bị xì hay lúc le lưỡi vẽ bùa lại chảy nước miếng! Ông Sáu la rầy, út Mót quýnh, làm trật! Riêng bắt ấn, mười ngón tay, ông Sáu tréo qua tréo lại đà thành ấn ngũ hành, gọn khô út Mót tập quên ăn quên ngủ, tối ngày xếp xếp bẻ bẻ bàn tay Hai lưng bàn tay áp sát nhau, ngón gài tréo lộn ngược lại Gài ngón tay lộn ngược út Mót thiếu điều la làng trẹo gân! Số không làm thầy bùa làm thầy bói! Ông Sáu băn khoăn Khó thể út Mót học hết thuộc hết sách bói Dù vậy, ông Sáu mừng thầm Bộ sách xưa có trước có nhà có nhà lợp ngói úp ngói ngửa ông Giấy sách mỏng tăng, hai tờ gập lại thành Sách toàn chữ nho viết bút lông chấm mực tàu Sách rõ ràng lắm: đủ kiểu hình bàn tay, đủ dạng mặt mày út Mót cịng thÌm nèi nghiƯp cha v« cïng, bëi dï ót Mót tối thấy rõ ràng vẽ bùa đốt, thổi tàn tro chơi có tiền Cứ nắm bàn tay người ta gợi ý xa ý gần, lần vách theo câu trả lời kh¸ch cịng cã tiỊn Nhê tõ nhá tíi lín quanh quẩn bên ông Sáu nên út Mót nhập tâm nhiều thứ, cộng với sách ông Sáu truyền, thêm uy tín ông Sáu làm tản, út Mót hành nghề coi khá! Nghĩ tới út Mót trời gần sụp tối lùi lẫn đồng, ông Sáu thấy thương Ông tội nghiệp cho đêm khuya khoắc, út Mót với ®Ìn chiÕc lång b»ng mo cau bỴ cong để trước mũi xuồng thăm câu Mờ trời đà thấy út Mót chống xuồng thăm trúm, lặn hụp khì khịt Ông Sáu buột miệng, khẽ khàng: - Tại hết, ơi! Tại cực! Thật tình, nhìn chồng cực nhọc vợ út Mót chẳng vui an tâm Vợ út Mót chứng kiến cảnh út Mót nắm tay nhỏ nửa tỉnh nửa mê đâu lạc tới để coi bói Đang coi bói, lên khùng ôm út Mót cứng ngắt cười ngặt nghẽo, út Mót cè vïng vÉy nh­ng sót tay nµy tay cđa nã l¹i qu cøng Gi»ng co, ót Mãt u søc nên bị ôm Mặt nhỏ lại dụi dụi vào cổ út Mót tìm cuống họng để cắn Hồn vía lên mây, miệng út Mót e la khổ nỗi chẳng dám la lớn May cho út Mót, vợ út Mót may vá nhà sau nghe tiếng bàn ghế xô đẩy liền chạy Thấy tình nguy ịch, vợ út Mót nhào vô tháo gỡ gần hụt giải thoát cho út Mót! Ông Sáu biết chuyện, chửi út Mót cho trận nên thân Có lẽ xúc phạm nặng nề cho nghề nghiệp nên giận ông Sáu day dẳng Cả tháng sau ông có lúc bất ngờ kêu út Mót, rầy ngang: - Số số bị đờn bà gái ám nhảm Việc bói toán phải ý tứ Có đâu xớn xác út Mót? Lận đận, lao đao út Mót tưởng gặp may hóa gặp vận đen Bữa ấy, khách đến tìm ông Sáu người đàn bà khoảng ba mươi tuổi dáng vóc gọn gàng út Mót mắt ngó áo vải xoa Pháp đen thêu khoét cơi ngực phập phồng, màu đen vải áo làm bậc khuôn mặt trái xoan trắng mịn Ơi mắt râm bình thường tình tứ lắm! Người đàn bà đặt lễ vật mình: nải chuối xiêm chín vàng đượm, chục cam sành, ốp nhang thơm bọc giấy kiến sực hương lên bàn thờ tổ quỳ lạy bốn lạy Sáng sớm, ông Sáu đà cúng, làm phÐp nhËn nu«i cho mét ng­êi cã “xÊu háy đuôi cù lao, út Mót ngồi vào chỗ thường ông Sáu thường ngồi để coi bói: - Thưa thầy Long Mỹ nghe tiếng tăm thầy nên lên nhờ thầy Nói thiệt thầy thương, xong việc nầy thầy muốn chịu! - ậy, cô đừng nói Tiền bạc cô Tôi nói có thầy tổ làm chứng håi tr­íc tíi giê t«i kh«ng lÊy cđa mét ®ång xu nhá Coi tróng th× chót Ýt g× ®ã gọi tạ ơn thầy tổ Thầy tổ vui lòng, thầy ủng hộ tui cứu nhân độ út Mót vừa lật ngửa mu rùa vàng để trước mặt người đàn bà vừa kín đáo liếc xéo Người đàn bà chăm nhìn mu rùa, chưa hay lúc cúng lạy tổ, nút áo ngực sút ra, vô tình khe ngực vừa kín vừa hở khơi gợi áo út Mót chiếp bụng phải cố lờ - Cô à, chưa bói dư biết việc cô tới Cô có nốt đen cạnh khóe mắt, mục ruồi thương phu trích lệ coi chừng chồng phải xa vợ Mà nè nói chơi cô coi có trúng không? Bên nhũ hoa phía trái, cô có nốt ruồi đen nữa, xấu lắm! Người đàn bà sửng sốt Quên có mặt út Mót, cô vội lấy tay kéo mí áo vào ngực mình, run giọng: - Dạ, thưa thầy, chồng có vợ bé Con quỷ quyến rũ chồng tháng Thầy có phù phép giúp dùm con, mang ơn thầy suốt đời! - Chặc, chặc chặc - út Mót chặc lưỡi - khó à! Nhưng mà không đâu cô Hai, cô tới gặp ổn hết Trước tiên cô phải phá mục ruồi ngực đi! Chẳng hiểu út Mót làm phù phép gì, người đàn bà để lại 500 đồng gọi cúng tạ ơn tổ Vợ út Mót xưa hiền lành nhiên nghiến răng, hai quai hàm bạnh nói rít qua kẽ răng: - Bùa với ngải gì? Ông bói biết hết! Dẹp, dẹp tui nói dẹp hết! Bộ đui hả? Tui buồng tui nghi đúng! Bùa mà rờ rờ ngực người ta? Hứ! Con đĩ ngựa vắng chồng coi ngứa ngái Nó ngồi chết trân trêi trång, chí la mét tiÕng! ót Mãt ch­a kÞp phân trần, vợ út Mót đà xung thiên - Bùt, bùt, bùt ót Mãt ng· chói vỊ phÝa trước theo đà kéo vợ Nguyên hàng nút áo út Mót đứt gần hết! Ông Sáu thở Trời, cha làm thầy bán sách mày út Mót ơi! Tao tưởng dầu hèn thể Tao làm thầy chục năm đâu có chuyện bất nhơn mầy! Ông Sáu đứng dậy vào nhà Cơn ho lại đến, người ông gập xuống - Tao nói cho vợ mày biết Bà Càn chợ Hồ Ly Đừng mua cá Cấn làm chi tốn tiền Thằng với Hạnh khắc tuổi nhau, đứa mạng mộc đứa mạng hỏa Lửa đốt đốt củi Bát sang tuyệt mạng Vợ chồng chịu thằng đó, bây đẻ, bây muốn cưới hỏi tuỳ ý Tao tới! Kính trọng cha mẹ, bữa ăn vợ chồng út Mót dọn riêng mâm cho ông bà Sáu Bà Sáu than buồn, ăn cơm mà cháu ngồi ăn chung coi trọi lỏi! Do vậy, ông Sáu ngồi với mâm cơm dọn ghế trường kỷ đặt gian nhà trước Gần tàn bữa cơm, ông gọi vợ chồng nói câu liệt buông đũa bỏ chén xuống mâm thau sáng bóng Đũa chén chạm xuống mâm kêu thành tiếng út Mót chẳng dám hó nửa lời Vợ út Mót hai tay bưng khay trà đặt nhẹ nhàng xuống kế tay ông Sáu bưng mâm cơm bước vào Hơn hết, gia đình biết ông Sáu đà định đinh đóng cột! Ăn với lâu năm nh­ng vỵ chång ót Mãt hiÕm mn, chØ cã hai đứa con: Tân Hạnh, sinh Tân bốn năm sau sinh Hạnh Con gái thêu thùa bếp núc nhà học hành làm gì? Hạnh vợ chồng út Mót cho học hết lớp năm tường làng nghỉ Tân, trai học để lµm quan lµm qun, cã chøc phËn víi ng­êi ta Thùc ra, ót Mãt bá nghỊ bïa chó bãi to¸n, ông Sáu buồn Còn nối nghiệp nữa? Nhiều lần ông suy nghĩ đến Tân, đứa cháu đích tôn ông kịp xua tan ý nghĩ đó, ông không quên ngày Thïng th×nh, thïng th×nh, thïng ”.TiÕng trèng cđa lƠ Tèng Phong vang khắp thôn làng Dân chúng theo kiệu ông Quan Công, Lưu Bị, Trương Phi đông rần rần Bọn bảo an, dân vệ, trưởng ấp, xà trưởng chen chân đứng lóng ngóng nhìn Chúng khoái rơn bụng sau tan lễ có dịp sà vào nhà dân rượu thịt no nê Mấy tay đóng vai Quan Công, Lưu Bị, Trương phi đuổi tà ma, yêu quái để rước may mắn trở ngồi kiệu, mang hia đội mÃo Tàu miệng a nghinh mặt, vuốt râu Nhà ®èt mét ®èng un thËt lín råi thÈy muèi hét vào cho nổ tách gọi đốt phong long Nhà đặt bàn trước nhà với ăn: bánh cúng, chè, mía chặt khúc, giấy tiền vàng bạc, nhang ®Ìn ng­êi ta cóng c« hån chÕt lÉn c« hồn sống Những đứa trẻ coi cô hồn sống, chúng uà vào bàn để tranh giành thức ăn Chúng xô đẩy ngau bán sống bán chết Ông Sáu kỵ không tránh khỏi điều kỵ Sau buổi lễ, Tân nhà bụng no óc ách mẩy lớp bị nhang đèn, lớp bị đứa trẻ khác mạnh xô té vào đống un Chưa hết, rạch Mương Trâu thường có lễ tống ôn Người cúng làm tàu buồm thân chuối ghép lại Chiếc tàu buồm y tàu thật rực rỡ Chung quanh tàu người ta treo cờ đuôi nheo cắt từ giấy màu ngũ sắc Tuỳ theo người cúng tống, tàu có có nguyên đầu heo, dĩa tam sanh, vịt, gà luộc, dĩa gạo muối, có lại có cào! Đồ cúng tàu buồm chẳng dám ăn đồ cúng cô hồn đảng, ăn đồ tự chuốc vào điều xui xẻo, tai vạ Thằng Tám ó Đâm lính ngụy phế thải trúng đạn gẫy xương tay, tét bên mặt Vết thương chạm phải dây thần kinh, lần há miệng môi bị giựt méo xẹo ham ăn hốt uống không Nó ăn gì, dù có người ta chê bỏ, khen sớt: Ngon quá! Ngon quá! chép miệng thành tiếng Nhưng đồ cúng tế tàu buồm không dám rớ! Có đâu ông Sáu đà gặp trận doi đất làng, nơi cối um tùm, có mồ hoang mà lạn mà thằng Tân làm thủ lảnh đám nít xé đuồi gà định chia ăn Tức mình, ông Sáu nhảy xổ vào đám nít chẳng chụp trúng đứa Chúng chạy tán loạn bỏ lại cào, gà Tân sẵn tay dông mất! Tân đà cầm đầu đám nít đón tàu tống ôn thả đầu vàm rạch trôi vào lấy đồ cúng tế Nó đoán biết tàu tống trôi ngang doi đất làng tấp vào Sớm biết chân tướng Tân nên vợ chồng út Mót đến ông Sáu đồng ý cho Tân học chữ thay học nghề ông Sáu Bây Tân Hạnh đà lớn Hạnh thời kỳ trổ mà gái, hoa hương sắc rạch Mương Trâu Nữ thập tam, nam thập lục, Hạnh đà 19, 20 tuổi Nhiều nơi gấm ghé, đánh tiếng dạm hỏi Có đôi ba đám đến coi mắt Hạnh chẳng đám xong Việc ông Sáu buông đũa dằn chén lần đầu Bà Hai Mối từ trước đến danh ăn nói khéo, làm mai đâu dính mà phải tức muốn ói máu đích thân đến hỏi Hạnh cho thằng cháu ruột Cuốn sách chữ nho ám màu vàng sẫm, bìa bọc kỹ giấy dầu mở để lại bàn tay có móng dài cong dấu ó Ông Sáu thận trọng đưa ngón tay trỏ rà chữ dòng trang sách Im lặng lúc, ông ngẩng mặt lên, trịch gọng kiếng xuống nhìn bà Hai, chậm rÃi nói: - Nghe cô nói với vợ chồng thằng út nhà tui, thằng mà cô làm mai cháu ruột cô tui mừng Tôi biết chỗ chỗ giàu có, giả, dư ăn dư để Thằng siêng năng, giỏi việc đồng bái, thiệt tình tui thương lắm! Bà Hai lời cởi lòng Ông Sáu gõ gõ nhẹ móng mặt bàn, trầm giọng: - Nhưng cô Hai à, tiền vinh hậu nhục, phu thê chi đạo; chủ hồ thiên, phú quý chi thời, vốn nam tử, kỳ nữ chu toàn chung nghi vô nghĩa, kỳ gia hữu biến, tinh chủ hữu thượng thọ dà cư Chồng can Mậu mà kết hôn với tuổi Tỵ không đâu, cô Hai! Ban đầu vinh sau nhiều nhục nhà lắm! Liệu mà cho cưới gả nhau, ăn hào mà hào Vợ chồng có sanh có sanh gái không sanh trai Con gái sau bất hiếu, có phải bán phấn buôn hương khác! Gia đình gặp nhiều tai biến Bà Hai Mối cố vớt vát, giọng lễ độ: - Thưa ông Sáu bên đàn trai họ có coi thầy Ông thầy Ba Núi Sam nói hai tuổi ăn hợp lắm! Giận Đột nhiên ông Sáu giận Râu hàm ông run run: - Hả? Cô hai nói thầy Ba nào? Tôi chục năm làm nghề, cha truyền nối có thầy tổ chứng giám Tủ sách đầy thuốc nhóc Tui thề, ông Sáu Mương Trâu coi mà trật đốt hết sách vở! - Bà Hai Mối đành Hạnh treo giá ngọc tuổi tác hết kỵ người đến xung khắc người khác Ba bốn năm trời ròng rÃ, vợ chồng út Mót lại mở tủ lấy đồ dùng mặc đám tiệc mặc vào tiếp khách Tiếp khách xong lại giặc giũ phơi phong cất vào tủ, lại lấy Hạnh thấp đợi nhà chồng không đám đến rước Ông Sáu nói Hạnh cao số nên phải lấy chồng muộn Bọn trai trán làng rắp tâm bắn sẻ bị giữ cung, cướp tên, ức đặt vè: Trèo lên chót vót khô Ngó vàm rạch thấy hai cô chưa chồng Sá Tiên già, chổng mông! Ba Hạnh thèm chồng báo ngáo, bơ ngơ Hạnh nghe buồn không nói được, chảy nước mắt Trầy trật cuối có cầm người trầu cau đến nhà út Mót Hơn hết ông Sáu hiểu biết có sẵn, ông lục tìm hết sách đến sách khác để coi tuổi cho Hạnh Con cháu mình, Mình phải cẩn thận để khỏi hối hận sau Có nửa đêm thức dậy, vợ chồng út Mót thấy cha ngồi bên đèn dầu lay lắt đọc sách, lần tay tính tuổi tính cung - Nó phải duyên phải nợ đó! Vợ tuổi Tỵ chồng nằm can ất, ví khách tục thành tiên Vườn đào gặp gỡ chắn vợ chồng thành danh Nếu không vào chốn quan trường bậc đạo sĩ, nghĩa có danh giá, thiên hạ kính Gia đình lại gia đình có phước lộc vượng, có Thằng anh chồng đại uý tiểu đoàn trưởng sửa ngồi ghế phó quận Cưới vợ chồng Hạnh hưởng giàu sang phú quới, sum vầy Vợ chồng trường thọ Tục khách thành tiên Đào huê yến hội Sĩ hữu đăng khoa Chi phú tắc Tăng đạo chi nhơn! Qua truông Ông Sáu lòng Đám cưới Hạnh tổ chức rình rang Không kể bên nội bên ngoại, đám cưới mời đâu hai trăm thiệp Gà vịt mua từ nửa tháng trước nhốt chng, vỵ chång ót Mãt cho giÕt hai heo, trăm ký lô để làm tiệc Treo thượng tre cao nghệu dựng cặp hông nhà khách hai loa sắt hình bí, ngày đêm phát dậy sớm dậy làng, hết vọng cổ tới tân nhạc cải lương Đội khăn đống, nận nận củ nừng cho ngắn, chững chạc, ông Sáu ngồi ghế trưởng thượng vuốt râu Hình bỏ nhà đứng mé rạch coi đưa dâu, tàu chạy sáng nước! Nhìn nước sông chảy qua cù lao Me nhiều nhiều người tỏ ý lo ngại Nước năm có mòi lớn, chảy xiếc năm Nhiều lần ông Sáu doi đất nhìn nước sông cuộn chảy nhìn mặt đất Doi đất chưa có dấu hiệu cho thấy nhào xuống dòng nước Mặt đất chưa có vết răn Cây me nước lớn vòng tay người ôm đứng cheo leo doi đất Sáng chí chiều táng rộn ràng tiếng chim kêu chiêm chiếp Lẽ ông Sáu phải mỉm cười doi đất uy tín ông Mấy tháng trừ lúc tiếp khách đến xin bùa coi quẻ, ông Sáu bỏ thói quen chiều nằm ghế Phô-tơi trước hiên, ông giăng võng bên chái hông nhà nằm nín thinh Ông nghĩ đến Tân Có lúc nhìn thấy mù tịch không hiểu đứa cháu đích tôn Tân đà làm ông Sáu ngạc nhiên không xiết Từ ngày gặp thằng cậu ruột Việt cộng tưởng đâu đà chết làm việc sờ sờ tỉnh, sống chung thằng cậu cho học đại học đại hiếc đó, sau làm việc, ông lo lắng Mấy cha Việt cộng đâu có ưa nghề bùa chú, xủ quẻ! Mấy ông quan quan đâu có thích! Ông Sáu sợ Tân sẵn có gốc trợt búa bị ảnh hưởng, dè thằng trật đòn dọc ngày trước hiền khô Bộ dạng lấc khấc, mặt nghinh nghinh biến đâu biệt Hy vọng truyền nghề cho cháu lâu rụi tàn lại phườn phượt lên Mấy lần Tân chơi ông dạy sơ sơ đưa sách ông dịch sang chữ An Nam cho Tân học để thử nghiệm, Tân thuộc liền Ông cho Tân coi bói, đoán quẻ Tân nói trúng phong làm khách đến coi tay xem quẻ nhiều lúc phải toát mồ hôi lạnh Bà chủ tịch xà chồng đến xem quẻ ngợi khen không tiếc lời Mấy lần ngồi nghe Tân bàn quẻ, coi tay ông thấy Tân trội Ông mừng lắm, có chết được! Nghĩ mà tức, thằng Điền đội trưởng đội bảo vệ văn hóa tới lui khuyên nhủ ông bỏ nghề hoài! Vậy mà thằng Tân bẻ chĩa ngang xương Mấy tháng trước Tân xin phép lấy vợ, thời buổi mới, thương tự ý, ông thông cảm nói việc buộc ông phải nói: - Mầy biết coi bói, biết đủ hết sách mà Tân ! Tuổi với tuổi nhỏ mà lấy ? Tao nói lần chót cho nghe, vợ chồng ăn với chưa nát chiếu tán mạng Mầy chuột, mèo Mèo gặp chuột để yên cho chuột chạy ? Ông sáu tưởng nói Tân không tính toán chuyện lấy nhỏ nữa, vả lại, vợ chồng út Mót đà năm lần bảy lượt bàn Tân phá bửng, làm đám tuyên hôn Vợ chồng út Mót cảm thấy bôi tro trát trấu lên mặt thương đành ép lòng dự đám Về nhà, vợ chồng út Mót không dám nói có suy nghĩ giống Chèn ơi, nhỏ mặt mày sáng rỡ, ăn nói lễ độ, người có học thức nói chuyện mà nghe mát lỗ tai ! Tại thương thằng Tân nhà không đừng hòng đụng tới đầu ngón chơn ! Vợ chồng út Mót thấy lÃng Giữa khách khứa đông gấp hai đám cưới Hạnh, người người có chức phận; họ vui vẻ chúc tụng hạnh phúc vợ chồng thằng Tân, có kể đến mà mặt mày lúc giống bánh bao chiều ! Ông Sáu giận vợ chồng út Mót cÃi lời ông dự đám tuyên hôn ông thấy tội nghiệp cho vỵ chång ót Mãt GiËn con, chÐm bỊ sèng chí chÐm bỊ l­ìi ? Chun lì råi, «ng Sáu tự an ủi, đám tuyên hôn có lạy lục đâu, không lạy lục thánh thần mà hay biết mà quở phạt ? Có điều thằng Tân làm kình, chống ông, chẳng coi nghề nghiệp ông vào đâu Bấy lâu học nghề ông giỡn mặt với ông Việt cộng nhập ! Ông Sáu thÊt väng n·o nỊ - Th­a thÇy th»ng T­ Phãn phản ? Ba chuột - người đệ tử ông Sáu coi chân tay - khúm núm bên võng Ông sáu không hay biết Ba Chuột vào nhà Ba Chuột không lên tiếng Nhớm mình, hai tay nắm hai mép võng, ông Sáu bật ngồi lên: - Thiệt thiệt thiệt ? Ông Sáu hỏi người cà lăm Ngồi chồm hổm đất, chừng để ông Sáu định thần định trí Ba Chuột chầm chậm lấy bịch thuốc thơm hót Ba Cht rÝt mét h¬i thc råi thë dài, khói vọt lỗ mũi có luồng: - Thầy Chín Cái Vừng mua chuộc lâu mà không hay Hôm qua, chẳng biết bày tiệc nhậu nhà Ba Tình, có thầy Chín Trước đông đảo người, Tư Phón ngà ngà say đà quậy theo gợi ý thầy Chín Nó tội nghiệp cho Ba Tình, ông Sáu Mương Trâu muốn lấy tiếng chút chơi mà Ba Tình đành phải bỏ nghề, có heo quéo thành tinh đâu? Chính ông Sáu Mương Trâu đặt hết chuyện biểu làm, không làm mà nhờ người khác làm ớn chuyện có đổ bể Ba Tình giận xách giao thịt heo xả đời tàn! Thằng cha Năm Lít xóm Đông An sẵn ghét Ba Tình không bán chịu thịt heo nên sai thằng cháu họ với chạy loan tin heo thành tinh Thiệt chẳng chịu cha ăn cướp Năm Lít muốn tránh tiếng Tư Phón nói vụ lên đồng bữa uống rượu nếp ngon tận mạng tới lúc nhai ly dù thủy tinh giả cỏ ê ẩm trời! Dòi xương dòi Ông Sáu nghe mẩy nóng rang Ông chụp tay Ba Chuột dặt dặt thể chụp tay tư Phón: - Mầy chết ! Tao ếm nội bảy ngày giẫy gà vịt bị cắt cổ, chết cho mà coi Nói xong, ông Sáu quày đi: ông lấy ba nhan trúc đầu xuống đèn ống khói nhỏ chong bàn thờ tổ Quá giận mắt lại không mang kiếng, tay ông Sáu lật bật, nhang lảy đầu chạm xuống tim đèn Đèn tắt ngúm Ba Chuột đứng nghe ông Sáu lầm bầm câu không rõ Cai đắng tình đời, người đầu ấp tay gối ông Sáu không nói nửa lời Bà Sáu chẳng dám hỏi han Từ ngày lấy ông Sáu đến giờ, bà hiểu tánh chồng hết, lúc ông Sáu nín thinh mặt lầm lầm mà léo nhéo bên tai ông dù chuyện gì, ông đổ quạu ! Thấy cha chồng ăn uống, vợ út Mót nấu cháo với trứng gà để hành rắc tiêu thơm phức dọn dâng ông Sáu, ông húp vài muỗng Nghe ông Sáu trù ếm mình, Tư Phón miƯng hïm mµ gan søa, ngoµi lµm bé tØnh nh­ng bụng rối nùi Rủi bùa ông Sáu linh biết đường đâu mà gỡ ? Lỡ dại mồm dại miệng ừ, lỡ phải liều ăn thua gan, tới đâu hay tới Nghĩ Tư Phón tối ngµy n»m nhµ håi hép theo dâi biÕn chun cđa thể Tư Phón dặn vợ từ tới ngày thứ bảy mà thấy nguy phải dắt bầy đến nhà ông Sáu dập đầu lại xin ông Sáu xá lỗi Cả gia đình đợ để chuộc tội Miễn sống! Ngày thứ nhứt, ngày thứ hai ngày thứ năm dưng đầu Tư Phón nóng rực, nhắm mắt thấy hình ảnh chập chờn, miệng đắng nghét Thôi rồi, bùa ông Sáu bắt đầu hiệu nghiệm Tư Phón than thầm Tư Phón vừa rên vừa không ngớt miệng kêu vợ lại gần mình: Ư ơi, tui không sống đâu, có rán nuôi nhỏ ư nhắm coi tui chịu không liệu mà lại nhà ông Sáu Vợ Tư Phón hôm chợ Cù lao Me bị nhức đầu chóng mặt nên có ghé cửa hàng mua hai viên thuốc, uống viên thấy hết bệnh nên không uống Vợ Tư Phón thấy chồng bị bùa hành na ná bệnh hôm trước, trực nhớ viên thuốc, lật đật tìm bắt chồng uống thí đại! Tư Phón uống xong viên thuốc, trùm mền, rên Tội nghiệp, vợ Tư Phón ngồi kiền bên chồng suốt buổi trời May thầy phước chủ, vợ Tư Phón trở thành thầy thuốc đại tài Xế chiều, Tư Phón hết nhức đầu, miệng bớt đắng Ngày thứ bảy trôi qua êm ru ! Khỏe vừa trúc gánh nặng ngàn cân, Tư Phón bắt gà làm thịt nấu cháo Thầy Chín Cái Vừng âm thầm theo dõi định mạng Tư Phón nên tình cờ đến lúc Tư Phón bày mâm Hai người nhậu đến xỉn Xiêu xiêu vẹo vẹo, thầy Chín quàng vai Tư Phón ngang qua nhà ông Sáu Ông Sáu nhà ngó ra, mắt muốn nổ đom đóm Tư Phón thầy Chín lại cố tình ghé quán cốc bà Sáu mua thuốc hút Thầy chín lè nhÌ: - R­ỵu T­ Phãn ! R­ỵu nã giÕt hề thằng giết được? Rầm ! ông Sáu đóng mạnh cửa ngồi phịch xuống ghế, thở tay ông nắm chặt lại buông Ông nghiến nướu, mắt nhìn bàn thờ tổ ! Hơn tuần lễ sau ông Sáu nhuốm bịnh Ông nằm im lìm ván gõ mun gian nhà trước Nhìn dáng ông nằm, cánh tay ốm nhom vắt ngang trán tưởng xác chết Bỗng ông Sáu giật nhà sau vợ chồng út Mót làm mà í ới với dường lăn xăn lộn xộn Bà Sáu nói nghe tiếng tiếng không Bà khóc, vợ út Mót khóc! Ông bước xuống khỏi ván, bước vào nhà Vợ út Mót xỉu lên xỉu xuống út Mót lấm lem bùn đất - đồng về, dìu vợ ra, theo sau có bà Sáu em chồng Hạnh Vợ út Mót gặp ông Sáu oà khóc: - Ba ba ! Con Hạnh chết ba ! Trời trời! Hạnh ! Vợ út Mót lại xỉu Ông Sáu trời rớt xuống Trăm ngàn tế bào ông bừng nóng trở lại lạnh tanh, môi ông mấp máy không thành tiếng út Mót kềm lòng không ®­ỵc, bËt khãc theo vỵ TiÕng khãc cđa ót Mãt nghe thiệt lạ, chẳng thấy út Mót khóc nghĩ người cười lớn, cười thành tràng dài Ha sàn nước gÃy, nã tÐ c¸i thai bơng nã chÕt chë nã gÇn tíi nhà thương chết ba ơi! Vợ út Mót bún thiu, bước vài bước lại xỉu, tỉnh lại nức nở: - Trời ơi! Số mạng Hạnh ? Sao bỏ má út Mót mắt mũi chèm nhèm cố dìu vợ xuống bến, bà Sáu bơi bơi hai tay theo, ghe máy chờ sẵn bến Em chồng Hạnh giựt máy kéo hết ga, ghe lao Ông Sáu lại thui thủi mình, ba bốn thoi nhồi chõ! Ông muốn khóc không khóc Căn nhà ông ở, trước ông chê chật hẹp đồ đạc nhiều, tất nguyên ông thấy rộng thênh thang Chưa ông thấm thía nỗi cô độc đến hÃi hùng Ông tới lui, chẳng biết phải làm Nhấc bình trà rót vào tách, ông tợp ngụm Nước nguội ngắt ! Ông sân, vô tình ngước nhìn mái nhà Cái mái thấp lè tè, ngói âm dương sấp ngửa bám rêu tối sầm Hồi năm ngoái đâu bay hai chim heo làm ổ cánh én Đêm khuya, nghe tiếng chim kêu eng éc làm bà Sáu rợn óc Chim heo làm ổ nhà báo hiệu điềm xui, vận suy Ông đà bắc thang trèo lên phá ổ Nhưng xui ông xui từ năm ngoái lại năm nay? Trở vào ông ngồi ngạch cửa ngó mông ngoài, dù ông biết xác Hạnh kịp đêm Chợt dưng lừng khừng chớm bịnh ông Sáu biến đâu Đêm ấy, cố dỗ giấc mắt mở trao tráo, ông Sáu nghĩ suy lung Ông tự hỏi có buồn giận thằng Tân không? Chính thằng Tân, thằng ông tin tưởng lại tin tưởng, học nghề ông để phủ nhận ông không chút thương tiếc Ông thua, chẳng đôi chân già nua thịt da nhÃo nhẹt ông mà ông không đuổi kịp Ông thoáng nghe tàng me nước doi đất bầy chim kêu lên tiếng khẽ khàng Tiếng chim làm ông thêm liên tưởng tới Tân Có phải thằng Tân chim bị nhốt đà xoi lòng lách qua khỏi nan giam giữ vù cánh bay lên? Chiếc lồng cũ kỹ chẳng lại gì, có mẹt cột đáy lồng dính đầy đồ phế thải chim! Ông có khác lồng ấy? Ông lại sách cổ xưa dạy bói toán, nhìn chua chát cho Hạnh chết bẽ bàng Sách ông coi kỹ mà! Ông thận trọng từng phút không dám sai lệch giây Bữa đám cưới, bên chồng Hạnh tới, ông không cho lên bờ, người phải ngồi mỏi cứng ghe gần hai tiếng đồng hồ tới sớm qui định rước dâu! Ông đà biểu Hạnh xòe bàn tay để ông coi, ông đoán Hạnh ơi, đường mạng đạo cháu đậm dài mà lại vậy? Ông nội đà hụt chân vuột đõi sao? Ông Sáu cầm đèn đến bên tủ sách định mở tủ, nghĩ lại Ông khẽ lắc đầu Ông không ngờ gần cuối đời lại có mát lớn lao, bi thảm Bấy lâu ông người mang mặt nạ màu mè sống tỉnh tuồng người Một loài kỳ nhông biến đổi màu sắc lúc theo màu lá, màu đất Ông đà làm việc lỗi lầm cách an tâm, có thấy vinh dự nó! Ông Sáu võng nằm Võng đu đưa Sóng, ông nghĩ đến sóng Trăm ngàn sóng đưa ông tới bến bờ lạ quắc ông bi đát sụp đổ níu kéo lại Ông cồn cào nghe rõ tiếng thằn lằn chặc lưỡi góc nhà Con vạc ăn đêm kêu thê thiết trời Tiếng kêu lạc loài, hiu hắt tan vào không gian tĩnh mịch, đượm buồn ! - ầm ! Ông Sáu bật ngồi dậy ngơ ngác Ông mở cửa ngó Trời tối ngửa bàn tay không thấy Xế xế nhà ông chút chẳng biết đất lở chỗ nào! Ông đứng chôn chân, im lặng Ông đứng mà ngỡ thân xác đứng Tự sâu thẳm đáy lòng vẳng lên tiếng than: - Con sông nước đà đổi dòng Căn nhà phải dỡ oOo 23/9/85 Trịnh bửu hoài Trịnh Bửu Hoài sinh ngày 16 tháng năm 1952 xà Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Hồi học tiểu học, anh đà yêu thích văn chương, thơ Lên trung học, anh số bạn bè lập nhóm thơ văn, gởi đăng báo Sài Gòn Trước 1975, phong trào đấu tranh học sinh sinh viên An Giang, Trịnh Bửu Hoài bút viết khỏe, nhằm khơi gợi lòng yêu quê hương đất nước lớp trẻ Sau giải phóng, anh tiếp tục làm thơ, viết văn Năm 1981, anh phụ trách Chi hội Văn học - Nghệ thuật thị xà Châu đốc tiếp tục ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học - Nghệ thuật An Giang nhiều nhiệm kỳ Đại hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh nhiệm kỳ 1999-2004, anh bầu vào chức vụ Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật An Giang Trịnh Bửu Hoài đến với văn chương sớm anh sáng tác đặn Hiện anh hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, ủy viên ủy ban toàn quốc Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam Tác phẩm đà xuất bản: Thơ tình (tập thơ, 1974); Người hành hương tình yêu (tập thơ, 1974); Mùa trăng (tập thơ, 1984); Giữa hai mùa hẹn ­íc (tr­êng ca, 1985); 48 giê vßng quanh nói Sam (du ký, 1985); Xãm l¸ sen (bót ký, 1986); Con chim tắm cát (tập truyện, 1987); Anh muốn yêu em làm thơ (tập thơ , 1987); Tình yêu đâu phải trò chơi (tiểu thuyết, 1987); Tình yêu (tiĨu thut, 1988); Nhí tõ mét sím mai (thơ, 1988); Vụ án vườn Tao ngộ (truyện, 1989); Tai biến tâm hồn (tiểu thuyết, 1989); Nửa tuần trăng mật (tiểu thuyết,1989); Hiến thân (tiểu thuyết, 1990); Người tình sân trăng (tiểu thuyết, 1990); Địa ngục ánh mắt thiên đường đôi môi (tiểu thuyết, 1991); Hình sương bóng khói (tiểu thuyết, 1991); Một chút tình xưa (tiểu thuyết, 1991); Người tình soi gương (tiểu thuyết, 1992); Thơ tặng riêng người (tập thơ, 1992); Người xa người (tiểu thuyết, 1993); Thơ thời áo trắng (thơ, 1993); Xứ yêu thương (thơ, 1994); Đôi môi hình trái tim (tiểu thuyết 1994); Quê xa (thơ, 1994); Lẽo đẽo bụi hồng (thơ, 1995); Huyền thoại tà áo trắng (truyện dài, 1995); Cái đẹp ảo tưởng (tập truyện ngắn, 1996); Mùa hội vía (bút ký, 1996); Thơ tình mùa xuân (thơ, 1997); Thơ tình mùa hạ (thơ, 1997); Gởi người phương xa (thơ, 1998); Thầy bạn (bút ký, 1998); Thơ tình mùa thu (thơ, 1998); Thơ tình mùa đông (thơ, 1998); Vườn chim áo trắng (thơ, 1998); Non nước Hà Tiên (du ký, 1999); Tứ tuyệt mùa xuân (thơ, 2000) Giải thưởng: - Tiểu thuyết Ng­êi xa ng­êi: Héi VHNT An Giang tỈng th­ëng 20 năm văn học sau giải phóng - Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ núi Sam: Giải thưởng Hội Văn nghệ d©n gian ViƯt Nam _ TIÕNG HãT TRONG LåNG T rêi ban cho chÞ giọng hát hay Nhưng từ thuở nhỏ biết chị không thích nghề ca hát Thời học chị hát buổi tiệc vui bạn bè Nhan sắc chị trung bình, không đẹp sắc sảo có duyên Màu da trắng giúp cho gương mặt chị sáng quyến rũ Lần nghe chị hát, có cảm giác đắm dòng chảy réo rắt dòng suối Thú thật, không muốn ngước nhìn mặt chị, giọng hát đẹp quá, Tôi liên tưởng âm mê toát từ đôi môi vầng trăng Tôi làm quen với chị Và vô thất vọng nghe chị ví chim sơn ca ngứa cổ hót chơi Con đường tương lai chị ước vọng cao xa Tôi không hiểu với lứa tuổi mười sáu chị tìm đâu ước mơ đỉnh hÃo huyền Trong tiếng hát chị hạt kim cương lấp lánh, chị lại bi nhỏ để đùa chơi khoảnh khắc! Chiến tranh bùng nổ, Hơn mười năm sau trở biết chị diễn viên đoàn cải lương tỉnh Tôi mừng chị đà trở thành nghệ sĩ với điều mong muốn Tôi âm thầm tìm đến nơi chị diễn để nghe lại tiếng hát ngày xưa, để xem chim sơn ca có ngứa cổ hót chơi hay đà thực làm chao đảo lòng người Dưới ánh đèn sân khấu, chị lộng lẫy xiêm y bà hoàng hậu quyền uy Tôi mỉm cười nhớ đến mơ ước chị Bây chị đà toại nguyện, lại sân khấu! Tôi định gặp nhau, trêu chị chuyện Khi chị cất tiếng hát, ngồi chết lặng, chết lặng kẻ say sưa uống lời ca để nghe trái tim thổn thức mà chết lặng thất vọng Tôi cố gắng nghe, cố thả hồn quyện vào tiếng ca ấy, lòng trơ trơ Giọng hát hồn nhiên, chân chất, xuất thân chị không Chị cố luyến láy, uốn giọng để đưa ©m väng vµo tai mäi ng­êi vµ h©n hoan đón nhận tràng pháo tay hò hét, cổ vũ đám khán giả choai choai Tôi buồn Thuở chị ngứa cổ hát chơi lại tiếng hát đáy lòng, chị hát thật âm giả tạo Tôi về, lòng nặng trĩu Tôi hiểu đà bước qua tuổi ba mươi mà chị cô đào khiêm nhường tỉnh lẻ, lẽ chị phải tài danh Hồi đến giờ, chị có tin giọng hát đâu! Cho đến hôm nay, đứng sân khấu, chị cố sửa giọng cho khác Tôi thầm tiếc tài hoa Tôi đến thăm chị Chị mừng rỡ gặp lại người bạn thiếu thời kể lể nhiều nỗi truân chuyên: - Sao anh bỏ trường đi, lấy tú tài toàn phần thi đậu vào đại học Luật khoa Sài Gòn Nhưng học hai năm, lấy chồng Chồng thiếu tá quận trưởng Tôi nghĩ thầm, chị cố đạt ước vọng làm bà - Chồng lớn mười tuổi, người trải đào hoa, không chung thủy Tôi trẻ, cần có chăm sóc, chiều chuộng, sớm rơi vào nỗi quạnh hiu nên khổ tâm Đời sống tinh thần thiếu thốn, hạnh phúc mơ tưởng Sau ngày giải phóng, chồng học tập, làm để sống Nhớ lại giọng ca mình, theo nghề hát đến ngày Nhưng cải lương xuống dốc, thu nhập kém, buồn anh - Mỗi suất hát chị thù lao bao nhiêu? - Năm mươi ngàn Tiền son phấn, ăn ở, phải tiết kiệm Mùa mưa nghỉ hát, sống khó khăn - T«i biÕt hiƯn cã mét sè nghƯ sÜ rÊt giàu - Đó Một đêm diễn họ giá vài triệu đồng Suy nghĩ giây lát, nói thẳng: - Hồi giọng hát chị hay, số tài danh chưa Xin lỗi, nhận xét chủ quan Chị lắc đầu: - Nghề có nhiều bạc bẽo Lúc trước đoàn lớn, không tiến thân Chị kể tên số cô đào danh trước đàn em chị Tôi muốn biết chị không tiến thân nơi xứ người mà phải trở quê hát đoàn nhỏ Chị bảo nhiều điều tế nhị không nói Tôi hỏi chị: - Tại đàn em chị lại thành danh? - Tụi trẻ đẹp dễ thu hút khán giả, lại lăng - xê nên lên nhanh Điều chị nói làm ngậm ngùi Thời trẻ sắc vẹn toàn, chị xem tiếng hát trò vui để theo đuổi tiền tài, danh vị Khi đà thời, sống bế tắc, chị quay lại dùng tiếng hát để mưu sinh Có chị hát lòng yêu văn nghệ, không sống thật, không nhìn thấy mình, vào vai cô gái trẻ trung, xinh đẹp Lớp phấn son giọng ca nhí nhảnh không kéo lại tuổi trẻ cho chị, mà làm tăng thêm giả tạo, trơ trẽn Sân khấu giả, người diễn viên phải sống thật Chị lừa dối không lừa khán giả Năm năm sau, vào buổi chiều xuân có hai người bạn đến mời uống vài ly rượu đầu năm Tiết trời lành lạnh, nghe tới rượu thèm thèm, hỏi bạn: - Mình đâu? - Vào quán Hương, đầu năm tươi mát tí Tôi sượng Một phần nơi mang tiếng quán bia ôm, phần ngán bia Nhận lưỡng lự tôi, bạn hỏi: - Sao vậy, sợ bà xà à? Tôi lắc đầu: - Điều chẳng quan trọng, không khí nầy uống bia hợp? - Không uống bia uống rượu Tây, phá lệ bữa Bạn nói phá lệ hiểu ý Bản chất xưa không thích nhậu rượu Tây Tôi uống rượu Tây nghe đàn Piano, không cảm nổi; uống rượu đế nghe đàn bầu, tâm hồn lâng lâng bay bổng Thấy chần chừ, bạn nói tiếp: - Quán Hương bữa có nhỏ hát vọng cổ tuyệt Rủ mày vô để nghe hát Bạn đánh trúng đòn tâm lý biết khoái văn nghệ Khi ngồi vào bàn, từ chối cô tiếp viên ngồi bên cạnh Bạn hiểu ý, cho mời cô ca sĩ Bạn ghé vào tai tôi: - Cô ta đào chánh Tuyệt, tuyệt Cô đào chánh vừa bước đến ngưỡng sựng lại nhìn thấy Đó chị Chị đỏ mặt sững sốt Để tránh lúng túng cho chị, vội đứng lên mời chị ngồi vào bàn Hình hai tay chị run, dù nắm chặt vào Bạn hỏi: - Có biết trước à? - Chúng bạn học hồi trẻ - Vậy hay Quen Mời cô tự nhiên Bạn hứng khởi vồn và mời chị nâng ly Chị e dè nhìn Tôi bưng ly chạm ly với chị Chị nói khẽ, dường đủ nghe: - Sao anh lại đến đây? Tôi muốn nói câu để hỏi chị phải Sợ chị mặc cảm nên trả lời: - Vị tình bạn bè vào Chị nhìn ánh mắt buồn Tôi đọc ánh mắt cần thông cảm Tôi an ủi chị: - Lâu không gặp nhau, chị bất ngờ duyên may, ta uống mừng tái ngộ Tôi nâng ly mời chị Chị gật đầu hàm ý cám ơn thấy kính trọng chị Chị nhếch môi cười Nụ cười khô, chất chứa nhiều tâm trạng Bạn yêu cầu chị hát Tôi cố giữ vẻ lịch sự, giả vờ ngồi im lắng nghe dù lòng đà thực ngao ngán Nhưng giả vờ xảy giây lát Tiếng hát chị hút vào khung trời đầy mưa gió, xô hồn lạc vào cõi đau thương thống thiết Tôi kẻ thất thần đứng đôi bờ mộng thực ngất ngây say, men rượu mà tiÕng h¸t to¸t tõ tr¸i tim mét ng­êi Khi bạn vỗ tay tán thưởng, hay hát đà kết thúc đưa mắt nhìn chị Chị nhìn tôi, nhìn đồng cảm Tôi thầm tiếc, sân khấu chị không hát vậy! Ôi, lẽ chị chim sơn ca ngứa cổ hót chơi, lúc tung cánh trời xanh bỏ quên tiếng hót mình, bị nhốt lồng cất tiếng kêu bi thảm? _// _ ... giai đoạn 1975 - 2000 độc giả An Giang ý Đó là: 1- Nguyễn Quang Sáng 2- Lê Văn Thảo Hai nhà văn Anh Đức Mai Văn Tạo quê An Giang giai đoạn 1975 - 2000 Ýt cã trun ng¾n viÕt vỊ An Giang nên giới... chặng đường văn học An Giang nhà văn Mai Văn Tạo, Hội Văn nghệ An Giang xuất năm 1992, dày 51 trang Là nhà văn gắn bó với quê hương, lại thành viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ An Giang hai nhiệm kỳ... tác phẩm Về thành tựu đặc điểm truyện ngắn An Giang 1975- 2000, nay, chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống Đánh giá thành tựu có báo cáo tổng kết năm Hội Văn học nghệ thuật An Giang Nhưng

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w