1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh hi lạp

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH HI LẠP NHÓM 4: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Vũ Thị Hoa Lưu Diệu Linh Đào Châu Anh Nguyễn Thị Hằng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH HI LẠP NHÓM 4: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Vũ Thị Hoa Lưu Diệu Linh Đào Châu Anh Nguyễn Thị Hằng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Họ tên Phân công Bùi Thị Thùy Linh Thuyết trình, làm power point, sửa word, làm phần 1.2.1.1 Lưu Diệu Linh Làm phần 1.1 1.2.6 Đỗ Thị Thanh Thủy Làm phần 1.2.1.2 Nguyễn Thị Thúy Hằng Làm phần 1.2.1.3 1.2.2 Trịnh Thị Lệ Làm phần 1.2.3 Vũ Thị Hoa Làm phần 1.2.4 Nguyễn Thị Hằng Làm phần 1.2.5 trả lời câu hỏi Đào Châu Anh Làm phần 1.2.6 trả lời câu hỏi Bảng 1: Phân công nhiệm vụ Họ tên Điểm Bùi Thị Thùy Linh Lưu Diệu Linh Đỗ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Vũ Thị Hoa Nguyễn Thị Hằng Đào Châu Anh Bảng 2: Điểm thành viên Table of Contents 1.1 Tổng quan Hi Lạp _5 - 1.1.1 Địa lí,cư dân sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại _5 1.1.1.1 Địa lí cư dân _5 1.1.1.2 Sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại _7 1.2 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hi Lạp _9 - 1.2.1 Văn học _9 1.2.1.1 Thần thoại 1.2.1.2 Thơ _10 1.2.1.3 Kịch 15 - 1.2.2 Sử học 16 - 1.2.3 Nghệ thuật _16 1.2.3.1 Kiến trúc _16  Đền Páctênông 17 Đền Pactenong thông điệp _19 - Các thơng điệp kích thước đền thờ _19 - Các bí ẩn toán học 20 - Các dấu hiệu ánh sáng Mặt Trời _Error! Bookmark not defined  Đền thần Dớt ởÔlempi 22  Đền Erechtheum _22  Đền Athena Nike _22  Quần thể thánh địa Apollo _23 1.2.3.2 Điêu khắc 23 1.2.3.3 Hội Họa 25 - 1.2.4 Khoa học tự nhiên 26 1.2.4.1 Ta-lét: _26 1.2.4.2 Pitago _27 1.2.4.3 Euclite _28 1.2.4.4Acsimec 29 1.2.4.5 Aristarque (310 - 230 TCN) 30 1.2.4.6 Eurathosthène (284 - 192 TCN): 31 1.2.4.7 Hypôcrát (460 – 377 tr.CN): 33 - 1.2.5 Triết học 34 1.2.5.1 Triết học vật _34 1.2.5.2 Triết học tâm 36 - 1.2.6 Pháp luật 37 1.2.6.1 Luật Đracông(621TCN) _37 1.2.6.2 Những pháp lệnh Xoolong(Solon) 37 1.2.6.3 Những pháp lệnh Clixten _37 - 1.2.7Những pháp lệnh Ephiantet Piriclet 37 1.1 Tổng quan Hi Lạp 1.1.1 Địa lí,cư dân sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại 1.1.1.1 Địa lí cư dân  Lãnh thổ Hi Lạp cổ đại rộng nước Hi Lạp ngày nhiều,bao gồm: - Miền Nam bán đảo Ban căng(lục địa Hi Lạp) - Các đảo biển Êgiê - Ven biển phía Tiểu Tây Á Hi Lạp cổ đại Hi Lạp ngày  Ngày nay,Hi Lạp giáp với nước Bungari, Cộng hòa Macedonia, Anbania phía Bắc,phía Tây giáp Thổ Nhĩ Kì,biển Aegie bao bọc phía Đơng phía Nam,cịn biển Lonia nằm phía Tây  Ngày xưa, lạc Hi Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỉ VIII-VII TCN, người Hi Lạp gọi Helen gọi đất nước Hêla tức Hi Lạp  Địa hình - Lục địa Hi Lạp địa hình chia làm khu vực( Bắc,Trung Nam Bộ) chủ yếu nhiều dãy núi,eo đất hẹp,tồn số đồng trù phú Trung Bộ Attic,Beoxi thành phố Aten tiếng, đồng bán đảo Peloponedo phía Nam - Vùng biển phía Đơng có nhiều cảng vịnh,và đảo biển Egie thuận lợi cho tàu bè lại trú ẩn,vì bn bán đường biển phát triển - Tiểu Á vùng giàu có, cầu nối Hi Lạp với nước phương Đơng cổ đại có văn minh phát triển sớm  ĐIều kiện địa lý tạo điều kiện công thương nghiệp phát triển  Cư dân: có người sinh sống từ thiên niên kỉ III , bao gồm nhiều tộc người Eolieng, Ionieng,Akeang,…cư trú nơi Trung Bộ, phía Bắc bán đảo Bancang,các đảo biển Aegie, đồng Attic… 1.1.1.2 Sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại  Gồm thời kì: thời kì văn hóa Cret-Myxen, thời kì Hoome, thời kì thành bang, thời kì Makedonia - Văn hóa Cret-Myxen(khoảng thiên niên kỉ III-II TCN) - Nền văn minh Crete tồn từ đầu thiên kỉ III -thế kỉ XII TCN,đã phát di tích thành Tơroa Nền văn minh Myxen phát triển rực rỡ từ XVI-XII TCN  Cả hai văn minh hùng mạnh chấm dứt vào XII TCN ,để lại nhiều di tích cung điện, thành qch   Thời kì Hơme(XI-IX TCN) - Hơme tên hai tác phẩm tiếng lịch sử Hi Lạp Odixe Oliat - Xã hội Hôme giai đoạn cuối xã hội nguyên thủy, có phân hóa giàu nghèo chưa đời nhà nước Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN)- Thời kì quan trọng lịch sử Hi Lạp cổ đại - Do phát triển kinh tế, phân hóa giai cấp kỉ XVIII TCN Hi Lạp chia thành nhiều nước nhỏ, nước có thành phố trung tâm nên gọi thành bang Aten(athens) Xpac(Spart) hai thành bang hùng mạnh + Aten - Thành bang Aten thành lập kỉ XVIII TCN,nằm miền Trung Hi Lạp, giàu khống sản, giáp biển tạo điều kiện cơng thương nghiệp phát triển - Trải qua nhiều cải cách Aten bang có chế độ trị dân chủ Hi Lạp cổ đại, chế độ dân chủ chủ nơ, dân cư Aten chủ yếu nô lệ, ngoại kiều nên không hưởng quyền dân chủ - Chiến thắng Hi Lạp trước Ba tư (490 TCN) mà chủ yếu nhờ quân Aten đưa Aten lên cầm đầu gần 200 thành bang khác, thành lập đồng minh Đêlot + Xpac - Xpac thành bang nằm phía Nam bán đảo Peloponedo, bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế hùng mạnh quân dẫn đến thành lập đồng minh Peloponedo (530TCN) Xpac cầm đầu nhằm giành quyền bá chủ Hi Lạp  Do khác trị, kinh tế ,431TCN Pelopenodo Đêlot xảy chiến tranh ,sau Aten thất bại kí hiệp ước đầu hàng (440TCN)  Một số hình ảnh Aten Xpac Đền Partenon- văn hóa Aten rực rỡ Những chiến binh Xpac hùng dũng  Thời kì thiết lập bá chủ chủ Hi Lạp chinh phúc Makedonia - Sau chiến tranh thành bang, Hi Lạp chưa thống Makedonia phía Bắc phát triển mạnh ,chiến thắng định 337TCN giúp vua Makedonia (Philip II) thu phục quyền huy quân đội Hy Lạp công Ba tư - 336 TCN Philip II bị giết sau đến 328TCN trai ông Alexander chinh phục Ba Tư,năm 327 TCN đánh chiếm Punjap Ấn độ không thành, Alexander đến Babilon chọn nơi kinh đô (325TCN) - 323TCN Alexander chết, sau Makedonia chia thành nhiều nước lớn: Xini, Ai Cập, Hi Lạp Makedonia theo dòng dõi Antigon, - 168TCN Makedonia bị Lã Mã tiêu diệt, 146TCN Hi Lạp nhập vào La Mã, La Mã thơn tính vương quốc người Makedonia lập nên phương Đông, thời cận đại gọi nước Hi Lạp hóa,và thời kì tồn quốc gia thời kì Hi Lạp hóa 1.2 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hi Lạp 1.2.1 Văn học 1.2.1.1 Thần thoại  Ở Hi Lạp, từ kỉ VIII - VI TCN nhân dân tạo kho tàng thần thoại phong phú, bao gồm truyện từ hồi khai thiên lập địa, thần thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, anh hùng dũng sĩ  Đến kỉ VIII TCN, với phát triển gia đình phụ quyền, thần xếp thành hệ thống có tơn ti trật tự  Promete loài người - Promete anh người anh em chú, bác với thần Dớt, người dùng đất sét nặn thành người lấy trộm lửa lò rèn thần thợ rèn Hephaixtot đem đến cho lồi người - Chính Dớt sai Hephaixtot xiềng Promete núi Coocaido cho diêu hâu mổ gan chàng - Về sau, chàng Heeraclet, thần Dớt giải thoát - Do cơng lao đó, thần thoại Hi Lạp, promete coi kẻ sáng tạo nên văn minh nhân loại  Thần thoại Hi Lạp phản ánh nguyện vọng nhân dân việc giải thích đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh sống lao động hoạt động xã hội  Thần thoại Hi Lạp có ảnh hưởng quan trọng văn học nghệ thuật Hi Lạp, cung cấp kho đề tài nguồn ảnh hưởng cho thơ, kịch, điêu khắc,và hội họa Hi Lạp cổ đại 1.2.1.2 Thơ  Sử thi Iliát - Tóm tắt Trong tiệc cưới thần Têtit Pêlê, vua Tetxali tổ chức thiên đình, thần mời tới dự Riêng thần bất hòa Irít khơng mời Tức giận việc đó, Irít ném vào bàn tiệc tác vàng có dịng chữ:” Tặng người đẹp nhất” Ba nữ thần Hêra, Atêna Aphrôđit tranh danh hiệu người đẹp nhờ đến thần Dớt phân xử Dớt bảo họ gặp chàng trai đẹp châu Á Parit, trai thứ Priam vua Tơroa Khi gặp Parit, Aphrôđit hứa 10

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w