1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch môn quản lý kinh tế quản lý tài chính công ở việt nam những thành tựu chủ yếu, những hạn chế, yếu kém và định hướng đổi mới

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,66 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, phản ánh các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm[.]

MỞ ĐẦU Tài cơng tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm thực chức Nhà nước xã hội Tài công phạm trù kinh tế, gắn với thu nhập chi tiêu nhà nước Tài cơng vừa nguồn lực để Nhà nước thực chức vốn có mình, vừa cơng cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh hoạt động khác xã hội Do vậy, tồn phát triển tài cơng tất yếu khách quan có tầm quan trọng đặc biệt Để phân biệt tài cơng với phận tài khác kinh tế quốc dân, dựa vào dấu hiệu sau: sở hữu: Tài cơng loại hình tài thuộc sở hữu cơng, sở hữu tồn dân mà Nhà nước người đại diện; mục đích hoạt động: Tài cơng phục vụ lợi ích cơng, tức phục vụ cho lợi ích chung, lợi ích cơng cộng tồn xã hội, quốc gia cộng đồng; tính chất họat động: Tài cơng hoạt động khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận Tài cơng sử dụng cho hoạt động thuộc chức vốn có Nhà nước xã hội (chức quản lý Nhà nước cung ứng dịch vụ công) Việc thực chức khơng mục tiêu lợi nhuận Với tầm quan trọng qua kiến thức trang bị học tập, nghiên cứu học phần quản lý kinh tế, định chọn nội dung“QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU, NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI” để làm tiểu luận kết thúc học phần quản lý kinh tế, lớp hoàn chỉnh cao cấp lý luận trị NỘI DUNG Những thành tựu chủ yếu quản lý tài cơng Việt Nam Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, quản lý tài cơng Việt Nam đạt nhiều kết tích cực, đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực tiến công xã hội, xử lý vấn đề cấp bách thiên tai dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh công hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Hệ thống pháp luật (Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ công, luật thuế Luật Quản lý thuế, ), chế, sách tài cơng bước hồn thiện theo hướng công khai, minh bạch, phù hợp với kinh tế thị trường, tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu đạo, điều hành vĩ mô đất nước giai đoạn Những hạn chế, yếu quản lý tài cơng Việt Nam Bên cạnh nhũng thành tựu đạt được, quản lý tài cơng Việt Nam nhiều hạn chế, yếu kếm, thể qua vấn đề sau: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước chưa hợp lý, thiếu bền vững; việc huy động nguồn lực tài từ đất đai, tài nguyên, cơng sản chưa quản lý sử dụng có hiệu quả; tình trạng trốn thuế, thất thu nợ thuế cịn nghiêm trọng Thu khơng đủ chi, tích lũy ngân sách cho đầu tư phát triển thấp, nhu cầu chi ngân sách khơng ngừng tăng, vượt khả cân đối nguồn lực Cơ cấu chi ngân sách chưa hợp lý, tỉ trọng chi thường xuyên tăng cao, chi đầu tư phát triển giảm Cân đối ngân sách nhà nước khó khăn, bội chi cao, phải vay đảo nợ; nhiều địa phương chưa có khả cân đối ngân sách điều tiết ngân sách trung ương Nợ công nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, áp lực trả nợ ngắn hạn lớn, tiềm ẩn nguy an tồn chưa kiểm sốt chặt chẽ; nợ đọng xây dựng ứng trước ngân sách lớn; việc quản lý, sử dụng vốn vay bất cập; thiếu gắn kết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ Việc sử dụng ngân sách vốn đầu tư cơng cịn lãng phí, thất thốt, hiệu Những hạn chế, yếu nêu số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế nước ta trình độ phát triển thấp, cịn nhiều khó khăn, yếu nội Thứ hai, tác động bất lợi từ diễn biến phức tạp, bất lợi tình hình kinh tế giới, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, tình hình trị khu vực giới Thứ ba, nhận thức phát triển kính tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương diện quản lý tài công chưa đầy đủ, thống nhất, dẫn đến việc đổi mới, hồn thiện thể chế, chế, sách tài cơng chưa liệt, thiếu qn, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hệ thống quản lý phí, thuế cịn nhiều bất cập; sách giá nhiều loại hàng hố, dịch vụ cơng thiết yếu chưa theo chế thị trường, bao cấp, trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ chi phí lớn Thứ tư, ý thức chấp hành kỷ luật tài chưa nghiêm; việc thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước nhiều hạn chế, yếu kém; chưa chủ động, tích cực khai thác nguồn lực; cịn bị động, trông chờ, ỷ lại hỗ trợ từ ngân sách Thứ năm, việc thực chủ trương cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Khu vực nghiệp công lập đổi chậm nhiều bất cập; việc thực chủ trương khuyến khích xã hội hóa, thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chưa đạt yêu cầu Thứ sáu, chức năng, nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước, quản lý đầu tư cơng, nợ cơng, cịn chồng chéo, chưa gắn trách nhiệm cân đối ngân sách, vay trả nợ với việc phân bổ, sử dụng vốn đầu tư cơng Kỷ cương, kỷ luật tài cịn bị buông lỏng; trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giải trình chưa rõ ràng; cơng tác tra, kiểm tra nhiều bất cập; chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm Cơng tác nắm tình hình, phân tích, dự báo nhiều hạn chế Mục tiêu, quan điểm giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng Việt Nam 3.1 Mục tiêu, quan điểm đổi qn lý tài cơng Việt Nam Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, tình hình kinh tế, trị giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tồn cầu, để góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nưóc xác định năm tới, đồng thời đảm bảo tài quốc gia an tồn, bền vững, quản lý tài công nước ta cần đổi theo mục tiêu quan điểm sau: Mục tiêu đổi quản lý tài cơng Việt Nam: Đổi quản lý tài cơng nhằm bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường huy động, quản lý, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực tốt nhiệm vụ phát triển văn hoá, người, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao vị uy tín nước ta khu vực giới Quan điểm đổi quản lý tài cơng Việt Nam: Một là, đổi quản lý tài cơng phải đặt nhiệm vụ tổng thể cấu lại kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm hiệu quả, tồn diện, cơng bằng, bền vững, động viên hợp lý nguồn lực Thực hành triệt để tiết kiệm, chống lãng phí; xác định tiết kiệm quốc sách hàng đầu; chi tiêu khả kinh tế vay khả trả nợ Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, tăng cường cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cấp quyền, tổ chức, cá nhân thu, chi ngân sách nhà nước, sử dụng vốn vay xử lý nợ công, hạn chế tiến tới xoá bỏ chế “xin - cho” Hai là, kết hợp hài hoà giải vấn đề quan trọng, cấp bách với vấn đề bản, dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, phát huy chủ động, sáng tạo bộ, ngành, địa phương; thu hút tối đa nguồn lực xã hội Điều chỉnh quan hệ tích lũy tiêu dùng, chi thường xuyên chi đầu tư phát triển; tiết kiệm chi thường xuyên để tăng tỉ trọng chi đầu tư phát triển, chi trả nợ tổng chi ngân sách nhà nước giảm bội chi ngân sách nhà nước Thực huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước gắn với ưu tiên chiến lược kinh tế Ba là, đổi quản lý tài cơng phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế, hỗ trợ hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế; bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền đất nước 3.2 Các giải pháp chủ yếu đổi quản lý tài cơng Việt Nam Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật tài cơng Tăng cường tun truyền, giáo dục sâu rộng tạo thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cộng đồng doanh nghiệp chấp hành nghĩa vụ nộp thuế, pháp luật ngân sách nhà nước, quản lý nợ công, thực hành tiết kiệm phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ hệ thống trị Hai là, hồn thiện sách thu ngân sách nhà nước Hồn thiện sách thu gắn với cấu lại thu ngân sách nhà nước theo hướng bao quát toàn nguồn thu, mở rộng sở thu, nguồn thu mới; tăng tỉ trọng thu nội địa, bảo đảm tỉ trọng hợp lý thuế gián thu thuế trực thu, khai thác tốt thuế thu từ tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường, đảm bảo đồng bộ, minh bạch, bền vững, phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo huy động đầy đủ, chủ động, hợp lý nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội sắc thuế sách miễn, giảm, giãn thuế, bảo đảm tính trung lập thuế, góp phần tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, cơng bằng, khuyến khích đầu tư, điều tiết thu nhập hợp lý Tăng cường quản lý, khai thác, huy động nguồn lực gắn với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cơng Ba là, hồn thiện sách chi ngân sách nhà nước Từng bước điều chỉnh sách chi ngân sách nhà nước theo hướng cấu lại chi ngân sách nhà nước nhằm tăng hợp lý tỉ trọng chi đầu tư, giảm dần tỉ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế, thực cải cách tiền lương, bước tính đúng, tính đủ chi phí vào giá dịch vụ công, điện, nước, đất đai, có sách hỗ trợ phù hợp cho đối tượng sách, người nghèo, người yếu xã hội Đổi sách chi ngân sách nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; rà sốt sách xã hội, an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng ngân sách tập trung có hiệu cao; đẩy mạnh thực khoán chi tiền tệ hố, đưa vào thu nhập số sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi Nâng cao hiệu chi ngân sách, bước triển khai quản lý chi ngân sách theo kết thực nhiệm vụ gắn với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trung, dài hạn năm, gắn trách nhiệm định chi ngân sách, vay nợ công với trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước trả nợ công Bốn là, tăng cường kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước Thực nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chi sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; cải thiện cân đối ngân sách nhà nước, bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển trả nợ vay Xây dựng triển khai kế hoạch tài trung hạn gắn với chiến lược quản lý nợ công, kiểm soát bội chi ngân sách kế hoạch đầu tư cơng thời kỳ Năm là, hồn thiện quản lý nợ công phù hợp với kinh tế thị trường thơng lệ quốc tế Hồn thiện thể chế, đặc biệt sách, cơng cụ, nghiệp vụ máy quản lý nợ công bảo đảm quy định Hiến pháp pháp luật có liên quan để kiếm sốt tồn diện rủi ro hiệu nợ công; điều chỉnh phạm vi nợ công phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Kết hợp chặt chẽ công tác quản lý nợ công với công tác điều hành sách tài khố - tiền tệ Tiếp tục cấu lại nợ công theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vốn Kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ nước quốc gia, bội chi nợ quyền địa phương, bảo đảm dự phịng cho rủi ro tiềm ẩn Giám sát chặt chẽ việc cho vay, sử dụng vốn quỹ tập trung ngân sách cho mục đích ngân sách, kể sử dụng dự trữ ngoại tệ Nhà nước vay Ngân hàng nhà nước Việt Nam Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, bảo đảm trả nợ đầy đủ, hạn; kiên không sử dụng vốn vay cho mục đích dự án đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội thấp không rõ ràng Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay cho vay lại Hạn chế tối đa cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay mới, khống chế hạn mức bảo lãnh cho hai ngân hàng sách tối đa nghĩa vụ trả nợ gốc năm Sáu là, đẩy mạnh cấu lại, nâng cao hiệu đầu tư công Tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cơng trình trọng điểm, có sức lan toả lớn giải vấn đề phát triển quốc gia, vùng liên vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước Bảy là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính; thực có hiệu việc phân cấp, phân quyền cho địa phương quản lý tài cơng; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý tài cơng; ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm liên quan Trên sở dự toán thu ngân sách xây dựng dựa liệu quản lý thuế dự toán chi ngân sách theo mục tiêu, nhiệm vụ, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá dịch vụ cam kết chi, cần thực thu, chi phạm vi dự toán; vay nợ, giải ngân phạm vi kế hoạch hạn mức cấp thẩm quyền định; hạn chế tối đa việc ứng trước dự tốn, chuyển nguồn Khơng chuyển vốn vay, bảo lãnh phủ thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước Tăng cường kiểm soát chi ngân sách phù hợp với khả thu trả nợ, thống quy trình, tập trung đầu mối hồn thiện chế quản lý, kiểm soát cam kết chi Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương cấp, trao quyền tự chủ nhiều cho đơn vị quản lý, sử dụng nguồn lực tài cơng đơi với thường xun đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao lực dự báo xây dựng kế hoạch tài - ngân sách nhà nước nợ công cho đội ngũ cán làm cơng tác tài chính; xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đề cao trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm giải trình, minh bạch, tăng cường giám sát, tra, kiểm tra, kiểm toán, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm quản lý sử dụng nguồn lực tài cơng KẾT LUẬN Quản lý tài cơng trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát hoạt động thu chi Nhà nước nhằm thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Trong quản lý tài cơng, chủ thể quản lý sử dụng có chủ đích phương pháp quản lý, cơng cụ quản lý để điều hành hoạt động thu, chi Nhà nước nhằm đạt mục tiêu định Quản lý tài cơng trách nhiệm tất quan máy nhà nước Hiệu lực hiệu hiệu quản lý tài cơng vừa phản ánh lực quản lý máy nhà nước, vừa có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động quan máy này, qua đó, đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước nói chung Quản lý tài cơng có mục tiêu tổng q tạo cân đối hiệu tài cơng, tạo mơi trường thuận lợi cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước thời kỳ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016 Giáo trình quản lý kinh tế, hệ cao cấp lý luận trị, Hà Nội, 2018 10 ... nước giai đoạn Những hạn chế, yếu quản lý tài cơng Việt Nam Bên cạnh nhũng thành tựu đạt được, quản lý tài cơng Việt Nam cịn nhiều hạn chế, yếu kếm, thể qua vấn đề sau: Cơ cấu thu ngân sách nhà...NỘI DUNG Những thành tựu chủ yếu quản lý tài cơng Việt Nam Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, quản lý tài cơng Việt Nam đạt nhiều kết tích cực, đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội,... Nhà nước Trong quản lý tài cơng, chủ thể quản lý sử dụng có chủ đích phương pháp quản lý, công cụ quản lý để điều hành hoạt động thu, chi Nhà nước nhằm đạt mục tiêu định Quản lý tài cơng trách

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w