1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lập biểu đồ thời gian và thu thập dữ liệu và hình ảnh các thành phố tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập Cổ Đại..docx

14 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA QUY HOẠCH MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI LẬP BIỂU ĐỒ THỜI GIAN VÀ THU THẬP DỮ LIỆU VÀ HÌNH ẢNH CÁC THÀNH PHỐ TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI NHÓM 9 Mục lục[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA QUY HOẠCH MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI LẬP BIỂU ĐỒ THỜI GIAN VÀ THU THẬP DỮ LIỆU VÀ HÌNH ẢNH CÁC THÀNH PHỐ TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI NHÓM Mục lục Giới thiệu Tóm tắt Lịch sử thời kì: Thời kỳ Cổ Vương quốc (3500 – 2000 TCN) Thời kỳ Trung Vương quốc (2000 – 1590 TCN) Thời kỳ Tân Vương quốc (1590 – 332 TCN) Thành phố tiêu biểu thời kì 3.1 Thời kỳ cổ vương quốc (3200-2400 tcn, vương triều thứ  10) .4 a Thời gian b Vị trí c Lý đời d Đặc điểm hình thái đô thị 3.2 Thời kỳ trung vương quốc (2150-1710 TCN, vương triều thứ 11  17) .5 a Thời gian b Vị trí c Lý đời d Đặc điểm hình thái thị 3.3 Thời kỳ tân vương quốc (1560-941 tcn, vương triều thứ 18  25) a Thời gian b Vị trí c Đặc điểm hình thái thị d Lý đời Nhận xét Qúa trình biến đổi thị qua thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại 10 a Phương thức sản xuất : 10 b Tự nhiên 10 c Trình độ tổ chức xã hội 12 d Phong cách sinh hoạt cộng đồng 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Giới thiệu Ai Cập cổ đại, hay nền văn minh sông Nin, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông Nin thuộc vùng Đông Bắc Châu Phi khắc nghiệt Ai cập cổ đại khởi sinh từ vùng đất màu mỡ, gọi “Đất đen” , miền “ Đất đỏ” khắc nghiệt (là xa mạc rộng lớn Sahara) Ai Cập vùng lãnh thổ tương đối bị đóng kín, phía Bắc Địa Trung Hải, phía Đơng giáp Biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Sahara, phía Nam giáp Nubi- vùng núi hiểm trở khó qua lại Chỉ có Đơng Bắc, vùng kênh đào Xuê qua lại với vùng Tây Á Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dịng chảy sơng Nin từ Nam lên Bắc: miền Thượng Ai Cập (miền Nam) dải lưu vực hẹp, miền Hạ Ai Cập (miền Bắc) đồng Theo cách phân định thời gian của Manetho (thế kỷ TCN), lịch sử Ai Cập cổ đại chia thành Cổ, Trung Tân Vương quốc (30 vương triều, cuối TNK TCN - 332 TCN) Tóm tắt Lịch sử thời kì: Theo cách phân định thời gian của Manetho (thế kỷ TCN), lịch sử Ai Cập cổ đại chia thành Cổ, Trung Tân Vương quốc (30 vương triều, cuối TNK TCN - 332 TCN) Thời kỳ Cổ Vương quốc (3500 – 2000 TCN) - 11 triều đại, Menes Hình thành nhà nước nô lệ, gồm Thượng Hạ Ai Cập, đứng đầu Vua (Pharaon) Thủ đô: thành phố Memphis Các thị hình thành trung tâm phát triển xã hội; nhiều đô thị dạng đồn trại quân sự, mặt hình học, xung quanh có thành cao Kiến trúc chủ yếu: có quy mơ hồnh tráng, chủ yếu cơng trình lăng mộ- kim tự tháp đền thờ thần Kim tự tháp cơng trình có quy mơ lớ nhất, đc xd theo thiết kế Kim tự tháp đc thiết kế thống hình khối chóp, đế tứ giác có quy mơ lớn Bố cục tt: tuân theo quy luật hh đx nghiêm ngặt Với đặc tính kỉ hà hình thái với quy mô đồ sộ, tổng thể Ktt tạo nên hq tương phản mạnh, gây ấn tượng hoành tráng mang tính chất chế ngự kg xung quanh Chú trọng xd ctrình thủy lợi ứng phó với thiên nhiên (hồ chứa Moris, kênh dẫn nước Josef) Thời kỳ Trung Vương quốc (2000 – 1590 TCN) - Từ triều đại Pharaon 12 đến Pharaon thứ 16, sở thành tựu thời kì Cổ Vương quốc - Lãnh thổ mở rộng đến 35000 km2, dân số khoảng triệu người - Hệ thống đô thị - đồn trú dọc biên giới phía Nam phát triển mạnh mẽ - Mặt thành phố thường có hình chữ nhật, bao bọc thành lũy, tháp canh có hệ thống kênh ngầm cấp nước sinh hoạt - Cơ cấu tổ chức chức thành phố gồm khu riêng biệt với hình thức kiến trúc tương phản - Nhiều thành phố đc sd theo thiế kế, tiêu biểu: Kahun, Teba, Cumae, Semme Thời kỳ Tân Vương quốc (1590 – 332 TCN) - 13 triều đại, từ Pharaon thứ 18 đến Pharaon thứ 30 1584 – 726 TCN hoàn thiện văn hóa Ai Cập cổ đại Thủ đơ: Thành phố Thebes Xd nhiều kim tự tháp, đền thờ quy mô lớn; ý khai thác cảnh quan ktrúc ngoại thất Ngơn ngữ bố cục hình học đối xứng nghiêm ngặt Tổng thể kiến trúc chuỗi không gian liên kết cặp tượng nhân sư kết hợp xanh đối xứng dọc trục Thành phố tiêu biểu thời kì 3.1 Thời kỳ cổ vương quốc (3200-2400 tcn, vương triều thứ  10) Các đô thị tiêu biểu: thành phố Memphis, thành phố Abudos, THÀNH PHỐ MEMPHIS a Thời gian Xây dựng khoảng 3500 năm TCN, thành phố Ai Cập Cổ Đại b Vị trí Nằm bên bờ tây sơng Nil, Memphis - Nằm bên bờ sông nơi sở hữu vùng đất màu mỡ mà sông Nil ban tặng, thích hợp cho hoạt động sản xuất, xây dựng đất nước - Nằm phía tây vì phía Tây thường đôi với mặt trời lặn chết Cái chết với người Ai Cập cổ coi trọng sống Nằm nơi Giáp ranh vùng Thượng Hạ Ai Cập, đánh dấu cho thống miền, khai sinh đất nước c Lý đời Thật Ngay từ thời sớm, lãnh thổ Ai Cập có người, (Thời kỳ Tiền triều đại (12.000 TCN - 3.200 TCN) Tuy nhiên Nước Ai Cập coi lập quốc vào khoảng năm 3100 trước Cơng Ngun trước cập bị chia đôi miền nam bắc.cho tới khoảng năm 3100 trước Công Nguyên pharaong huyền thoại Menes, người thống miền , cập hình thành,ông cho xây thành Memphis chọn làm kinh đô Menes coi người khai sinh Ai Câp thành phố Mem phis thành phô Ai Cập đồng thời thành phố lớn giới lúc d Đặc điểm hình thái thị - Thành phố khơng quy hoạch theo cụm cụm mà công trình trỉ dài trến trục đc xếp theo trục trục mặt trời - Phân chia khu vực chức cách tách biệt theo giai cấp Gồm khu vực (khu lăng mộ, khu đền thờ, khu cư trú) thời kì khu cư trú khu đền thờ nằm trung tâm khu lăng mộ cách biệt - Xem nhẹ việc thiết kế xây dựng khu cư trú, bố cục tự do, vật liệu đất đất nung bền vững, nhà cho nô lệ phân chia khu vực chủ tớ rõ ràng Còn Khu lăng mộ đền thờ đặc biệt trọng, thành phần chính, chế ngự tồn cảnh( quan niệm sống vĩnh xuất sau chết) kiến trúc thời kì thị memphis bật với loại hình kiến trúc đáng ý lăng mộ kim tự tháp Zoser Quần thể kim tự tháp Gizeh - Ở thời kì này, ngồi cơng trình bật thành phố Memphis, người Ai Cập đặc biệt trọng xây dựng cơng trình thủy lợi có quy mơ lớn nhằm đối phó với úng lụt dịng sơng Nil gây để phát triển sản xuất nơng nghiệp Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu hồ chứa Moeris có diện tích 200km2, hệ thống kênh dẫn nước Josef dài 430km - Ở vùng hạ lưu sông Nil, nhiều đô thị dạng đồn trại quân hình thành 3.2 Thời kỳ trung vương quốc (2150-1710 TCN, vương triều thứ 11  17) Triều đại Pharaon thứ XII-XVI Đây thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa Ai Cập cổ đại Các thị tiêu biểu: Téba, Cumae, Semme, El-Lahun THÀNH PHỐ El-Lahun (Tên khác Illahun, Lahun, Kahun) a Thời gian Xây dựng vào kỷ 19 TCN (tk Trung vương quốc)được xây dựng bởi Sesostris II (trị từ 1844-1837 TCN, hồng đế vương triều thứ XII) b Vị trí Nằm ốc đảo Faiyum (Thượng Ai Cập) c Lý đời Được xây dựng cho đốc người thợ làm việc việc xây dựng Kim tự tháp Senusret II d Đặc điểm hình thái thị Là thành phố có mặt hình chữ nhật hướng phương Nam Tường gạch xây bao quanh 380m x 260m, tổng diện tích khoảng 10ha Trong thành chia rõ thành phần tường gạch, phần phía Tây có kích thước 260 x 105m dành cho dân nơ lệ, có 250 nếp nhà nhỏ xây dựng đất sét nện, có đường chạy từ Nam lên Bắc, hai đầu cửa thành cho nơ lệ vào Nơ lệ khơng có quyền có kinh tế riêng, khơng có quyền chăn ni gia súc Khu đất phía Đơng lớn chia phần Bắc Nam Khu đất phía Bắc dành cho tầng lớp quý tộc, có điều kiện ăn rộng rãi, có khoảng 10 ngơi nhà có sân lớn kiểu nhà lớn có 70 phịng lớn nhỏ, có sân kích thước tới 60 45m có nhà tầng, có cầu thang lên tầng mái Tường chu vi bao quanh nhà không trổ cửa sổ, phía sân có hành lang cột, vật liệu xây dựng đá liên kết vữa Phía cựa Tây khu vực có tịa kiến trúc lớn, cho Hồng cung Phần phía Nam khu vực Đông Kahun khu vực dân trung lưu  Có khác biệt lớn giai cấp thành phố, phân chia giai cấp Chú thích: Dwellings-nhà dân trung lưu The Great Houses-nhà quý tộc Dwellings, for workers-nhà nô lệ Acropolis-vệ thành, nơi cao thành, vua đến nhiều Storage-kho Temple area-đền 3.3 Thời kỳ tân vương quốc (1560-941 tcn, vương triều thứ 18  25) Triều đại Pharaon thứ XVIII-XXX Ngoài Kim tự tháp, có nhiều tổng thể kiến trúc đền thờ quy mô lớn Các đô thị tiêu biểu: thủ đô Thèbes THÀNH PHỐ THEBES a Thời gian Thebes có người từ khoảng 3200 trước Cơng ngun đến Hai vương triều thứ 11 thứ 18 chọn Thebes làm thủ b Vị trí Thebes nằm bên bờ đông sông Nile cách Địa Trung Hải 800km phía Nam Thebes bao phủ diện tích khoảng 36 dặm vng (93 km vng) c Đặc điểm hình thái thị Thebes có khoảng 40.000 dân vào năm 2000 trước Công nguyên (so với 60.000 Memphis , thành phố lớn giới vào thời điểm đó) Năm 1800 trước Cơng ngun, dân số Memphis giảm xuống khoảng 30.000, làm Thebes trở thành lớn Ai Cập vào thời điểm Khi xây dựng thành phố người Ai Cập cổ đại quan tâm tới việc: cho gần nguồn nước độ cao so với mực nước lũ Những nhà làm bùn dễ bị ẩm ướt chịu tác hại lớn lũ nên phải quan tâm bị đổ nhà xây > thành phố có nhiều cốt cao độ phong phú Nhưng việc lại dẫn đến đền đài mang tính chất vĩnh cửu chắn lại ngày thấp xung quanh Thành phố xây dựng với quy mô lớn dàn trải dọc bờ sông Nile Khu trung tâm bao gồm cung điện Pharaon, trụ sở làm việc nhà tầng lớp quan lại chủ nô Hồ nước, vườn bố trí kết hợp với cung điện tạo thành tổng thể hồn chỉnh Thảnh phố có tường thành bảo vệ xung quanh, mạng lưới đường thành dạng ô cờ Đường phố rộng 8-9m khơng có vỉa hè Hệ thống dẫn nước sinh hoạt đặt ngầm đất Nhà xây dựng hai bên có cửa mở đường phố Mặt đền thờ Luxor hình chữ nhật, cạnh dài hướng hướng Nam (phát nguồn sông Nile) d Lý đời Thực Thebes Hình thành từ năm 3200 TCN nhiên: Vương triều thứ 9, 10 11 là thời kỳ chiến tranh liên miên tiểu vương quốc, kết thúc tái thống Mentuhotep II, hoàng thân xứ Thebes Sau quyền trung ương Ai Cập sụp đổ vào cuối thời Cổ Vương quốc, quyền khơng cịn hỗ trợ hay giữ ổn định cho kinh tế đất nước Thống đốc vùng khơng cịn dựa vào nhà vua để giúp đỡ thời gian khủng hoảng này, tình trạng thiếu lương thực tranh chấp trị leo thang gây nạn đói nội chiến quy mô nhỏ Tuy nhiên, bất chấp vấn đề khó khăn, quan chức địa phương, không cống nạp cho pharaoh, sử dụng độc lập có để thiết lập văn hóa phát triển mạnh tỉnh Một kiểm sốt nguồn tài ngun riêng mình, tỉnh trở nên giàu có kinh tế, thực tế chứng minh chôn cất lớn tốt tất tầng lớp xã hội Khơng bị ràng buộc lịng trung thành họ với pharaoh, nhà cầm quyền địa phương bắt đầu cạnh tranh với để kiểm soát lãnh thổ quyền lực trị Khoảng năm 2160 trước Cơng ngun, vị vua Herakleopolis kiểm sốt Hạ Ai Cập, gia tộc đối thủ có Thebes, gia đình Intef, nắm quyền kiểm sốt Thượng Ai Cập Vì nhà Intefs mạnh bắt đầu mở rộng kiểm soát họ phía bắc, đụng độ hai triều đại đối thủ tránh khỏi Khoảng năm 2055 trước Công nguyên, phe Theban quyền Nebhepetre Mentuhotep IIcuối đánh bại vị vua Herakleopolis, thống hai vùng đất mở thời kỳ phục hưng kinh tế văn hóa gọi thời Trung vương quốc Vương triều thứ 11: Vua Mentuhotep II chọn thành Thebes (Ai Cập) làm thủ đô Nhận xét Qúa trình biến đổi thị qua thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại a Phương thức sản xuất : Khơng có thay đổi lớn qua thời kì Hầu hết thành phố hình thành phát triển lưu vực song Nil, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp thương nghiệp… => việc biến đổi cấu trúc đô thị thời cập cổ đại không bị tác động yếu tố mà Do thay đổi để thích nghi với điều kiện tự nhiên, phát triển tổ chức xã hội, phong cách sinh hoạt cộng đồng qua giai đoạn lịch sử Phân tích : Cách tổ chức xây dựng đô thị Memphis lấy làm sở để xây dựng thành phố lớn sau kahun, thebes, song có biến đổi, khác lớn thành phố Đặc biệt TP.Thebes b Tự nhiên Thành phố Kahun ,Thebes xây dựng với hướng hướng bắc nam hướng lý tưởng để hạn chế ảnh hưởng nắng gió thay bố cục cạnh dài hướng đơng tây Memphis Nguồn : http://en.wikipedia.org Ngoài kahun Trong nhà coi trọng việc chắn nắng thơng gió, từ sân có cầu thang lên mái dùng để hóng mát Nhà Trung lưu Kahun Thebes xây dựng đồng bằng phẳng, gần nguồn nước quan tâm độ cao so với mực nước lũ  Biết tìm cách chống chọi với khắc nhệt tự nhiên, thay chơng chờ vào thần linh hoàn toàn thời kỳ trước - Thành phố Memphis kéo dài đoạn theo trục đơng –tây dài 15km , cịn Kahun có 10ha nhiên: Memphix có diện tích lớn xây dựng dàn trải, ko có quy tắc - Kahun,Thebes có hình dạng chữ nhật cạnh dài hướng phía nam, song song với đường mặt trời ( tập tục người cập cổ đại, trọng hướng nam, nơi bắt nguồn sông Nile, thuật xem sao, tục quan sát mặt trời.) Đã có phát triển nhận thức ban đầu đô thị, hạn chế tự phát c Trình độ tổ chức xã hội - Ở Memphis Thành phố không quy hoạch theo cụm cụm mà cơng trình chạy dài trến trục đc xếp theo trục trục mặt trời - Ở Kahun Thebes tổ chức bố trí mặt phân chia rõ ràng theo khu cho giai cấp khác ( khu nhà dành cho quý tộc,tầng lớp trung lưu, nô lệ)  Xuất phân chia giai cấp qua thời kỳ, Nhận thức cong người quyền lợi nghĩa vụ giai cấp thay đổi mạnh mẽ - Ở thành phố Kahun Thabes mâu thuẫn giai cấp thân sống đô thị sâu sắc, việc người nơ lệ sống theo hình thức kiểu giam lỏng để ngăn chặn dậy họ d Phong cách sinh hoạt cộng đồng Ở Ai Cập lối sống tâm linh hình thành từ sớm thể qua - Vương triều thứ 2: khởi đầu với vua Hotepsekhemwy dân Ai Cập xây nhiều lăng tẩm lớn (mộ Mastaba) Vương triều thứ 4Các vua Khufu, Khafre và Menkaure là chủ nhân ba kim tự tháp lớn ở Giza Theo Herodotos, có 300.000 nhân cơng xây Kim tự tháp Khufu trong 20 năm - Ở Memphis, Kahun khu lăng mộ ,khu đền thờ ,khu cư trú phải cách xa xây dựng xa mạc Song đến thời kì thebes , khu vực lăng mộ xây dựng núi cao, không cách xa khu dân cư đặc biệt khu vực đền thờ khu dân cư Điều giải thích biến đổi quan niệm tín ngưỡng tơn giáo người Ai Cập Do có ảnh hưởng định văn hố bên ngồi (văn hố Lưỡng Hà) nên quan niệm người Ai Cập có xích gần lại giới người chết, thần linh với giới người sống để bảo vệ lăng mộ tốt Vì vậy, giai đoạn nhận thấy cơng trình tín ngưỡng tôn giáo bắt đầu tham gia vào sống công cộng cư dân đô thị Ai Cập với tư cách thành phần trung tâm công cộng   Dần hình thành nên ý thức quan hệ cộng đồng, điều mà Memphis, Kahun chưa có TÀI LIỆU THAM KHẢO http://en.wikipedia.org/wiki/Ancient_Egypt http://en.wikipedia.org/wiki/Memphis,_Egypt http://en.wikipedia.org/wiki/Thebes,_Egypt GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI TẬP – NXB XÂY DỰNG LƯỢC SỬ KIẾN TRÚC THẾ GIỚI QUYÊN – NXB XÂY DỰNG ... hình thành, ơng cho xây thành Memphis chọn làm kinh đô Menes coi người khai sinh Ai Câp thành phố Mem phis thành phô Ai Cập đồng thời thành phố lớn giới lúc d Đặc điểm hình thái thị - Thành phố. .. , thành phố lớn giới vào thời điểm đó) Năm 1800 trước Công nguyên, dân số Memphis giảm xuống khoảng 30.000, làm Thebes trở thành lớn Ai Cập vào thời điểm Khi xây dựng thành phố người Ai Cập cổ. .. sử Ai Cập cổ đại chia thành Cổ, Trung Tân Vương quốc (30 vương triều, cuối TNK TCN - 332 TCN) Tóm tắt Lịch sử thời kì: Theo cách phân định thời gian của? ?Manetho (thế kỷ TCN), lịch sử Ai Cập cổ

Ngày đăng: 12/01/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w