1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thành tựu chủ yếu về khoa học kỹ thuật của trung quốc thời trung đại và ảnh hưởng của những thành tựu đó đối với văn minh nhân loại

82 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 537,17 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử = = = = == = = Ngun thÞ kim h Khãa ln tốt nghiệp đại học Những thành tựu chủ yếu khoa học kỹ thuật trung quốc thời trung đại ảnh h-ởng thành tựu văn minh nhân loại Chuyên ngành: lịch sử giới Vinh - 2008 Lời cảm ơn Đến Khoá luận tốt nghiệp đà hoàn thành, này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc Sỹ, giảng viên Phan Hoàng Minh - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn cách tận tình, chu đáo từ nhận đề tài hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa lịch sử Tr-ờng đại học Vinh, cán th- viện Tr-ờng Đại học Vinh, th- viện tỉnh Thanh Hoá, viện nghiên cứu Trung Quốc - Hà Nội, phòng ban, gia đình, bạn bè đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 15 tháng 05 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Kim Huệ A - mở đầu Lý chọn đề tài Loài ng-ời xuất cách hàng triệu năm nh-ng thực b-ớc vào thời kỳ văn minh vào cuối thiên niên kỷ IV tr-ớc công nguyên, nhà n-ớc Ai Cập cổ đại đời Trong thời cổ đại, ph-ơng Đông xuất bốn trung tâm văn minh lớn: Ai Cập, L-ỡng Hà, ấn Độ Trung Quốc Muộn chút ít, ph-ơng Tây xuất văn minh Hy Lạp cổ đại Trên sở kế thừa phát triển văn minh Hy Lạp, La Mà trở thành trung tâm văn minh thứ hai ph-ơng Tây Nh- giới có hai khu vực văn minh lớn: Ph-ơng Đông ph-ơng Tây Đến thời trung đại, ph-ơng Đông lại ba trung tâm văn minh lớn là: ả rập, ấn Độ Trung Quốc, ph-ơng Tây có trung tâm văn minh chủ yếu Tây Âu Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời, nôi văn minh nhân loại Thời kỳ trung đại Trung Quốc năm 221 tr-ớc Công Nguyên Tần Thuỷ Hoàng thành lập nên Triều Tần mở đầu thời kỳ thống trị v-ơng triều phong kiến đất n-ớc Trung Quốc Đây thời kỳ lâu dài lịch sử Trung Quốc Thời mặt Trung Quốc đà có nhiều thay đổi tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hoá - x· héi, t- t-ëng, khoa häc kÜ thuËt Trung Quốc trung đại có nhiều đóng góp cho văn minh nhân loại, dòng chảy lịch sử trung dân Trung Quốc đà cống hiến cho nhân loại phát minh quan trọng mà đến tận ngày nguyên giá trị, thành tựu khoa học kĩ thuật, có ph¸t minh giÊy, ph¸t minh kÜ thuËt in, phát minh thuốc súng, phát minh la bàn (thuỷ la bàn) Những phát minh đà đánh dấu phát triển Trung Quốc nhiều mặt: trị, văn hoá, khoa học, quốc phòng nhờ phát minh giấy mà Trung Quốc đà thay đ-ợc loại vật liệu tre nứa để viết, giảm bớt đ-ợc cồng kềnh việc luân chuyển sử dụng Nhờ phát minh kĩ thuật in mà ng-ời Trung Quốc đà tiết kiệm đ-ợc công sức thời gian cho việc chép văn bản, tài liệu: nhờ phát minh giấy kĩ thuật in mà Trung Quốc thời trung đại đà để lại cho hậu sử sách hấp dẫn, qua mà nhân loại biết đến Trung Quốc nhiều Lịch sử Trung Quốc đ-ợc l-u lại cách phong phú đậm nét Và qua sử nhân dân Việt Nam khám phá, nghiên cứu biết thêm lịch sử n-ớc Trong trình luyện thuốc tr-ờng sinh, với việc sử dụng lần đầu chế tạo pháo hoa pháo thăng thiên đà giúp ích cho công tác quốc phòng rộng việc đảm bảo cho lớn mạnh Trung Quốc Với việc phát minh thuỷ la bàn công cụ xác định ph-ơng vị đà trở thành sở tiền đề giúp cho ng-ời Trung Quốc có đ-ợc chuyến du lịch vòng quang giới ng-ời thuỷ thủ Trịnh Hòa Trong trình phát triển cđa lÞch sư Trung Qc, víi sù giao thoa tiÕp xúc cách hoà bình nh- c-ỡng bên mà phát minh đà chuyển khu vực châu đến với Tây âu ®Ĩ tõ ®ã ®Õn thÕ kØ XV - XVI nh©n loại biết đến phát kiến địa lý với phát triển mạnh mẽ Tây âu hậu kì trung đại tạo chuyển đổi diện mạo văn minh nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Cho đến tận ngày mà nhân loại đà từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp phát minh ng-ời Trung Quốc trung đại có giá trị Đối với khoa học, vai trò khoa học lịch sử đề tài cung cấp phần số liệu cụ thể vào việc nghiên cứu chung vỊ lÞch sư cđa nghỊ giÊy, nghỊ in , kÜ thuật quân la bàn Để hiểu rõ phát minh ng-ời Trung Quốc lĩnh vức trên, chũng chọn đề ti Những thµnh tùu chđ u vỊ khoa häc kü tht cđa Trung Quốc thời trung đại ảnh h-ởng thành tựu văn minh nhân loại làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội dung đề tài đà đ-ợc nhiều học giả đề cập đến tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá Trung Hoa đà cho đời nhiều công trình, nhiều ấn phẩm có giá trị Xin đơn cử số tác phẩm sau đây: - Cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa tác giả Will Duant Nguyễn Hiến Lê dịch, nội dung có đ-ợc nhắc đến phần" óc phát minh khoa học" mục III ch-ơng IV sách - Cuốn Sử Trung Qc” cða t²c gi° Ngun HiÕn Lª néi dung liên quan đến đề tài đ-ợc nhắc đến phần khoa häc tõng thêi kú - Cuèn “Trung Quèc x-a ca tc gi Lê Văn Ging Do đà lựa chọn đề tài làm khoá luận với hy vọng trình nghiên cứu cung cấp cho hiểu biết đồng thời củng cố thêm vốn kiến thức làm hành trang sau Và không mục đích nghiên cứu đề tài góp phần bé nhỏ hiểu biết hoàn chỉnh thêm nhiều tác giả đà đề cập, nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ thành tựu chđ u vỊ khoa häc kü tht cđa Trung Qc thời trung đại Sự ảnh h-ởng văn minh nhân loại: trình ảnh h-ởng thành tựu bên ảnh h-ởng n-ớc ph-ơng Tây làm rõ đ-ợc vai trò ng-ời ả Rập trình trung chuyển phát minh nhiều n-ớc giới 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Những thµnh tùu vỊ khoa häc kü tht cđa ng-êi Trung Quốc có kỹ thuật làm giấy, kỹ thuật in, kỹ thuật chế tạo thuốc sung chế tạo la bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung : Những thành tựu khoa học kỹ thuật lịch sử Trung Quốc thời trung đại trình tiếp thu thành tựu n-ớc khác Trung Quốc đặc biệt n-ớc Tây Âu + VỊ mỈt thêi gian: Chđ u thêi phong kiÕn Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để hoàn thành khoá luận này, đà tiếp cận, xử lý sử dụng nguồn tài liệu sau : - Sách giáo trình đ-ợc dùng giảng dạy, học tập tr-ờng Đại học, Cao đẳng, có đề cập vấn đề liên quan đến đề tài - Sách chuyên khảo lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, có ®Ị cËp ®Õn ph¸t minh quan träng - C¸c báo khoa học có nội dung liên quan đến đề tài, đ-ợc đăng tải tạp chí chuyên ngành - Luận án, luận văn hệ sinh viªn, häc viªn cao häc, nghiªn cøu sinh - Các viết trang Web có liên quan đề tài 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng thực đề tài ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Ngoài sử dụng ph-ơng pháp so sánh, thống kê, s-u tầm, phân tích, tổng hợp 5 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đ-ợc cấu trúc ch-ơng: Ch-ơng 1: Những thành tựu chủ yếu khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời trung đại Ch-ơng 2: ảnh h-ởng thành tựu văn minh nhân loại B Nội dung Ch-ơng Những thành tựu chủ yếu khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời trung đại 1.1 Cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc thời trung đại 1.1.1 Tình hình trị Thời Chiến quốc, Trung Quốc có n-ớc lớn n-ớc Yên, n-ớcTề, n-ớc Sở, n-ớc Triệu, n-ớc Nguỵ, n-ớc Hàn, n-ớc Tần từ kỉ IV tr-ớc công nguyên sau, n-ớc Tần trở thành n-ớc hùng mạnh tổng công cuối diễn từ năm 230 đến 221 tr-ớc công nguyên Tần đà lần l-ợt tiêu diệt hết n-ớc Hàn, Triệu, Nguỵ Sở, Yên, Tề hoàn thành việc thống Trung Quốc Trên sở triều đại phong kiến độc quyền Trung Quốc Triều Tần - đ-ợc thành lập Và kể tõ Trung Qc trë thµnh mét nhµ n-íc phong kiến thống vào cuối kỉ III tr-ớc công nguyên kỉ XIX (1840) Trung Quốc diễn nhiều đấu tranh phức tạp dẫn ®Õn sù thµnh lËp vµ diƯt vong cđa nhiỊu triỊu đại nối tiếp Trong thời gian 2000 năm tồn tại, Trung Quốc đà trải qua 12 triều đại sau: - Triều Tần (221 206 tr-ớc công nguyên) - Triều Tây Hán (206 tr-ớc công nguyên công nguyên) - Triều Tân (9 - 23) - Triều Đông Hán (25 - 220) - Thời kì Tam quốc: Nguỵ Thục Ngô (220 - 280) - Triều Tấn (265 - 420) - Thời kì Nam - Bắc triÒu (420 - 581) - TriÒu Tuú ( 581 - 618) - TriỊu §-êng (618 - 709) - Thêi kì Ngũ đại Thập quốc (907 - 960) - Triều Tống ( 960 - 1279) đ-ợc chia thành thời kì Bắc Tống (960 - 1127) Nam Tống (1127 - 1279) - TriỊu Nguyªn (1271 - 1368) - TriỊu Minh (1368 - 1644) - TriÒu Thanh (1644 - 1911) Trong thời trung đại, Hán, Đ-ờng, Tống, Minh v-ơng triều lớn, thời kỳ Trung Quốc c-ờng thịnh phát triển mặt, Nguyên Thanh hai triều đại lớn, nh-ng triều đại Nguyên ng-ời Mông Cổ thành lập, triều Thanh dân tộc MÃn Châu lập nên, xà hội tồn mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt đà hạn chế phát triển mặt văn hoá, triều Thanh tồn đến năm 1911 nh-ng từ năm 1840 tính chất xà hội Trung Quốc đà thay đổi nên đà chuyển sang thời kỳ cận đại 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.1.2.1 Nông nghiệp Thời phong kiến, nông nghiệp nghành kinh tế quan trọng chịu ảnh h-ởng lớn tình hình trị Trung Quốc trung đại D-ới thời Tần, nông dân liên tiếp phải bỏ sản xuất để làm lao dịch, tiếp Trung Quốc lại trải qua năm nội chiến nên nông nghiệp bị suy sụp nghiêm trọng Khi nhà Hán thành lập, muốn khôi phục phát triển sản xuất đồng thời làm dịu mâu thuẫn giai cấp để ngai vàng đ-ợc vững bền vua đầu triều thời Tây Hán đà thi hành số sách nhằm nới rộng sức dân Đồng thời ban hành sách khuyến khích nông nghiệp Trải qua thời Tam Quốc đến thời Nam - Bắc Triều, chiến tranh xẩy liên miên, tình hình làm cho nông nghiêp Trung Quốc bị tàn phá nặng nề Sang đầu kỷ VIII, d-ới thời Đ-ờng Huyền Tông kinh tế Trung Quốc phát triển cách toàn diƯn Nh-ng tõ gi÷a thÕ kØ VIII vỊ sau, x· héi Trung Qc cã nhiỊu biÕn cè: lo¹n An Sư, chiến tranh nông dân, nội chiến nên nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, mÃi đến thời Tống đ-ợc ph¸t triĨn Ýt nhiỊu Trong thêi gian chinh phơc ng-êi Mông Cổ, kinh tế Trung Quốc miền Bắc bị tàn phá nặng nề sách giết để lấy đất làm bÃi cỏ chăn nuôi Nh-ng sau triều Nguyên thành lập, Hốt Tất Liệt đà thay đổi sách thống trị, nông nghiệp có số thành tựu lớn, điểm bặt trồng phổ biến tr-ớc Đến cuối thời Nguyên, đê điều h- hại không đ-ợc sửa chữa, thiên tai xẩy liên tiếp, chiến tranh kéo dài 17 năm lan rộng n-ớc Khi nhà Minh thành lập, qua thời gian khôi phục, đến đầu kỉ XV, nông nghiƯp cã nhiỊu tiÕn bé míi vỊ kÜ tht gieo mạ Diện tích trồng trọt mở rộng, sản l-ợng l-ơng thực tăng nhiều Ngoài trồng phổ biến khắp n-ớc, đ-ợc đặt ngang hàng với dầu đay nông sản cổ truyền Trung Quốc sang kỉ XVI thuốc đ-ợc đ-a từ Philippin vào trồng Trung Quốc Đầu triều Thanh, trải qua chiến tranh, xà hội Trung Quốc bị xơ xác tiêu điều, phần lớn ruộng đất bị bỏ hoang, dân c- th-a thớt, sáu bảy phần m-ời dân c- l-u tán Tr-ớc tình hình ấy, để hoà dịu mâu thuẫn dân tộc giai cấp vua đầu đời Thanh tiến hành sách khuyến khích khai khẩn đất hoang, chăm lo đê điều chống lụt, ổn định thuế khoá, tiêu dùng tiết kiệm đến thời Càn Long nông nghiệp đ-ợc phục hồi ngang với thời phát triển triều Minh Phong trào rào đất c-ớp ruộng: địa chủ phong kiến lÃnh chúa khoanh vùng đất nhân dân ph-ơng pháp c-ỡng bắt họ rời mảnh đát minh, biến thành đồng cỏ chăn cừu ,hiện t-ợng đ-ợc dung vứi hình ảnh cừu ăn thịt ng-ời C-ớp bóc thuộc địa: c-ớp bóc tài nguyên sức ng-ời thuộc địa biện pháp tàn bạo tích luỹ t- ban đầu Sau châu lục đ-ợc phát ng-ời Tây Âu đua chiếm thuộc địa, thị tr-ờng Châu Mỹ, Phi, á, vơ vét vàng bạc, cải, săn bắt ng-ời da đen làm nô lệ, chôn vùi họ hầm mỏ, đồn điền, biến Châu Phi thành vùng cấm để săn bắt, buôn bán ng-ời Đông Âu đen Nh- việc rào đất c-ớp ruộng đà tạo tầng lớp vô sản làm thuê, việc c-ớp bóc thuộc địa đà tạo nguồn vốn cách nhanh chóng trình tích luỹ t- Cc Mc tụng viết: tiền, theo lời ca Ôgiê, đời với vệt mu bên má t- đời lại có máu bùn nhơ rỉ tất lỗ chân lông, tụ đầu đến chân Nhờ có trình châu Âu thuộc địa đà xuất hình thức kinh doanh t- chđ nghÜa 2.2.3 Sù xt hiƯn s¶n xt t- b¶n chủ nghĩa Tây Âu Thể lĩnh vùc sau: 2.3.1 S¶n xt t- b¶n chđ nghÜa c«ng nghiƯp - Sù xt hiƯn c«ng tr-êng thđ công: Hình thức sản xuất mang tính chất t- chủ nghĩa công nghiệp công tr-ờng thủ công Có loại công tr-ờng thủ công: + Công tr-ờng thủ công phân tán: Bọn lái buôn đem nguyên liệu đến bán cho thợ thủ công thành thị nông thôn mua bao sản phẩm họ đem bán cho ng-ời dùng, chí có mua bao bán thành phẩm 67 Về sau cạnh tranh, nhiều thợ thủ công không đủ tiền mua nguyên liệu, buộc phải vay vốn hay nguyên liệu lái buôn để sản xuất buộc phải bán sản phẩm cho lái buôn theo giá thoả thuận Dần dần họ buộc phải giao nộp toàn sản phẩm cho lái buôn với khoản thù lao định Trong tình hình đó, thợ làm việc nhà theo yêu cầu lái buôn mua bao, tạo thành công tr-ờng thủ công phân tán, thợ bị bóc lột giá trị thăng d-, bọn lái buôn trở thành chđ xÝ nghiƯp + C«ng tr-êng thđ c«ng tËp trung: Lúc đầu thợ thủ công giả lập Dần dần nhờ tích luỹ đ-ợc vốn, họ mở rộng sản xuất thu hút ng-ời t- liệu vào làm việc Những ng-ời thợ phải làm việc tập trung theo giấc chủ quy định chịu giám sát quản đốc (do chủ cử ra) Trong công tr-ờng tập trung thợ làm việc theo dây chuyền phân công lao động Nhờ sử dụng công cụ lao động tiên tiến đ-ơng thời, nhờ có phân công lao động tỉ mỉ, kỹ thuật sản xuất liên tục đ-ợc cải tiến nên suất lao động không ngừng đ-ợc nâng cao, chất l-ợng sản phẩm đ-ợc nâng lên rõ rệt Các công tr-ờng thủ công tập trung chủ yếu thâm nhập vào ngành có yêu cầu kỹ thuật phức tạp nh- khai mỏ, luyện kim, khí, đóng thuyền, chế tạo vũ khí, làm giấy, in Quy mô công tr-ờng thủ công lúc ®ang nhá, chØ cã mét sè xÝ nghiÖp khai má, luyện kim, đóng thuyền, chế tạo thuốc súng có tới 100 công nhân trở lên Tuy vậy, công tr-ờng thủ công tập trung đà thể khuynh h-ớng tiến tới sản xuất lớn, tạo sở cho đại công nghiệp t- chủ nghĩa sau Công tr-ờng thủ công giai đoạn qúa trình phát triển chủ nghĩa t- kỷ XV kéo dài đến kỷ XVIII, XIX tức đến cách mạng công nghiệp diễn n-ớc Tây Âu kết thúc (khi xuất hàng loạt nhà máy, hầm mỏ) 68 2.2.3.2 Sản xuất t- chủ nghĩa nông nghiệp Vào kỷ XIV, XV trình xoá bỏ chế độ nông nô xảy Anh, Nèđéclan phần Pháp, sản xuất t- chủ nghĩa thâm nhập vào lĩnh vực nông nghiệp Sự phát triển mạnh công tr-ờng thủ công đòi hỏi nguồn nguyên liệu dồi dào, thị dân thợ thủ công tăng nhanh nên nhu cầu l-ơng thực, thực phẩm lớn Điều làm cho nông nghiệp phát triển theo h-ớng sản xuất hàng hoá cung cấp cho công nghiệp Sản xuất t- chủ nghĩa nông nghiệp biểu d-ới hình thức sau: Những trang trại phú nông tham gia sản xuất hàng hoá, nông dân trở nên giàu có Số tìm cách mở rộng trang trại thuê nông dân bị phá sản vào làm việc Vậy trang trại trở thành xí nghiệp nông nghiệp mang tính chất t- chủ nghĩa (lúc đầu, ng-ời gia đình phú nông tham gia làm việc trang trại nh- vậy) Những trang trại địa chủ phong kiến sử dụng sức lao động ng-ời làm thuê thay cho nông dân lệ thuộc để phát triển sản xuất hàng hoá Nh- ph-ơng thức bóc lột đà mang tính chất t- chủ nghĩa Trại ấp t- sản nông nghiệp nằm lÃnh địa lÃnh chúa phong kiến thuê đ-ợc đất bọn lÃnh chúa theo hợp đồng với giá theo tình hình thị tr-ờng Sau thuê đất, bon t- sản nông nghiệp thuê công nhân nông nghiệp vào làm việc bóc lột đ-ợc khoản giá trị thăng d- lín Do sù thay ®ỉi viƯc sư dơng rng ®Êt ng-ời lao động, cấu giai cấp nông thôn thay đổi Quan hệ lÃnh chúa nông nô tr-ớc thay bng quan hệ lnh chũa chủ trại ấp công nhân nông nghiệp Địa tô mà chủ trại ấp phải nộp cho lÃnh chúa không mang tính chất phong kiến mà mang tính chất t- chủ nghĩa đ-ợc tách từ giá trị thặng d- mà chủ trại ấp bóc lột đ-ợc công nhân nông nghiệp 69 2.3 ¶nh h-ëng cđa quan hƯ s¶n xt t- b¶n chủ nghĩa phát triển văn minh nhân loại thời hậu kỳ trung đại, quan hệ sản xuất t- bắt đầu xâm nhập vào ngành kinh tế n-ớc Tây Âu Chủ nghĩa t- xuất n-ớc Tây Âu không đồng ®Ịu nh- ë Italia xt hiƯn tõ thÕ kû XIV, sau đến kỷ XV, XVI lần l-ợt xuất Anh, Pháp, Tây Ban Nha Lúc lực phong kiến bảo thủ mạnh, đất n-ớc bị chia cắt tình trạng cát Dần dần n-ớc phía Nam nh- Đức, Italia, Tây Ban Nha bị lạc hậu, n-ớc phía Bắc nh- Nèđeclan, Anh, Pháp trở thành n-ớc hàng đầu phát triển chủ nghĩa t- Tuy non yếu, song so với chế ®é phong kiÕn, chđ nghÜa t- b¶n ®· thĨ hiƯn rõ tính -u việt gây ảnh h-ởng lớn xà hội phong kiến Điều thể mặt: 2.3.1 Đối với kinh tế xà hội Sản xuất t- chủ nghĩa đà cung cấp cho xà hội khối l-ợng đáng kể sản phẩm quan trọng nh- khoáng sản, vật liệu, công cụ lao động cải tiến, vũ khí, len dạ, tàu thuỷ, giấy đ-ợc đem trao đổi thị tr-ờng Từ hình thức sản xuất phong kiến bÞ chi phèi (kinh tÕ tù tóc tù cÊp  kinh tế hàng hoá) Do phát triển kinh tế hàng hoá, tô tiền đ-ợc áp dụng rộng rÃi, hàng ngũ thợ thủ công thể ngày lệ thuộc vào t- th-ơng nghiệp Nh- vậy, mặt kinh tÕ cđa ®Êt n-íc thay ®ỉi theo h-íng kinh tÕ hàng hoá, xà hội phong kiến bắt đầu b-ớc vào thời kỳ suy vi 2.3.2 Đối với tình hình trị Chủ nghĩa t- xuất đà làm thay đổi chế độ nhà n-ớc, hình thức nhà n-ớc phong kiến xuất chế độ quân chủ chuyên chế (Nhà vua nắm quyền hành kể quyền chi phối giáo hội) 70 Lúc giai cấp t- sản ch-a đủ sức giành quyền nên đà sức ủng hộ nhà vua để loại trừ lực lÃnh chúa phong kiến địa ph-ơng, trì thống đất n-ớc để tạo điều kiện cho chủ nghĩa t- phát triển Còn nhà vua tạo điều kiện cho giai cấp t- sản phát triển sản xuất việc thi hành nhiều sách có lợi cho giai cấp t- sản nh- khuyến khích lập công tr-ờng thủ công, ban hành sách thuế khoá nhằm hạn chế nhập hàng công nghiệp, mở mang giao thông, tiến hành viễn chinh xâm chiếm thuộc địa 2.3.3 Sự xuất văn công nghiệp Sự xuất phát triển kinh tế hàng hoá với trình tích luỹ t- nguyên thuỷ đà dẫn tới đời sản xuất t- chủ nghĩa vào cuối hậu kỳ trung đại n-ớc Tây Âu Sự phát triển kinh tế TBCN đà dẫn đến cách mạng t- sản nhằm xác lập nên hệ thống t- chủ nghĩa kết thúc tồn hình thái kinh tế xà hội phong kiến châu Âu Điều có tác động mạnh mẽ tới phát triển chung lịch sử châu Âu đồng thời ảnh h-ởng lớn đến chế độ phong kiến toàn giới Hàng loạt cách mạng t- sản đà bùng nổ từ sau cách mạng t- sản Hà Lan 1566 đến thống n-ớc Đức vào năm 1870 Cuối thu đ-ợc thắng lợi hoàn toàn châu Âu, Bắc Mĩ Nhật Bản Sau năm 1870, n-ớc Âu Mĩ kết thúc thời kỳ cách mạng t- sản b-ớc vào thời kỳ phát triển Cùng với thắng lợi giai cấp t- sản, cách mạng công nghiệp đ-ợc bắt đầu Anh kỷ XVIII, sau phát triển châu Âu toàn giới Nó tạo lực l-ợng sản xuất khổng lồ làm biến đổi giới t- 71 Với thắng lợi cách mạng công nghiệp đà làm thay đổi toàn diện mạo văn minh nhân loại, nhân loại chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp 2.4 Hệ xà hội đời văn minh công nghiệp Ngoài xuất hai giai cấp t- sản vô sản có quyền lợi đối kháng nh-ng tồn cÊu tróc kinh tÕ t- b¶n chđ nghÜa, nỊn s¶n xuất công nghiệp gây nên nhiều biến đổi quan trọng mặt xà hội Tr-ớc hết khả lao động sáng tạo ng-ời đ-ợc phát huy cao độ, đà làm khối l-ợng vật phẩm vô phong phú số l-ợng chất l-ợng mà tr-ớc đó, ng-ời ta hình dung Những thành tựu tr-ớc không đạt đ-ợc lĩnh vực công nghiệp, máy móc kỹ thuật đ-ợc áp dụng vào nông thôn, nâng cao suất nông nghiệp Chính nguồn hàng hoá dồi với chuyên môn hoá sâu sắc lao động làm cho không cần phải sản xuất để hoàn toàn tự cung cấp cho mà ng-ời vừa ng-ời sản xuất, vừa ng-ời tiêu dùng hay nói hơn, sản xuất tiêu dùng bị tách thành hai nửa ng-ời Trong kinh tế tự nhiên, ng-ời sản xuất tiêu thụ sản phẩm họ làm ra, có phần nhỏ đ-ợc đem bán, đến thời kì này, ng-ời ta sản xuất nhằm mục đích bán thị tr-ờng lại tiêu thụ nhiều mặt hàng ng-ời khác làm Do vậy, kinh tế ngày thị tr-ờng hoá, hoạt động sản xuất ngày xà hội hoá, thúc đẩy th-ơng nghiệp mở rộng quy mô lớn nhờ thế, ngành công nghiệp mở rộng quy mô lớn nhờ thế, ngành công nghiệp phát triển Mỗi quan hệ tác động qua lại sản xuất tiêu dùng, th-ơng nghiệp với công nghiệp tạo nên nguồn động lực kích thích sản xuất Hai là, quy tắc sản xuất công nghiệp chi phối tất mặt hoạt động kinh tế xà hội, tất phải đ-ợc tiêu chuẩn hoá Nền 72 giáo dục phải đ-ợc tổ chức thành hệ thống theo ch-ơng trình thống để tạo nên nguồn nhân lực đủ khả áp ứng đòi hỏi xà hội công nghiệp Các ph-ơng tiện giao thông, thông tin liên lạc, b-u điện phải đ-ợc xây dựng theo tiêu chuẩn chung để tạo nên mạng l-ới nối liền thành thị, trung tâm kinh tế quy mô quốc gia quốc tế Sự tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá không áp dụng cho công nhân nhà máy mà đ-ợc thực rộng rÃi nhân viên công sở, thành viên guồng máy kinh tế dù họ ng-ời bán hàng, ng-ời giữ kho hay nhà giao dịch Nhịp điệu sống đ-ợc tÝnh to¸n theo giê, theo phót, thêi gian cđa mäi hoạt động đ-ợc xác định chặt chẽ: vào lớp tan tr-ờng học sinh, khám bệnh điều trị bệnh viện, khởi hành ph-ơng tiện giao thông giải trí, nghỉ ngơi Hỗu nh- công việc có hay mùa cao điểm nên phân bố thời gian nhà máy, tr-ờng học, công sở điều bắt buộc Lâu dần phong cách làm việc khẩn tr-ơng, hẹn, xác trở t hành thói quen nếp sống c- dân xà hội công nghiệp Nó trái ng-ợc với cách lao động sinh lề mề, sai hẹn đại khái đ-ợc tạo nên tốc độ chậm chạp điều kiện phân tán sản xuất nông nghiệp lâu đời Bốn là, Trong kinh tế nông nghiệp, lực lao động có hạn, nên hầu hết thành viên gia đình phải canh tác đồng ruộng Điều kiện khách quan tạo nên gia đình lớn nhiều hệ (ông bà, cha mẹ, cô chú, dâu rể, cháu chắt) sống chung d-ới mái nhà, làm việc nh- đơn vị kinh tế, sinh hoạt quây quần quanh bữa ăn Từ hình thành xóm làng vài dòng họ lớn Nh-ng sản xuất công nghiệp xuất hiện, xâm nhập vào nông thôn tảng gia đình lớn bị tan rà dần Những ng-ời gia đình làm công việc khác sở sản xuất riêng rẽ nhiềukhi xa nhau, đ-ợc chuyên môn hoá nghề nghiệp gia đình nhiều 73 hệ không tồn Nhiều di dân đ-a ng-ời đến trung tâm công nghiệp, nhiều ng-ời thoát li gia đình để đến làm việc thành phố Các chức then chốt gia đình bị chia nhỏ thành thể chế mới, nhiều tổ chức xà hội đảm nhiệm Việc giáo dục trẻ em thuộc tr-ờng học, việc chữa bệnh thuộc bệnh viện, việc chăm sóc ng-ời già đ-ợc chuyển sang nhà an d-ỡng Năm là, yếu tố thị tr-ờng chi phối không lĩnh vực kinh tế mà tác động đến toàn xà hội Bên cạnh ảnh h-ởng tích cực nh- đà trình bày trên, gây nhiều mặt tiêu cực khác Nh-ng sao, thành tựu trình công nghiệp hoá châu Âu Bắc Mỹ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX đà tạo nên sở vật chất kỹ thuật mới, tạo nên -u sản xuất t- chủ nghĩa sản xuất phong kiến nhờ đà hoàn thành trào l-u cách mạng t- sản n-ớc ph-ơng Tây Thắng lợi giai cấp t- sản chiến tranh chống chế độ chủ nô Mỹ (1861 1865), công thống n-ớc Đức thống n-ớc ý (1871) thành công vận động tân Minh Trị Nhật Bản (1868) đánh dấu b-ớc ngoặt phong trào t- sản, xác lập thắng chủ nghĩa t- phạm vi giới 74 c Kết luận Những thành tựu văn minh kết chung loài ng-ời đà sáng tạo nên qua bao hệ, kho tàng tri thức chung cộng đồng đ-ợc tích luỹ suốt tiến trình lịch sử Cho nên văn minh giới chứa đựng nét chung mà ng-ời, dân tộc dù châu lục nµo, qc gia nµo cịng tiÕp thu vµ vËn dơng vào đời sống th-ờng ngày Chúng ta biết văn hoá tinh thần vật chất Trung Quốc có ảnh h-ởng sâu rộng giới nh-: t- t-ởng Nho giáo có ảnh h-ởng rõ rệt đối n-ớc láng giềng; chữ Hán, luật pháp, chế độ trị Trung Quốc cổ đại có ảnh h-ởng đến Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Văn hoá nghệ thuật Trung Quốc nh- thơ, từ, th- pháp, nghệ thuật làm v-ờn đ-ợc nhiều n-ớc -a thích, phát minh lớn kỹ thuật thời trung đại: thuốc súng, la bàn, giấy in góp phần thúc đẩy phát triển văn minh ph-ơng Tây: tơ lụa, đồ sứ Trung Quốc từ x-a đến đ-ợc nhiều n-ớc coi trọngCùng với phát triển kinh tế, kỹ thuật nhân loại học hỏi, tiếp thu thành tựu văn minh Trung Quốc, đặc biệt phát minh lớn kỹ thuật Đến thời hậu kỳ trung đại Tây Âu có tiến v-ợt bậc kü tht Tr-íc hÕt lµ tiÕn bé lÜnh vùc l-ợng thể qua việc cải tiến guồng n-ớc giúp suất lao động nhiều nghề sản xuất tăng lên nhanh chóng; kỹ thuật dệt có cải tiến kỹ thuật ba khâu xe sợi, dệt vải, nhuộm màu, làm cho suất, sản phẩm dệt đa dạng, nhiều màu sắc đẹp; lĩnh vực lun kim cịng cã b-íc tiÕn bé nhê hƯ qu¶ cải tiến guồng n-ớc, nhờ thuận lợi cho việc chế tạo loại công cụ máy móc tốt Đặc biệt tiến quân sự, kỹ thuật làm giấy, in nhờ tiếp thu đ-ợc thành tựu Trung Quốc thông qua vai trò trung gian ả Rập Sự đời loại vũ khí ph-ơng 75 tiện quan trọng bảo đảm cho thắng lợi chủ nghĩa t- chế độ phong kiến sau Với tiến mặt kỹ thuật đà làm cho lực l-ợng sản xuất phát triển mạnh, thể ngành kinh tế, ví dụ nh-: nông nghiệp nhờ có công cụ cải tiến sắc bén hơn, biết sử dụng phân bón áp dụng thâm canh làm cho suất ngày tăng, sản phẩm nhiều không đáp ứng nhu cầu sống mà có sản phẩm d- thừa đem bán thị tr-ờng với t- cách hàng hoá Trong thủ công nghiệp xuất trình chuyên môn hoá ngành nghề dẫn đến hình thành phân công lao động phạm vi châu lục, số vùng chuyên canh sản xuất mặt hàng độc lập Nhờ vậy, loại sản phẩm thủ công nghiệp ngày nhiều đem bán thị tr-ờng với t- cách hàng hoá Nhờ nông nghiêp, thủ công nghiệp phát triển tạo nhiều hàng hoá, thời kì đà có tàu v-ợt đại d-ơng, có la bàn xác định ph-ơng h-ớngVì việc trao đổi hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy hoạt động th-ơng nghiệp phát triển Nh- vậy, tiến kĩ thuật Tây Âu thời hậu kì trung đại đà dẫn đến xuất phát triển nhanh chóng sản xuất hàng hoá Sự xuất phát triển kinh tế hàng hoá với trình tích luỹ t- nguyên thuỷ đà dẫn tới đời sản xuất t- chủ nghĩa vào cuối hậu kỳ trung đại n-ớc Tây Âu Sự phát triển kinh tế TBCN đà dẫn đến cách mạng t- sản nhằm xác lập nên hệ thống t- chủ nghĩa kết thúc tồn hình thái kinh tế xà hội phong kiến châu Âu Điều có tác động mạnh mẽ tới phát triển chung lịch sử châu Âu đồng thời ảnh h-ởng lớn đến chế độ phong kiến toàn giới Trong 30 năm, hàng loạt cách mạng t- sản đà bùng nổ từ sau cách mạng t- sản Hà Lan 1566, cuối thu đ-ợc thắng lợi hoàn toàn châu Âu, Bắc Mĩ Nhật Bản.Cùng với thắng lợi giai cấp 76 t- sản, cách mạng công nghiệp đ-ợc bắt đầu Anh kỷ XVIII, sau phát triển châu Âu toàn giới Nó tạo lực l-ợng sản xuất khổng lồ làm biến đổi giới t- Với thắng lợi cách mạng công nghiệp đà làm thay đổi toàn diện mạo văn minh nhân loại, nhân loại chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp 77 D - tài liệu tham khảo [1] Đặng Đức An (chủ biên) (2004), Những mẫu chuyện lịch sử giới, Nxb Giáo dục [2] Chu Hữu Chi, Kh-ơng Thiếu Ba (dịch) (2000), Thế giới 5000 năm, Nxb Văn hoá thông tin [3] Edward Wsaid, L-u Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri (dịch) (1998), Đông Ph-ơng học, Nxb Chính trị quốc gia [4] Lê Giảng (1999), Trung Quốc x-a nay, Nxb Thanh niên [5] Đỗ Đình HÃng (1993), Những văn minh rực rỡ cổ x-a (tập II), văn minh Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân [6] Phạm Cao Hoan (1997), Những khách làm biến đổi giới, Nxb Công an nhân dân [7] Nguyễn Xuân Hồng (1986), Phát minh tr-ớc thời đại, Nxb Khoa học kĩ thuật [8] Quang Hùng (2005), Những phát minh vĩ đại làm biến đổi giới, Nxb Giao thông vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh [9] Đàm Gia Kiên (1993), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Khoa häc x· héi [10] Ngun HiÕn Lª (1997), Sư Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin [11] Phan Hoàng Minh, Bài giảng chuyên đề Lịch sử giới, Đại học Vinh [12] Hoàng Nghĩa (2006), Quá khứ vinh quang, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Hữu Ngäc (dÞch) (1986), Con ng-êi thÕ giíi kÜ tht vµ kÜ tht thÕ giíi ng-êi, Nxb Khoa học kỹ thuật [14] Nhiều tác giả (2006), Những khám phá vĩ đại thành tựu khoa học nhân loại, Nxb Thanh niên [15] Vũ D-ơng Ninh (2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 78 [16] Nguyễn Gia Phu (1984), Lịch sử trung đại giới Q1, Ph-ơng Đông, Nxb Giáo dục [17] Nguyễn Gia Phu, (2003), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, H [18] Ngun Gia Phu, Ngun Huy Q (2003), LÞch sư Trung Qc, Nxb Gi¸o dơc [19] Ngun Anh Th¸i (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Thị Thao (2007), Tìm hiểu ảnh h-ởng văn minh Trung Quốc văn minh ph-ơng tây thời trung đại,th- viện Đại học Vinh [21] Trần Mạnh Th-ơng (biên soạn) (2005), 105 kiện tiếng giới, Nxb Văn hoá thông tin [22] Phạm Ngọc Toàn (1976), Những đ-ờng tới phát minh, Nxb Thanh niên [23] Will Durant (1999), Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử văn minh ả Rập, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội [24] Will Durant (1999), Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội [25] Will Durant (1999), Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 79 Mục lục Trang A- Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B Nội dung Ch-ơng 1: Những thành tựu chủ yếu khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời trung đại 1.1 Cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc thời trung đại 6 1.2 Những thành tựu chủ yếu lĩnh vực khoa häc kü thuËt cña 17 Trung Quèc thêi trung đại 1.2.1.Thành tựu khoa học 17 1.2.2 Những thành tựu kỹ thuật 24 Ch-ơng 2: ảnh h-ởng thành tựu kỹ thuật Trung Quốc 37 thời trung đại văn minh nhân loại 2.1 Quá trình truyền bá thành tựu kỹ thuật Trung Quốc 37 bên 2.1.1 Những nhân tố tạo tiếp xúc văn minh Trung Quốc với 37 n-ớc khác 2.1.1.1 Con đ-ờng tơ lụa 37 2.1.1.2 Vai trò ng-ời ả rập 40 2.1.1.3 Phong trào Thập tự chinh 45 2.1.1.4 Cuộc hành trình Maccô Pôlô 47 2.1.1.5 Vai trò giáo sĩ ph-ơng Tây 51 2.1.2 Sự tiếp thu phát minh kü tht cđa Trung Qc 53 80 2.2 HƯ qu¶ cđa viƯc tiÕp thu ¶nh h-ëng cđa kü tht Trung Quốc đối 61 với xà hội Tây Âu hậu kỳ trung đại 2.2.1 Tiến kỹ thuật dẫn đến phát triển sản xuất hàng hoá 61 2.2.2 Quá trình tích luỹ t- nguyên thuỷ Tây Âu 65 2.2.3 Sự xuất sản xuất t- chủ nghĩa Tây Âu 66 2.3 ảnh h-ëng cđa quan hƯ s¶n xt t- b¶n chđ nghÜa 69 phát triển văn minh nhân loại 2.3.1 §èi víi kinh tÕ – x· héi 69 2.3.2 Đối với tình hình trị 69 2.3.3 Sự xuất văn công nghiệp 70 2.4 Hệ xà hội đời văn minh công nghiệp 71 C Kết luận 74 D - Tài liƯu tham kh¶o 77 81 ... Ch-ơng ảnh h-ởng thành tựu kỹ thuật Trung Quốc thời trung đại văn minh nhân loại 2.1 Quá trình truyền bá thành tựu kỹ thuật Trung Quốc bên 2.1.1 Những nhân tố tạo tiếp xúc văn minh Trung Quốc với. .. tht Trung Quốc thời trung đại 1.2.1 .Thành tựu khoa học 1.2.1.1 Khoa học xà hội - Về văn học: 18 Văn học lĩnh vực bật văn hoá Trung Quốc thời cổ đại Trong kho tàng văn học Trung Quốc giai đoạn lịch... cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ thành tựu chủ yếu khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời trung đại Sự ảnh h-ởng văn minh nhân loại:

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w