1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cách mạng khoa học kỹ thuật đối sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở đức và mĩ cuối thế kỷ xix đầu xx

85 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 573,53 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử - - hoàng thị ph-ơng liên Khóa luận tốt nghiệp đại học Vai trò cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- đức mỹ cuối kỷ xix - đầu xx Chuyên ngành: lịch sử giới Vinh - 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin kính trọng cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Trần Thị Thanh Vân - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn cách tận tình, chu đáo kể từ nhận đề tài hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Thế giới Tr-ờng đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An, Th- viƯn Qc gia ViƯt Nam, Th- viƯn Qu©n đội, Th- viện Tr-ờng Đại học S- phạm I Hà Nội, Viện nghiên cứu khoa học xà hội đà giúp đỡ nhiều trình thu thập tài liệu để làm đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn bố mẹ tôi, cảm ơn động viên khích lệ bạn bè thời gian thực đề tài Với đề tài "Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ cuối kỷ XIX- đầu XX ", đà nỉ lùc hÕt søc viƯc thu thËp tµi liƯu, xử lý, chọn lọc để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt Tuy nhiên hạn chế nguồn tài liệu khả nghiên cứu có hạn thân nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến để khóa luận đ-ợc hoàn chỉnh Vinh, tháng 5/2008 Sinh viên Hoàng Thị Ph-ơng Liên Mục lục Trang A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B Nội dung Ch-ơng Cách mạng khoa học - kỹ thuật vị trí lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- 1.1 Khái niệm, diễn biến lịch sử Cách mạng khoa học - kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật 1.1.2 Diễn biến lịch sử Cách mạng khoa học - kỹ thuật 1.2 Vị trí Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triĨn 14 chđ nghÜa t- b¶n 1.2.1 Thêi kú n¶y sinh Chđ nghÜa t- b¶n 14 1.2.2 Thêi kú Chđ nghĩa t- trở thành hệ thống 23 Ch-ơng Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật 32 phát triển chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX 2.1 Sự hình thành chủ nghĩa t- Đức 32 2.2 Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát 37 triển chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX 2.2.1 Cách mạng công nghiệp Đức nửa đầu kỷ XIX 37 2.2.2 Sự phát triển chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX 44 2.2.2.1 Sự phát triển t- Đức công nghiệp 44 2.2.2.2 Sự phát triển t- Đức nông nghiệp 48 2.2.2.3 Những xâm l-ợc quân đế quốc Đức 51 2.2.3 Những đặc tr-ng phát triển chủ nghĩa t- Đức cuối 53 kỷ XIX - đầu XX Ch-ơng Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật 57 phát triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX 3.1 Sự hình thành chủ nghĩa t- Mỹ 57 3.2 Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát 61 triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX 3.2.1 Cách mạng công nghiệp Mỹ nửa đầu kỷ XIX 61 3.2.2 Sự phát triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX 64 3.2.2.1 Sự phát triển t- Mỹ công nghiệp 65 3.2.2.2 Sự phát triển t- Mỹ nông nghiệp 71 3.2.2.3 Những xâm l-ợc quân đế quốc Mỹ 73 3.2.3 Những đặc tr-ng phát triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối 76 kỷ XIX - đầu XX C Kết luận 81 Th- mục tài liệu tham khảo 83 A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển cđa Chđ nghÜa t- b¶n ci thÕ kû XIX - đầu XX đà trải qua thăng trầm, biến động quan trọng Đây giai đoạn chủ nghĩa t- tự cạnh tranh chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc B-ớc chuyển biến đ-ợc tác động nhiều nhân tố, nh-ng đóng vai trò quan trọng tiến kỹ thuật Cách mạng khoa học - kỹ thuật đ-ợc ứng dụng vào sản xuất đà làm cho Chủ nghĩa t- chuyển từ thời đại giới sang thời đại điện khí Sự trỗi dậy phát triển mạnh mẽ kinh tế t- chủ nghĩa đà trở thành hệ thống, thúc đẩy cạnh tranh liệt c-ờng quốc Đặc biệt Chủ nghĩa t- chuyển sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, chất chúng đ-ợc bổ sung đặc điểm Sự phát triển rõ ràng thời kỳ chủ nghĩa đế quốc đ-ợc thể hai quốc gia Đức Mỹ Vì thế, nghiên cứu tranh cËn c¶nh cđa chđ nghÜa t- b¶n ci thÕ kû XIX - đầu XX cho phép tìm hiểu, nghiên cứu vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ Đây hai quốc gia t- tiêu biểu lúc Nhờ đầu phát minh khoa học - kỹ thuật từ cuối kỷ XIX, áp dụng vào kinh tế đất n-ớc nên n-ớc đà v-ơn lên vị trí đứng đầu giới Mỹ trở thành c-ờng quốc số giới Đức trở thành n-ớc phát triển châu Âu, v-ợt lên Anh, Pháp - bậc tiền bối tr-ớc, chịu thua đế quốc đồng đô la bên bờ Đại Tây D-ơng Mỹ mà Hiện nay, Cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ toàn cầu, vừa hội nh-ng vừa thách thức phát triển tất quốc gia giới Nếu theo kịp phát triển giới, áp dụng thành tựu Cách mạng khoa học - kỹ thuật thúc đẩy đất n-ớc phát triển ng-ợc lại nguy tụt hậu lớn Vì mà nay, ch-ơng trình cải cách giáo dục, vấn đề vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật đ-ợc tiến hành giảng dạy tr-ờng phổ thông đại học Là sinh viên khoa Sử, chuyên ngành Lịch sử Thế giới, thích tìm hiểu nghiên cứu vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển kinh tế t- chủ nghĩa cuối thời cận đại, mà đặc biệt hai n-ớc Đức Mỹ Tôi nghĩ việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cho thấy rõ thành tựu Cách mạng khoa học - kỹ thuật mà nhân loại đà đạt đ-ợc, đặc biệt thấy rõ phát triển v-ợt bậc hai nhà n-ớc t- Đức, Mỹ với việc đầu Cách mạng khoa học - kỹ thuật cuối kỷ XIX - đầu XX (mà nhiều ng-ời gọi Cách mạng Công nghiệp lần thứ 2) Trên sở cho nhìn toàn diện trình hình thành, phát sinh, phát triển Chủ nghĩa t- Chính lý trên, đà định chọn đề tài "Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX" để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề nghiên cứu "Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX" đề tài ẩn chứa nhiều vấn đề lý thú, hấp dẫn Tuy nhiên, điều kiện khả có hạn nên ch-a tiếp cận đ-ợc hết nguồn tài liệu Với nỗ lực mình, đà tiếp cận đ-ợc nguồn tài liệu sau để sử dụng cho viết: Các ấn phẩm viết C Mác - Ăng ghen - Lênin "C Mác, Ăng ghen toàn tập", "V.I Lênin toàn tập", "Bộ T- bản", với luận điểm khoa học sở cho đề tài mặt ph-ơng pháp luận Đặc biệt tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn Chủ nghĩa t- bản" đà nêu lên đ-ợc quan điểm Lê nin chủ nghĩa đế quốc nh- đặc điểm kinh tế, vị trí lịch sử Cuốn "Tìm hiểu Cách mạng khoa học - kỹ thuật" A.Guxasov xuất năm 1978, "Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ 20" Đinh Ngọc Lân xuất 2005 đà đề cập đến vấn đề nh- khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật, thành tựu Cách mạng khoa học - kỹ thuật Cuốn "Đại c-ơng lịch sử giới cận đại" Nguyễn Văn Hồng Vũ D-ơng Ninh xuất 1998, "Lịch sử văn minh Thế giới" Vũ D-ơng Ninh, "Lịch sử Thế giới thời cận đại" tập L-u Tộ X-ơng Quang Nhân Hồng nói đời chủ nghĩa t- bản, chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Cuốn Lịch sử chủ nghĩa t- b¶n tõ 1500 - 2000” cđa Michel Beaul xt b¶n năm 2000, "Lịch sử kinh tế n-ớc Liên Xô" F.I a Pôlianxki xuất 1978, "H-ng thịnh suy vong c-ờng quốc" PauL kenedy cho ta góc nhìn khách quan phát triển quốc gia tbản d-ới tác động Cách mạng khoa học - kỹ thuật Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Với đề tài "Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX", cố gắng làm rõ vấn đề sau: - Cách mạng khoa học - kỹ thuật vị trí lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- - Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ cuối kỷ XIX- đầu XX Ph-ơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài đà tiếp cận nguồn tài liệu nh-: Các tác phẩm kinh điển C Mác, Ăng ghen, Lênin cho ta lý luận để thực đề tài Các công trình nghiên cứu học giả n-ớc Chủ nghĩa tbản F I a Pôlianxki, Michel Beaul, Paul kenedy cho ta góc nhìn khách quan vỊ sù ph¸t triĨn cđa c¸c qc gia t- Các tác phẩm học giả Việt Nam viết lịch sử Thế giới cận đại cho ta phông nền, tri thức để thực đề tài 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở ph-ơng pháp luận C Mac, Ăng ghen, Lênin, kết hợp ph-ơng pháp lịch sử logic Ngoài sử dụng ph-ơng pháp môn để triển khai đề tài nh-: ph-ơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, th- mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng Cách mạng khoa học - kỹ thuật vị trí lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- Ch-ơng Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX Ch-ơng Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX B Nội dung Ch-ơng Cách mạng khoa học - kỹ thuật vị trí lịch sử phát triển chủ nghĩa t- 1.1 Khái niệm, diễn biến lịch sử Cách mạng khoa học - kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật Ngày Cách mạng khoa học - kỹ thuật đà thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xà hội Mỗi ng-ời sử dụng thành tựu Cách mạng khoa học - kỹ thuật, làm nghề ngành chuyên môn Vì ng-ời cần có nhận thức khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật Bàn khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật nhà nghiên cứu cách nhìn thống Đây đề tài nhiều tranh luận sôi nổi, hiểu lầm Một số ng-ời tuyên bố rằng: Cách mạng khoa học - kỹ thuật thuật ngữ dùng để tiến kỹ thuật Một số khác lại cho Cách mạng khoa học - kỹ thuật không liên quan đến việc phát triển khoa học kỹ thuật khứ Ngày phần lớn nhà nghiên cứu theo quan điểm coi Cách mạng khoa häc - kü tht tr-íc hÕt g¾n liỊn víi sù phát triển đồ sộ khoa học, với việc áp dụng thành tựu khoa học vào kinh tế quốc dân Vậy khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật gì? Chúng ta định nghĩa cách vắn tắt: " Cách mạng khoa học - kỹ thuật b-ớc nhảy vọt chất việc nhận thức thiên nhiên vận dụng quy luật thiên nhiên vào sản xuất đời sống B-ớc nhảy vọt gắn bó chặt chẽ với việc biến khoa học thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp xà hội Trong tiến hành thay đổi toàn hệ thống lực l-ợng sản xuất, Cách mạng khoa häc - kü tht ®ång thêi dÉn tíi sù tăng vọt suất lao động nâng cao hiệu sản xuất Cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động lên tất lĩnh vực kinh tế xà hội, tác động trực tiếp tác động gián tiếp" [1; 6] Nh- vậy, thân thuật ngữ Cách mạng khoa học - kỹ thuật đà nói lên cách rõ ràng không thay đổi lực l-ợng sản xuất xà hội mà biến đổi chất Những thay đổi cách mạng bao trùm khoa học nh- kỹ thuật công nghệ sản xuất - máy móc, thiết bị, vật liệu, trình gia công nguyên liệu Sự tiến xà hội gắn liền với việc hoàn thiện không ngừng ph-ơng tiện sản xuất (máy móc, công cụ, vËt liƯu ) víi sù më réng hiĨu biÕt cđa ng-êi vỊ thÕ giíi xung quanh §ång thêi tõng thời kỳ, giai đoạn tiến triển đơn lực l-ợng sản xuất xà hội phải nh-ờng chỗ cho b-ớc biến chuyển chất Từ khứ xa xăm lịch sử loài ng-ời đà có biến chuyển này, dù cội nguồn chuyển biến đà có thay đổi cách mạng lĩnh vực kỹ thuật gây ảnh h-ởng định tới đời sống xà hội sau Những mốc quan trọng đ-ờng việc tìm lửa, chuyển tiếp từ thời kỳ đồ đá sang kim loại, việc sử dụng sức mạnh thác n-ớc tự nhiên, sức gió, việc phát minh điện 1.1.2 Diễn biến lịch sử Cách mạng khoa học - kỹ thuật Theo định nghĩa khái niệm Cách mạng khoa học - kỹ thuật lịch sử loài ng-ời đà có ba lần Cách mạng khoa học - kỹ thuật: Cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hay gọi Cách mạng công nghiệp nửa sau kỷ XVIII đến kỷ XIX n-ớc Anh sau lan n-ớc khác đà chuyển sản xuất xà hội từ lao động thủ công sang sản xuất giới Từ kỷ XVIII phát minh khí ngành dệt nối tiếp đời n-ớc Anh: Năm 1733, nhà kỷ thuật Giôn-Cây phát minh thoi bay Năm 1765, ng-ời thợ dệt Giêm Hacgrivơ phát minh máy kéo sợi Năm 1785, kỹ s- Et-mơn-Ac-crai- 10 Th-ợng đế" Chẳng sau xuất Tơ-rớt dầu hạt (1884), Tơ-rớt dầu hạt gai (1885), Tơ-rớt r-ợu mạch (1887) Vào năm 1897 - 1902 đà diễn hoạt động khẩn tr-ơng bọn t- Mỹ nhằm liên kết liên hợp độc quyền lại Các Tơ-rớt đà nảy sinh tất lĩnh vực quan trọng sản xuất nghiệp nh-: Tơ-rớt thép, Tơ-rớt dầu mỏ, Tơ-rớt giấy, Tơ-rớt thuốc Việc khí hóa sản xuất cách rộng rÃi đà đẩy nhanh việc xây dựng tổ chức độc quyền Sự xuất Tơ-rớt đà kéo theo đầu vô hạn độ Mỹ N-ớc Mỹ điều luật cần thiết quỹ dự trữ, mà từ b-ớc khởi đầu Tơ-rớt, ng-ời ta đà dùng cac ph-ơng tiện có đ-ợc để nâng cao phần lÃi cổ phiếu bình th-ờng Mỹ điều luật cho việc phát hành cổ phiếu, việc quy định giá sổ giao dịch nên chúng đ-ợc tự buôn bán Các tổ chức độc quyền công nghiệp đà tự đặt mức giá có lợi cho chúng, làm cho số vốn t- tổ chức lũng đoạn tăng lên vùn vụt, chuyên tổ chức độc quyền đà đem lại hiệu kinh tế cao Nh- rõ ràng Mỹ thống trị kinh tế tổ chức độc quyền đà dẫn tới chuyên chính trị tập đoàn tài phiƯt ChÝnh c¸c tỉng thèng Mü tõ ci thÕ kû XIX cịng ®· thõa nhËn sù hiƯn tån cđa chuyên tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền đà nắm tay thân Chính phủ Mỹ - phủ phục vụ cho "đại doanh th-ơng" Chính tên triệu phú Mỹ Fr.TMáctin đà tuyên bố: "Đảng nắm quyền Tổng thống chẳng có ý nghĩa cả" Y nói: "Chúng ta ng-ời giàu có n-ớc Mỹ lµ cđa chóng ta" [7, 95] Sù xt hiƯn cđa Tơ-rớt thời kỳ đế quốc chủ nghĩa đà làm cho kinh tế Mỹ phát triển cách nhanh chãng, nã lµ biĨu hiƯn cao cđa nỊn kinh tế, trị, chủ nghĩa đế quốc hay chủ nghĩa t- độc quyền Điều đà thúc đẩy lòng kiêu hÃnh quốc gia, ý thức vị trí giới tự N-ớc Mỹ cảm thấy xứng đáng vị trí cao Chủ nghĩa t- 71 độc quyền Mỹ đà đ-ợc mở rộng khác th-ờng, đà đ-a vào "Két sắt" chúng khoản siêu lợi nhuận to lớn Nh- n-ớc Mỹ đà b-ớc lên đ-ờng đế quốc chủ nghĩa tất yếu Chúng đà tăng c-ờng bành tr-ớng kinh tế cách mở rộng ngoại th-ơng, xuất cách phi th-ờng nhiều sản phẩm công nghiƯp Nh- thÕ lµ tõ ci thÕ kû XIX - đầu XX, công nghiệp Mỹ đà v-ơn lên cách nhanh chóng, nói ghê gớm Có đ-ợc kết nhiều yếu tố mang lại, thấy lên vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật với phát minh kỹ thuật quan trọng đ-ợc Mỹ áp dụng vào sản xuất 3.2.2.2 Sự phát triển t- Mỹ nông nghiệp Bên cạnh phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa t- công nghiệp, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nông nghiệp t- Mỹ có phát triển mạnh mẽ nhờ vào thành tựu kỹ thuật tiến Nh- chóng ta biÕt, cuéc néi chiÕn 1861 - 1865 đà thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực l-ợng sản xuất Thắng lợi hệ thống trang trại tiến đà mở cho nông nghiệp Mỹ khả rộng lớn Trên sở "Đạo luật" phân cấp đất cho ng-ời di c- từ năm 1862 - 1890 Mỹ đà có gần triệu ng-ời đ-ợc nhận ruộng đất, việc t-ớc đoạt ng-ời da đỏ đem lại cho ng-ời nông dân Mỹ nhiều ruộng đất Trong năm cuối cđa thÕ kû XIX, c«ng cc khÈn thùc ë vïng "Miền viễn Tây" đ-ợc tiến hành Làn sóng khẩn thực đà mang quy mô lớn đến mức vào năm 90 tất vùng đất đai màu mỡ phía Tây có ng-ời Sự chiếm đoạt đất đai vùng phía Tây đạt quy mô ch-a thấy Càng xa phía Tây, trang trại trở nên rộng lớn Chính công khẩn thực đà kích thích phát triển nông nghiệp Mỹ, làm cho diện tích đ-ợc mở rộng cách nhanh chóng Đồng thời 72 phát triển chủ nghĩa t- nông nghiệp theo đ-ờng trang trại đặc tr-ng Mỹ, đà nảy sinh trang trại lớn kiểu t- b¶n chđ nghÜa víi viƯc sư dơng sè vèn đầu t- t- đáng kể, sử dụng máy móc, áp dụng biện pháp kỹ thuật phân bón, đẩy mạnh thâm canh, tăng c-ờng lao động sử dụng rộng rÃi công nhân làm thuê Vì mà suất trang trại thu đ-ợc cao Ngay từ năm 70 kỷ XIX, Mỹ đà trở thành vựa lúa châu Âu Từ năm 1880 - 1900 sản l-ợng cốc loại tăng tõ 173 triƯu tÊn lªn 658 triƯu tÊn Trong thêi kỳ đế quốc chủ nghĩa, sản l-ợng nông nghiệp Mỹ tăng lên nhiều: Từ 1860 - 1900, lúa mỳ tăng lần, ngô tăng 3,5 lần, kiều mạch tăng 5,5 lần Cuối kỷ XIX Mỹ đà bán 9/10 số bông, 1/4 lúa mạch thị tr-ờng giới Mỹ n-ớc cung cấp nhiều thịt, bơ lúa mỳ Giá trị nông sản xuất Mỹ thời gian 1860 - 1900 tăng từ 250 triệu USD lên 950 USD (gấp lần) [9, 262] Mỹ, ngành nuôi lợn đặc biệt phát triển mạnh năm đầu kỷ XX Năm 1900 ng-ời ta tính đ-ợc 37.079.000 đầu lợn đến năm 1914 tăng lên 58.953.000 đầu lợn Trong nông nghiệp, việc khí hóa sản xuất đ-ợc áp dụng đẩy mạnh Nhiều loại máy móc nh- máy cắt cỏ, máy đập lúa, máy gặt đ-ợc sử dụng ngày nhiều Nhiều máy n-ớc cỡ lớn đ-ợc áp dụng sản xuất nông nghiệp đà làm chuyển động máy cày, máy bừa, máy san đất Ng-ời ta đà trang bị đ-ờng sắt đồng ruộng, máng ăn khí đ-ợc sử dụng chăn nuôi gia súc Từ năm 1860 - 1910, giá trị máy móc nông cụ đà tăng lên gấp lần, diện tích đất đai tăng lên lần Nh- phát triển mạnh mẽ nông nghiệp Mỹ áp dụng thành tựu phát minh kỹ thuật tiến vào sản xuất Một biến cố quan trọng lịch sử nông nghiệp Mỹ việc xây dùng mét hƯ thèng kho thãc cao tÇng Khi chun hoa lợi vào kho chủ trại 73 ngồi chờ điều kiện thuận lợi để tiêu thụ Sau nhận đ-ợc "Giấy biên nhận nhập kho" đem gửi chúng vào ngân hàng nhận khoản tiền cần thiết cho chi phí thiết Vậy thành nông nghiệp Mỹ từ năm 1861 - 1914 to lớn, đ-a n-ớc Mỹ từ nông nghiệp lạc hậu, với tồn chế độ nô lệ đồn điền trở thành n-ớc nông nghiệp phát triển vào loại nhì giới Hiện Mỹ n-ớc xuất gạo lớn giới, n-ớc cung cấp cho thị tr-ờng giới nhiều loại nông sản nh-: thịt bò, thịt lợn Một học giả t- sản đà nhận định "ở Mỹ thấy khắp nơi biểu rõ ràng thịnh v-ợng phát triển mạnh mẽ nông nghiệp th-ơng mại" 3.2.2.3 Những xâm l-ợc quân đế quốc Mỹ B-ớc vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, với phát triển mạnh mẽ cđa nỊn kinh tÕ t- b¶n chđ nghÜa, n-íc Mü đà b-ớc lên đ-ờng bành tr-ớng rộng rÃi kinh tế bên lÃnh thổ Song Mỹ không dừng lại bành tr-ớng kinh tế mà đà âm m-u cho xâm l-ợc quân để mở rộng lÃnh thổ Chính bành tr-ớng kinh tế đà chuẩn bị cho xâm l-ợc quân Mỹ Vì lợi ích tổ chức độc quyền, phủ Mỹ đẩy mạnh việc tái vũ trang, việc can thiệp vào công việc n-ớc khác tiến tới thôn tính Việc xuất cảng hàng loạt sản phẩm công nghiệp, đấu tranh giành giật thị tr-ờng tiêu thụ nguyên liệu tăng c-ờng đầu t- n-ớc đà tạo sở kinh tế cho xâm l-ợc bọn đế quốc Mỹ Vào cuối kỷ XIX, việc xây dựng đế quốc thực dân bên Bắc Mỹ đà đ-ợc đặt vào ch-ơng trình nghị Để mở đ-ờng cho bành tr-ớng, từ năm 80 Mỹ đà có lý thuyết phản động nh- nhà xà hội học JonFixcơ cho rằng: "Ng-ời Ăng-lôxắc-xông cần phải thống trị giới", giáo s- BrôcJetxơ lại khẳng định: 74 "Các dân tộc Arian có khả xây dựng chế độ trị tốt cần phải thống trị dân tộc khác" [24, 30] Chính sách đối ngoại Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX sách xâm l-ợc, dùng thủ đoạn để nô dịch dân tộc khác Nếu so với n-ớc đế quốc khác Mỹ chậm trễ việc phân chia thị tr-ờng giới Điều đ-ợc lý giải n-ớc Mỹ bận phục đất đai miền Tây ng-ời Inđian, thứ "thuộc địa bên trong" mà n-ớc đế quốc châu Âu đ-ợc Chỉ từ sau nội chiến (1861 - 1865) Mỹ bắt đầu ý đến vùng đất bên Mỹ đà thu đ-ợc nhiều kết Năm 1867, Mỹ đà bỏ tiền mua vùng Alaxca Nga Hoàng với giá rẻ mạt 7,2 triệu USD Alaxca trở thành thuộc địa n-ớc Mỹ Đế quốc Mỹ bắt đầu hình thành, đá có kích th-ớc khổng lồ đà đặt nỊn mãng cho nã §Õn thËp kû 90 cđa thÕ kû XIX, mét trµo l-u t- t-ëng bµnh tr-íng chđ nghĩa mà ng-ời ta gọi "Thuyết số trời định" lịch sử n-ớc Mỹ đà mở trang cho lịch sử n-ớc Mỹ phải bành tr-ớng bên để tìm kiếm biên c-ơng hải ngoại Vì lợi ích tổ chức độc quyền, phủ Mỹ đà đẩy mạnh việc tái vũ trang, việc bắt đầu can thiệp vào công việc n-ớc khác tiến tới thôn tính Tổng thống Mỹ đà tuyên bố riêng nhằm tránh t-ợng "Chiếc thuyền nhỏ theo gót tàu chiến Anh" khẳng định "Các lục địa thuộc Mỹ, xâm phạm Châu Âu vào quốc gia n-ớc Mỹ coi an ninh bị đe dọa" [26, 181] N-ớc Mỹ tâm đắc với chủ nghĩa biệt lập "học thuyết Monrơ" phù hợp với phát triển thân n-ớc Mỹ biến đổi giới Ng-ời Mỹ đà tham gia vào trò chơi đà chiếm -u bàn cờ quốc tế Do thuyết Mỹ mà có nhiều ng-ời nhầm t-ởng Mỹ "không có tính chất thực dân", nh-ng thực tế bọn tay sai ®éc 75 qun ®· tiÕn hµnh ®Êu tranh giµnh thc địa, xuất hệ t- t-ởng đế quốc chủ nghĩa Những t- t-ởng đà đề kế hoạch xâm l-ợc rộng rÃi việc xâm chiếm lÃnh thổ Nh- Lorch đà phác vẽ tranh hùng vĩ n-ớc Mỹ bành tr-ớng bên cách dà tâm là: "Từ sông Rang đến Bắc Băng D-ơng nên có quốc kỳ quốc gia" Đến năm 1893, đảo Ha Oai nằm đ-ờng hải từ Nam n-ớc Mỹ Viễn Đông đà trở thành xứ bảo hộ Mỹ Với nổ lực đến năm 1898 Ha Oai trở thành phần lÃnh thổ Mỹ Năm 1898 Mỹ đà can thiệt vũ trang vào Cu Ba, tuyên chiến với Tây Ban Nha Th-ợng sỹ Beverít đà phát biểu: "Số phận đà định tr-ớc sách chúng ta" Tr-ớc sức mạnh quân Mỹ nhờ đ-ợc trang bị vũ khí chiến tranh đại Cách mạng khoa học - kỹ thuật mang lại Tây Ban Nha buộc phải rút quân khỏi Cu Ba Mỹ chiếm đ-ợc Cu Ba Châu Mỹ la tinh lµ khu vùc thu hót sù chó ý cđa nhiều n-ớc đế quốc Đó chẳng khác "Bữa tiệc thịnh soạn" tr-ớc mắt kẻ khổng lồ háu đói Không kẻ chiếm đoạt cho riêng mình, song để làm đ-ợc điều không dễ Đế quốc Mỹ tham vọng nắm lấy khu vực nh-ng với điều kiện hoàn cảnh lúc Mỹ công trực tiếp đ-ợc Mỹ đà khéo léo dùng sách "Cái gậy lớn" với việc tự trao cho nhiệm vụ "Sen đầm lầy Tây Bán cầu" đà đứng can thiệt vào nội n-ớc gây vụ tranh chấp với n-ớc châu Âu khu vực Với sách ngoại giao "Cái gậy lớn" "Đồng đô la" Mỹ đà len vào đ-ợc nơi t-ởng chừng nh- vào đ-ợc, nắm lấy kinh tế trị nhiều quốc gia, thâu tóm đ-ợc nhiều khu vực quan trọng Và Hoa Kỳ đà chủ tr-ơng ủng hộ chủ ngân hàng Mỹ chìa tay giúp đỡ n-ớc khôi phục tài chính, "Việc khôi phục tài bảo vệ th-ơng mại không cho bị biến thành mồi độc quyền, loại trừ tức khắc nguy phải vay nợ n-ớc nặng 76 nề nguy bất an n-ớc lực cách mạng chống đối gây nên" [8, 319] Với sách xâm l-ợc khôn khéo Mỹ đà chiếm đóng đ-ợc nhà n-ớc khu vực Mỹ la tinh, biến thành "Sân sau" Mỹ Tiếp đến Mỹ đà chuyển sang sách phất cờ chiến tranh, hô hào xâm l-ợc Mỹ đà chiếm đ-ợc Philippin, Cuam, Puetrico Mỹ đà đ-ợc nhiều quyền lợi thực dân to lớn bờ biển Caribê khu vực Viễn Đông Từ Mỹ b-ớc vào hàng ngũ sánh vai với n-ớc thực dân giới Thế n-ớc Mỹ "hậu sinh khả úy" đà v-ơn lên giành đ-ợc lợi ích to lớn kẻ bành tr-ớng chủ nghĩa Mỹ đắc ý, huyênh hoang lên tiếng rằng: "Chiến lợi phẩm thu đ-ợc làm cho túi ng-ời Mỹ căng tròn" Sau đó, Mỹ lại mở rộng ảnh h-ởng sang khu vực châu -Thái Bình D-ơng, miếng mồi Mỹ nhòm ngó tới Trung Quốc Mỹ ®· ®-a chÝnh s¸ch më cưa (Open door policy) Trung Quốc nh-ng thực chất nhằm tạo điều kiện để xâm nhập sâu vào Trung Quốc Mỹ đà với nhiều n-ớc đế quốc khác đàn áp phng trào Nghĩa Hòa Đoàn Nh- từ cuối kỷ XIX Mỹ không v-ơn tay nắm lấy Tây Bán Cầu mà bành tr-ớng lực sang châu Âu, châu Để đến đầu kỷ thứ XX, vấn đề giành giật thuộc địa n-ớc đế quốc đà đ-a tới Đại chiÕn I bïng næ tõ (1914 - 1918) cã Mü tham gia giai đoạn cuối Những thắng lợi quân to lớn mà Mỹ thu đ-ợc giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mặt nhờ vào sách xâm l-ợc khôn khéo, nh-ng mặt khác quân đội Mỹ đ-ợc trang bị vũ khí, ph-ơng tiện chiến tranh đại nhờ thành tựu Cách mạng khoa học - kỹ thuật mang lại mà tạo nên sức mạnh ghê gớm buộc n-ớc thực dân khác phải sợ hÃi 3.2.3 Những đặc tr-ng phát triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối kỷ XIX - đầu XX Qua việc tìm hiểu phát triển chủ nghĩa t- Mỹ giai đoạn ®Õ qc chđ nghÜa (1870 - 1914) chóng ta rót đặc tr-ng sau: 77 Mỹ cho thÊy thÊy mét kiĨu mÉu râ rµng nhÊt vỊ sù gia tăng tình trạng phát triển không đồng chủ nghĩa t- thời đại đế quốc chủ nghĩa, phát triển vũ bảo lực l-ợng sản xuất trở thành đặc tr-ng Mỹ, trung tâm công nghiệp chủ nghĩa t- chuyển dần sang Bắc Mỹ Mỹ đà v-ợt qua n-ớc khác thủ tiêu độc quyền công nghiệp Anh, hẳn Đức khối l-ợng sản xuất công nghiệp nh- nhịp độ phát triển Quy mô xây dựng đ-ờng sắt đạt mức có không hai Sự phát triển chủ nghĩa t- độc quyền Mỹ diễn mạnh Việc tập trung t- tập trung sản xuất xuất sớm Mỹ đ-ợc tăng c-ờng riết Việc độc quyền hóa sản xuất đà đụng chạm đến lĩnh vực kinh tế nh- ngành đ-ờng sắt, công nghiệp dầu lửa, luyện kim Các tổ chức ®éc qun xt hiƯn tõ ci thÕ kû thø XIX trở đi, Mỹ trở thành đế quốc Tơ-rớt Mỹ, tập đoàn tài hùng mạnh ®· hoµn thµnh, Mü trë thµnh ®Õ qc cđa ®ång đô la Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mỹ giai đoạn đế quốc chủ nghĩa t-ợng ngoại lệ, mà việc hoàn thành Cách mạng dân chủ, đặc biệt việc thủ tiêu chế độ nô lệ nội chiến (1861 - 1865) đà đ-a lại cho công nghiệp Mỹ hàng triệu công nhân giá rẻ, đà đẩy nhanh phát triển chủ nghĩa t- nông nghiệp làm cho thắng lợi đ-ờng trang trại phát triển diễn đ-ợc, làm dễ dàng cho việc mở rộng thị tr-ờng nội địa Những -u đ-ờng trang trại phát triển chủ nghĩa t- ruộng đất đà đ-ợc sử dụng đặc biệt Mỹ, thứ độc quyền riêng Mỹ (vì có ë Canada, Nam Phi, óc ) 78 Sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ Mü kh«ng chØ diễn mạnh mẻ lĩnh vực công nghiệp mà biểu nông nghiệp Việc công nghiệp hóa nhanh chóng lại đ-ợc việc nhập c- hàng loạt dòng vốn t- rộng rÃi n-ớc kích thích Đế quốc đồng đô la thu hút đ-ợc nguồn nhân công quốc tế Nó đà thu nhận hàng triệu lao động mà n-ớc khác có đ-ợc Không n-ớc tbản phát triển mà t- n-ớc lại đóng vai trò quan trọng nh- Mỹ Hệ thống công nghiệp đ-ợc xây dựng gần nh- thµnh mét xÝ nghiƯp qc tÕ cđa giai cÊp t- sản giới Những thành tựu kinh tế Mỹ, sau thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền đà đ-ợc trả giá đắt bóc lột quần chúng nhân dân, c-ớp bóc họ Các tàn tích chế độ nô lệ đ-ợc trì phân biệt chủng tộc ng-ời da đen nét đặc tr-ng "lối sống Mỹ" Việc c-ớp bóc đất đai miền Tây diễn với nhịp độ nhanh chóng chủ nghĩa thực dân nội địa thuộc tính Mỹ Nó đ-a lại cho Mỹ dự trữ kinh tế lớn lao Mỹ, chế độ nô lệ làm thuê mang hình thức nặng nề nhất, bóc lột t- chủ nghĩa đà đạt tới mức tối đa Không đâu giới tbản chủ nghĩa lại xuất hệ thống bàn nặn dà man Mỹ Nó chà đạp tàn khốc lên công nhân làm cho công nhân già tr-ớc tuổi, bị th-ơng, chết chóc Chế độ nô lệ làm thuê bị tệ phân biệt chủng tộc với ng-ời da đỏ, ng-ời nhập c- từ châu Âu, bóc lột vô nhân đạo trẻ em phụ nữ đè nặng lên thêm Những huyền thoại "Những chn mùc cao" cđa chđ nghÜa t- b¶n Mü, vỊ hòa hợp với phong l-u nhân dân bịa đặt bọn biện hộ bịp bợm cho chế độ nô lệ làm thuê N-ớc Mỹ lạc hậu n-ớc khác thời phát triển luật lệ công x-ởng Và đế chế đồng đô la độ b¶o hiĨm x· héi 79 Trong chia phèi nh÷ng dù tr÷ lín cđa nỊn kinh tÕ chđ nghÜa thực dân nội địa Mỹ b-ớc vào đ-ờng chủ nghĩa thực dân ngoại địa bành tr-ớng kinh tế, b-ớc vào đ-ờng xâm l-ợc quân n-ớc (mặc dù muộn nhiều so với n-ớc t- khác) 10 Trên đ-ờng thực dân ngoại địa, Mỹ xuất đồng thời với Nhận Bản Đức Nh-ng từ cuối kỷ thø XIX, thĨ lµ tõ sau cc chiÕn tranh Mỹ - Tây Ban Nha đà chứng minh bọn đế quốc Mỹ đà vứt bỏ mặt nạ lao vào việc xuất t- rộng rÃi, vào việc xây dựng đế quốc thuộc địa (Xâm chiếm ®¶o Ha oai, Guma, Cu Ba, PhilÝppin; thiÕt lËp sù bảo hộ châu Mỹ La tinh d-ới hình thức khác nhau) Mỹ tổ chức độc quyền đà sử dụng hình thức kinh tế chủ nghĩa thực dân rộng rÃi tên đế quốc n-ớc khác chủ nghĩa t- Mỹ tỏ mềm dẻo, đ-ợc che đậy ngoan cố nhất; quyện chặt lấy hàng chục n-ớc châu Mỹ, châu Phi châu bất chấp sụp đổ n-ớc đế quốc thực dân khác Vậy qua việc tìm hiểu nghiên cứu "Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Mỹ cuối kỷ XIX- đầu XX" đà cho thấy từ giai đoạn trở Mỹ v-ơn lên vị trí số giới giới t- chủ nghĩa Có đ-ợc kết nhờ cố gắng không mệt, việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật có vai trò đặc biệt Mỹ đất n-ớc ng-ời dân di thực, quốc gia Liên bang với lịch sử đất n-ớc ngắn ngủi so với quốc gia t- phát triển khác Nh-ng Mỹ lại n-ớc chiếm lĩnh trí thức nhân loại Đầu óc ng-ời Mỹ thông minh, sáng tạo, v-ợt trội so với n-ớc khác Trong cách mạng khoa học - công nghiệp diễn mạnh mẽ ngày nay, Mỹ n-ớc đầu, có phát minh kỳ diệu, ứng dụng phát minh vào thực tiễn Ngay nay, Mỹ n-ớc đứng hàng thứ giới, điều 80 phát triển t- Mỹ nói riêng mà qua cho ta thấy ngày chủ nghĩa t- phát triển, thể đ-ợc nhiều -u lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên mặt trái phát triển t- Mỹ ngày có hổ trợ thành tựu Cách mạng khoa hoc- kỹ thuật đ-ợc thể rõ: tháng 8/1945 Mỹ đà ném xuống Nhật Bản bom nguyên tử gây thảm hoạ tàn khốc cho nhân dân Nhật Tiếp chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam Mỹ đà sử dụng chiến tranh hoá học kết đà huỷ hoại tàn bạo thiên nhiên nh- ng-ời Việt Nam, hành động sử dụng thành Cách mạng khoa học- kỹ thuật chiến tranh vùng Vịng Nh-ng nhìn chung nhân dân Mỹ xà hội lấy tính bao dung tính đa dạng dân tộc để xây dựng nên tảng xà hội văn hóa Mỹ giàu tính đặc thù n-ớc Mỹ Lịch sử 200 năm n-ớc Mỹ đà bộc lộ rõ nét Mỹ xà hội với văn hóa đa nguyên thống nhất, vừa hài hòa vừa mang tính cạnh tranh B-ớc vào kỷ XXI, n-ớc Mỹ phát huy truyền thống động sáng tạo khoa học - kỹ thuật nhân loại Trong trình sáng tạo ng-ời dân Mỹ giữ đ-ợc phong thái cđa tinh thÇn Mü 81 C KÕt ln Sau Cách mạng t- sản hoàn thành, kết thúc chiến tranh "Ai thắng ai", đem lại thắng lợi hoàn toàn cho giai cấp t- sản Tiếp Cách mạng công nghiệp diễn Anh vào cuối kỷ XVIII kỷ XIX đà thay sản xuất thủ công giới Từ kỷ XIX trở đi, Cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn phạm vi giới Với phát minh quan trọng điện, động chạy nhiên liệu đà đ-a kinh tế tbản chủ nghĩa chuyển từ "Cơ giới hóa" sang "Điện khí hóa", tạo b-ớc phát triển cho lịch sử nhân loại Nhờ tiến Cách mạng khoa häc kü tht ®· thóc ®Èy nỊn kinh tÕ t- chủ nghĩa phát triển nhanh chóng ph-ơng diện cung cầu Với vai trò to lớn Cách mạng khoa học - kỹ thuật lực l-ợng sản xuất phát triển, làm xuất nhiều ngành sản xuất mà từ đầu đà có trình độ tích tụ t- Sự phát triển kinh tế n-ớc t- bị chi phối quy luật nên vai trò tỷ trọng sản phẩm cđa c¸c n-íc nỊn kinh tÕ thÕ giíi cã khác Tính chất không đồng công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng, công nghiệp nông nghiệp, n-ớc khu vực diễn Tình trạng phát triển không cân đối ngành sản xuất, khả cung cấp tiêu thụ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Mỗi khủng hoảng có khác chiều sâu hình thức nh-ng khủng hoảng có phát triển Bên cạnh tích tụ tbản tập trung quy mô to lớn, điều đà dẫn tới tập trung sản xuất mạnh mẽ vào xí nghiệp lớn nên đà cho đời công ty cổ phần tồn d-ới hình thức khác nh-: Xanh-đi-ca, Cac-ten, Tơ-rớt Các tổ chức ngày phát triển liên kết với ngành khác có liên quan kinh tế kỹ thuật n-ớc n-ớc, tạo thành xí nghiệp, công ty lớn cã tiỊm lùc kinh tÕ Chóng tiÕp tơc c¹nh tranh khốc liệt khó phân thắng bại 82 Cuối kỷ XIX - đầu XX, Cách mạng khoa học - kü tht diƠn m¹nh mÏ, sù tiÕn bé v-ợt bậc mặt kỹ thuật đà đ-a chủ nghĩa t- b¶n cã sù biÕn chun quan träng, nã nh- sóng thần kỳ đ-a chủ nghĩa t- sang giai đoạn - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa từ (1870 - 1914), có hai quốc gia t- phát triển giới Mỹ Đức nh- ta đà phân tích phần tr-ớc Nguyên nhân dẫn đến phát triển v-ợt bậc Đức Mỹ hai n-ớc đà đón đầu Cách mạng công nghiệp lần diễn từ nửa cuối kỷ XIX Mặc dù hai n-ớc Đức, Mỹ có đ-ờng khác nhau, mang đặc điểm riêng phát triển, nh-ng nằm đặc ®iĨm chung cđa giai ®o¹n chđ nghÜa ®Õ qc lóc bÊy giê HiƯn nay, Mü vÉn lµ n-íc cã nỊn kinh tế phát triển giới Sự ảnh h-ởng kinh tế lẫn sách đối ngoại Mỹ đến khu vực, tổ chức quốc tế phủ nhận Hiện ng-ời Mỹ đ-ợc coi ng-ời chiếm lĩnh trí tuệ nhân loại, đa số phát minh khoa học- kỹ thuật quan trọng xuất phát từ Mỹ Còn n-ớc Đức n-ớc có vị trí định Tây Âu Mặc dù đà có nhiều trung tâm kinh tế khác v-ơn lên nh- Nhật Bản, Trung Quốc nh-ng hai n-ớc t- Mỹ Đức có vị trí định phát triển kinh tế giới Chủ nghĩa t- ngày tồn phát triển so với Chủ nghĩa t- thời Lênin Tuy chất không thay đổi nh-ng tiÕn bé cña khoa häc- kü thuËt, x· héi hóa sản xuất đà phát triển thành quốc tế hóa toàn cầu hóa Nền sản xuất t- chủ nghÜa ph¸t triĨn ch-a tõng cã, møc sèng cđa ng-êi dân đ-ợc nâng lên nhiều, cấu giai cấp th-ợng tầng kiến trúc phát triển mạnh Tuy nhiên chất chủ nghĩa t- đầy rẫy mâu thuẫn, tồn nhiều vấn đề Nh-ng nói chung chủ đề giới ngày hòa bình phát triển 83 Th- mục tài liệu tham khảo A.Guxarov B.radaev (1978), Tìm hiểu Cách mạng khoa học - kỹ thuật NXB Khoa học Kü thuËt Annie lenkh Marie-Fran Cetotinet (1995), thùc tr¹ng n-ớc Mỹ NXB KHXH - Hà Nội Trần Vinh Bảo, Một vòng quanh n-ớc Mỹ NXB Văn hóa - Thông tin Trần Vĩnh Bảo, Một vòng quanh n-ớc Đức NXB Văn hóa - Thông tin C Mác vµ ¡ng ghen toµn tËp, tËp NXB ST - Hµ Néi Bïi Ngäc Ch-ëng (1983), Häc thut cđa Lênin Chủ nghĩa đế quốc NXB Sự thật - Hà Nội F.Iapolianxki (1978), Lịch sử kinh tế n-ớc Liên Xô Tập 2: Thời kỳ TBCN; Tập 3: Thêi kú ®Õ qc chđ nghÜa NXB KHXH Ho ward Cin Coha, Khái quát lịch sử n-ớc Mỹ NXB CTWG Nguyễn Văn Hồng & Vũ D-ơng Ninh (2000), Đại c-ơng lịch sử giới cận đại NXB Giáo Dục - Hà Nội 10 Jac Qué Doz (1962), Lịch sử n-ớc Đức Viện Đại học Huế 11 Khoa học kỹ thuật kỷ XX NXB Văn hóa thông tin 12 Đinh Ngọc Lân (1976), Cuộc Cách mạng khoa häc - kü thuËt thÕ kû 20 NXB Phæ thông 13 Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại: Văn minh ph-ơng Tây NXB Văn hóa - Thông tin 14 Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang, Lịch sử giới, Cuốn 3: Thời cận đại NXB Văn hóa - Thông tin 15 Michel Beaud (2000), Lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- từ 1500 2000 NXB Thế giới - Hà Nội 16 Vũ D-ơng Ninh, Lịch sử văn minh giới NXB Giáo dục 84 17 Vũ D-ơng Ninh(2006), Lịch sử quan hệ quốc tế (tập 1) NXB GD 18 N-ớc Đức khứ tại(2003) NXB CTQG - Hà Nội 19 Những phát minh khám phá khoa học NXB Thanh Niên 20 Nguyễn Nghị & Lê Minh Đức (1999), Lịch sử n-ớc Mỹ từ thời lập quốc đến thời đại NXB Văn hóa - Thông tin 21 Pau Lkennedy (1992), H-ng thịnh suy vong c-ờng quốc NXB Thông tin lý luận 22 Robert Her man nen brok Lịch sử Đức quốc NXB Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 23 Nguyễn Thiết Sơn (1994), kinh tế Mỹ vấn đề triển vọng NXB KHXH 24 Phạm Ngọc Tân (2002), Các n-ớc T- chủ yếu phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX Tủ sách ĐH Vinh 25 Văn Sang, Đào Lê Minh, Trần Quang Lâm(1995), Chủ nghĩa t- đại NXBCTQG 26 V.I.Lênin; Chủ nghĩa đế quốc - Giai đoạn CNTB 27 V.I.Lênin Toàn tập, tập 22 NXB ST - HN 28 V.I.Lênin Toàn tập, tập 24 NXB ST - HN 29 V.I.Lênin Toàn tập, tập 27 NXB ST - HN 30 V.I.Lênin Toàn tập, tập 43 NXB ST - HN 31 L-u Tộ X-ơng & Quang Nhân Hồng, Lịch sử giới cận đại, Tập NXB Giáo Dục 85 ... 32 phát triển chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX 2.1 Sự hình thành chủ nghĩa t- Đức 32 2.2 Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát 37 triển chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX 2.2.1 Cách. .. Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển Chủ nghĩa t- Đức cuối kỷ XIX - đầu XX 2.2.1 Cách mạng công nghiệp Đức nửa đầu kỷ XX Cho đến kỷ XIX Đức ch-a tiến hành cách mạng t- sản mở đ-ờng cho chủ nghĩa. .. - đầu XX" , cố gắng làm rõ vấn đề sau: - Cách mạng khoa học - kỹ thuật vị trí lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- - Vai trò Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển chủ nghĩa t- Đức Mỹ cuối kỷ XIX-

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Guxarov B.radaev (1978), Tìm hiểu về Cách mạng khoa học - kỹ thuật. NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Cách mạng khoa học - kỹ thuật
Tác giả: A.Guxarov B.radaev
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
2. Annie lenkh Marie-Fran Cetotinet (1995), thực trạng n-ớc Mỹ. NXB KHXH - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng n-ớc Mỹ
Tác giả: Annie lenkh Marie-Fran Cetotinet
Nhà XB: NXB KHXH - Hà Nội
Năm: 1995
3. Trần Vinh Bảo, Một vòng quanh n-ớc Mỹ. NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh n-ớc Mỹ
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
4. Trần Vĩnh Bảo, Một vòng quanh n-ớc Đức. NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh n-ớc Đức
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
5. C. Mác và Ăng ghen toàn tập, tập 4. NXB ST - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác và Ăng ghen toàn tập, tập 4
Nhà XB: NXB ST - Hà Nội
6. Bùi Ngọc Ch-ởng (1983), Học thuyết của Lênin về Chủ nghĩa đế quốc. NXB Sự thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết của Lênin về Chủ nghĩa đế quốc
Tác giả: Bùi Ngọc Ch-ởng
Nhà XB: NXB Sự thật - Hà Nội
Năm: 1983
7. F.Iapolianxki (1978), Lịch sử kinh tế các n-ớc ngoài Liên Xô. Tập 2: Thời kỳ TBCN; Tập 3: Thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế các n-ớc ngoài Liên Xô. Tập 2: "Thời kỳ TBCN; Tập 3: Thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
Tác giả: F.Iapolianxki
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1978
8. Ho ward Cin Coha, Khái quát lịch sử n-ớc Mỹ. NXB CTWG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát lịch sử n-ớc Mỹ
Nhà XB: NXB CTWG
9. Nguyễn Văn Hồng & Vũ D-ơng Ninh (2000), Đại c-ơng lịch sử thế giới cận đại . NXB Giáo Dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng & Vũ D-ơng Ninh
Nhà XB: NXB Giáo Dục - Hà Nội
Năm: 2000
10. Jac Qué Doz (1962), Lịch sử n-ớc Đức. Viện Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử n-ớc Đức
Tác giả: Jac Qué Doz
Năm: 1962
11. Khoa học kỹ thuật thế kỷ XX. NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
12. Đinh Ngọc Lân (1976), Cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ 20. NXB Phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ 20
Tác giả: Đinh Ngọc Lân
Nhà XB: NXB Phổ thông
Năm: 1976
13. Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại: Văn minh ph-ơng Tây. NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại: Văn minh ph-ơng Tây
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
14. Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang, Lịch sử thế giới, Cuốn 3: Thời cận đại. NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới, Cuốn 3: Thời cận "đại
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
15. Michel Beaud (2000), Lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- bản từ 1500 - 2000. NXB Thế giới - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Chủ nghĩa t- bản từ 1500 - 2000
Tác giả: Michel Beaud
Nhà XB: NXB Thế giới - Hà Nội
Năm: 2000
16. Vũ D-ơng Ninh, Lịch sử văn minh thế giới. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Vũ D-ơng Ninh(2006), Lịch sử quan hệ quốc tế (tập 1). NXB GD 18. N-ớc Đức quá khứ và hiện tại(2003). NXB CTQG - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế (tập 1)". NXB GD 18. "N-ớc Đức quá khứ và hiện tại(2003)
Tác giả: Vũ D-ơng Ninh(2006), Lịch sử quan hệ quốc tế (tập 1). NXB GD 18. N-ớc Đức quá khứ và hiện tại
Nhà XB: NXB GD 18. "N-ớc Đức quá khứ và hiện tại(2003)". NXB CTQG - Hà Nội
Năm: 2003
19. Những phát minh khám phá khoa học. NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát minh khám phá khoa học
Nhà XB: NXB Thanh Niên
20. Nguyễn Nghị & Lê Minh Đức (1999), Lịch sử n-ớc Mỹ từ thời lập quốc đến thời hiện đại. NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử n-ớc Mỹ từ thời lập quốc đến thời hiện đạ
Tác giả: Nguyễn Nghị & Lê Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1999
21. Pau Lkennedy (1992), H-ng thịnh và suy vong của các c-ờng quốc. NXB Thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ng thịnh và suy vong của các c-ờng quốc
Tác giả: Pau Lkennedy
Nhà XB: NXB Thông tin lý luận
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w