1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn học truyện ngắn nguyễn huy thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ

182 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Giới thuyết phạm trù thẩm mỹ 10 1.1.1 Khái niệm thẩm mỹ phạm trù thẩm mỹ 10 1.1.2 Các phạm trù thẩm mỹ 11 1.2 Nguyễn Huy Thiệp hành trình sáng tạo nghệ thuật 31 1.2.1 Nhà văn Ngu ễn Huy Thiệp 31 1.2.2 Hành trình sáng tạo truyện ngắn nhà văn Ngu ễn Huy Thiệp 34 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 35 1.3.1 Một số hướng nghiên cứu, tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 35 1.3.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ phạm trù thẩm mỹ 39 Chương CÁI ĐẸP VÀ CÁI CAO CẢ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 45 2.1 Cái Đẹp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 45 2.1.1 Quan niệm Đẹp Nguyễn Huy Thiệp 45 2.1.2 Biểu Đẹp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 48 2.1.3 Bản chất hiệu ứng thẩm mỹ Đẹp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 58 2.2 Cái Cao truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 61 2.2.1 Quan niệm Cao nhà văn Ngu ễn Huy Thiệp 61 2.2.2 Biểu Cao truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 64 2.2.3 Bản chất hiệu ứng thẩm mỹ Cao truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 77 Chương CÁI BI VÀ CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP83 3.1 Cái Bi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 83 3.1.1 Quan niệm Bi nhà văn Ngu ễn Huy Thiệp 83 3.1.2 Biểu Bi tru ện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 86 3.1.3 Bản chất hiệu ứng thẩm mỹ Bi tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp 96 3.2 Cái Hài truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 100 3.2.1 Quan niệm Hài nhà văn Ngu ễn Hu Thiệp 100 3.2.2 Biểu Hài tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp 102 3.2.3 Bản chất hiệu ứng thẩm mỹ Hài tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp 118 Chương CÁI NGHỊCH LÝ VÀ CÁI THÔ KỆCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 124 4.1 Cái Nghịch lý truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 124 4.1.1 Quan niệm Nghịch lý nhà văn Ngu ễn Huy Thiệp 124 4.1.2 Biểu Nghịch lý tru ện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 127 4.1.3 Bản chất hiệu ứng thẩm mỹ Nghịch lý tru ện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 140 4.2 Cái Thô kệch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 143 4.2.1 Quan niệm Thô kệch Nguyễn Huy Thiệp 143 4.2.2 Biểu Thô kệch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 146 4.2.3 Bản chất hiệu ứng thẩm mỹ Thô kệch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 152 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bản chất nghệ thuật trải nghiệm đầy vất vả gian nan để khám phá, kiếm tìm Đẹp Người nghệ sĩ từ ấp ủ ý tưởng sáng tạo đến lúc thể ý tưởng thành tác phẩm hồn chỉnh q trình lao động “khổ hạnh” mà “cao quý” trai chắt chiu làm ngọc lòng biển khơi (Nguyễn Tuân)… Vậy nhưng, thử thách lớn lao để khẳng định ghi nhận q trình lao động nghệ thuật chân tác giả lại nằm giá trị thẩm mỹ mà tác phẩm mang đến cho cơng chúng qua trình tiếp nhận Thực tế cho ta thấy lúc khám phá, nỗ lực người cầm bút tạo tiếng nói đồng thuận, người đọc ghi nhận Điều chứng tỏ, tiếp nhận thẩm mỹ hành trình “thẩm định” nghệ thuật khắc nghiệt mà sáng tác chân phải kinh qua 1.2 Văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt - nghệ thuật ngôn từ Mỗi sáng tác đời phải tìm cho đường riêng để tồn đến với trái tim bạn đọc Cơ sở tồn gặp gỡ, đồng điệu tình cảm, cảm xúc đặc biệt quan niệm, thị hiếu xoay quanh phạm trù thẩm mỹ Đẹp, Cao cả, Bi, Hài độc giả tác giả thơng qua cầu nối tác phẩm Do đó, tìm hiểu biểu phạm trù thẩm mỹ sáng tác văn học hướng tiếp cận thú vị, phản ánh rõ nét kết tinh giá trị nghệ thuật thân tác phẩm, đồng thời mang tới cho người nghiên cứu nhìn tồn diện, khách quan q trình sáng tạo nhà văn hành trình tiếp nhận nghệ thuật bạn đọc 1.3 Thực tế, đời sống thẩm mỹ văn chương tạo nên từ nhiều yếu tố có xuất “hiện tượng văn học”, tượng vấn đề văn học mà sau phát sinh tập trung ý đông đảo giới nghiên cứu, phê bình, bạn đọc đồng thời, gây tranh luận, bút chiến sôi với nhiều cách nhìn khác biệt, chí mâu thuẫn, trái ngược Hiện tượng xuất trào lưu văn học, tác phẩm tầm cỡ tác giả có phong cách lạ, tạo quan tâm đặc biệt với công chúng đương thời Từ đó, để nhìn nhận, khảo sát phạm trù sáng tác cách thuyết phục ta bỏ qua diện vai trò thẩm mỹ tượng văn học mang tính thời 1.4 Trong giai đoạn văn học sau Đổi (năm 1986) Văn học Việt Nam, ta nhận thấy văn đàn xuất hàng loạt “hiện tượng văn học” độc đáo, lạ phải kể đến bút tài hoa Nguyễn Huy Thiệp Các sáng tác (đặc biệt truyện ngắn) ông thu hút quan tâm đông đảo độc giả tạo nên tranh luận văn nghệ sôi nổi, liệt, hệ, tầng lớp độc giả thời Nhưng vượt lên tất dư luận trái chiều, nhà văn khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để khẳng định tài nghệ thuật cho văn nghệ nước nhà Tuy nhiên, thực tế đặt yêu cầu người nghiên cứu cần xem xét, nhìn nhận truyện ngắn tượng văn học cách khách quan, hệ thống kĩ lưỡng từ góc độ phạm trù thẩm mỹ giá trị thẩm mỹ điểm khởi đầu đích đến q trình sáng tạo nghệ thuật Như vậy, lựa chọn đề tài “Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp từ góc nhìn phạm trù thẩm mỹ” làm hướng khảo sát nghiên cứu cho luận án tiến sĩ dựa vào lí nêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phạm trù phạm trù thẩm mỹ thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi lý thuyết: Trong khuôn khổ luận án, tập trung giới thuyết số thành tựu lý luận đại có tính hệ thống (được giới nghiên cứu ngồi nước cơng nhận) xoay quanh bốn phạm trù thẩm mỹ Đẹp, Cao cả, Bi, Hài để làm sở lý luận cho đề tài Về phạm vi sáng tác: toàn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp công bố (xem chi tiết Phụ lục 1) khu vực tác phẩm trực tiếp khảo sát Tập hợp tác phẩm chúng tơi khảo sát, phân tích đánh giá từ góc nhìn bốn phạm trù mỹ học Đẹp, Cao cả, Bi, Hài hai phạm trù có tính chất “phái sinh” lại hữu vai trị hình thái thẩm mỹ đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cái Nghịch lý Thô kệch Mặt khác, để tránh trùng lặp, dàn trải tạo tính mạch lạc cho vấn đề nghiên cứu, trình khảo sát, xếp (một cách tương đối) sáu phạm trù độc lập nêu thành ba cặp có tính chất tương cận tương phản chất thẩm mỹ gồm: Đẹp Cao cả, Bi Hài, Nghịch lý Thô kệch Ở cặp, người viết giải vấn đề theo hướng xem xét từ quan niệm thẩm mỹ chủ thể (tác giả) đến biểu thực tiễn (tác phẩm) để đánh giá chất hiệu thẩm mỹ phạm trù nêu tương quan tác phẩm với tác giả bạn đọc Ngoài ra, chúng tơi cịn quan tâm đến nguồn tư liệu có chứa quan niệm nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp trả lời vấn trước báo chí, ngơn luận tạp văn, tiểu luận phê bình tác giả ơng tuyển chọn tạp văn - tiểu luận - phê bình Giăng lưới bắt chim viết tranh luận văn nghệ tiêu biểu tượng Nguyễn Huy Thiệp nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên sưu tầm tuyển chọn tuyển tập Đi tìm Ngu ễn Huy Thiệp Đây hai sở tư liệu quan trọng giúp người nghiên khảo sát quan niệm phạm trù thẩm mỹ nhà văn tiếp nhận người đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, mong muốn vận dụng thành tựu lý thuyết mỹ học đại vào tiếp cận tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để làm rõ biểu hiện, chất hiệu ứng phạm trù thẩm mỹ phẩm Từ đó, ta có sở nhìn nhận mực giá trị thẩm mỹ tác phẩm, tài nghệ thuật nhà văn vai trò thẩm mỹ người đọc trước vấn đề, tác phẩm hay tượng văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, khảo sát sở lý thuyết (về mỹ học lý luận văn học) sở thực tiễn (về tác giả, tác phẩm, lịch sử nghiên cứu) có liên quan đến đề tài làm tiền đề cho việc nghiên cứu phạm trù thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thứ hai, tập trung khảo sát phân tích quan niệm thẩm mỹ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp phạm trù thẩm mỹ như: Đẹp, Cao cả, Bi, Hài, Nghịch lý Thô kệch Thứ ba, tập trung khảo sát phương diện biểu phạm trù thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thứ tư, phân tích chất thẩm mỹ phạm trù biểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thứ năm, đánh giá hiệu ứng thẩm mỹ phạm trù thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếp nhận bạn đọc công chúng Cuối cùng, xác lập sở nhận thức thẩm mỹ tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp văn học Việt Nam đại Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài có tính chất liên ngành luận án cần vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp phải kể đến phương pháp quan trọng như: Phương pháp loại hình: Phương pháp cho phép người nghiên cứu phân loại tượng văn học nhóm theo tiêu chí định Ở đề tài này, khu biệt sáng tác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thành loại truyện đề tài nông thôn, truyện đề tài sự, truyện danh nhân lịch sử hay truyện mang màu sắc cổ tích, huyền thoại để thuận tiện cho trình khảo sát, đánh giá phương diện thẩm mỹ nhóm tác phẩm Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ phạm trù thẩm mỹ điều đồng nghĩa với việc người thực vừa khảo sát biểu độc đáo, riêng biệt phạm trù đồng thời phải xem xét phạm trù tương quan với phạm trù khác để thấy tính hệ thống chuyển hóa, tương tác biện chứng chúng, xem xét tương quan phạm trù (mang tư cách khách thể) với quan niệm thẩm mỹ chủ thể (tác giả, người đọc) chu trình nghệ thuật chỉnh thể Thêm vào đó, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tượng văn học tiêu biểu cho văn học thời kỳ Đổi (sau 1986), lẽ tất yếu, kiến giải phạm trù thẩm mỹ sáng tác cần đặt so sánh, đối chiếu với tác giả, tác phẩm hay tượng văn học tiêu biểu khác dòng chảy văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam đương đại nói riêng Do đó, phương pháp hệ thống giúp cho người nghiên cứu có đánh giá cần thiết, mực giá trị thẩm mỹ mặt tích cực lẫn hạn chế, bước tiến lẫn điểm tới hạn hành trình sáng tạo truyện ngắn nhà văn xuất phát từ điểm nhìn phạm trù thẩm mỹ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Cơ sở lý luận đề tài bắt nguồn từ lý thuyết mỹ học - ngành khoa học độc lập mà đối tượng nghiên cứu ứng dụng bao trùm lên hầu khắp lĩnh vực đời sống, người nghệ thuật Vì thế, vận dụng sở lý luận vào nghiên cứu phạm trù tượng văn học cụ thể nghĩa ta không nghiên cứu chúng hình thái ý thức thẩm mỹ đặc biệt chủ thể loại hình nghệ thuật cụ thể mà phải quan tâm đến yếu tố tâm lý, chất xã hội, dấu ấn văn hóa môi trường thẩm mỹ tác động, chi phối trực tiếp đến trình thể phạm trù sáng tác Chính thế, phương pháp nghiên cứu liên ngành đặc biệt có ý nghĩa giúp cắt nghĩa cách thuyết phục chất thẩm mỹ hiệu việc lựa chọn, phản ánh phạm trù tác phẩm nhà văn Phương pháp tiếp cận thi pháp học: tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn phạm trù thẩm mỹ ngồi việc biểu đặc trưng phạm trù sáng tác, người nghiên cứu phải làm sáng tỏ quy luật hình thành hiệu nghệ thuật mà phạm trù tạo cho đời sống văn học, cho nhà văn, tác phẩm bạn đọc Vậy nên phương pháp tiếp cận thi pháp học giúp xác lập phương tiện, biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng để thể phạm trù cách thành công giá trị Phương pháp tiếp cận văn hóa học: để giải mã chất hiệu ứng thẩm mỹ phạm trù thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cần nhìn đa chiều từ nhiều góc độ có văn hóa Do vậy, phương pháp đặc biệt có ý nghĩa giúp người nghiên cứu nắm bắt tác động, dấu ấn trường văn hóa lên đời sống thẩm mỹ tác phẩm, lên quan niệm thẩm mỹ trình sáng tạo nhà văn tác động tâm thức, mỹ cảm trình tiếp nhận nghệ thuật độc giả xoay quanh tượng thẩm mỹ Bên cạnh nguyên tắc phương pháp luận số lý thuyết như: Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết Mỹ học: mỹ học đại cương, mỹ học Hegel, mỹ học Marx - Lenin… Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết Mỹ học tiếp nhận Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết phê bình phê bình nữ quyền, phê bình sinh thái,… Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng các thao tác phân tích, đối chiếu, so sánh, thống kê, tổng hợp để bước giải triệt để hiệu nhiệm vụ đề tài đặt Đóng góp luận án Về mặt lý thuyết: Luận án cơng trình khoa học chuyên biệt nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn phạm trù thẩm mỹ cách chủ đích có hệ thống Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, bên cạnh hướng nghiên cứu khác tự học, trần thuật học, thi pháp học, văn hóa học…luận án góp phần bổ sung thêm hướng tiếp cận văn học có tính chất đa diện, tích cực khả thi, hướng tiếp cận thẩm mỹ tác phẩm văn học Đây nỗ lực trả cho sáng tác trở chất nghệ thuật “đối tượng thẩm mỹ” trung tâm hoạt động sáng tác tiếp nhận văn học Từ đó, việc nghiên cứu tác phẩm xuất phát từ trình khảo sát trực tiếp biểu phạm trù thẩm mỹ (cái Đẹp, Cao cả, Bi, Hài ) tác phẩm, từ đánh giá chất, hiệu ứng mà phạm trù mang lại tương quan với thân sáng tác, với nhà văn người đọc Thứ hai, mặt nhận thức luận: Từ sau công đổi năm 1986, đời sống văn nghệ đặc biệt lĩnh vực sáng tác, lý luận phê bình văn học nước nhà có nhiều bước tiến đáng kể mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Quan niệm thẩm mỹ nhà văn, độc giả người nghiên cứu có phần cởi mở Tuy nhiên, xung đột mỹ cảm thời đại, tư truyền thống với đại, thử nghiệm táo bạo nhà văn với tầm đón nhận người đọc… hữu tạo nhiều tranh luận văn học nảy lửa có tranh luận truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Do vậy, hy vọng luận án mang đến cách nhìn thấu đáo phương diện thẩm mỹ hành trình sáng tạo truyện ngắn nhà văn Như vậy, với giá trị khoa học thực tiễn luận án góp phần mở rộng bổ sung tư liệu cho việc giảng dạy, nghiên cứu tìm hiểu kiến thức số nội dung cụ thể như: tác giả, tượng văn học tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại, vận động thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, vấn đề thực tiễn mối quan hệ thẩm mỹ thành tố nhà văn - tác phẩm - người đọc từ tượng văn học tiêu biểu, tiếp cận tác phẩm văn học từ phạm trù thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên bối cảnh toàn cầu hóa, bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho giáo viên Ngữ văn trường phổ thông, vấn đề vận dụng lý thuyết mỹ học nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học… Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cái Đẹp Cao truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Cái Bi Hài truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 4: Cái Nghịch lý Thô kệch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thuyết phạm trù thẩm mỹ 1.1.1 Khái niệm thẩm mỹ phạm trù thẩm mỹ Trước hệ thống hóa sở lý thuyết luận án không quan tâm đến nội hàm khái niệm có tính chất tiền đề Thẩm mỹ Phạm trù thẩm mỹ Nói cách khác, câu hỏi nghiên cứu phải trả lời thẩm mỹ phạm trù thẩm mỹ gì? Xem xét khái niệm từ góc độ ngữ nghĩa phổ thông, Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học biên soạn phát hành năm 1992 có định nghĩa: Thẩm mỹ cảm thụ hiểu biết Đẹp Ví dụ: Khiếu thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ Chức thẩm mỹ văn học [109, 906] Phạm trù: Nghĩa gốc từ phạm trù từ điển từ hai góc độ khái quát cụ thể: Là khái niệm khoa học phản ánh thuộc tính mối quan hệ chung, tượng Ví dụ: Vật chất, vận động, không gian, v.v… phạm trù triết học Là khái niệm khoa học biểu thị loại vật, tượng hay đặc trưng chung chúng Ví dụ: Các phạm trù ngữ pháp [109, 754] Theo đó, ta hiểu Phạm trù thẩm mỹ khái niệm nhận thức khái quát người thuộc tính, tồn mối quan hệ phổ biến Đẹp Tuy nhiên, cách định nghĩa vơ hình chung làm thu hẹp nội hàm khái niệm chưa thật đủ sức khái quát cho ý nghĩa vai trị khái niệm cơng cụ lý thuyết mỹ học Về chất, hai thuật ngữ thuật ngữ có nguồn gốc triết học, sau sử dụng cách phổ biến hệ thống lý luận mỹ học tách thành ngành khoa học độc lập Chính thế, để định nghĩa, ngồi ngữ nghĩa từ vựng ta cịn phải dựa vào ý nghĩa khởi sinh triết học chúng Trong Từ điển triết học Cung Kim Tiến biên soạn có định nghĩa: 10 92 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2000), Tồn tập (tập 42), NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội 94 Tôn Thảo Miên chủ biên (2014), Công chúng, giao lưu quảng bá Văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2010), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Hồ Tấn Nguyên Minh, “Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”,https://www.chungta.com/nd/tulieutracuu/quan_niem_ve_con_nguoi_trong_truyen _ngan_nguyen_huy_thiep.html, ngày đăng tải 05/9/2016 96 Nhiều tác giả (2010), Cà phê Hàng Hành (tu ển tru ện ngắn báo văn nghệ), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 97 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Phạm Thị Như (2011), Phong cách ngụ ngôn đại tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp Phạm Thị Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 99 Đỗ Hải Ninh, “Những hệ nhà văn thời Đổi mới: Tiếp nối chuyển động”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/nhung-the-he-nha-van-thoi-doi-moi-tiep-noi-va-chuyen-dong, ngày đăng tải 20/5/2016 100 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Văn học (12), tr 12-38 101 Lã Nguyên, “Văn học Việt Nam bước chuyển mình”, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/PheBinhVanHoc/View_Det ail.aspx?ItemID=3, ngày đăng tải 19/9/2012 102 Lã Nguyên, “Văn học Việt Nam1975-1991: Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói”, https://languyensp.wordpress.com/2013/09/28/van-hoc-viet-nam- 1975-1991/, ngày đăng tải 28/9/2013 103 Lã Nguyên, “Nguyễn Huy Thiệp bước ngoặt văn học Việt Nam sau 1975”, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/nguyen-huy-thiep-va-buoc-ngoat-cua-van-hoc-viet-nam-sau1975, ngày đăng tải 06/06/2014 168 104 Lã Nguyên, “Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/36 3/Default.aspx, ngày đăng tải 13/11/2014 105 Phạm Xuân Nguyên tuyển chọn giới thiệu (2001), Đi tìm Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 106 Hoàng Kim Oanh (2008), Đặc trưng tru ện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 107 M.F Ơp-xi-a-nhi-cơp (1987), Mỹ học Mác – Lê-nin (Phạm Văn Bích dịch), NXB Văn hóa, Hà Nội 108 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội 110 Phạm Phú Phong, “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c92/n499/Giong-dieu-van-chuongNguyen-Huy-Thiep.html, ngày đăng tải 29/7/2008 111 Vũ Đình Phùng (2005), Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt tru ện tru ện ngắn đương đại:Qua tru ện ngắn Ngu ễn Minh Châu Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 112 Dương Minh Phương, “Hâm nóng Nguyễn Huy Thiệp”, https://www.tienphong.vn/van-hoa/ham-nong-nguyen-huy-thiep-1048394.tpo, ngày đăng tải 10/9/2016 113 Ngô Lan Phương (2016), Diễn ngôn tính dục tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 114 Lê Thị Phượng (2004), Một số phương diện đặc sắc nghệ thuật kết cấu tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 169 115 Nguyễn Minh Quân, “Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày đăng tải 17/9/2012 116 Nguyễn Thị Son (2013), Yếu tố kỳ ảo tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 117 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Đọc cách đọc Nguyễn Huy Thiệp thử đọc Nguyễn Huy Thiệp”, Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.193-208 118 Nguyễn Hữu Sơn (2018), “Nhận diện sáng tác đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên Văn học (553), tr 37-47 119 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, NXB Trẻ, Hà Nội 120 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 121 Trần Đình Sử, “Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, http://phebinhvanhoc.com.vn/tu-duy-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep/, ngày đăng tải 15/04/2012 122 Trần Đình Sử (2011), Giáo trình Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Phụ nữ, Hà Nội 124 Hồng Thị Bích Thảo (2014), Thi pháp hu ền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 125 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 126 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn- vấn đề lý thu ết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 127 Phùng Gia Thế (2007), “Cấu trúc trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2), tr 30-34 128 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (chuyên luận), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 170 129 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 – Phê bình đối thoại (Tiểu luận – Phê bình), NXB Thế giới, Hà Nội 130 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr 26 - 37 131 Trần Viết Thiện (2007), “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp - Chiều tương tác độc đáo”, Tạp chí Sơng Hương (216), tr 35-40 132 Trần Viết Thiện (2007), “Tư tiểu thuyết nhìn người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Văn hóa nghệ thuật (5), tr 19 - 24 133 Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến na , Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 134 Nguyễn Huy Thiệp (1986), “Cô Mị”, Báo Văn nghệ (18), tr 45-.53 135 Nguyễn Huy Thiệp (1986), “Vết trượt”, Báo Văn nghệ (39), tr.23-47 136 Nguyễn Huy Thiệp (1992), “Sang sông”, https://vietmessenger.com/books/?title=tuong%20ve%20huu&page=3 137 Nguyễn Huy Thiệp (2004), “Cánh buồm nâu thuở ấy”, https://vietmessenger.com/books/?title=tuong%20ve%20huu&page=23 138 Nguyễn Huy Thiệp (2004), “Những tiếng lịng líu la líu lo”, https://vietmessenger.com/books/?title=tuong%20ve%20huu&page=22 139 Nguyễn Huy Thiệp (2004), “Quan Âm lộ”, https://vietmessenger.com/books/?title=tuong%20ve%20huu&page=25 140 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim , NXB Thanh Niên, tái 2010, Hà Nội 141 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 142 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Ngu ễn Hu Thiệp - Tu ển tập tru ện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp.Hồ Chí Minh 143 Nguyễn Huy Thiệp (2007), “Café Hàng Hành”, https://vietmessenger.com/books/?title=tuong%20ve%20huu&page=24 144 Nguyễn Huy Thiệp (2008), “Như sương khói bay”, https://vietmessenger.com/books/?title=tuong%20ve%20huu&page=17 171 145 Nguyễn Thị Hải Thiệp (2008), “Một số biểu tư tiểu thuyết truyện ngắn Tội ác trừng phạt Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2008, 50-57 146 Như Thiết (2002), Cái Đẹp sống nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 147 Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều (2017), “Nguyễn Huy Thiệp thức tỉnh”, https://www.phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/nguyen-huy-thiep-va-suthuc-tinh-92559/ 148 Trần Nho Thìn (2017), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 149 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 150 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại sáng tạo tiếp nhận (Tiểu luận phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 151 Lý Hồi Thu, “Nhìn lại chức giải trí văn học nghệ thuật”, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/nhin-lai-chuc-nang-giai-tricua-van-hoc-nghe-thuat-7855.html, ngày đăng tải 16/09/2015 152 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Ngu ễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Nguyễn Thị Thùy (2015), Một số cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 154 Triệu Thanh Thùy (2014), Các ếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát tru ện ngắn Ma Văn Kháng Ngu ễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 155 Đỗ Thị Ngọc Thúy (2010), Phê bình tiểu luận Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 156 Đồng Thị Thanh Thủy (2003), Vẻ đẹp thiên tính nữ văn xi Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 172 157 Lê Chung Thủy (2011), Phong cách tự dân gian văn học Việt Nam đương đại (Khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Ngu ễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 158 Lê Hương Thủy (2018), “Sự tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tập 60 (4), tr 40-45 159 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến na : nhìn từ góc độ thể loại, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 Lê Thị Hương Thủy, “Hiện tượng truyện ngắn tiểu thuyết hóa văn học Việt Nam đương đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/hien-tuong-truyen-ngan-tieu-thuyet-hoa-trongvan-hoc-viet-nam-duong-da.html/, ngày đăng tải 13/9/2014 161 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy (2005), Nguyễn Huy Thiệp từ ý thức tự vấn đến cách tân nghệ thuật quan trọng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 162 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr 39 - 49 163 Cung Kim Tiến biên soạn (2002), Từ điển triết học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 164 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 165 Trần Mạnh Tiến (2011), “Sự hình thành quan niệm mĩ học nghệ thuật Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn từ truyền thống đến đại”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học 60 năm khoa Ngữ văn 1951 - 2011, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 166 Lê Thị Trang (2014), Tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Văn học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 167 Nguyễn Thị Trang (2014), Thủ pháp nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 173 168 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 169 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Dân gian, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 170 Đặng Lê Tuyết Trinh (2012), Một số đặc điểm vận động tru ện ngắn Việt Nam đại qua tru ện ngắn Đỗ Chu Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 171 Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 172 Lê Dục Tú (2017), “Tác động kinh tế thị trường đến văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr 65-71 173 Mai Anh Tuấn (2015),“Tự thân thể văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), tr.75 - 90 174 Mai Anh Tuấn,“Niên biểu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, https://maianhtuan.wordpress.com/2016/02/09/nien-bieu-van-chuong-nguyenhuy-thiep/, ngày đăng tải 9/02/2016 175 Mai Anh Tuấn (2017), Tiếp cận tác phẩm Ngu ễn Hu Thiệp từ nhân học văn hóa, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 176 Mai Anh Tuấn, “Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp”, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/HuaTat-va-Nguyen-Huy-Thiep-10969, ngày đăng tải 12/10/2017 177 Lê Thị Tuyết (2014), Tình thái từ tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 178 Nguyễn Thị Vân (2015), Khơng gian văn hóa số tru ện ngắn tiêu biểu Ngu ễn Hu Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 174 TIẾNG ANH 179 Alan Goldman (2018), Aesthetic Value, Routledge Press, USA 180 Benedetto Croce (1995), Aesthetic: As Science of Expression and General Linguistic, Transaction Publisher, USA 181 Doan Duc Phuong (2019),“Reception of Literary Works and Issue of Aesthetic Education in Modern Society”, Vietnam Social Sciences - Journal of Vietnam Academy of Social Sciences, (2), pp 71-84 182 Jacques Ranci re (2009),The Aesthetic Unconscious, translated by Debra Keates and James Swenson, Polity Press, UK 183 Malcolm Budd (2008), Aesthetic essays, Oxford University Press, USA 184 Martin Seel (2005), Aesthetics of Appearing, translated by John Farrell, Standford University Press, USA 185 Mary A McCloskey (1987), Kant's Aesthetic, State University of New York Press, USA 186 Mikel Dufrenne (1973), The Phenomenology of Aesthetic Experience Publishing house, USA 187 Pamela R Matthews, David McWhirter (2003), Aesthetic Subjects, University of Minnesota Press, UK 188 Peter Abbs (1989), A is for aesthetic: essays on creative and aesthetic education, The Falmer Press, USA 189 Theodor W.Adomo (2013), Aesthetic theory, Bloomsbury Academic Publishing house 175 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP ĐƢỢC KHẢO SÁT “Chảy sông ơi”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Tướng hưu”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Cún”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Khơng có vua”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Muối rừng”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Con gái Thủy Thần: - Truyện thứ - Truyện thứ hai - Truyện thứ ba”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Những người thợ xẻ”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Những học nông thôn”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 “Kiếm sắc”, Truyện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 10 “Vàng lửa”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 11 “Phẩm tiết”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 12 “Thương nhớ đồng quê”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 13 “Mưa Nhã Nam”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 14 “Những gió Hua Tát: - Trái tim hổ - Con thú lớn - Nàng Bua - Tiệc xịe vui - Sói trả thù - Đất quên - Chiếc tù bị bỏ quên - Sạ - Nạn dịch - Nàng Sinh”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 15 “Tâm hồn mẹ”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 16 “Huyền thoại phố phường”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 17 “Giọt máu”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 18 “Chút thoáng Xuân Hương”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 19 “Mưa”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 20 “Nguyễn Thị Lộ”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 21 “Trương Chi”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 22 “Đời mà vui”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 23 “Thiên văn”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 24 “Tội ác trừng phạt”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 25 “Thương cho đời bạc”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 26 “Chăn trâu cắt cỏ”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 27 “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 28 “Lòng mẹ”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 29 “Khơng khóc California”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 30 “Truyện tình kể đêm mưa”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 31 “Đưa sáo sang sông”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 32 “Bài học tiếng Việt”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 33 “Sống dễ lắm”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 34 “Thổ cẩm”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 35 “Những người muôn năm cũ”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 36 “Chuyện ơng Móng”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 37 “Chú Hoạt tôi”, Tru ện ngắn Ngu ễn Hu Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 38.“Cô Mị”, Báo Văn nghệ, số 18, ngày 3/5/1986 39 “Vết trượt”, Báo Văn nghệ, số 39, ngày 27/9/1986 40 “Sang sông”, Báo Văn nghệ, số 8, ngày 22/2/1991 41 “Cánh buồm nâu thuở ấy”, 2004 42 “Những tiếng lịng líu la líu lo”, 2004 43 “Quan âm lộ”, 2004 44 “Café Hàng Hành”, 2007 45 “Như sương khói bay”, 2008 Ghi chú: Các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xếp theo thứ tự: Truyện in tuyển tập xếp trước, truyện đăng/ in lẻ chưa in xếp sau Thứ tự truyện in tuyển tập y thứ tự Nhà xuất Thứ tự truyện đăng/ in lẻ xếp theo thời gian tác phẩm phát hành Thứ tự truyện chưa đăng/ in xếp theo thời gian tác giả cơng bố hồn thành thảo PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT TRANH LUẬN VỀ HIỆN TƢỢNG NGUYỄN HUY THIỆP  Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận (Tạp chí Sơng Hương, 1989): Tơi khơng chúc bạn “thuận buồm xi gió” - Hồng Ngọc Hiến Về mối quan hệ sử văn - Tạ Ngọc Liễn Về cách hiểu truyện ngắn “Vàng lửa” - Thù Sương Sự “mơ mộng” “nghiêm khắc” truyện Phẩm tiết - Đỗ Văn Khang “Đọc” Nguyễn Huy Thiệp - Văn Tâm Cái Tâm Tài người viết - Mai Ngữ Ba lần đọc Phẩm tiết - Vũ Phan Ngu ên Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp “triết học lịch sử” “văn xuôi nghệ thuật” - Trương Hồng Quang, Nguyễn Mai Xuân Về tính nữ, chữ tâm lịng nhân từ viết anh Hoàng Ngọc Hiến - Trần Thanh Đạm 10 Thị hiếu lối đọc truyện qua tranh luận - Đặng Anh Đào  Đi tìm Ngu ễn Huy Thiệp (Phạm Xuân Nguyên, NXB Văn hóa Thơng tin, 2001): Tơi khơng chúc bạn “thuận buồm xi gió” - Hồng Ngọc Hiến (Đã in Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 102) Khi ơng “Tướng hưu” xuất - Đặng Anh Đào Đôi điều cảm nhận sau đọc truyện xem phim “Tướng hưu” - Nguyễn Mạnh Đẩu Các vị tướng nói phim “Tướng hưu” - Lê Hà “Tướng hưu” tác phẩm có tính nghệ thuật - Trần Đạo Lời thoại truyện ngắn “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp - Nguyễn Thị Hương “Những gió Hua Tát” Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học - T.N Philimonova Đọc “Chút thoáng Xuân Hương” - Đào Du Hiệp Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Trần Duy Thanh 10 Có nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? - Thái Hịa 11 Tại tơi dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh - Greg Lockhart 12 Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp - Nguyễn Thanh Sơn 13 Về “Ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Đông La 14 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Evelipe Pieller 15 Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp - T.N Philimonova 16 Về truyện ngắn “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp - Tạ Ngọc Liễn 17 Đọc văn phải khác với đọc sử - Lại Ngu ên Ân 18 Có cách đọc “Vàng lửa” - Đỗ Văn Khang 19 Về cách hiểu truyện ngắn “Vàng lửa” - Thù Sương (Đã in Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 119) 20 Viết thế, cách bắn súng lục vào khứ - Nguyễn Thú Ái 21 Bàn thêm truyện ngắn “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp - Văn Giá 22 “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp “triết học lịch sử” “văn xuôi nghệ thuật”? - Trương Hồng Quang - Nguyễn Xuân Mai (Đã in Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 168) 23 Sự “mơ mộng” “nghiêm khắc” truyện ngắn “Phẩm tiết” - Đỗ Văn Khang (Đã in Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 126) 24 Đọc “Phẩm tiết” Nguyễn Huy Thiệp - Nguyễn Diệp 25 Ba lần đọc “Phẩm tiết” Nguyễn Huy Thiệp - Vũ Phan Ngu ên (Đã in Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 163) 26 Mười lời bình truyện ngắn “Phẩm tiết” Nguyễn Huy Thiệp - Trương Hồng Quang 27 Kiếp luân hồi Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ - Đặng Anh Đào 28 Đoản thiên truyện “Nguyễn Thị Lộ” Nguyễn Huy Thiệp - Đỗ Văn Khang 29 “Một bút có tài, ” - Hồng Diệu 30 “Đọc” Nguyễn Huy Thiệp - Văn Tâm (Đã in Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 1137) 31 Về cách đọc văn Nguyễn Huy Thiệp - Nguyễn Văn Lưu 32 Sử - Văn, Văn - Sử thái độ người phê bình - Đỗ Trung Lai 33 Về lối cảm thụ phê bình “bắt vít” - Nguyễn Thanh Sơn - Trịnh Bá Đĩnh 34 Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp - Vương Anh Tuấn 35 Lịch sử Việt Nam qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - T.N Philimonova 36 Tư tiểu thuyết folklore đại - Hoàng Ngọc Hiến 37 Nguyễn Huy Thiệp chuyện huyền kỳ, núi, sông nước - Nguyễn Vy Khanh 38 Biển khơng có thủy thần - Đặng Anh Đào 39 Nguyễn Huy Thiệp, tài - Diệp Minh Tuyền 40 Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp - Vương Trí Nhàn 41 Vì văn Nguyễn Huy Thiệp ngày sa sút - Đỗ Văn Khang 42 Cái Tâm Tài người viết - Mai Ngữ (Đã in Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 154) 43 “Để đánh giá đầy đủ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp ” - Ngọc Oanh 44 Chữ nghĩa với tâm hồn - Trung Phương 45 Một trường hợp bàn cãi - Nguyễn Văn Bổng 46 Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp - Hồng Diệu 47 “Về tượng Nguyễn Huy Thiệp” 48 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vài cảm nghĩ - Nguyễn Đăng Mạnh 49 Về mối quan hệ sử văn - Tạ Ngọc Liễn (Đã in Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, 1989, 113) 50 Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp - Đỗ Đức Hiểu 51 Chân dung nhà văn, từ nhìn 52 Trái tim Thiệp - Sean Jamis Rose, Lê Minh Hà 53.Nguyễn Huy Thiệp - Trần Thị Mai Nhi 54 Xung quanh “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” - Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình Ghi chú: Các viết xếp theo thứ tự y thứ tự Nhà xuất PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƢỢNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Lê Thị Sao Chi (2011), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật tru ện ngắn Ngu ễn Minh Châu, Ngu ễn Hu Thiệp, Ngu ễn Thị Thu Huệ , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Nguyễn Văn Đông (2012), Lời văn nghệ thuật Ngu ễn Hu Thiệp, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Ngu ễn Hu Thiệp, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Dân gian, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Anh Tuấn (2017), Tiếp cận tác phẩm Ngu ễn Hu Thiệp từ nhân học văn hóa, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w