Đề án môn học chuyên ngành GVHD ThS Trần Thành Đạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN o0o ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH Đề tài THỨC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DU LỊCH Ở TH[.]
Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN -o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH Đề tài: THỨC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DU LỊCH Ở THANH HOÁ DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ Họ tên sinh viên MSV Lớp Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Lý : 11142687 : Quản trị du lịch 56 : ThS Trần Thành Đạt HÀ NỘI – 04/2017 SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kinh tế du lịch, đặc điểm xu hướng phát triển .4 1.1.1 Du lịch kinh tế du lịch 1.1.2 Đặc điểm kinh tế du lịch .9 1.2 Vai trò kinh tế du lịch cần thiết phát triển kinh tế du lịch Thanh Hóa 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA .15 2.1 Khai quát chung tỉnh Thanh Hóa 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Kinh tế - xã hội 16 2.2 Tiềm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa 18 2.2.1 Nguồn lực cốt lõi .18 2.2.2 Nguồn nhân lực hỗ trợ .25 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Thanh Hóa 27 2.3.1 Lợi ích kinh tế từ du lịch 27 2.3.2 Quản lý nhà nước du lịch Thanh Hóa 30 2.4 Đánh giá thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa từ năm 2000 đến .31 2.4.1 Những thành công đạt ngành kinh tế du lịch 31 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân ngành kinh tế du lịch Thanh Hóa.33 2.5 Đề xuất phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 34 KẾT LUẬN 37 SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Du lịch nhu cầu thiếu đời sống người dân nhiều nước có xu hướng phát triển với tốc độ ngày nhanh.Tổng đóng góp du lịch vào GDP Việt Nam, bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư cơng 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP)- theo (WTTC) Hội đồng Du lịch Lữ hành giới công bố hồi tháng 3/2016 Đầu tư vào lĩnh vực du lịch năm 2015 đạt 113.497 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổng đầu tư nước Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế Việt Nam nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm du lịch , nhu cầu phát triển kinh tế du lịch trở nên cấp thiết Đảng Nhà nước ta coi trọng lĩnh vực kinh tế đường lối sách phát triển kinh tế quốc dân Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận , trở thành ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế- xã hội đất nước Thanh Hóa tỉnh có nhiều thuận lợi du lịch, tài nguyên du lịch đa dạng, giàu sắc thiên nhiên ( bãi biển, hang động, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo, điển hình…) lẫn nhân văn ( di tích lịch sử, kiến trúc, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa đặc sắc dân tộc ) để phát triển nhiều loại hình du lịch dài ngày ngắn ngày Trong năm qua, kinh tế du lịch Thanh Hóa có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng ngày cao có đóng góp giải việc làm, tăng thu nhập ngân sách nhà nước… Tuy nhiên, thời gian qua, việc tổ chức khái thác tiềm du lịch thành phố Thanh Hố cịn nhiều hạn chế, chưa tạo sản phẩm du lịch đặc trưng , có chất lượng , mang thương hiệu Thanh Hóa để hấp dẫ khách du lịch Chính vậy, hàng năm số lượng khách du lịch , đặc biệt khách quốc tế đến với Thanh Hóa cịn ít, đóng góp ngành du lịch tổng thể kinh tế- xã hội Thành Phố chưa cao Một nguyên nhân quan trọng chưa thúc đẩy du lịch Thanh Hóa phát triển tương xứng với SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt tiềm chưa có chiếm lược tổng thể phát triển du lịch địa bàn tương xứng với tiềm , điều kiện kinh tế- xã hội, sở hạ tầng nguồn lực khác Chính thế, việc thu hút nguồn lực đầu tư hạn chế Vấn đề đặt cần phải có phân tích, đánh giá tiềm thực trạng kinh tế du lịch Thanh Hóa để có giải pháp thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu du lịch thời gian tới Vì vậy, em xin chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp du lịch Thanh Hóa góc nhìn kinh tế” cho đề án chun ngành quản trị du lịch Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tạo tiền đề cho công tác quản lý phát triển du lịch Thanh Hóa có hiệu , thống mối liên hệ toàn tỉnh tỉnh lân cận - Tạo sở pháp lý để quy hoạch chi tiết khu du lịch trọng điểm, xây dựng dự án trọng điểm đầu tư phát triển du lịch địa bàn thành phố, góp phần khai thác có hiệu tiềm du lịch - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế du lịch góc độ Kinh tế trị - Trên sở tiếp thu lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nay, từ mơ tả phân tích kinh tế du lịch Thanh Hóa năm vừa qua - Tổng kết đánh giá thành tựu đạt tồn vấn đề để từ đề xuất phương hướng giải thích hợp Đối tượng nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu , làm rõ phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa khơng sâu vào nghiên cứu nội dung kinh tế nước Đi sâu vào phân tích phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa từ năm 2000 đến Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu : -Về khơng gian: Tại tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Đề án thực từ tháng đến tháng năm 2017 Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu thứ cấp qua nguồn: giáo trình, sách, tạp chí, nguồn đáng tin cậy internet SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt Nghiên cứu định lượng: Thu thập phân tích số liệu thứ cấp thu thập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng đề xuất kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kinh tế du lịch, đặc điểm xu hướng phát triển 1.1.1 Du lịch kinh tế du lịch Khái niệm du lịch Trong giới đại, du lịch trở thành hoạt động kinh tế phổ biến với tốc độ phát triển ngày nhanh Hội đồng Lữ hành du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council - WTTC) khẳng định du lịch ngành kinh tế lớn giới Trong phạm vi quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ lớn kinh tế đối ngoại, ngành kinh tế hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước Sở dĩ có xu hướng phát triển du lịch đã, trở thành nhu cầu thiếu, gắn liền với sống hàng ngày hàng triệu người Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) “năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu 698 triệu lượt người với doanh thu đạt 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách 716, triệu lượt với doanh thu 474 tỷ USD; dự tính đến năm 2010 có khoảng 006 triệu lượt khách du lịch với doanh thu dự tính khoảng 900 tỷ USD” Mặc dù hoạt động du lịch xuất sớm lịch sử có tốc độ phát triển ngày nhanh, song nhận thức khác du lịch kinh tế du lịch Chẳng hạn, theo nhà nghiên cứu Trường Đại học kinh tế Praha (Cộng hoà Séc): “Du lịch tập hợp hoạt động kỹ thuật, kinh tế tổ chức liên quan đến hành trình người việc lưu trú họngoài nơi thường xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề viếng thăm có tổ chức thường kỳ” Các nhà nghiên cứu Trường Tổng hợp Kinh tế thành phố Varna, Bulgarie nêu quan niệm: “Du lịch tượng kinh tế - xã hội lặp lặp lại đặn - sản xuất trao đổi dịch vụ, hàng hoá đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập - tổ chức, xí nghiệp với sở vật chất kỹ - thuật chuyên môn nhằm đảm bảo lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thoả SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt mãn nhu cầu cá thể vật chất tinh thần người lưu trú nơi thường xuyên họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí (thuộc nhu cầu văn hố, trị, kinh tế, v v ) mà khơng có mục đích lao động kiếm lời” Hai quan niệm coi tượng du lịch phạm trù kinh tế với đặc trưng vai trò mét máy kinh tế, kỹ thuật điều hành, chưa tường minh, lặp đi, lặp lại Khác với quan niệm trên, nhà nghiên cứu Michael Coltman lại cho rằng: “Du lịch kết hợp tương tác 4nhóm nhân tố q trình phục vụ du lịch, bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch” Tháng năm 1991 Otawa (Canada), Hội nghị Quốc tế thống kê du lịch đưa định nghĩa: “Du lịch hoạt động người tới nơi mơi trường thường xun, khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến khơng phải để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Định nghĩa cho thấy: Du lịch hoạt động ngồi mơi trường thường xuyên - tức loại trừ chuyến phạm vi nơi thường xuyên, chuyến có tổ chức thường xuyên hàng ngày, chuyến thường xuyên định kỳ có tổ chức phường hội nơi hay nơi làm việc, chuyến phường hội khác có tổ chức thường xuyên hàng ngày Thời gian thực hoạt động nằm “khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước”- quy định nhằm loại trừ di cư mét thời gian dài, tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm- loại trừ việc hành nghề tạm thời hành nghề lâu dài Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam năm gần đây, nhà nghiên cứu Khoa Du lịch Khách sạn - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Việt Nam cho rằng:”Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, thăm quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Cáchoạt động phải đem lại lợi Ých kinh tế, trị SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp.” Tại điều 4, chương I, Luật Du lịch Việt Nam, thuật ngữ “ Du lịch” hiểu sau: “ Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” Nhìn chung, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch khơng có đặc điểm ngành kinh tế mà cịn có đặc điểm văn hoá - xã hội.Thực tiễn nhiều nước giới chứng minh hoạt động du lịch khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích trị, văn hố, xã hội Hội nghị Du lịch giới họp Manila Philippin (1980) Tuyên bố Manila du lịch, điều khẳng định:” Trước ngưỡng cửa kỷ 21 trước triển vọng vấn đề đặt nhân loại, đến lúc cần thiết phải phân tích chất du lịch, chủ yếu sâu vào bề rộng mà du lịch đạt kể từ người lao động quyền nghỉ phép năm, chuyển hướng du lịch mét phạm vi hẹp thú vui sang phạm vi lớn sống kinh tế xã hội Phần đóng góp du lịch vào kinh tế quốc dân thương mại quốc tế trở thành yếu tố quan trọng cho phát triển giới Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi quốc tế cân cán cân toán, đặt du lịch vào vị trí số ngành hoạt động kinh tế giới quan trọng nhất” Kinh tế du lịch Cùng với phát triển hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Kinh tế du lịch bước trở thành phận hợp thành hoạt động kinh tế xã hội, lấy phát triển loại hình kinh doanh du lịch, biến tài nguyên du lịch quốc gia, vùng lãnh thổ thành hàng hoá dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu cho du khách Trên giới du lịch xã hội hoá, số lượng người du lịch ngày đông, xuất nhu cầu cần phải giải như: đảm bảo chỗ ăn, chỗ ngủ cho người tạm thời sống nơi cư trú thường xuyên họ Để đáp ứng nhu cầu đó, xuất nghề dân chúng SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt vùng có tài nguyên du lịch như: kinh doanh du lịch, nhà hàng, môi giới, hướng dẫn du lịch … Hàng loạt sở chuyên phục vụ du lịch như: khách sạn, quán ăn, cửa hàng, tiệm giải khát, dịch vụ cho thuê, giặt là, mát xa …cùng tổ chức du lịch đội ngũ phục vụ du khách đời Từng bước hình thành ngành nghề ngành kinh doanh du lịch theo xuất thị trường thị trường du lịch Giải thích q trình vận động phát triển kinh tế du lịch, có nhiều cách tiếp cận khác Trong luận văn hoạt động tập thể cho du lịch (Bordeaux 1933) Menginet viết: “Du lịch đóng vai trị thúc đẩy Đó cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp then chốt Sự phát triển du lịch nhân tố riêng lẻ thịnh vượng đất nước, tác động đến tất ngành, hoạt động quốc gia mà cịn góp phần làm gia tăng hiệu xuất” Quan điểm nghiên cứu trình phát triển kinh tế du lịch bắt đầu tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh doanh, kinh doanh danh lam thắng cảnh đất nước mình, mà người nước ngồi đến thăm Việc kinh doanh trước hết cốt chuyến tốt hơn, đáp ứng nhu cầu thực khách đến thăm Ở Việt Nam, Kinh tế du lịch, Tiến sỹ Nguyễn Hồng Giáp cho rằng: “Toàn kinh tế du lịch hệ thống gồm phần nhỏ tiểu hệ thống, nguyên chia nhỏ thêm biến số độc lập với cho phép biến đầu vào (nguyên liệu, nguồn nhân lực, tư bản, khoa học kỹ thuật) thành đầu (sản phẩm dịch vụ)” Đây cách tiếp cận kinh tế du lịch góc độ lý thuyết kinh tế học đại theo hướng quan tâm đến toàn kinh tế quốc gia tầm vĩ mô sản lượng quốc gia, thu nhập quốc dân, tiêu dùng hộ gia đình, chi tiêu quốc gia, tiết kiệm, đầu tư, thất nghiệp, việc làm, tổng cung, tổng cầu kinh tế … Trong từ điển bách khoa Việt Nam cho rằng: “Kinh tế du lịch loại hình kinh tế có tính đặc thù mang tính du lịch thường xem ngành công nghiệp không khói, gồm có du lịch quốc tế du lịch nước, có chức năng, nhiệm vụ tổ chức việc khai thác tài nguyên cảnh quan đất nước (tài nguyên thiên nhiên, phong cảnh, kinh tế, văn hố, lịchsử…)nhằm thu hút khách du lịch ngồi nước, tổ chức buôn bán, xuất nhập chỗ hàng hoá SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 Đề án môn học chuyên ngành GVHD: ThS Trần Thành Đạt dịch vụ cho khách du lịch” Định nghĩa coi kinh tế du lịch loại hình kinh tế có tính đặc thù, tổng hợp, đa dạng, bao hàm vật thể lẫn phi vật thể Mọi hoạt động kinh doanh du lịch gắn bó với mơi trường xã hội, văn hố, lịch sử, kinh tế, trị, tự nhiên …Các loại dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách tạo nên kết hợp việc khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn với việc sử dụng nguồn lực: vốn, khoa học - công nghệ nguồn lực lao động sở, vùng hay quốc gia Như vậy, kinh tế du lịch tổng hoà mối quan hệ tượng kinh tế với kinh tế, kinh tế với xã hội hoạt động du lịch, hình thành sở phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần người xã hội ngày không ngừng nâng cao Về mặt lịch sử, hoạt động kinh tế du lịch bước trú trọng với phát triển sản xuất phát triển hàng hố Trong q trình hàng hố hoạt động đó, mức độ xã hội hố du lịch, hoạt động kinh doanh không ngừng nâng cao Ngày nay, hoạt động kinh tế du lịch mang tính đại chúng, tính tồn cầu tính liên tục, mối liên hệ kinh tế, xã hội q trình không ngừng tăng cường, phạm vi quan hệ kinh tế khơng ngừng mở rộng, mối quan hệ với toàn kinh tế xã hội ngày phát huy tác dụng không ngừng nâng cao Nhận thức hiệu lợi nhuận kinh tế du lịch mang lại mà giới nước tư có kinh tế phát triển cao, có tiềm lực tài mạnh như: Đức, Pháp, Anh, Mỹ…đã không ngừng đầu tư để cạnh tranh phát triển lĩnh vực du lịch Điều vừa góp phần thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng sản xuất phát triển, xong tạo phân cách giàu nghèo xã hội ngày tăng q trình làm cho tài ngun cạn kiệt, mơi trường huỷ hoại, cạnh tranh diễn gay gắt Tóm lại, kinh tế du lịch ngành kinh tế dịch vụ, ngành kinh doanh hoạt động lĩnh vực cung ứng sản phẩm du lịch, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần du khách, nhằm đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch thân doanh nghiệp du lịch Kinh tế du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, ngành sản xuất phi vật chất mang lại giá trị vật SV: Lê Thị Lý MSV: 11142687 ... thực trạng kinh tế du lịch Thanh Hóa để có giải pháp thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu du lịch thời gian tới Vì vậy, em xin chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp du lịch Thanh Hóa góc nhìn kinh tế? ??... trạng phát triển kinh tế du lịch Thanh Hóa 27 2.3.1 Lợi ích kinh tế từ du lịch 27 2.3.2 Quản lý nhà nước du lịch Thanh Hóa 30 2.4 Đánh giá thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Thanh. .. tuyến, điểm du lịch phạm vi quốc gia toàn giới 1.2 Vai trò kinh tế du lịch cần thiết phát triển kinh tế du lịch Thanh Hóa Ở? ?bất kỳ quốc gia ngành kinh tế du lịch muốn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn