Vấn đề 4 Vấn đề động lực phát triển của doanh nghiệp từ góc nhìn triết học Thành viên của nhóm 4 Lã Thị Thanh Thuỷ ( C ) Nguyễn Nam Tài ( C’ ) Phạm Quang Quý Trần Thị Quyên Trịnh Lệ Quyên Vũ Thị Mai Q[.]
Vấn đề 4: Vấn đề động lực phát triển doanh nghiệp từ góc nhìn triết học Thành viên nhóm 4: Lã Thị Thanh Thuỷ ( C ) Nguyễn Nam Tài ( C’ ) Phạm Quang Quý Trần Thị Quyên Trịnh Lệ Quyên Vũ Thị Mai Quyên Nguyễn Thị Sơn Thuỷ Đỗ Đặng Đăng Thành MỤC LỤC PHẦN 1: Lý luận chung động lực phát triển 1.1 Các KN liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Động lực 1.1.2 Động lực phát triển DN 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Tính chất 1.2.2 Quy luật mâu thuẫn .2 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Quy luật mâu thuẫn biện chứng .3 1.3 Mối quan hệ quy luật mâu thuẫn với điều kiện phát triển DN 1.3.1 Mối quan hệ: Phần 2: Thực trạng giải pháp động lực phát triển doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Thực trạng mâu thuẫn bên doanh nghiệp 2.1.1 Thời kỳ trước đổi trước năm 1986: 2.1.2 Thời kỳ sau đổi sau năm 1986: 2.2.Những giải pháp để tạo động lực phát triển doanh nghiệp góc độ triết học DANH MỤC THAM KHẢO 11 PHẦN 1: Lý luận chung động lực phát triển 1.1 Các KN liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Động lực Động lực thuật ngữ sử dụng nhiều Trong kinh tế động lực định nghĩa theo nhiều cách khác Theo từ điển Tiếng Việt, động lực hiểu thúc đẩy, làm cho phát triển, tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu 1.1.2 Động lực phát triển DN 1.1.2.1 Khái niệm - Động lực phát triển doanh nghiệp kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên người thục hành vi theo mục tiêu Bản chất động lực phát triển doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu thỏa nhu cầu người Giữa nhu cầu thõa mãn nhu cầu có khoảng cách định khoảng cách ln có động lực để rút ngắn khoảng cách 1.1.2.2 Tính chất Động lực phát triển doanh nghiệp: Bên cạnh địn bẩy kích thích vật chất nhằm tạo động lực lao động, doanh nghiệp cần phải áp dụng hình thức động viên tinh thần tác động đến tâm lý tình cảm người lao động theo định kỳ hàng tháng Doanh nghiệp cần kiểm tra cân nhắc phân, cá nhân sở họ cống hiến cho doanh nghiệp đề nghị lên cấp khen thưởng hình thức : tặng khen, giấy khen, danh hiệu lao động giỏi, chiến sĩ thi đua quan tâm đến tinh thần người lao động thông qua hình thức thăm hỏi , động viên Các hình thức có ý nghĩa lớn việc kích thích người tích cực phấn đấu cơng tác Song song với địn bẩy kinh tế kích thích vật chất tinh thần người lao động DN cần phải tiến hành áp dụng chặt chẽ nội quy, quy định lao động, điều lệ làm việc… thông qua quy chế hoạt động cho phịng ban, tổ đội cơng ty Chính góp phần nâng cao tính kỷ luật , tự giác… công tác sinh hoạt tập thể 1.2.Mối quan hệ quy luật thống đấu tranh (quy luật mâu thuẫn) vấn đề động lực phát triển DN 1.2.1 Căn nhận thức động lực phát triển DN (nguyên lý phát triển) Phân biệt động lực với điều kiện phát triển ? Căn cho nhận thức đông lực doanh nghiệp: Nhận thức tầm quan trọng vai trò ý nghĩa công tác tạo động lực lao động, DN cần phải tiến hành xây dựng quy chế dân chủ riêng để áp dụng tạo điều kiện thúc đẩy công tác tạo động lực lao động Bên cạnh thuận lợi mà doanh nghiệp thực tốt tạo động lực lao động, doanh nghiệp khơng tránh khỏi khó khăn Việc sử dụng hình thức phương pháp kích thích nhằm tạo động lực vật chất tinh thần lao động cho người lao động cần thiết doanh nghiệp, điều khơng ảnh hưởng đến chất lượng lao động mà ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Mặt khác công tác tạo động lực vật chất, tinh thần lao động thực tốt, tức người lao động thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần , từ nâng cao chất lượng hiệu cơng việc, nâng cao suất lao động, giúp công ty mở rộng sản xuất kinh doanh DN khẳng định Khơng phải có kích thích tài động viên nhân viên được, nhu cầu nhân viên khác nên doanh nghiệp cần kết hợp giải pháp đãi ngộ tài phi tài để đáp ứng nhu cầu nhân viên, tạo động lực để họ phấn đâú làm việc có hiệu Mơi trường làm việc yếu tố quan trọng đãi ngộ phi vật chất Nhân viên hăng hái làm việc có điều kiện sau đây: sách hợp lý đồng nghiệp hợp tính, biểu tượng địa vị phù hợp, điều kiện làm việc thoải mái, giấc làm việc uyển chuyển 1.2.2 Quy luật mâu thuẫn 1.2.2.1 Khái niệm Mâu thuẫn tượng có tất lĩnh vực tự nhiên xã hội, tư người Trong hoạt động kinh tế mâu thuẫn mang tính phổ biến, chẳng hạn cung cầu, tích luỹ tiêu dùng, tính chất kế hoạch hố xí nghiệp, cơng ty với tính tự phát vơ phủ sản xuất hàng hố, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mâu thuẫn từ vật xuất vật kết thúc Trong vật, mâu thuẫn hình thành khơng phải có mà có nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại hình thành Mâu thuẫn tượng có tất lĩnh vực khoa học tự nhiên đại chứng minh giới vi mô thống thực thể có điện tích trái dấu, hạt trường hạt phản hạt Xã hội loài người có mâu thuẫn phức tạp hơn, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, giai cấp đối kháng chủ nô nô lệ , nông dân địa chủ, tư sản vô sản Hoạt động kinh tế mâu thuẫn mang tính phổ biến, chẳng hạn cung cầu , tích luỹ tiêu dùng, tính kế hoạch hố xí nghiệp, cơng ty với tính tự phát vơ phủ sản xuất hàng hố… Trong tư người có mâu thuẫn chân lý sai lầm 1.2.2.2 Quy luật mâu thuẫn biện chứng Tất vật tượng tồn thực khách quan chứa đựng mâu thuẫn Sự hình thành phát triển mâu thuẫn cấu trúc tự thân vốn có bên vật, tượng quy định Mâu thuẫn tồn không phụ thuộc vào lực lượng siêu tự nhiên nào, kể ý chí người Mỗi một sự vật tượng tồn thể thống cấu thành mặt, khuynh hướng, thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập Sự liên hệ tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, trừ phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên qúa trình vận độngvà phát triển khách quan thân các vật tượng Mâu thuẫn tồn từ khi sự vật xuất khi sự vật kết thúc Trong mỗi vật , mâu thuẫn hình thành khơng phải có mà có nhiều mâu thuẫn, vật lúc có nhiều mặt đối lập Mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại hình thành Ănghen vận động đơn giản vật chất mâu thuẫn Vật chất tồn hình thức vận động cao hơn, mâu thuẫn thể rõ nét Nó gắn liền với sự vật, xun suốt qúa trình phát sinh, phát triển diệt vong của vật Đó thuộc tính quy định tính khách quan phổ biến mâu thuẫn Người ta nhận thấy mâu thuẫn điều tránh được, tiềm ẩn xung đột tìm thấy nơi Xung đột mâu thuẫn tổ chức xảy nhiều cấp độ từ nhỏ tới lớn 1.3 Mối quan hệ quy luật mâu thuẫn với điều kiện phát triển DN 1.3.1 Mối quan hệ: Tuy nhiên, cần biết tất tổ chức, có doanh nghiệp, cần có xung đột mâu thuẫn Vấn đề có q hay q nhiều xung đột Vì cần học cách để giải xung đột loại trừ Nên nhớ doanh nghiệp cần tạo áp lực với số lượng lớn xung đột mâu thuẫn phù hợp Nếu có nhiều mâu thuẫn xung đột chúng tàn phá doanh nghiệp nhân lực Cần phân biệt mâu thuẫn xung đột có lợi có hại cho doanh nghiệp Theo chuyên gia, xung đột mâu thuẫn có hại tình cảm liên quan đến việc khơng hợp mang tính tàn phá Ðây chất dẫn tới nhiều khả thất bại giải xung đột Khi có nhiều xung đột mâu thuẫn có hại mức độ xung đột cao tạo kiểm soát tổ chức, suất giảm thù hằn gia tăng người Năng lượng lẽ dành cho cơng việc lại dành cho xung đột mâu thuẫn Với mức độ cao mâu thuẫn xung đột, giận có xu hướng tập trung lên cá nhân thay tranh cãi giải Từ thấy phối hợp biến lòng tin bị đe dọa Cơng ty bị tàn phá chuyện Cịn xung đột mâu thuẫn có lợi doanh nghiệp xuất phát từ bất đồng lực Khi có q xung đột mâu thuẫn bất lợi, người ta trở nên tự mãn Khi có chẳng có chút sáng tạo Là nhà quản lý, bạn cần phải biết phân biệt xung đột mâu thuẫn cá nhân, nhóm, tổ chức cá nhân 1.3.2 Các cách giải mâu thuẫn, xung đột ? Theo chuyên gia quản trị doanh nghiệp, có ba chiến lược phổ biến giải mâu thuẫn xung đột xảy doanh nghiệp Một thắng thua Hai thua - thua ba thắng - thắng Chiến lược thắng - thua chiến lược tạo cho người chịu thua Chiến lược thường dùng có xung đột xảy ra, bên không tự giải xung đột gây rắc rối cho doanh nghiệp Chiến lược thua - thua tìm thấy xung đột xảy có thỏa hiệp thực người liên quan đến xung đột, bên phải đầu hàng mà họ muốn Các bên liên quan sử dụng trọng tài Trọng tài thường đề nghị giải pháp không làm cho bên hạnh phúc 100% Các bên liên quan bị bắt buộc sử dụng luật mà khơng có bên linh động Cả hai bên mát sử dụng quy tắc Chiến lược thua - thua sử dụng cần giải pháp nhanh Trong trường hợp thường nhà quản lý phải thấy khơng cịn thời gian để chờ đợi Ðây biện pháp ngắn hạn việc cần thiết tập trung hàn gắn nhanh chóng mối quan hệ khơng phải tìm ngun nhân Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng Nó nhiều lượng ý nghĩ sáng tạo doanh nghiệp bạn gốc rễ vấn đề Chiến lược thắng - thắng vấn đề gốc rễ tạo xung đột Việc thực thi chiến lược đòi hỏi phải kiên nhẫn linh động người trung gian Bí tập trung xác định vấn đề mà người chấp nhận Việc tìm giải pháp thắng - thắng địi hỏi lòng tin khả lắng nghe Các bên tranh đua tập trung vào việc thắng Cả hai bên thắng - thua thua - thua tạo cho bên liên quan mối quan hệ khơng tốt đẹp Những người có liên quan có xu hướng nghĩ đến khía cạnh thắng họ bị thua, mát Chính vấn đề trở nên gần thứ yếu Ít có quan tâm lên nguyên nhân thực vấn đề Còn chiến lược thắng - thắng thường trình bày theo khía cạnh làm cho bánh lớn sau đó, lát bánh cho người lớn Phần Thực trạng giải pháp động lực phát triển doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Thực trạng mâu thuẫn bên doanh nghiệp - Để tạo động lực phát triển phải dựa vào quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) nguyên lý phát triển Dưới nội dung chính: + Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập: Mọi vật tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập (mâu thuẫn thân nó) Sự thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển Muốn nhận thức động lực doanh nghiệp phải vào điều kiện cụ thể, khách quan mà quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Khi nghiên cứu vấn đề nhận thức động lực phát triển doanh nghiệp xin mâu thuẫn bên doanh nghiệp tạo động lực phát triển Mâu thuẫn bên DN : nhân tố bên có mâu thuẫn biện chứng nên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” Để nhận thức rõ động lực phát triển doanh nghiệp xét động lực phát triển doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ trước đổi thời kỳ sau đổi Ở giai đoạn trước đổi động lực phát triển doanh nghiệp bị triệt tiêu, sau đổi doanh nghiệp có động lực phát triển 2.1.1 Thời kỳ trước đổi trước năm 1986: Động lực xuất phát từ mâu thuẫn bên doanh nghiệp: Tại giai đoạn việc phân phối cho người lượng sản phẩm nhau, không phân biệt mức đóng góp người vào sản xuất xã hội Do gây bất hợp lý tiêu cực xã hội, việc chung trách nhiệm Từ đó, khơng tạo động lực làm việc cho người lao động dẫn đến không phát triển doanh nghiệp Trình độ tay nghề người lao động doanh nghiệp thời kì thấp, hầu hết lao động chưa qua đào tạo, làm theo kinh nghiệm Bên cạnh việc đào tạo lao động không quan tâm cách mức Áp lực người quản lý:ngoài người lãnh đạo doanh nghiệp gặp nhiều áp lực lớn mặt: với luật pháp nhà nước với người lao động Hàng loạt khó khăn, thiếu thốn sở sản xuất, chủ doanh nghiệp phải thực nhiều mục tiêu đặc biệt với công nhân Nếu chấp hành quy định,hoàn thành nhiệm vụ người lao động thiếu đói; làm khá, họ bị kỷ luật vi phạm pháp luật, chức bị quy kết ngược lại chủ trương, đường lối đưa Ngoài việc sử dụng máy móc thơ sơ tạo suất kém, việc học tập để nâng cao phát triển trình độ tri thức cơng việc cần thiết Nhu cầu người lao động vấn đề giải lợi ích khơng quan tâm nên tạo động lực phát triển doanh nghiệp 2.1.2 Thời kỳ sau đổi sau năm 1986: Động lực xuất phát từ mâu thuẫn bên doanh nghiệp : Việc phân phối thu nhập thời kỳ phân phối theo lao động vào số lượng chất lượng lao động người đóng góp cho cơng ty Động lực làm việc người lao động tăng làm cho suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tang từ tạo động lực phát triển doanh nghiệp Những nhu cầu để đảm bảo sống người ăn, mặc, lại, chỗ ở…Đây nhu cầu quan tâm thời kỳ Đây động lực khiến người lao động phải làm việc Từ tạo động lực phát triển doanh nghiệp Người lao động quan tâm đến việc nâng cao tay nghề nâng cao trình độ chun mơn điều làm khả người lao động nâng cao, phù hợp với cơng việc từ họ tích cực lao động để đạt mục tiêu sau mục tiêu phát triển doanh nghiệp Trong thời kỳ thấy cạnh tranh người lao động với để dành nhu cầu cao nhu cầu tinh thần, định vị thân Giải mâu thuẫn động lực để phát triển doanh nghiệp Người quản lý giai đoạn này: Họ có nhiều áp lực, mâu thuẫn thời kỳ trước thời kỳ vai trò họ đề cao doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp sẵn sàng trả lương cao đáp ứng nhu cầu cho họ họ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đây coi động lực để họ cống hiến cho phát triển doanh nghiệp 2.2.Những giải pháp để tạo động lực phát triển doanh nghiệp góc độ triết học Để tạo động lực để phát triển doanh nghiệp nên giải mâu thuẫn nhu cầu lợi ích Gồm nhu cầu lợi ích bên nhu cầu lợi ích bên ngồi doanh nghiệp Xuất phát từ mâu thuẫn bên thân doanh nghiệp Sự xuất thường xuyên nhu cầu việc thỏa mãn nhu cầu q trình liên tục khơng ngừng lại Bởi vậy, nhu cầu động lực mạnh mẽ kích thích phát triển nói chung mà cịn động lực để phát triển doanh nghiệp nói riêng Cái để thỏa mãn nhu cầu lợi ích Ở hiểu lợi ích lợi ích vật chất (đây động lực bản), cịn có động lực trị - tinh thần khác) thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Lợi ích nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn xã hội, Mác nói: “tất người đấu tranh để dành lầy , gắn liền với lợi ích họ” Chốt lại vấn đề giải nhu cầu người (người lao động người quản lý) Nhu cầu người: Khai thác nội lực, phát huy tiềm người lao động người quản lý Đây giải pháp quan trọng, mang lại hiệu cao, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn kết người lao động với doanh nghiệp, yếu tố để doanh nghiệp phát triển bền vững Xác định người lao động chủ thể, yếu tố cấu thành nên lao động, nguồn lực quan trọng khơng thể thiếu doanh nghiệp Vì Doanh nghiệp trọng đào tạo, phát triển nguồn lực; khai thác tiềm năng, phát huy, sử dụng có hiệu chất xám đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề sản xuất hoạt động SXKD DN Với nội dung sau: Xây dựng nội quy, quy định chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, tạo môi trường để người lao động phát triển thân, … để khuyến khích, tăng cường thái độ làm việc tốt người lao động như: Tuân thủ kỷ luật lao động; Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, hồn thành tốt cơng việc; Sự gắn bó với doanh nghiệp; Ham học hỏi – Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, kiến thức cho người lao động Thực đa dạng hóa chương trình đào tạo đào tạo chuyên sâu; tập trung đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề kiến thức xã hội cho CNVC, bồi dưỡng tuyển chọn cán có đủ phẩm chất, đáp ứng yêu cầu công việc, làm chủ thiết bị máy móc góp phần nâng cao khả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Đáp ứng lợi ích cho người lao động: Thực chăm lo cho người lao động đầu tư cho phát triển doanh nghiệp Việc chăm lo cho NLĐ quan tâm mặt vật chất tinh thần – Thực tốt chế độ BHXH, BHYT, BHLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, trang bị thêm phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm việc điều kiện ngày tốt – Duy trì nâng cao hiệu hoạt động Phòng Ytế, phục vụ khám điều trị ban đầu, chăm sóc sức khoẻ tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho lao động toàn DN Về tinh thần: Ngày NLĐ khơng có nhu cầu vật chất mà cần có nhu cầu tinh thần môi trường sống tốt Với quan tâm, không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Doanh nghiệp hồn tồn n tâm sản xuất, thực gắn bó với DN, coi DN nhà chung, sẵn sàng cống hiến sức lực trí tuệ, làm việc có trách nhiệm hơn, từ có tác động thiết thực nâng cao suất lao động, hiệu SXKD Doanh nghiệp Đầu tư đổi công nghệ, nâng cao hiệu công tác quản lý Đây giải pháp mang tính then chốt định tăng suất lao động Việc áp dụng công nghệ khoa học tạo tiết kiệm thời gian, sản lượng chất lượng cao Như việc phát triển sản xuất kinh doanh đôi với cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động mục tiêu động lực Công ty hướng tới xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững Trên đường phát triển ấy, việc người sử dụng lao động thường xuyên đầu tư đổi công nghệ, quan tâm tới đời sống người lao động, hướng người lao động làđộng lực lớn lao để người lao động đóng góp cơng sức phát triển doanh nghiệp Đây điều kiện cần đủ đảm bảo cho việc nâng cao hiệu SXKD suất lao động doanh nghiệp 10 DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Triết học (dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), NXB Đại học sư phạm năm 2015 Giáo trình Triết học Mác Lênin, NXB Chính trị quốc gia - năm 2005 11 ... cho doanh nghiệp Đây coi động lực để họ cống hiến cho phát triển doanh nghiệp 2.2.Những giải pháp để tạo động lực phát triển doanh nghiệp góc độ triết học Để tạo động lực để phát triển doanh nghiệp. .. mâu thuẫn) vấn đề động lực phát triển DN 1.2.1 Căn nhận thức động lực phát triển DN (nguyên lý phát triển) Phân biệt động lực với điều kiện phát triển ? Căn cho nhận thức đông lực doanh nghiệp: ... trước đổi động lực phát triển doanh nghiệp bị triệt tiêu, sau đổi doanh nghiệp có động lực phát triển 2.1.1 Thời kỳ trước đổi trước năm 1986: Động lực xuất phát từ mâu thuẫn bên doanh nghiệp: Tại