1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn ảnh hưởng của văn hóa dân gian đối với truyện ngắn nguyễn huy thiệp

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 674,63 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Văn hóa tồn tại song song với con người Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Là một bộ phận không thể tác[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa tồn song song với người Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Là phận tách rời văn hóa, văn học hình thái đặc biệt, thuộc văn hóa tinh thần Vì vậy, việc vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa để nghiên cứu, lí giải văn học hướng tiếp cận vận dụng phổ biến Nguyễn Huy Thiệp tác giả xuất sắc, tiêu biểu cao trào đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1986 Ông viết nhiều lĩnh vực kịch, tiểu thuyết, phê bình văn học, tiểu luận, nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp, trước hết phải với tư cách bút viết truyện ngắn thành công Ngay từ vừa xuất văn đàn, Nguyễn Huy Thiệp trở thành “hiện tượng” văn học, có khả khuấy động đời sống văn học vốn yên ắng nước ta sau năm 1975 Không thế, văn Nguyễn Huy Thiệp có “ma lực” thu hút nhiều độc giả với ý kiến đánh giá, phê bình khác nhau, có ý kiến ca ngợi nức lời có khơng ý kiến bác thẳng thừng Tuy nhiên, sau hai mươi năm kể từ ngày mắt độc giả, Nguyễn Huy Thiệp dần khẳng định vị trí văn đàn Những ý kiến đánh giá truyện ngắn ông phần ổn định Quả thật, Nguyễn Huy Thiệp có vị trí vinh dự dịng chảy cuồn cuộn không ngừng biển văn học Việt Nam Đến có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong trình thu thập tìm hiểu số tài liệu ấy, nhận thấy đa phần ý kiến tập trung đánh giá, khẳng định đóng góp mẻ ơng phương diện nội dung tư tưởng hình thức biểu tác phẩm Tuy nhiên theo chúng tôi, đặc điểm tạo nên sức hấp dẫn thẩm mĩ cho văn Nguyễn Huy Thiệp yếu tố văn hóa dân gian truyện ngắn ơng Qua tìm hiểu bước đầu, chúng tơi thấy đặc điểm có viết đề cập đến song tượng đơn lẻ, chưa thành hệ thống trọn vẹn Đó lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài: Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Đầu năm 1987, tập truyện ngắn đầu tay Những truyện kể bất tận thung lũng Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp khởi đăng báo Văn nghệ, chưa tạo tiếng vang Phải đến tháng năm ấy, với xuất truyện ngắn Tướng hưu, dư luận bắt đầu có đánh giá luận bàn sôi Đặc biệt không lâu sau đó, ba truyện ngắn “lịch sử giả” (chữ dùng Đặng Anh Đào): Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết mắt độc giả thực tạo nên bầu khơng khí phê bình tranh luận văn học với nhiều ý kiến đối lập gay gắt, cực đoan so tranh luận văn học từ sau năm 1975 Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên quyết: “Tơi dám chưa có nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh” khiến cho “văn đàn đổi khởi sắc, khởi sắc hẳn” [59, tr.6] Nguyễn Huy Thiệp Trong tranh luận văn học ấy, người khen nhiều mà người chê khơng Nhìn chung ý kiến tạo nên hai xu hướng chính: khẳng định phủ định, xu hướng khẳng định giữ vai trò chủ đạo Các viết giới thiệu tạp chí nghiên cứu văn học khoảng năm cuối thập niên 80 kỉ trước, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên sưu tầm đầy đủ Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, số viết đăng tải trang mạng Internet khoảng mười năm trở lại Xoay quanh vấn đề Nguyễn Huy Thiệp sáng tác ông, chủ yếu tập trung mảng truyện ngắn, đến có nhiều nghiên cứu phê bình tác giả như: Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào, Lê Đình Kỵ, Philimonova, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Đăng Điệp,…Mỗi viết cách nhìn, quan điểm, suy nghĩ cảm nhận riêng Trong giới hạn định, người viết tập trung vào ý kiến bật viết có liên quan đến mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài chọn Trước hết, tiêu biểu cho nhận xét cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có ảnh hưởng sâu sắc, đậm đà yếu tố văn hóa dân gian, đặc biệt từ cảm hứng huyền thoại, truyền thuyết ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu văn học Philimonova Nhà nghiên cứu người Nga hứng thú nghiên cứu chất dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong viết “Những gió Hua Tát” Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học, Philimonova có nhận xét mang ý nghĩa khái quát: “Yếu tố dân gian chiếm vị trí to lớn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp […] Ngay lần đọc tác phẩm anh, thường truyện ngắn, có điểm khiến ý việc anh hay sử dụng tư liệu dân gian Hầu truyện ngắn anh diện vết tích huyền thoại, truyền thuyết, dân ca, tục ngữ” [59, tr.59] Do nói rằng: “Yếu tố dân gian tác phẩm anh đề tài độc lập rộng lớn” [59, tr.59-60] Tuy nhiên viết này, Philimonova tập trung nghiên cứu ảnh hưởng truyền thuyết chùm truyện Những gió Hua Tát Tác giả cho câu chuyện nhỏ Những gió Hua Tát “truyền thuyết văn học; mặt, chúng lưu giữ đặc điểm thể loại truyền thuyết dân gian, mặt khác, chúng có xử lí văn học rõ ràng tác giả” [59, tr.61] Trong viết Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: Nguyễn Huy Thiệp “vận dụng khéo yếu tố folklore vào văn học” Tác giả viết nhận thấy để phản ánh chiều sâu thực, Nguyễn Huy Thiệp “ln ln lật ngược vấn đề, ngồi chuẩn mực thơng thường xác định giá trị nhân tưởng tượng phong phú ken dày huyền thoại, biểu tượng, yếu tố dân gian” [20] Cùng với ý kiến trên, Văn Tâm đưa nhận định nét phong cách đặc thù truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cảm hứng huyền thoại mạnh: “sương mù huyền thoại bao phủ hầu hết trang sách Nguyễn Huy Thiệp, bao phủ dày đặc hai loại truyện huyền thoại (Con gái thủy thần) cổ tích (Những gió Hua Tát) mà cịn bập bềnh mờ mịt nhiều dòng truyện lịch sử (Kiếm sắc, Phẩm tiết) (Chảy sông ơi)” [59, tr.288] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào khẳng định cảm hứng huyền thoại thể rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt nhà văn xây dựng nhân vật ngốc nghếch, mồ cơi,…rất gần với nhân vật cổ tích “đó điểm gần gụi truyện Nguyễn Huy Thiệp với cổ tích số truyện phổ cập dân gian” [59, tr.389] Cảm hứng phần “nằm dòng chảy ngầm tinh thần phạm thượng bắt nguồn từ dân gian Những kẻ dị dạng nhiều làm nên điểm sáng nhân hậu, trí tuệ anh minh câu chuyện” [59, tr.391] Song bên cạnh đó, tác giả viết Biển khơng có thủy thần lại thừa nhận nhân vật kể ẩn chứa “nghịch lí phản cổ tích” [59, tr.390], điểm sáng tạo mẻ nhiều thiên truyện Nguyễn Huy Thiệp Cùng với quan điểm Đặng Anh Đào, viết Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay, Bùi Thanh Truyền nêu vấn đề: “Xây dựng nhân vật thần thoại, cổ tích, hầu hết bút văn xi hơm lồng vào giới quan mẻ, nhìn ‘lạ hóa” người đai Vì xem truyện cổ tích, thần thoại đời mới” [104, tr.45] Để làm rõ nhận định, tác giả viết sâu tìm hiểu nhân vật Trương Chi truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp Từ đó, Bùi Thanh Truyền khẳng định: lấy cảm hứng từ nhân vật cổ tích dân gian Nguyễn Huy Thiệp khơng có nhìn phiến giai thoại cổ Cho nên “nếu bi kịch Trương Chi “bốn ngàn năm trước” bi kịch tình yêu xuất phát từ mâu thuẫn tài thiên phú nhân diện xấu xí bi kịch chàng Trương bốn ngàn năm sau chủ yếu xung đột hoàn cảnh xã hội thân phận sâu kiến kiếp người” [104, tr.46] Bài viết Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết Lê Đình Kỵ sâu vào nghiên cứu sáng tạo sở kế thừa tiếp nối truyện cổ dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, phương diện xây dựng nhân vật Trong truyện Trương Chi, Lê Đình Kỵ đánh giá Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp “khơng cịn Trương Chi cam chịu, âm thầm nhận lấy số phận mình” [44, tr.30] Mặc dầu vậy: “Dù Trương Chi truyền thống hay Trương Chi “hiện đại” lời nhắn gởi, tiếng kêu khắc khoải cho nghệ thuật, cho tiếng hát tình u khơng bị cách lìa, mà hịa giải, hịa diệu vào nhau” [44, tr.31] Bàn giới nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy nhân vật thường toát lên vẻ đẹp trẻo, hồn hậu, mang vẻ đẹp mẫu tính vốn có người phụ nữ Việt Nam Nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến tỏ người có phát trước mẻ Trong viết Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xi gió, Hồng Ngọc Hiến nhận xét: “Những người đàn ông tập truyện Nguyễn Huy Thiệp hầu hết đốn mạt, chí kẻ bất đắc chí, vơ tích sự, nói chung khơng Ngược lại, nhân vật nữ có người ưu tú, nhiều người đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc tư tưởng tạo cảm hứng chủ đạo tác giả, gọi nguyên tắc tính nữ hay thiên tính nữ” [59, tr.15-16] Theo nhà nghiên cứu “thiên tính nữ” tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp “trước hết tinh thần đẹp tất nhân vật đẹp, người vẻ” [59, tr.16], khơng cịn “tinh thần vị tha đức tính hi sinh” [59, tr.17] Vẻ đẹp tỏa ánh sáng dịu dàng, huyền diệu, lung linh tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Thiên tính nữ điểm tựa quan trọng tác giả Thiếu nó, văn ơng chiều sâu chất trữ tình Cũng với quan điểm ý kiến đánh giá sắc sảo nhà nghiên cứu Văn Tâm: Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều xấu xa, ác “cảm hứng tích cực, tinh thần nhân bản… mã hóa qua tượng bật: tuyệt đại đa số nhân vật nữ có phẩm chất ưu mĩ tuyệt vời” [59, tr.301–302) Qủa thực, truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn dành giọng điệu ngợi ca vẻ đẹp nữ tính nhân vật nữ Những nhận xét, đánh giá phần cho ta thấy nhà nghiên cứu có phát hiện, khẳng định yếu tố trọng âm, trọng nữ tín ngưỡng người Việt nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, đánh giá nêu vấn đề có tính chất gợi mở chưa minh định cụ thể bề rộng lẫn bề sâu Bàn chất thơ văn Nguyễn Huy Thiệp, viết có nhan đề Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà nghiên cứu Philimonova cho đặc điểm bật văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp việc thường xuyên sử dụng thơ Đặc biệt hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường xuất đoạn kể văn vần ca dao, đồng dao xen kẽ lời kể văn xi Philimonova lí giải có tượng Nguyễn Huy Thiệp “chịu ảnh hưởng văn xuôi cổ điển vùng Viễn Đông” việc vận dụng thủ pháp cũ khiến văn ông trở nên “rất đặc biệt, dễ nhận ra” [59, tr.168] Nguyễn Vy Khanh có ý kiến cho rằng: “Nhờ thể huyền thoại, Nguyễn Huy Thiệp có đoạn truyện thơ, thứ thơ dân gian, xa chốn văn minh giả tạo dối trá” [59, tr 380] Bùi Việt Thắng nhận xét: “Nguyễn Huy Thiệp đưa vào truyện ngắn hình thức khác đồng dao (Huyền thoại phố phường), hát dỗ em (Những người thợ xẻ), thơ dịch (Nguyễn Thị Lộ), thơ trữ tình (Những học nơng thơn), chuyện thơ (Thương nhớ đồng quê)” Từ đó, nhà nghiên cứu cho rằng: “việc đưa thơ vào truyện ngắn làm cho “sự kể chuyện” thêm linh hoạt, phong phú” [75, tr.386] vốn có truyền thống văn học Thành công nhà văn Nguyễn Huy Thiệp vận dụng, kế thừa văn học truyền thống, từ có cách tân, sáng tạo khơng xa rời với truyền thống Về nét cách dựng truyện, nhà thơ Diệp Minh Tuyền đánh giá: Nguyễn Huy Thiệp “kết hợp thực huyền thoại” […] Rõ ràng ta thấy dấu ấn văn học đại châu Mỹ la – tinh Nhưng tiếp thu Nguyễn Huy Thiệp không sống sượng nhờ trước anh vốn có lối tư huyền thoại thục biểu chùm truyện Những gió Hua Tát”, [59, tr.399] Chính kết hợp khiến cho văn ông vừa mẻ, đại lại vừa gần gũi chúng bắt nguồn từ bề sâu truyền thống thẩm mĩ người đọc Việt Nam Về cách kể chuyện Nguyễn Huy Thiệp, Đồn Hương ví von ơng “Người kể chuyện cổ tích đại” Đồn Hương nhận định truyện Nguyễn Huy Thiệp hấp dẫn độc giả “cái cách kể chuyện đơn giản ngơn ngữ nhân dân thi pháp có từ truyền thống có truyện cổ tích Việt Nam” [33, tr.621] Cũng theo nhà nghiên cứu Đoàn Hương, dấu ấn truyện cổ dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp biểu rõ qua cách thức mở đầu kết thúc truyện Đoàn Hương nhận thấy nhà văn Nguyễn Huy Thiệp “vốn ưa cấu trúc cốt truyện đơn giản chẳng có gì” Bởi mà truyện ơng có “cái kết thúc đẹp đẽ mang tính biểu tượng kết thúc có hậu truyện cổ tích” [33, tr.622] Cịn theo Nguyễn Vy Khanh số truyện Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo từ thể huyền thoại dân gian nên nhà văn hay “úp mở, gợi tưởng tượng Hay không thật kết thúc, khơng có kết; hay kết huyền dẫn đưa đầu thân truyện” [59, tr.386] Từ đó, tác giả đến nhận xét truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường có đoạn kết đặc biệt, tạo hấp dẫn riêng Bằng nhãn quan tinh tế lòng trân trọng, thấu hiểu tài Nguyễn Huy Thiệp, Hồng Ngọc Hiến có nhận xét sâu sắc: “Dẫu kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trước sau viết sống ngày hơm Và tác giả nhìn thẳng vào thật đời sống thực Tác giả không ngần ngại nêu lên bê tha, nhếch nhác sống, kể thật rùng rợn, khủng khiếp” [59, tr.9-10] Đoàn Hương cho số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gọi truyện cổ tích đại chất “hiện đại” Nhưng, nhà nghiên cứu khẳng định: “nó cổ tích đẹp nhân nó” [33, tr.626] Nhà nghiên cứu văn học người Úc, Greg Lockhart, lí giải lí ơng chọn dịch tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh Ông ca ngợi: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp “một đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam” “đóng góp cho văn học giới đại” tính chất nhân mà nhà văn nêu lên truyện vấn đề lớn mang tầm nhân loại [59, tr.110-111] Mở rộng hơn, số nhà nghiên cứu nhận thấy dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả La Khắc Hòa khẳng định tìm thấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp câu chuyện thể tâm trạng cảm quan hậu đại Xuyên suốt toàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp “câu chuyện giới vô nghĩa, vô hồn” Đọc truyện ngắn ông, ta thấy “có dấu hiệu chia tay với nguyên tắc dụ ngôn với vị ngữ bất biến, quen thuộc […] Khi hồ nghi tồn thấm sâu vào cảm quan nghệ thuật, chắn nhà văn tìm đến ngun tắc lạ hố làm tảng cấu trúc hình tượng” Tuy nhiên, dù đổi sáng tạo đến đâu “loại hình tư gắn với nguyên tắc kiến tạo hình tượng, tổ chức văn đồng dao, câu đố có nguồn cội từ thời tiền văn học, sáng tác dân gian” [29] Thêm vào đó, La Khắc Hịa cịn nhận xét xác đáng xuất chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam nói chung, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói riêng “chắc chắn tượng vay mượn, ngoại nhập”, mà điều kiện lịch sử, xã hội vòng 30 năm làm nảy sinh tâm trạng, cảm quan loại hình văn hố hậu đại văn học Việt Nam Như vậy, theo nhà nghiên cứu, nhà văn ln có cách tân táo bạo nghệ thuật xây dựng truyện ngắn giai đoạn văn học thời Đổi mới, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp bắt nguồn từ truyền thống văn hóa - văn học dân gian đa dạng phong phú dân tộc Tóm lại, từ trước đến nay, vấn đề về: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp yếu tố văn hóa dân gian truyện ngắn nhà văn vấn đề lý thú, khơng ngừng thu hút quan tâm, tìm hiểu đông đảo học giả, nhà nghiên cứu, giới phê bình văn học, độc giả ngồi nước Các nghiên cứu, phê bình mà chúng tơi có điều kiện tìm hiểu phần phân tích, đánh giá, khẳng định ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp có tính chất gợi mở cho người viết tìm hiểu sâu vấn đề Tuy nhiên, tính chất đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu khác nên quan tâm viết dừng lại đôi lời nhận xét, nhận định khái quát; thu hẹp khảo sát vài tác phẩm cụ thể khái quát tiến hành khảo sát tồn sáng tác nhà văn góc nhìn phong cách học Vì lẽ tất yếu, viết chưa có điều kiện tập trung cách sâu sắc toàn diện ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua luận văn này, người viết cố gắng đưa đến cách hiểu, cách nhìn nhận, đánh giá mang tính hệ thống đầy đủ ảnh hưởng truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu, luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu toàn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, bao gồm 42 truyện Người viết sử dụng văn sau để tiến hành nghiên cứu: Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn hiệu đính, Nxb Văn hố Sài Gịn Về ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi điều kiện cho phép, luận văn vào khảo sát, phân tích, nhận định số yếu tố văn hóa dân gian văn học dân gian, tín ngưỡng dân gian, ngôn ngữ dân gian ảnh hưởng đến việc xây dựng cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Người viết hi vọng kết mà luận văn gặt hái đóng góp hữu ích sau: - Góp phần khảo sát lí giải cách có hệ thống, khách quan, mẻ ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua góp phần khẳng định cách tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa dân gian hướng nghiên cứu cần thiết nghiên cứu văn học - Luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác giả Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp văn hóa học: Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu luận văn nhằm vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa nói chung, đặc biệt văn hóa dân gian để tìm hiểu, lí giải truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp số phương diện cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu 5.2 Phương pháp hệ thống: Người viết sử dụng phương pháp nhằm xem xét yếu tố văn hóa dân gian biểu qua nội dung nghệ thuật làm nên diện mạo chung cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tinh thần hệ thống Từ phân tích kế thừa, sáng tạo yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trong q trình thực luận văn, người viết tiếp cận khảo sát trực tiếp văn bản, từ phân tích để đưa luận điểm tổng hợp, khái quát luận văn ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phương diện cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Những phương pháp nghiên cứu người viết vận dụng cách linh hoạt trình nghiên cứu Ngồi ra, để có nhìn tồn diện, khách quan đánh giá vấn đề, người viết sử dụng phối hợp phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê,…với chừng mực định mà mục đích cuối làm rõ ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm 138 trang Ngoài phần Mở đầu (12 trang), phần Kết luận (4 trang), phần Nội dung luận văn (122 trang) tổ chức thành ba chương: Chương 1: Những tiền đề lí luận thực tiễn Chương 2: Cốt truyện nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Mối quan hệ văn hóa dân gian với văn học viết Trước sâu tìm hiểu mối quan hệ văn hóa dân gian với văn học viết làm tiền đề lí luận cho việc nghiên cứu đề tài luận văn, cần tìm hiểu hai khái niệm văn hóa văn hóa dân gian 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa tảng tinh thần xã hội, kết tinh quan hệ tốt đẹp người với người, với xã hội với tự nhiên Văn hóa phân biệt người với động vật, đặc trưng xã hội lồi người khơng phải kế thừa mặt sinh học mà có nhờ học tập, tích lũy Nói cách dễ hiểu nhất: văn hóa tất người sáng tạo (khu biệt với tự nhiên) trình ứng xử với tự nhiên xã hội Thuật ngữ văn hóa xuất từ sớm Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam, theo nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng: phương Đông, từ văn hóa có đời sống ngơn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ văn hóa: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hóa thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hóa sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77-6 TCN) với nghĩa phương thức giáo hóa người “văn trị giáo hóa” [107, tr.17-18] Ở phương Tây, vào kỉ thứ III – TCN, người La Mã ghi nhận người nói đến thuật ngữ văn hóa Họ dùng từ “cultura” đồng nghĩa với “văn chương” hay “nhân văn” Người La Mã sử dụng từ cultura cultus để việc gieo trồng, animi cultura cultus nghĩa gieo trồng tinh thần Trên sở đó, nhà hùng biện lỗi lạc người La Mã, Siserô Markơt Tuliut (106-43 TCN) định nghĩa “Triết học gieo trồng tinh thần” Vậy theo người La Mã, cultus văn hóa với hai khía cạnh: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục, đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên, có phẩm chất tốt đẹp Ở Việt Nam, từ văn hóa hiểu: văn tốt đẹp, hóa biến cải Văn hóa biến cải để trở thành tốt đẹp Văn hóa thường dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức, lối sống; theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn; cịn theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán,… ... vi giá trị văn hóa tinh thần, biểu cụ thể phận văn hóa dân gian với thành tố đặc trưng 1.1.2 Khái niệm văn hóa dân gian Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa giới Ở Việt Nam, văn hóa dân gian sở quan... hiểu: ảnh hưởng thành tố văn học dân gian, tín ngưỡng dân gian, ngôn ngữ dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cách thức trình bày luận văn vận dụng số tri thức lí luận thành tố văn hóa dân gian. .. hệ ảnh hưởng văn hóa với văn học nói chung, văn hóa dân gian với văn học viết nói riêng mối quan hệ mang tính quy luật tất yếu Văn học phận quan trọng văn hóa, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn hóa

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w