Đề cương luận văn ẢNH HƯỞNG “sơ THẢO lần THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG về vấn đề dân tộc và vấn đề THUỘC địa”

16 8 0
Đề cương luận văn   ẢNH HƯỞNG “sơ THẢO lần THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG về vấn đề dân tộc và vấn đề THUỘC địa”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trải qua cuộc sống lao động, học tập, nghiên cứu lý luận và nhất là thực tiễn đấu tranh cách mạng phong phú ở nhiều nước đã làm giàu tri thức, mở rộng tầm nhìn, nâng cao trí tuệ của Hồ Chí Minh. Người đã nhận thấy vấn đề giải phóng dân tộc và con người không chỉ là nhu cầu cấp thiết của dân tộc Việt Nam, mà còn là đòi hỏi của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới. Đặc biệt, trong những năm tháng hoà mình trong cuộc đấu tranh sôi nổi của phong trào công nhân, nhân dân lao động Pháp và Đảng Xã hội Pháp để tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam. Đến tháng 7 năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” do V.I.Lênin soạn thảo, trình bày tại Đại hội lần thứ II của Quốc tế Cộng sản, họp từ ngày 197 đến ngày 781920 tại Mátxcơva, và được đăng trên tờ báo Nhân đạo (L’Humanité) tại nước Pháp. Luận cương của V.I.Lênin đã ảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trìn tìm đường cứu nước. Qua nghiên cứu Luận cương, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin theo V.I.Lênin và Quốc tế III. Người chỉ rõ: Con đường duy nhất đúng đắn của cách mạng Việt Nam là đi theo con đường cách mạng vô sản. Người khẳng định: “Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tác giả cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lênin làm cho tác giả rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao Tác giả vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tác giả nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta. Từ đó tác giả hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc thế thứ ba” . Sự lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản khi Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin là sự lựa chọn đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc và cũng là sự lựa chọn của lịch sử, phù hợp với ước nguyện ngàn đời của dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại. Chính vì thế, con đường cứu nước của cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đã được Đảng, nhân dân ta tiếp nhận như một luồng sinh khí mới, làm xoay chuyển tình hình, tạo nên động lực to lớn trong tiến trình của cách mạng Việt Nam. Bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” là một tác phẩm có giá trị lý luận và thực tiễn quan trọng của V.I.Lênin, tạo một bước ngoặt quan trọng trong nhận thức và chỉ đạo hoạt động thực tiễn của Quốc tế Cộng sản, đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, và ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc. Bởi vì, Luận cương của V.I.Lênin đã đề cập tới những vấn đề hết sức quan trọng đối với vấn đề giải phóng dân tộc. V.I.Lênin chỉ rõ: Trong thời đại quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc là một phạm trù của cuộc cách mạng vô sản, vì vậy, những người cộng sản phải ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, rằng, với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, giai cấp vô sản các nước chậm tiến, sau khi hoàn thành nhiệm vụ dân tộc dân chủ có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Với Hồ Chí Minh, Luận cương là tác phẩm đầu tiên của V.I. Lênin mà Người tiếp xúc và chính Luận cương đã tạo ra một bước nhận thức phát triển về chất trong tư tưởng của Người. Chính Luận cương đã trang bị cho Hồ Chí Minh một cơ sở lý luận, thế giới quan và phương pháp luận thực sự cách mạng khoa học, đã đưa Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác Lênin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Thời kỳ những năm 1920 đến năm 1930 là thời kỳ quan trọng quyết định đến việc hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng của Hồ Chí Minh trong giai đoạn này ta có thể thấy được những luận điểm lý luận quan trọng của Người, đồng thời cũng thấy được tiến trình hình thành, vận động đầy phong phú và cũng rất gian nan của Hồ Chí Minh. Với ý nghĩa như vậy, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin đến quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cứu nước của cách mạng Việt Nam thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1930” làm luận văn thạc sĩ, ngành Hồ Chí Minh học.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trải qua sống lao động, học tập, nghiên cứu lý luận thực tiễn đấu tranh cách mạng phong phú nhiều nước làm giàu tri thức, mở rộng tầm nhìn, nâng cao trí tuệ Hồ Chí Minh Người nhận thấy vấn đề giải phóng dân tộc người không nhu cầu cấp thiết dân tộc Việt Nam, mà đòi hỏi dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhân dân bị áp toàn giới Đặc biệt, năm tháng hồ đấu tranh sơi phong trào công nhân, nhân dân lao động Pháp Đảng Xã hội Pháp để tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Đến tháng năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin soạn thảo, trình bày Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản, họp từ ngày 19-7 đến ngày 7-8-1920 Mátxcơva, đăng tờ báo Nhân đạo (L’Humanité) nước Pháp Luận cương V.I.Lênin ảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh trìn tìm đường cứu nước Qua nghiên cứu Luận cương, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo V.I.Lênin Quốc tế III Người rõ: Con đường đắn cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng vô sản Người khẳng định: “Trong luận cương ấy, có chữ trị khó hiểu Nhưng đọc đọc lại nhiều lần, cuối tác giả hiểu phần Luận cương Lênin làm cho tác giả cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tác giả vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tác giả nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta! Từ tác giả hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc thứ ba”1 Hồ Chí Minh, Sđd, tập 12, trang 562 Sự lựa chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin lựa chọn đắn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn lịch sử, phù hợp với ước nguyện ngàn đời dân tộc Việt Nam xu thời đại Chính thế, đường cứu nước cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn Đảng, nhân dân ta tiếp nhận luồng sinh khí mới, làm xoay chuyển tình hình, tạo nên động lực to lớn tiến trình cách mạng Việt Nam Bản “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” tác phẩm có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng V.I.Lênin, tạo bước ngoặt quan trọng nhận thức đạo hoạt động thực tiễn Quốc tế Cộng sản, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc dân tộc thuộc địa, phụ thuộc Bởi vì, Luận cương V.I.Lênin đề cập tới vấn đề quan trọng vấn đề giải phóng dân tộc V.I.Lênin rõ: Trong thời đại quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc phạm trù cách mạng vơ sản, vậy, người cộng sản phải ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, rằng, với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, giai cấp vô sản nước chậm tiến, sau hồn thành nhiệm vụ dân tộc dân chủ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Với Hồ Chí Minh, Luận cương tác phẩm V.I Lênin mà Người tiếp xúc Luận cương tạo bước nhận thức phát triển chất tư tưởng Người Chính Luận cương trang bị cho Hồ Chí Minh sở lý luận, giới quan phương pháp luận thực cách mạng khoa học, đưa Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam Thời kỳ năm 1920 đến năm 1930 thời kỳ quan trọng định đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn ta thấy luận điểm lý luận quan trọng Người, đồng thời thấy tiến trình hình thành, vận động đầy phong phú gian nan Hồ Chí Minh Với ý nghĩa vậy, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin đến trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1930” làm luận văn thạc sĩ, ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu “Ảnh hưởng “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin đến trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1930” có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu thân thế, đời, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh mà trọng tâm hệ thống tư tưởng Người cách mạng Việt Nam thời kỳ 1920 - 1930 Song khía cạnh nghiên cứu ảnh hưởng Luận cương V.I.Lênin đến hình thành đường cứu nước cách mạng Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến như: Về Tiểu sử Người, ngồi sách “Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 cơng trình cơng phu nói đến đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng trình khoa học cấp Nhà nước mang mã số KX.02.11 Giáo sư Song Thành làm chủ biên, Nhà xuất lý luận Chính trị ấn hành năm 2006 Cơng trình nghiên cứu đầy đủ đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực chủ yếu Về nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu phân tích nhiều khía cạnh khác nhau, ví như: Giáo sư Song Thành viết “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc” Nhà xuất Lý luận Chính trị ấn hành năm 2009 “Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất” Những cơng trình góp phần phát hiện, xác lập khái niệm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, làm rõ tư cách nhà tư tưởng, nhà lý luận, nhà văn hóa Hồ Chí Minh, cống hiến Người đóng góp vào lịch sử dân tộc, vào phát triển làm phong phú hệ tư tưởng Mác - Lênin nước Phương đơng “Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam” (Trường Chinh, Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1991); “Hồ Chí Minh, người, dân tộc, thời đại, nghiệp” (Phạm Văn Đồng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994); “Thế giới đổi thay, tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi” (Võ Nguyên Giáp, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1992)… Đây đánh giá mang tính chất tổng kết học trị xuất sắc Hồ Chí Minh đồng thời nhà lãnh đạo Đảng nhà nước ta Nhiều nói, viết nhà nghiên cứu nước nước ngoài, người trước làm việc, tiếp xúc với Hồ Chí Minh, khách Hội thảo khoa học nước quốc tế: Hội thảo khoa học quốc tế: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”, tổ chức vào tháng năm 1990 Hà Nội (do Unesco tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh); Hội thảo khoa học quốc tế: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - người chiến sĩ kiên cường phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế” (do Viện Mác - Lênin Thành ủy Hà Nội tổ chức tháng năm 1990); Hội nghị quốc tế: “Hồ Chí Minh - Việt Nam - Hịa bình giới” (tổ chức Calcútta, Ấn Độ tháng năm 1990 theo khuyến nghị Unesco) gần Hội thảo khoa học quốc tế: “Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay” nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010) tổ chức Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát, gợi mở với nội dung tương đối rộng gốc độ khác Một số nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu có giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, sáng tạo Người cách mạng Việt Nam như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh - Di sản văn hóa dân tộc” (Nhà xuất Quân đội nhân dân), cơng trình tập hợp số sản phẩm nghiên cứu khoa học Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.02 số cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả cơng bố năm gần Cơng trình bao gồm mảng chủ đề: “Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh” (Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh, xuất năm 1996); “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” (Đại tướng Võ Nguyên Giáp - cố vấn chương trình, Giáo sư Đặng Xuân Kỳ - Chủ nhiệm chương trình, xuất năm 2000); “Tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại” (xuất năm 2001, GS Phan Ngọc Liên chủ biên); “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc” (Giáo sư Song Thành, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2005) ; gần “Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc” (PGS.TS Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010)… Có cơng trình đề cập trực tiếp đến sáng tạo cách mạng giải phóng dân tộc Trước hết phải kể đến viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh luận điểm sáng tạo lớn” Võ Nguyên Giáp (Tạp chí Cộng sản, số 19, tháng 10, năm 1996) Trong viết Võ Nguyên Giáp trình bày sáng tao lớn Hồ Chí Minh, chủ yếu sáng tạo cách mạng giải phóng dân tộc Đó xác định đường cứu nước giải phóng dân tộc đắn - cứu nước giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản, sử dụng bạo lực đấu tranhn cách mạng Luận điểm đặc biệt sáng tạo Người là: cách mạng thuộc địa, cách mạng Việt Nam nổ giành thắng lợi trước cách mạng quốc, cách mạng Pháp “Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh” hai tác giả Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc bước đầu so sánh khác biệt đường cứu nước, giải phóng dân tộc người với nhà yêu nước đương thời Phạm Văn Đồng “Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998), nêu lên điểm sáng tạo lớn Hồ Chí Minh chọn hướng xuất dương sang phương Tây nêu lên luận điểm: cách mạng thuộc địa thành cơng trước cách mạng quốc Trong sách “Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới” nhà nghiên cứu Nhật Bản Fu-ru-ta Mo-to (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) dành phần nói “sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin” Tác giả đặt câu hỏi: Vậy tính sáng tạo Hồ Chí Minh với tư cách người mác - xít hiểu nào? Tác giả trả lời “về điểm dễ trí giới nghiên cứu chung quanh vấn đề dân tộc” Trong “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc” (Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2005) Giáo sư Song Thành “Hồ Chí Minh tiểu sử” (Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2005), Giáo sư Song Thành làm chủ biên đề cập đến sáng tạo Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc; Tuy nhiên, đề cập mang tính khái quát cao diễn đạt hệ thống lý luận khoa học Người, đề cập dạng ý nghĩa rút so với yêu cầu thực tiễn Đặc biệt, sách “Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc” Phó Giáo sư.Tiến sĩ Nguyễn Khánh Bật làm chủ biên, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Khách Bật trình bày cách có hệ thống nội dung vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh cách mạng giai phóng dân tộc Trong “Sự tương đồng khác biệt quan điểm cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh với quốc tế cộng sản Đảng Cộng sản Đơng Dương năm 1930 - 1941” Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Khánh Bật làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 phân tích điểm tương đồng khác biệt tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh với quốc tế cộng sản Đảng Cộng sản Đơng Dương khác biệt “có vấn đề chiến lược, sách lược cách mạng, song tạm thời, không tồn lâu dài” Tuy nhiên, nghiên cứu Hồ Chí Minh nhiệm vụ to lớn, đầy khó khăn tư tưởng Người vô vĩ đại, rộng lớn phong phú mà khả chủ quan tác giả nghiên cứu lại có hạn Do đó, tiếp tục sâu nghiên cứu “Ảnh hưởng “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin đến trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1930” điều cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin nhằm làm sáng tỏ q trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Luận giải làm sáng tỏ tính đắn khách quan, đường cứu nước, giải phóng dân tộc đường cách mạng vơ sản Hồ Chí Minh - Qua thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh Luận cương V.I.Lênin có ảnh hưởng to lớn Hồ Chí Minh, định đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Khẳng định lựa chọn đắn Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam đường cách mạng vô sản Qua củng cố niềm tin cho tồn Đảng, tồn dân, tồn qn vào đường cách mạng mà Hồ Chí Minh lựa chọn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn làm sáng tỏ nội dung Luận cương V.I.Lênin Từ nội dung có ảnh hưởng trực tiếp đến Hồ Chí Minh - Luận văn làm sáng tỏ tính logic vận động tư tưởng Hồ Chí Minh năm 1920 đến năm 1930 khởi nguồn từ việc tiếp thu tư tưởng V.I.Lênin qua Luận cương - Luận văn làm rõ luận điểm Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam, kết vận động tư Hồ Chí Minh - Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kim nam cho hành động Đảng, đồng thời kiên trì đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn tâm thực đường Đảng đắn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Luận cương V.I.Lênin đến hình thành đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh ( Hồ Chí Minh tồn tập (15 tập), Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011) - Thời gian thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1930 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic,phương pháp phân tích thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia nghiên cứu thể nội dung luận án Đóng góp khoa học Bên cạnh kế thừa thành nhà nghiên cứu trước sở tài liệu thu thập được, luận văn làm rõ vấn đề cách mạng Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, đời nghiệp Người, luận văn nghiên cứu ảnh hưởng to lớn Luận Cương V.I.Lênin đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam đặc biệt luận văn góp phần làm phong phú tồn diện khía cạnh nghiên cứu chuyên ngành Hồ Chí Minh học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở bài, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương 1: Sự bế tắc đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến tư sản Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước gặp chủ nghĩa Mác - Lênin Chương 2: Nội dung “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin ảnh hưởng Luận cương đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam Chương 3: Những luận điểm Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1930 Chương SỰ BẾ TẮC VỀ CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC THEO HỆ TƯ TƯỞNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN HỒ CHÍ MINH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ GẶP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1.1 Sự bế tắc đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến tư sản 1.2 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước gặp chủ nghĩa Mác - Lênin Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢN “SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA” CỦA V.I.LÊNIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬN CƯƠNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2.1 Nội dung “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin 2.2.Ảnh hưởng Luận cương V.I.Lênin đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam Chương NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ TỪ NĂM 1920 ĐẾN NĂM 1930 3.1 Những luận điểm Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1930 3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam kiên trì thực đường Hồ Chí Minh lựa chọn 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Sự tương đồng khác biệt quan điểm cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh với quốc tế cộng sản Đảng Cộng sản Đơng Dương năm 1930 - 1941, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) “Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980 Cách mạng Tháng Tám, sáng tạo Đảng ta ý nghĩa trình phát triển đất nước Nxb Đà Nẵng, 2006 Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng dân tộc chấn hưng đất nước, Nxb Lý luận trị, 2006 Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình tìm đường cứu nước, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1976 Lê Duẩn, Tiến lên cờ vẻ vang Đảng, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980 Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh - người chiến sĩ kiên cường phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990 10.Văn Tiến Dũng, Đi theo đường Bác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 11 Phạm Ngọc Dũng, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 11 12 Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch lãnh tụ chúng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1963 13 Phạm Văn Đồng, Những chặng đường thắng lợi vẻ vang, Nxb Sự Thật, HN, 1985 14 Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch hình ảnh dân tộc, Nxb Văn Nghệ, 1995 16 Đặng Văn Đức, Tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh thời kỳ vận động thành lập Đảng đấu tranh giành quyền (1929 - 1945), Luận án Thạc sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1995 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 20 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 23 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện quân Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 24 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 25.Ecơbêlép: Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị, Mátxacowva, 12 26 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 27.Trần Văn Giàu, phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập III, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 29 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 30 Nguyễn Hùng Hậu, Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 1, năm 2005 31 Đố Đức Hinh, Bản lĩnh tri Hồ Chí Minh Đảng ta tiến trình cách mạng Việt Nam, Tạp chí lich sử Đảng, số 5, năm 2000 32 Lê Mẫu Hãn chủ biên, Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập tự dân tộc Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2000 33 Lê Mẫu Hãn, sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 34 Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Unesco Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 35 Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2012 36 Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc dân tộc danh nhân văn hóa giới, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tập 37 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 38 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 40 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 41 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 13 42 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 43 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 44 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 46 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 10 47 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 11 48 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 12 49 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012, tập 13 50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 14 51 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 15 52 Phạm Văn Khánh, Tư tưởng Hồ Chí Minh tỏa sáng thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Vũ Khiêu, Hồ Chí Minh ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, 2013 54 Đặng Xuân Kỳ, Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 55 Nguyễn Bá Linh, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Những cống hiến lý luận thực tiễn nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỷ XX, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 56 Nguyễn Bá Linh, Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đường dẫn đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 57 Đinh Xuân Lý chủ biên, tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 58 Đinh Xuân Lý - Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Hà Nội, 2008 59 Thanh Lê (biên soạn), Bác Hồ truyền thống văn hóa dân tộc, Nxb Thanh Niên, 14 60 Thanh Lê, Hồ Chí Minh thiên tài trí tuệ sáng tạo kỷ XXI, Nxb Thanh Niên 61 Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Ngọc Minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng nhà nước kiểu pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 63.C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 64.C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 65.C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 66 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 22 67.C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 34 68 Fu-ru-ta Mo-to, Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 69 Bùi Đình Phong, Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 70 Bùi Đình Phong, Giải phóng dân tộc đổi ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004 71 Nguyễn Trọng Phúc, Đảng ta, Đảng tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Báo Nhân dân, số 1477 72 Song Thành chủ biên, Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Song Thành, Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 74 Song Thành, Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 75 Mạch Quang Thắng, Những cống hiến to lớn Hồ Chí Minh việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiệp xây dựng nước nhà mới, Tạp chí khoa học trị, số 1, 2004 15 76 Mạch Quang Thắng, Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 77 Mạch Quang Thắng, Hồ Chí Minh người sống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 78 Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Học viện quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam 79 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003, tập 80 Từ điển Triết học, Nxb Tiến Bộ Mátxcơva 81 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội,1997 82 Việt Nam - lương tâm thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1985 16 ... DUNG CƠ BẢN CỦA BẢN “SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA” CỦA V.I.LÊNIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬN CƯƠNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC... Nội dung “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin ảnh hưởng Luận cương đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam Chương 3: Những luận điểm... dung “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin 2.2 .Ảnh hưởng Luận cương V.I.Lênin đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước cách mạng Việt Nam Chương NHỮNG LUẬN

Ngày đăng: 09/03/2022, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan