Lời mở đầu Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Phần lớn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa – những địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái. Do đó Đảng ta luôn coi trọng việc hoạch định và thực hiện đúng chính sách dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong tiến trình cách mạng. Vấn đề về dân tộc và chính sách dân tộc là vấn đề hết sức quan trọng và nhạy cảm đối với đất nước, và đặc biệt hơn Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em, cả nước khoảng 93 triệu người, trong đó dân tộc Kinh chiếm 85,7% dân số cả nước, dân số còn lại là người dân tộc thiểu số, sống rải rác ở các vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn), chính vì vậy việc thực hiện chính sách dân tộc hiệu quả, phù hợp sẽ giúp giải quyết một cách đúng đắn các quan hệ dân tộc, hoạch định chiến lược chính sách dân tộc. Vấn đề này còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong những năm qua, công tác dân tộc được chăm lo. Các cấp đã quan tâm đầu tư phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi, hải đảo, hộ trợ các xã nghèo khó khăn; bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính trị vùng dân tộc, miền núi; có nhiều biện pháp để đồng bào dân tộc định canh, định cư, phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào vùng dân tộc, miền núi được cải thiện. Đồng bảo yên tâm, phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đoàn kết dân tộc được củng cố, tiến bộ; an ninh tổ quốc được giữ vững. Tuy vậy, so với mặt bằng chung của cả nước, tình hình kinh tế xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, hải đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, biên giới của Việt Nam còn nhiều khó khăn. Việc thực hiện công tác lãnh đạo quản lý Nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc và tôn giáo tuy có nhiều cố gắng, song còn những tồn tại, hạn chế. Trong bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp, vừa mang tính toàn cầu, vừa mang tính đặc thù riêng của từng quốc gia. Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền,... luôn là những vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch, phản động, bọn người đội lốt tôn giáo tìm mọi cách lợi dụng chống phá sự nghiệp cách mạng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm gây mất đoàn kết, mất ổn định cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Từ những lý do trên em đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm của các dân tộc ít người ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với công tác lãnh đạo, quản lý các vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay” để đưa ra đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản lý các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội bền vững. I) Một số khái niệm. 1. Khái niệm về dân tộc. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, dân tộc là một cộng đồng người thống nhất, có chung một nhà nước, một lãnh thổ, một nền kinh tế, một chế độ chính trị xã hội, có ngôn ngữ và văn hóa chung, thống nhất. Theo nghĩa này, nói tới dân tộc là nói tới quốc gia. Sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của nhà nước, đó là nhà nước dân tộc. Nhà nước dân tộc có thể là một tộc người, là dân tộc đơn nhất như Nhật Bản, Triều Tiên; cũng có thể là nhiều tộc người, là dân tộc đa tộc người như Việt Nam, Trung Quốc và hầu hết các nước khác. Nhà nước dân tộc phải là nhà nước độc lập, có lãnh thổ toàn vẹn, có chủ quyền. Dân tộc không chỉ là một cộng đồng người hay cộng đồng đa tộc người mà là một cộng đồng kinh tế, chính trị xã hội và văn hóa gắn liền với nhà nước và những điều kiện lịch sử nhất định. Theo nghĩa hẹp, dân tộc là chỉ một tộc người cụ thể. (Ví dụ: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, là quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người, ngoài tộc người Kinh chiếm đa số về dân số, còn có 53 tộc người thiểu số khác: Tày, Nùng, Hơ Mông...). Khi nói dân tộc – tộc người là nói theo nghĩa hẹp. Tộc người trong quốc gia – dân tộc có nhiều tộc người hợp thành là một thành phần trong cơ cấu của dân tộc – quốc gia đó. Các tộc người bình đẳng ( thiểu số cũng như đa số), cũng sinh sống, có chung chế độ chính trị, nhà nước, pháp luật, kinh tế, văn hóa nhưng lại có văn hóa tộc người riêng của mình (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống...). Như vậy, dân tộc – quốc gia nổi bật ở tính toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ quyền. Trong khi đó, dân tộc – tộc người lại đặc biệt nổi bật ở văn hóa tộc người.
TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ TÔN GIÁO ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Mục lục Lời mở đầu I) Một số khái niệm Khái niệm dân tộc Khái niệm dân tộc thiểu số II)Đặc điểm dân tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam III) Thực trạng dân tộc thiểu số Việt Nam IV) Giải pháp .10 Kết luận 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 Lời mở đầu Việt Nam quốc gia đa dân tộc Phần lớn dân tộc thiểu số sống miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa – địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh mơi trường sinh thái Do Đảng ta ln coi trọng việc hoạch định thực sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng tiến trình cách mạng Vấn đề dân tộc sách dân tộc vấn đề quan trọng nhạy cảm đất nước, đặc biệt Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em, nước khoảng 93 triệu người, dân tộc Kinh chiếm 85,7% dân số nước, dân số lại người dân tộc thiểu số, sống rải rác vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn), việc thực sách dân tộc hiệu quả, phù hợp giúp giải cách đắn quan hệ dân tộc, hoạch định chiến lược sách dân tộc Vấn đề cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm qua, công tác dân tộc chăm lo Các cấp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, hải đảo, hộ trợ xã nghèo khó khăn; bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán hệ thống trị vùng dân tộc, miền núi; có nhiều biện pháp để đồng bào dân tộc định canh, định cư, phát triển sản xuất, ổn định đời sống Đời sống vật chất tinh thần đồng bào vùng dân tộc, miền núi cải thiện Đồng bảo yên tâm, phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đồn kết dân tộc củng cố, tiến bộ; an ninh tổ quốc giữ vững Tuy vậy, so với mặt chung nước, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, hải đảo, xã, thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới Việt Nam cịn nhiều khó khăn Việc thực công tác lãnh đạo quản lý Nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc tôn giáo có nhiều cố gắng, song cịn tồn tại, hạn chế Trong bối cảnh quốc tế nước nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp, vừa mang tính tồn cầu, vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền, vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch, phản động, bọn người đội lốt tơn giáo tìm cách lợi dụng chống phá nghiệp cách mạng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm gây đoàn kết, ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Từ lý em lựa chọn đề tài “Đặc điểm dân tộc người Việt Nam ảnh hưởng cơng tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc nước ta nay” để đưa đề xuất góp phần hồn thiện công tác quản lý dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội bền vững I) Một số khái niệm Khái niệm dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người thống nhất, có chung nhà nước, lãnh thổ, kinh tế, chế độ trị - xã hội, có ngơn ngữ văn hóa chung, thống Theo nghĩa này, nói tới dân tộc nói tới quốc gia Sự hình thành dân tộc gắn liền với đời nhà nước, nhà nước dân tộc Nhà nước dân tộc tộc người, dân tộc đơn Nhật Bản, Triều Tiên; nhiều tộc người, dân tộc đa tộc người Việt Nam, Trung Quốc hầu khác Nhà nước dân tộc phải nhà nước độc lập, có lãnh thổ tồn vẹn, có chủ quyền Dân tộc khơng cộng đồng người hay cộng đồng đa tộc người mà cộng đồng kinh tế, trị - xã hội văn hóa gắn liền với nhà nước điều kiện lịch sử định Theo nghĩa hẹp, dân tộc tộc người cụ thể (Ví dụ: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người, tộc người Kinh chiếm đa số dân số, cịn có 53 tộc người thiểu số khác: Tày, Nùng, Hơ Mơng ) Khi nói dân tộc – tộc người nói theo nghĩa hẹp Tộc người quốc gia – dân tộc có nhiều tộc người hợp thành thành phần cấu dân tộc – quốc gia Các tộc người bình đẳng ( thiểu số đa số), sinh sống, có chung chế độ trị, nhà nước, pháp luật, kinh tế, văn hóa lại có văn hóa tộc người riêng (ngơn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống ) Như vậy, dân tộc – quốc gia bật tính tồn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ quyền Trong đó, dân tộc – tộc người lại đặc biệt bật văn hóa tộc người Khái niệm dân tộc thiểu số Dưới góc độ nhân chủng học, khái niệm thiếu số dùng thơng dụng Nó thường sử dụng để dân tộc người so với cộng đồng dân tộc chiếm đa số Dân tộc thiểu số dùng để nhóm người có khác biệt phương diện với cộng đồng người chung xã hội Họ khác biệt với nhóm người đa số phương diện ngơn ngữ văn hoá Khác biệt nhận thức tơn giáo, hồn cảnh kinh tế, điều kiện sống thu nhập kèm theo khác biệt phương thức ứng xử cộng đồng họ II) Đặc điểm dân tộc người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam hình thành thể nào? Câu hỏi đặt từ năm 60 thể kỉ XX Cho đến nay, nhiều ý kiến khác tiếp tục tranh luận Tuy nhiên nhà khoa học tương đối thống ý kiến cho rằng:dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm lịch sử không gắn với đời chủ nghĩa tư Theo kết nghiên cứu khoa học Việt Nam nơi loài người Lịch sử dân tộc ta gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm chống thiên tai, đặc biệt vấn đề trị thủy Nước ta gồm 54 dân tộc Dân tộc Kinh dân tộc đơng nhất, chiếm 87% Các dân tộc cịn lại chiếm 13% Mười dân tộc có số dân triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Mường, Thái, Khơme, HMông, Dao, Ja rai, Bana, Êđê, 20 dân tộc có số dân 100 ngàn người: 16 dân tộc có số dân 10 ngàn đến l ngàn: dân tộc có số dân ngàn là: Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Ðu, Brầu Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta cư trú địa bàn rộng lớn 3⁄4 diện tích đất nước, chủ yếu miền núi, biên giới, hải đảo số đồng Nhiều tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu dân tộc thiểu số chiếm 70% dân số Cao Bằng tỉnh có số lượng đồng bào dân tộc người đồng nhất, chiếm khoảng 92% Đặc điểm dân tộc Việt Nam Đặc điểm bật quan hệ dân tộc nước ta liên kết cộng đồng đạt đến mức độ bền vững, ý thức tự giác dân tộc phát triển sớm Đó ý thức độc lập, lịng tự hào, tự tơn dân tộc Truyền thống yêu nước trở thành cờ đoàn kết dân tộc anh em trình dựng nước giữ nước Tình cảm dân tộc bồi đắp, nâng niu trân trọng qua hàng nghìn năm lịch sử Từ có Đảng lãnh đạo, tính cộng đồng dân tộc củng cố nâng lên thành chất lượng Các dân tộc cộng đồng Việt Nam có đồng thuận nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đồn kết đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng cộng đồng thống Do yếu tố đặc thù kinh tế lúa nước, kết cấu công xã nông thôn bền chặt xuất sớm Trải qua lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta trở thành quốc gia dân tộc thống chế độ phong kiến Đoàn kết dân tộc xu hướng khách quan lợi ích, vận mệnh lịch sử, tương lai tiền đồ dân tộc Cư trú dân tộc Việt Nam xen kẽ dân tộc + Hình thái cư trú xen kẽ dân tộc ngày gia tăng, khu vực định có dân tộc sống tương đối tập trung khơng hình thành địa bàn riêng biệt + Các dân tộc nước ta khơng có lãnh thổ riêng, khơng có kinh tế riêng Sự thống hữu dân tộc quốc gia ngày củng cố + Tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc nước ta điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ dân tộc Tuy nhiên, tình trạng có tính hai mặt: "Một mặt điểu kiện để tăng cường hiểu biết nhau, đồn kết, xích lại gần nhau; mặt khác, cần đề phịng trường hợp chưa thật hiểu khác phong tục, tập quán làm xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế, dẫn tới khả va chạm người thuộc dân tộc sinh sống địa bàn" Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Do điều kiện tự nhiên, xã hội hậu chế độ áp bóc lột, xâm lược lịch sử nên trình độ phát triển kính tế, văn hố, xã hội dân tộc chênh lệch đáng kể Đây đặc trưng cần quan tâm nhằm bước khắc phục tình trạng để tăng cường khối đại đồn kết dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng, dân tộc anh em có giá trị sắc thái văn hố riêng Các dân tộc Việt Nam có đời sống văn hoá mang sắc phong phú, đa dạng, phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần niềm tự hào dân tộc Đặc trưng sắc thái văn hố dân tộc bao gồm tiếng nói, chữ viết: "Về ngôn ngữ, dân tộc rước ta có tiếng nói riêng - tiếng "mẹ đẻ" đến có 26 dân tộc có chữ viết" Cư trú địa bàn chiến lược: Các dân tộc thiểu số chiếm 13% dân số nước lại cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, có quan hệ dịng tộc với dân tộc nước láng giềng khu vực Tóm lại, xuất phát từ q trình hình thành, phát triển đặc trưng dân tộc ta, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn để dân tộc, coi vấn đề trị - xã hội rộng lớn tồn diện gắn với mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa III) Thực trạng dân tộc thiểu số Việt Nam Một là, phần lớn cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú phân tán, xen kẽ nhau, không tập trung địa bàn cụ thể Theo số liệu thống kê, Việt Nam khơng có tỉnh, huyện có dân tộc cư trú (ở khu vực miền núi phía Bắc có 2,8% số xã có dân tộc sinh sống) Trong đó, cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ nhiều địa phương khác người Dao 17 tỉnh, người Mông 13 tỉnh, người Tày 11 tỉnh, người Thái tỉnh Cộng đồng dân tộc thiểu số chủ yếu cư trú dọc biên giới phía Bắc, Tây Tây Nam có nhiều cửa ngõ thông thương nước ta với nước khu vực giới - địa bàn chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh, mơi trường sinh thái đất nước Đời sống người dân nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, tình trạng du canh, du cư, di dân tự diễn biến phức tạp, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khơng đồng đều, điều kiện sống mức sống cịn chênh lệch dân tộc Đặc điểm có ảnh hưởng lớn tới công tác lãnh đạo quản lý dân tộc thiểu số Hai là, dân tộc thiểu số Việt Nam có sắc văn hóa riêng, độc đáo, góp phần làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Tổ chức xã hội truyền thống dân tộc có sắc thái riêng; thơn, bản, bn, phum, sóc hộ dân cư trú quây quần bên theo dịng họ huyết thống nhân hợp thành Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng, dân tộc có giá trị sắc thái văn hóa riêng Ở nước ta có nhiều dịng ngơn ngữ, dịng lại có nhóm khác Văn hóa, sản xuất, kiến trúc, xây dựng dân tộc có nhiều nét khác Văn hóa ăn, mặc dân tộc phong phú Phong tục, tập quán, lối sống dân tộc khác Ảnh: Thổi Khèn – nét văn hóa dân tộc Mơng Ba là, đặc điểm trội cộng đồng dân tộc thiểu số, tính gắn kết cộng đồng cao vai trò dẫn dắt, then chốt người tiên phong, người có uy tín Người có uy tín cộng đồng thiểu số già làng, trưởng bản, trưởng thôn Tuy nhiên, cần lưu ý: Mỗi cộng đồng có loại người uy tín khác nhau, già làng, trưởng có uy tín Ví dụ: vùng người Dao người có uy tín thầy cúng; vùng người Mơng người có uy tín thường ơng trưởng dịng họ; vùng người Khmer người có uy tín nhà sư Hơn nữa, người dân tộc thiểu số thường có tâm lý tự ti, bảo thủ, mẫn cảm, không dễ tiếp nhận Vì vậy, để tạo nên thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số cần khoảng thời gian định, cần tiến hành bước, tạo hội để người dân kiểm chứng học hỏi từ thực tế Bốn là, thiếu thông tin hội tiếp cận thơng tin tình trạng phổ biến vùng dân tộc Theo số liệu điều tra, tiêu kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Ủy ban Dân tộc Tổng cục Thống kê vừa thực cho thấy 21% số người dân tộc thiểu số độ tuổi 15 trở lên đọc, biết viết không hiểu câu đơn giản tiếng Việt Biểu đồ tỷ lệ biết đọc viết theo giới tính đồng bào dân tộc thiểu số Đáng ý, người mù chữ nhiều dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, đồng nghĩa với việc số lượng lớn bà tiếp cận thông tin từ đọc Vậy thông tin đến với bà qua phát thanh, truyền hình, qua tuyên truyền miệng cán buổi tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn Như vậy, sở đặc điểm dân tộc thiểu số vùng, địa phương, cơng tác lãnh đạo quản lý cần có cách tiếp cận với đặc thù riêng sở tôn trọng, vận dụng phát huy đa dạng văn hóa, tri thức địa giá trị đặc sắc tộc người nhằm mục đích phát triển kinh tế trị, giúp đồng bào dân tộc thiểu số có sống ổn định tốt đẹp IV) Giải pháp Đứng trước thách thức đặt nêu trên, lãnh đạo quản lý dân tộc thiểu số nước ta cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Bảo đảm bình đẳng xã hội đồn kết xã hội (bình đẳng quyền trị, bình đẳng tộc người đồn kết dân tộc, bình đẳng giới dân tộc, bình đẳng hội phát triển, đồng thuận dân tộc ) Để làm tốt vấn đề này, cần tiếp tục đổi quy định hệ thống pháp luật bầu cử, ứng cử nhằm tăng cường quyền lực trị nhân dân Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức quyền trị cho đồng bào dân tộc thiểu số với biện pháp đặc thù để tạo điều kiện cho người dân thực quyền Rà sốt lại hệ thống văn pháp quy có liên quan để bổ sung yêu cầu cần thiết nhằm tăng cường tham gia nhân dân vào hoạt động quản lý địa phương, quản lý nhà nước, hoạt động tự quản cộng đồng Mở rộng hoạt động hình thức dân chủ phù hợp đời sống cộng đồng dân tộc để họ tham gia hiệu vào trình quản lý xã hội Đối với quyền dân sự, cần tăng cường thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật đến cho đồng bào nhằm nâng cao hiểu biết quyền lợi trách 10 nhiệm hệ thống quy định chung Bên cạnh đó, cung cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung sách liên quan đến nguyên tắc quyền cư trú số nhóm đối tượng di cư tự do; áp dụng tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình; quyền bình đẳng giới v.v - Thực an sinh xã hội phúc lợi xã hội nhằm bảo đảm việc làm thu nhập tối thiểu; bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu, người giáo dục, nhà ở, nước sạch, y tế, thông tin; thực trợ giúp xã hội cho người nghèo dân tộc thiểu số; giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, thu nhập, mức sống, thụ hưởng dịch vụ xã hội vùng, miền, nhóm dân tộc Cần tiếp tục thể chế hóa xây dựng sách ưu tiên thúc đẩy việc làm nhóm lao động khu vực phi thức, đặc biệt lao động người dân tộc thiểu số khu vực nông thôn, lao động tự do… nhằm tăng cường tính bền vững việc làm khu vực khu vực chịu nhiều rủi ro điều kiện, môi trường làm việc, thu nhập thiếu tính ổn định so với khu vực thức - Thúc đẩy phát triển người, phát triển xã hội như: phát triển lực xã hội, tạo động lực xã hội; phát triển thiết chế xã hội từ gia đình, nhóm, cộng đồng đến tổ chức xã hội vùng dân tộc; trì phát huy yếu tố tích cực thiết chế tổ chức truyền thống, tạo liên kết cộng đồng, nhóm dân cư, dân tộc; thúc đẩy ý thức tự lực, tự cường vươn lên cá nhân cộng đồng dân tộc thiểu số - Quản lý kiểm soát xung đột xã hội, biến đổi xã hội như: xử lý “điểm nóng” xã hội, quản lý xã hội tình tranh chấp quyền tiếp cận tài nguyên đất đai (liên quan đến đất đai nơng lâm trường, tình trạng sang/chiếm, mua bán, nhượng đất), nguồn nước; xung đột quan hệ dân tộc nảy sinh; kiểm soát di dân, tái định cư (nhất cơng trình thủy điện, thủy lợi), dịch chuyển lao động vùng dân tộc, vấn đề xã hội ma túy, mại dâm, buôn bán người vùng dân tộc ) 11 - Xử lý vấn đề xã hội nảy sinh nhiều phương diện khác đời sống vùng dân tộc như: lao động, việc làm nông thôn dịch chuyển đô thị, hôn nhân qua biên giới, di cư nội vùng ngoại vùng, văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa, thay đổi phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Lãnh đạo quản lý dân tộc tôn giáo quốc gia nhiều dân tộc có nhiều đặc điểm khác biệt nội dung quan trọng cơng tác quản lý nhà nước Tình hình đặt nhiều vấn đề cần giải địi hỏi cần có nghiên cứu đồng toàn diện, phương diện lý luận thực tiễn để có sách sách đắn, phù hợp, bảo đảm thực tốt mục tiêu phát triển bền vững sách dân tộc Đảng, Nhà nước đề 12 Kết luận Lãnh đạo quản lý dân tộc tôn giáo vấn đề mang tính chiến lược cách mạng Việt Nam Trong quốc gia đa dân tộc, vấn đề có ý nghĩa sống cịn Chỉ sở sách lãnh đạo quản lý đắn giải vấn đề dân tộc – vấn đề coi phức tạp nhạy cảm Một sách phải tác động làm biến đổi thực mặt kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc dân tộc; bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Suy đến cùng, việc thực công tác lãnh đạo quản lý dân tộc nhằm bảo đảm ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển dân tộc Để thực mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách ưu tiên phát triển miền núi, vùng dân tộc, đặc biệt nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy, khóa IX công tác dân tộc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Bên cạnh đó, phủ triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội miền núi tạo phát triển tồn diện, bền vững tỉnh miền núi, phát triển kinh tế tảng, phát triển văn hóa – xã hội khâu đột phá 13 Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2009), Kỷ yếu đại biểu đại hội dân tộc thiểu số địa phương lần thứ – 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đậu Tuấn Nam (2009), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ủy ban dân tộc (2010), Kỷ yếu đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ – 2010, NXB Chính trị, Hà Nội Hội đồng dân tộc quốc hội khóa X, Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Báo cáo Thực trạng điều tra tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 Báo Biên phòng http://www.bienphong.com.vn/mot-so-giai-phapphat-trien-kinh-te-xa-hoi-vung-dan-toc-thieu-so/ 14