Tiểu luận cao học thực trạng và kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý sự ảnh hưởng của đạo tin lành trong đồng bào dân tộc h’mông

51 17 0
Tiểu luận cao học thực trạng và kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý sự ảnh hưởng của đạo tin lành trong đồng bào dân tộc h’mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài người. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo luôn ảnh hưởng đến đời sống chính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội và tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán của nhiều quốc gia, dân tộc. Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo. Trong đó có 6 tôn giáo lớn là Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành, Hồi giáo với hàng chục triệu tín đồ đã ít nhiều chịu ảnh hưởng phong tục, tập quán và bản sắc văn hoá Việt Nam. Địa bàn khu vực miền núi phía Bắc là nơi có nhiều dân tộc cư trú. Nơi đây không chỉ có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh và quốc phòng mà gần đây còn là một trong những địa bàn phức tạp về tôn giáo. Bên cạnh một số tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc còn có các tôn giáo ngoại lai được du nhập vào với những lý do và hoàn cảnh lịch sử rất khác nhau. Công giáo và Tin lành là hai tôn giáo đã được du nhập vào một số tỉnh ở phía Bắc từ lâu, tuy không phát triển mạnh nhưng đã bám rễ ở một số dân tộc ít người (nhất là Công giáo). Từ sau năm 1954 và nhất là sau năm 1975 với nhiều lý do khác nhau, các tôn giáo này lại có sự suy giảm. Song những năm gần đây, trên địa bàn này lại có sự phát triển của đạo Tin lành không bình thường do những hoạt động truyền đạo trái phép, sự phát triển đạo trái phép tạp trung chủ yếu vào đồng bào dân tộc H’mông và có sự lan rộng vào một số dân tộc khác như dân tộc Dao, dân tộc Thái. Đây là vấn đề rất đáng được quan tâm bởi sự du nhập và phát triển của đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc H’mông và một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Do vậy, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý sự ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận kết thúc môn học. (Đề tài nghiên cứu một số tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó tập trung chủ yếu vào các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, là những tỉnh có đồng bào dân tộc H’mông theo đạo Tin lành. Đồng thời, do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chỉ tập trung khai thác dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của ĐCSN)

TIỂU LUẬN MÔN: LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét công tác tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề tôn giáo .3 1.1.3 Thế công tác tôn giáo? 1.2 Khái quát chung tình hình tơn giáo Việt Nam .5 1.3 Công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo Việt Nam 1.3.1 Hồn thiện pháp luật, chế sách tơn giáo công tác tôn giáo Chương THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY 19 2.1 Khái quát ảnh hưởng đạo Tin lành đồng bào dân tộc H’Mông số tỉnh miền núi phía Bắc .19 2.1.1 Quá trình phát triển đạo Tin lành số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta 19 2.1.2 Ảnh hưởng đạo Tin lành đồng bào dân tộc H’mơng số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta 24 2.1 Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng đạo Tin lành đồng dân tộc H’Mơng số tỉnh miền núi phía Bắc .32 2.1.1 Kết 32 2.1.2 Hạn chế 37 Chương KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHI GIAI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .42 3.1 Quán triệt sâu sắc quan điểm đổi Đảng vấn đề tôn giáo 42 3.1.1 Quán triệt nhiệm vụ công tác tôn giáo 43 3.1.2 Tổ chức thực 43 3.2 Áp dụng lý luận vào thực tiễn 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất từ sớm lịch sử xã hội loài người Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo ln ảnh hưởng đến đời sống trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Trong có tơn giáo lớn Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành, Hồi giáo với hàng chục triệu tín đồ nhiều chịu ảnh hưởng phong tục, tập quán sắc văn hoá Việt Nam Địa bàn khu vực miền núi phía Bắc nơi có nhiều dân tộc cư trú Nơi khơng có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phịng mà gần địa bàn phức tạp tơn giáo Bên cạnh số tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống dân tộc cịn có tơn giáo ngoại lai du nhập vào với lý hồn cảnh lịch sử khác Cơng giáo Tin lành hai tôn giáo du nhập vào số tỉnh phía Bắc từ lâu, không phát triển mạnh bám rễ số dân tộc người (nhất Cơng giáo) Từ sau năm 1954 sau năm 1975 với nhiều lý khác nhau, tôn giáo lại có suy giảm Song năm gần đây, địa bàn lại có phát triển đạo Tin lành khơng bình thường hoạt động truyền đạo trái phép, phát triển đạo trái phép tạp trung chủ yếu vào đồng bào dân tộc H’mơng có lan rộng vào số dân tộc khác dân tộc Dao, dân tộc Thái Đây vấn đề đáng quan tâm du nhập phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc H’mông số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Do vậy, tơi chọn đề tài: “Thực trạng kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng đạo Tin lành đồng bào dân tộc H’mông số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận kết thúc môn học (Đề tài nghiên cứu số tỉnh miền núi phía Bắc, tập trung chủ yếu vào tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, tỉnh có đồng bào dân tộc H’mơng theo đạo Tin lành Đồng thời, thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả tập trung khai thác dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo ĐCSN) Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét công tác tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội người sáng tạo xuất sớm xã hội lồi người, tồn phố biến tất nước, dân tộc giới Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo Vậy Tôn giáo gì? Trong tác phẩm Chống Đuyrinh phê phán Đuyrinh nhiều lĩnh vực triết học, CNXH khoa học, Kinh tế trị học tơn giáo, lý luận khoa học vật lịch sử Ăngghen đưa quan điểm tơn giáo cách khái quát khoa học Các nhà nghiên cứu tơn giáo Mác xít sau coi định nghĩa kinh điển tôn giáo: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa Mác- Lênin đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, đập tan nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng sống ấm no hạnh phúc thực gian Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác- Lênin việc giải vấn đề tôn giáo: a) Đấu tranh giải vấn đề tôn giáo phụ thuộc vào đấu tranh giai cấp Nguồn gốc sinh tôn giáo đại áp bức, bóc lột giai cấp tư sản giai cấp công nhân nhân dân lao động Muốn giải vấn đề tơn giáo, trước hết phải xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp tư sản Giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giải phóng thực đấu tranh giai cấp công nhân lãnh đạo, đập tan nhà nước giai cấp tư sản thiết lập nhà nước giai cấp công nhân, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, xã hội mà bước xóa bỏ áp bức, bóc lột, bước xóa bỏ nghèo đói đến xã hội tự do, ấm no, hạnh phúc Trong giai đoạn đó, tơn giáo với nguồn gốc sinh M " uốn xóa bỏ tơn giáo phải xóa bỏ gốc rễ xã hội nó, thống trị tư sản tất hình thức nó"[2, tr 287] b) Đấu tranh giải vấn đề tôn giáo phải phục vụ nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Trong tiến trình cách mạng, Đảng giai cấp cơng nhân phải vạch đường lối chiến lược sách lược giai đoạn cụ thể Trong giai đoạn đó, giải vấn đề phải phục vụ nhiệm vụ trị giai đoạn Nói cách khác, giai đoạn cách mạng, giải vấn đề tôn giáo để thực thắng lợi mục tiêu cách mạng đề giai đoạn 1.1.3 Thế công tác tôn giáo? Công tác tôn giáo hoạt động Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ chức trị - xã hội có liên quan đến lĩnh vực tôn giáo Pháp nhân tôn giáo tổ chức giáo hội, tổ chức tôn giáo trung ương tổ chức sở Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân cho phép hoạt động khuôn khổ luật pháp Nhà nước Thể nhân tơn giáo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo chưa có tư cách pháp nhân chưa nhà nước công nhận chưa cho phép hoạt động Đối với hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo hiểu sau: Theo nghĩa rộng, trình dung quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) quan nhà nước theo quy định pháp luật để tác động, điều chỉnh, hướng q trình tơn giáo hành vi hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn phù hợp với pháp luật, đạt mục tiêu chủ thể quản lý Theo nghĩa hẹp, trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp) để điều chỉnh q trình tơn giáo hành vi hoạt động tông giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn theo quy định pháp luật Từ hệ thống khái niệm nêu trên, đưa khái niệm quản lý xã hội tôn giáo sau: “Quản lý xã hội tơn giáo q trình tác động, điều chỉnh, hướng dẫn nhà nưới hoạt động tôn giáo hành vi tôn giáo chức sắc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo cho phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc, hục vụ cho nghiệp cách mạng giai đoạn lịch sử định.” 1.2 Khái quát chung tình hình tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam Á, ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ dàng cho việc thâm nhập luồng văn hóa, tơn giáo giới Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian như: thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thủy (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tôtem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị ngoại bang xâm lược nên Lão giáo, Nho giáo- tôn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo- tôn giáo gắn với văn minh châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đơng Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Thiên chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, q trình tìm đường hướng cho phù hợp Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, Trong tập trung đông Hà Nôi, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ… - Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kom Tum, Đắk Lắk, Khánh Hịa, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long An Giang, Cần Thơ… - Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang… - Phật giáo Hòa Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long - Đạo Tin lành: Khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước… số tỉnh phía Bắc - Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận… Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sĩ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamơn, Bahai hệ phái Tin lành Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tơn giáo giới Về khía cạnh văn hóa, đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên khó khăn đặt việc thực chủ trương, sách tơn giáo nói chung tơn giáo cụ thể nói riêng Ở Việt Nam có phận đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo Theo thống kê năm 1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với khoảng 10 triệu người, sống tập trung khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng gần triệu người; Khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số cư trú với 1,5 triệu người Sau có thêm dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên sinh sống làm cho thành phần dân tộc thêm đa dạng; Khu vực Nam Bộ tỉnh đồng sông Cửu Long với dân tộc: Khơme, Hoa Chăm với số dân khoảng triệu người - Công đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tông Hiện có 1.043.678 người Khơme, 8.112 nhà sư 433 chùa đồng bào Khơme - Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo Có khoảng gần 100.000 người Chăm, số người theo Hồi giáo thống (Chăm Ixlam) 25.703 tín đồ, Hồi giáo khơng thống (Chăm Bàni) 39.228 tín đồ Ngồi cịn có 30.000 người theo đạo Bà Chăm (Bàlamôn) Hồi giáo thức truyền vào dân tộc Chăm từ kỷ XVI Cùng với thời gian, Hồi giáo góp phần quan trọng việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa người Chăm - Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành Hiện khu vực Tây Ngun có gần 300 nghìn người dân tộc thiểu số theo Cơng giáo gần 400 nghìn người theo đạo Tin lành - Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc số theo Công giáo, Tin lành Hiện Tây Bắc có 38 nghìn người dân tộc thiểu số theo Công giáo; đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại có đến 100 nghìn người Mơng theo đạo Tin lành tên gọi Vàng Chứ 10 nghìn người Dao theo đạo Tin lành tên gọi Thìn Hùng Đa số tín đồ tơn giáo người lao động, chủ yếu nơng dân Ước tính, số tín đồ nông dân Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80- 85%; đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo 95%; đạo Tin lành 65% Là người lao động, người nơng dân nên tín đồ tôn giáo Việt Nam cần cù lao động, sản xuất có tinh thần yêu nước Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên nhiều chiến thắng to lớn dân tộc Ngày nay, lực thù địch nước nước thực chiến lược diễn biến hịa bình để chống phá cách mạng nước ta Trong chiến lược này, lực thù địch đặc biệt quan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo Vấn đề tôn giáo chúng gắn với vấn đề dân chủ nhân quyền thực qua nhiều thủ đoạn Thơng qua việc trình bày số đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam Đó sở thực tiễn Đảng Nhà nước hoạch định chủ, sách tôn giáo tầm vĩ mô 1.3 Công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo Việt Nam 1.3.1 Hoàn thiện pháp luật, chế sách tơn giáo cơng tác tơn giáo Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quan điểm học thuyết Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo vào đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam

Ngày đăng: 17/10/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan