1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học thực trạng vận động hành lang ở việt nam hiện nay

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 43,67 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong chế độ dân chủ và pháp quyền thì quyền lực nhà nước không phải là quyền lực tự có của Nhà nước mà quyền lực được nhân dân ủy quyền và giao quyền. Nói cách khác, chính người dân đã ủy quyền cho nhà nước với mong muốn nhà nước thay mặt mình thực thi quyền lực công một cách hiệu quả vì những mục tiêu nhất định, quan trọng nhất là hoạch định và thực thi chính sách công. Tuy nhiên, trên thực tế, quan hệ ủy quyền – đại diện luôn tồn tại những vấn đề nhất định, tất yếu nảy sinh đòi hỏi tự nhiên và chính đáng là phải kiểm soát quyền lực nhà nước. Mặt khác, khi ủy quyền cho Nhà nước, quyền lực nhà nước lại có nguy cơ bị lạm dụng, tha hóa. Hơn nữa, quyền lực nhà nước là của nhân dân giao cho các cơ quan nhà nước, mà suy cho cùng là giao cho những người cụ thể thực thi. Mà con người thực thi thì “luôn luôn chịu sự ảnh hưởng của các loại tình cảm và dục vọng đối với các hành động của con người. Điều cũng khiến cho lí tính đôi khi bị chìm khuất”. Mà khi lí tính bị chi phối bởi các dục vọng, thói quen hay tình cảm thì khả năng sai lầm trong việc thực thi quyền lực càng lớn. Chính vì vậy, trong điều kiện nhất định, người dân và các chủ thể xã hội có nhu cầu tác động đến quá trình chính sách của nhà nước nhằm làm cho các chính sách có lợi hoặc ít nhất không thiệt hại đến bản thân mình. Điều này góp phần giải thích tính tất yếu khách quan của vận động hành lang. Trong nền chính trị hiện đại, lobby (vận động hành lang) được luật pháp của nhiều nước phát triển công nhận và ngày càng trở nên không thể thiếu trong hoạt động chính trị xã hội, đặc biệt là trong hoạt động nghị trường của Nghị viện. Nó mang đến cái nhìn đa chiều, toàn diện cho các nghị sĩ với đầy đủ thông tin, chứng cứ cũng như ý kiến, kiến nghị của cử tri và xã hội về vấn đề đang được xem xét, quyết định để trên cơ sở đó họ có thể đưa ra những quyết định có lợi cho xã hội. Vận động hành lang (lobby) đã được thể chế hóa từ rất lâu ở nhiều nước, nhưng với Việt Nam, có vẻ như đây vẫn là lĩnh vực nhạy cảm. Nhưng phải thừa nhận rằng, dù khoác tấm áo gì đi chăng nữa, lobby đã thực sự tồn tại ở nước ta từ lâu. Quan trọng là phải chính thức hóa nó một cách minh bạch, tránh để lobby chỉ còn là đồng đô la đi qua đi lại. Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài “thực trạng vận động hành lang ở Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc môn học vận động hành lang.

MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG 1.1.Khái niệm, mục đích vai trị vận động hành lang 1.1.1.Khái niệm vận động hành lang 1.1.2 Mục đích vận động hành lang 1.1.3 Vai trò vận động hành lang 1.2 Sự cần thiết tác động vận động hành lang 1.2.1 Sự cần thiết vận động hành lang 1.2.2 Tác động vận động hành lang 1.3.Chủ thể, đối tượng nguyên tắc vận động hành lang 1.3.1.Chủ thể vận động hành lang 9 11 16 16 1.3.2 Đối tượng vận động hành lang 17 1.3.3 Các nguyên tắc vận động hành lang 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Thực trạng vận động hành lang Việt Nam 19 19 2.1.1 Thành tựu 19 2.1.2 Hạn chế 26 2.2.Giải pháp 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ dân chủ pháp quyền quyền lực nhà nước khơng phải quyền lực tự có Nhà nước mà quyền lực nhân dân ủy quyền giao quyền Nói cách khác, người dân ủy quyền cho nhà nước với mong muốn nhà nước thay mặt thực thi quyền lực cơng cách hiệu mục tiêu định, quan trọng hoạch định thực thi sách cơng Tuy nhiên, thực tế, quan hệ ủy quyền – đại diện tồn vấn đề định, tất yếu nảy sinh đòi hỏi tự nhiên đáng phải kiểm sốt quyền lực nhà nước Mặt khác, ủy quyền cho Nhà nước, quyền lực nhà nước lại có nguy bị lạm dụng, tha hóa Hơn nữa, quyền lực nhà nước nhân dân giao cho quan nhà nước, mà suy cho giao cho người cụ thể thực thi Mà người thực thi “ln ln chịu ảnh hưởng loại tình cảm dục vọng hành động người Điều khiến cho lí tính đơi bị chìm khuất” Mà lí tính bị chi phối dục vọng, thói quen hay tình cảm khả sai lầm việc thực thi quyền lực lớn Chính vậy, điều kiện định, người dân chủ thể xã hội có nhu cầu tác động đến q trình sách nhà nước nhằm làm cho sách có lợi khơng thiệt hại đến thân Điều góp phần giải thích tính tất yếu khách quan vận động hành lang Trong trị đại, lobby (vận động hành lang) luật pháp nhiều nước phát triển công nhận ngày trở nên khơng thể thiếu hoạt động trị - xã hội, đặc biệt hoạt động nghị trường Nghị viện Nó mang đến nhìn đa chiều, toàn diện cho nghị sĩ với đầy đủ thông tin, chứng ý kiến, kiến nghị cử tri xã hội vấn đề xem xét, định để sở họ đưa định có lợi cho xã hội Vận động hành lang (lobby) thể chế hóa từ lâu nhiều nước, với Việt Nam, lĩnh vực nhạy cảm Nhưng phải thừa nhận rằng, dù khốc áo nữa, lobby thực tồn nước ta từ lâu Quan trọng phải thức hóa cách minh bạch, tránh để lobby cịn đồng la qua lại Chính thế, tác giả chọn đề tài “thực trạng vận động hành lang Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc môn học vận động hành lang 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có số cơng trình cơng bố Sau cơng trình điển hình: Sách chun khảo “Vận động hành lang đời sống trị nước phương Tây” PGS,TS Lưu Văn An, Nhà xuất Chính trị - Hành Hà Nội, 2010 Đề tài khoa học “ Công nghệ vận động hành lang” chủ nhiêm TS Phạm Thị Hoa, khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Và Tuyên truyền, 2017 “Vận động hành lang hoạt động lập pháp nước xu hướng Việt Nam”, Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2006 “ Vận động sách Việt Nam – vướng mắc giải pháp tháo gỡ”, Vũ Xuân Tiền, 2008 Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vận động hành lang, vận động sách có đề làm rõ thực trạng vận động hành lang Việt Nam nay, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu làm rõ 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung hệ thống làm rõ vấn đề vận động hành lang khái niệm vận động hành lang, mục đích vận động hành lang, khảo sát làm rõ thực trạng vận động hành lang Việt Nam; từ đưa đánh giá khái quát vận động hành lang; đồng thời đưa số gợi mở cho vận động hành lang Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung vận động hành lang, hệ thống phân tích khái niệm vận động hành lang, xác định mục đích, khái quát bước trình vận động hành lang - Khảo cứu thực trạng vận động hành lang Việt Nam - Từ thực tiễn đó, đề tài đưa giải pháp khắc phục hạn chế thực trạng vận động hành lang Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ thực trạng vận động hành lang Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Mác- Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để có nhìn nhận khách quan, tồn diện thực trạng Việt Nam - Phương pháp riêng: Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu phương pháp logic – lịch sử phân tích – tổng hợp kết hợp với nghiên cứu tài 5.Cơ sở lý luận - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền lực trị nhân dân lao động, quyền lực nhà nước, thực thi kiểm soát quyền lực nhà nước; - Một số lý thuyết trị học sách công lý thuyết VĐHL, lý thuyết lựa chọn cơng cộng, lý thuyết nhóm, lý thuyết hành vi… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG 1.1.Khái niệm, mục đích vai trị vận động hành lang 1.1.1.Khái niệm vận động hành lang Dù thừa nhận hay không vận động hành lang thực tế khơng thể thiếu đời sống trị, phát triển “đồng hành” với phát triển hệ thống trị quốc gia, chí vượt ngồi khn khổ quan hệ nội quốc gia khơng trường hợp, trở thành vấn đề quốc tế có tính thời Vậy, vận động hành lang gì? Theo từ điển, vận động hành lang (lobby) là: Lobby (danh từ): hành lang Nghị viện (a lobby politician: người hoạt động trị hành lang người hoạt động trị hậu trường) Lobby (động từ): vận động hành lang (đưa thông qua đạo luật Nghị viện) lui tới hành lang Nghị viện tranh thủ phiếu nghị sĩ Vận động hành lang cố gắng gây ảnh hưởng đến suy nghĩ nhà lập pháp hay quan chức quyền khác để ủng hộ hay phản đối vấn đề cụ thể, vận động hành lang để bảo vệ môi trường tốt hơn, vận động hành lang chống lại gia tăng vũ khí hạt nhân Dưới góc độ nhà nghiên cứu: Vận động hành lang (lobby) nghĩa đen gốc tiếng Anh, người biết hành lang rộng nhà Quốc hội, nơi chờ đợi tiền sảnh khách sạn hay tồ nhà lớn Nhưng lobby cịn có nghĩa bóng thơng dụng, “vận động người có chức, có quyền nhằm giúp đạt mục đích kinh tế, trị, xã hội, ” Vận động hành lang nghĩa nỗ lực có chủ ý để gây ảnh hưởng đến định trị thơng qua nhiều hình thức vận động nhằm vào nhà hoạch định sách Nói cách đơn giản, vận động hành lang thuyết phục người vận động ban hành sách theo ý muốn người vận động Vấn đề cần vận động dự luật đơn giản để yêu cầu nghị sĩ tiếp xúc thường xuyên với nhóm cử tri Nói cách khái quát vận động hành lang đưa kiến nhóm lợi ích sách Nhà nước tác động để biến đổi sách theo nhu cầu nhóm lợi ích Dưới góc độ chun gia vận động hành lang: Vận động hàng lang vận động giùm cho người khác vấn đề mà người khơng hiểu rõ đường nước bước, họ khơng biết phải vận động nào, vận động để đề đạt ý nguyện họ lên quan lập pháp (Ann Sullivan, chuyên viên vận động hành lang Washington) Vận động hành lang hiểu cách đặc trưng hoạt động nhằm tạo ảnh hưởng đến tiến trình ban hành định mang nghĩa rộng Vận động hành lang hoạt động có hệ thống thực cách khơng thức để tác động đến người có thẩm quyền định Tính khơng thức hiểu rằng, vận động hành lang thủ tục bắt buộc quy trình sách, định lại có tác dụng bổ sung cho trình sách, định người có thẩm quyền Bởi lẽ, vận động hành lang mang đến cho người có thẩm quyền nhìn tồn diện, đa chiều với đầy đủ thông tin, chứng ý kiến, kiến nghị cử tri xã hội vấn đề xem xét, định, sở đó, họ đưa định có lợi cho xã hội, cử tri nhóm lợi ích,… Chính vậy, nói vận động hành lang hoạt động “hậu trường”, có vai trị bổ sung, tác động mạnh mẽ đến tất cơng đoạn q trình định Vận động hành lang hoạt động hợp pháp để tiếp cận với Quốc hội, quan Chính phủ quyền địa phương lợi ích công chúng Như vậy, vận động hành lang hiểu hoạt động có tính hệ thống nhằm tiếp cận, thuyết phục, gây ảnh hưởng, tác động đến trình định quan lập pháp, hành pháp, nghị sĩ, quan chức người có thẩm quyền khác máy nhà nước để họ ủng hộ khơng ủng hộ sách, dự luật, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, chứng chỉ, đề cử, bổ nhiệm vấn đề lợi ích cộng đồng, nhóm lợi ích cá nhân 1.1.2 Mục đích vận động hành lang Mục đích trực tiếp VĐHL có định sách từ quan nhà nước, quan có thẩm quyền theo hướng có lợi cho Để đạt điều đó, VĐHL tham gia vào tất khâu, giai đoạn quy trình sách Trước hết, VĐHL thuyết phục nhà hoạch định sách vấn đề nên lựa chọn vấn đề sách để đưa vào chương trình nghị quốc gia nỗ lực nhằm ngăn chặn vấn đề khác trở thành vấn đề sách Thứ hai, VĐHL tác động vào giai đoạn thảo luận sách nhằm đưa phương án sách lựa chọn tối ưu sau sách đưa vào chương trình nghị trình bàn bạc, thảo luận trước Quốc hội hay Nghị viện Thứ ba, VĐHL tác động vào giai đoạn định sách nhằm thúc đẩy việc ban hành, thủ tục pháp lý cần thiết để sách thức thơng qua ngược lại, ngăn cản trì hỗn việc thơng qua sách mà bất lợi cho chủ thể vận động Thứ tư, VĐHL tác động vào giai đoạn thực thi sách nhằm làm cho q trình thực thi sách mục đích việc thực sách có lợi cho chủ thể Đơi VĐHL giai đoạn thực thi sách để ngăn cản việc thực thi sách gây áp lực để làm cho việc thực thi sách chệch mục đích ban đầu lại có lợi cho chủ thể vận động Cơ sở quan trọng cho tồn q trình việc cung cấp thơng tin phân tích, xử lý thơng tin theo hướng có lợi cho nhóm vận động mà lại có sức thuyết phục chủ thể hoạch định thực thi sách Như vây, VĐHL có mục đích cung cấp thông tin, tư liệu cho quan chức nhà nước có thẩm quyền, khách, từ tác động đến q trình hoạch định sách, ban hành định có lợi cho xã hội cá nhân hay nhóm lợi ích có liên quan Mục tiêu cuối VĐHL đạt thay đổi cụ thể sách, hoạt động, chương trình việc phân bổ nguồn lực mang lại lợi ích cho người tham gia vào trình Nhưng thực tế, tùy bối cảng mà mục đích vận động có điều chỉnh Cụ thể là, chưa có sách cần vận động để hướng tới việc soạn thảo, ban hành sách mới; Khi có sách cần vận động nhằm vào việc tạo môi trường thuận lợi hay ủng hộ việc thực thi hành sách tất cấp; Khi sách thực sau giai đoạn cần vận động cho việc điều chỉnh, bổ sung để sách sát với thực tế sống – chí đề nghị chấm dứt sách

Ngày đăng: 13/04/2023, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w