Tiểu luận cao học phòng chông tội phạm xã hội ở nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp

19 7 0
Tiểu luận cao học   phòng chông tội phạm xã hội ở nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự. Tệ nạn xã hội là hiện tượng tiêu cực, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, gây những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội. Tội phạm và tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp sẽ làm mất ổn định an ninh chính tri và trật tự an toàn xã hội của đất nước và địa phương. Đảng ta đã xác định: công tác bảo đảm an ninh trật tự phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự điều hành của chính quyền, là nhiệm vụ thường xuyên của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta; lực lượng Công an, Quân đội làm nòng cốt. Bảo vệ an ninh trật tự bao giờ cũng là nhiệm vụ quan trọng và đã được thể hiện trong đường lối, cương lĩnh chính trị qua các giai đoạn cách mạng. Đất nước có ổn định mới tạo môi trường hòa bình, thuận lợi để xây dựng phát triển và ngược lại, đất nước có phát triển, hiệu quả càng làm tăng thêm sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ an ninh trật tự. Việc nhận thức đầy đủ về những tri thức cơ bản liên quan tới vấn đề tội phạm xã hội, tình hình tội phạm xã hội ở Việt Nam hiện nay để từ đó có hiểu biết đúng đắn về quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong đấu tranh phòng, chổng tội phạm, có thể nhận diện các loại hành vi lệch chuẩn xã hội và hành vi tội phạm; vận dụng tri thức khoa học về hành vi lệch chuẩn và tội phạm để ứng dụng trong hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lí là những việc làm hết sức cần thiết, có ý nghĩa và tầm quan trọng. Với những lí do trên đây, trong khuôn khổ bài tiểu luận của các chuyên đề bổ trợ bắt buộc, tôi lựa chọn chủ đề “Phòng chống tội phạm ở nước ta hiện nay: thực trạng và giải pháp“ để làm rõ hơn những vấn đề của việc phòng, chống tội phạm xấ hội ở nước ta hiện nay; tăng cường ý thức phòng, chống tội phạm trong hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lý

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Nhận thức chung vấn đề liên quan tói tội phạm kiểm soát xã hội 1.1 Một số khái niệm .3 1.2 Các cách tiếp cận nghiên cứu tội phạm Tình hình tội phạm Việt Nam dự báo 2.1 Thực trạng tình hình tội phạm Việt Nam .6 2.2 Nguyên nhân, hệ dự báo tình hình tội phạm Quan điểm, đường lối sách Đảng nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm 12 3.1 Quan điểm mục tiêu phòng chống tội phạm 12 3.2 Một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm 14 3.3 Một số nhiệm vụ phòng chống tội phạm 18 KẾT LUẬN .19 ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 MỞ ĐẦU Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật hình Tệ nạn xã hội tượng tiêu cực, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hành, phá vỡ phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến xã hội, gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình xã hội Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp làm ổn định an ninh tri trật tự an toàn xã hội đất nước địa phương Đảng ta xác định: công tác bảo đảm an ninh trật tự phải đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện cấp ủy Đảng, điều hành quyền, nhiệm vụ thường xun tồn Đảng, tồn qn tồn dân ta; lực lượng Cơng an, Quân đội làm nòng cốt Bảo vệ an ninh trật tự nhiệm vụ quan trọng thể đường lối, cương lĩnh trị qua giai đoạn cách mạng Đất nước có ổn định tạo mơi trường hịa bình, thuận lợi để xây dựng phát triển ngược lại, đất nước có phát triển, hiệu làm tăng thêm sức mạnh để thực nhiệm vụ an ninh trật tự Việc nhận thức đầy đủ tri thức liên quan tới vấn đề tội phạm xã hội, tình hình tội phạm xã hội Việt Nam để từ có hiểu biết đắn quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam đấu tranh phòng, chổng tội phạm, nhận diện loại hành vi lệch chuẩn xã hội hành vi tội phạm; vận dụng tri thức khoa học hành vi lệch chuẩn tội phạm để ứng dụng hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lí việc làm cần thiết, có ý nghĩa tầm quan trọng Với lí đây, khn khổ tiểu luận chuyên đề bổ trợ bắt buộc, lựa chọn chủ đề “Phòng chống tội phạm nước ta nay: thực trạng giải pháp“ để làm rõ vấn đề việc phòng, chống tội phạm xấ hội nước ta nay; tăng cường ý thức phòng, chống tội phạm hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lý NỘI DUNG Nhận thức chung vấn đề liên quan tói tội phạm kiểm soát xã hội 1.1 Một số khái niệm Xã hội hóa: Là q trình thích ứng với giá trị, chuẩn mực hình mẫu hành vi xã hội mà q trình thành viên xã hội tiếp nhận trì khả hoạt động xã hội Xã hội hóa phân thành hai loại Thứ nhất, xã hội hỏa hoạt động q trình biến nhiệm vụ xã hội, cơng tác xã hội chủ thể thành nhiệm vụ nhiều chủ thể hay toàn xã hội Thứ hai, xã hội hóa cá nhân trình tương tác người với người, người với xã hội, qua cá nhân học hỏi, lĩnh hội kiến thức kĩ năng, khuôn mẫu, hành vi, giá trị chuẩn mực để thực vị thế, vai trò xã hội định Chuẩn mực: Là quy tắc quy định hành vi quan hệ xã hội, thành viên xã hội thừa, nhận tuân thủ Chuẩn mực bao gồm hệ thống luật pháp, phong tục, tập quán quy định nhóm người định Hành vỉ sai lệch xã hội' Là hành vi trái với chuẩn mực xã hội (luật pháp, đạo đức, dư luận xã hội) Giả trị: Là tảng chuẩn mực, điều tốt đẹp, điều tích cực mà cá nhân, nhóm xã hội hướng đến mong muốn đạt Hệ giá trị xã hội phương hướng phấn đấu cho toàn xã hội Lệch chúẩn xã hội (sai lệch xã hội): Là vi phạm chuẩn mực mong đợi chung cộng đồng xã hội, xảy đời sống hàng ngày, có tính lịch sử, tính quy ước, tính tương đối Có thể có lệch chuẩn tiêu cực lệch chuẩn tích cực Tội phạm hành vi lệch chuẩn: Tội phạm dạng lệch chuẩn xã hội biểu qua hành vi vi phạm pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Hành vi phạm tội hành vi lệch chuẩn hai khái niệm có quan hệ mật thiết với chúng khái niệm đồng Hiểu cách chưng nhất, tội phạm hành vi vi phạm quy tắc pháp lí quy định Trong đó, hành vi lệch chuẩn khái niệm rộng hơn, bao trùm biểu khơng phù hợp chuẩn mực, trái với mong đợi số đông người xã hội, bị xã hội phản ứng lên án Một hành vi phạm tội đương nhiên hành vi lệch chuẩn hành vi lệch chuẩn'nào hành vi phạm tội Nói cách khác, tội phạm hành vi lệch chuẩn nghiêm trọng nhất, gây nguy hiểm cho xã hội nhà nước cụ thể hóa thành điều luật để khuyến cáo thành viên xấ hội không thực Kiểm soát xã hội: Là cách thức kiểm soát hệ thống xã hội suy nghĩ, cảm xúc hành vi người nhằm khuyến khích tuân thủ chuẩn mực xã hội Việc kiểm sốt thực thơng qua nhiều dạng ép buộc, đến việc xử lí theo pháp luật hay việc thực kiểm sốt thơng qua biện pháp y tế Khi nói đến kiểm sốt xã hội, nhà xã hội học thường đề cập đến việc kiểm soát tội phạm hành vi lệch chuẩn xã hội Trong q trình kiểm sốt xã hội, cá nhân bị kiểm sốt nhiều hình thức khác Có thể phản ứng tích cực khen thưởng, khuyến khích, tiêu cực thơng qua hình phạt Có thể bị kiểm sốt thức thơng qua thiết chế xã hội, phi thức thơng qua ảnh hưởng uy tín mối quan hệ cá nhân từ phía người khác từ xã hội đổi với hành vi họ 1.2 Các cách tiếp cận nghiên cứu tội phạm Có số cách tiếp cận nghiên cứu tội phạm khác nhau, bao gồm: Cách tiếp cận y - sinh học: Theo cách tiếp cận y - sinh học, phát loại tội phạm lệch chuẩn xã hội dựa vào đặc trưng thể chất ngoại hình dáng, bắp, râu tóc Cách tiếp cận tâm lí học: Cách tiếp cận tâm lí học cho rằng, tình trạng tâm lí khơng bình thường di truyền từ đời sang đời khác yếu tố khuyến khích hành vi lệch chuẩn, hành vi phạm tội gây vấn đề rắc rối q trình xã hội hóa Cách tiếp cận xã hội học: Theo cách tiếp cận xã hội học lệch chuẩn hành vi phạm tội phụ thuộc nhiều vào thiết chế xã hội, môi trường xã hội Do nghiên cứu hành vi lệch chuẩn cần phải quan tâm đến yếu tố thuộc văn hóa - xã hội, cấu trúc thiết chế xã hội Theo cách tiếp cận xã hội học, nhà nghiên cứu đưa cách lí giải khác nguyên nhân hành vi lệch chuẩn, xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác Chẳng hạn, Emile Durkheim (1858-1917) cho lệch chuẩn khẳng định giá tri tiêu chuẩn văn hóa, phản ứng với lệch chuẩn làm sáng tỏ ranh giới đạo đức Do vậy, phản ứng với lệch chuẩn thúc đẩy tính thống xã hội, lệch chuẩn góp phần khuyến khích biến đổi xã hội (lí thuyết cấu trúc - chức năng) Robert Merton (1910-2003) nhà nghiên cứu lí thuyết căng thẳng xã hội cho số hoạt động xã hội khuyến khích tội phạm loại lệch chuẩn khác Với lí thuyết dán nhãn, Howard s.Becker lại cho rằng, hành vi sai lệch hành vi mà người ta gán nhãn Một số lí thuyết khác nhấn mạnh tương tác xã hội, học tập xã hội yếu tố khác có ảnh hưởng sai lệch xã hội phạm tội Cả hai cách tiếp cận y - sinh học tâm lí học có điểm chung, cho hành vi lệch chuẩn “sai” thuộc yếu tố bên cá nhân, tiềm ẩn nội tại, khơng bắt nguồn từ phía mơi trường xã hội bên Đây tiếp cận chịu ảnh hưởng sâu sắc khoa học tự nhiên không quan tâm mức đến tác động xã hội lí giải hành vi lệch chuẩn phạm tội cá nhân Cách tiếp cận xã hội học có ưu so với hai cách tiếp cận y - sinh học tâm lí học nghiên cứu tội phạm Thay ý đến cá nhân chủ thể lệch chuẩn hành vi phạm tội, nhà xã hội học quan tâm đến yếu tố văn hóa - xã hội, yếu tố bên ngồi cá nhân Chính tư hướng tiếp cận xã hội học, sách thiết kế nhằm thay đổi khơng đối vói cá nhân người có hành vi lệch chuẩn mà hướng đến việc thay đổi bối cảnh xã hội cấu trúc xã hội tạo lệch lạc Cách tiếp cận xã hội học mang lại chứng khoa học, có tính thực chứng giúp lí giải làm vững cho hoạt động can thiệp sách thực tế Tình hình tội phạm Việt Nạm dự báo 2.1 Thực trạng tình hình tội phạm Việt Nam Điều Bộ luật Hình Quốc hội khóa X nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 1999 xác định: Tội phạm hành vỉ nguy cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, nguời có lực trách nhiệm pháp lí thực cách cổ ỷ vơ ỷ, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tỉnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm r tự do, tài sản, qựyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo đó, hành vi tội phạm có số đặc điểm quan trọng: - Tính nguy hiểm cho xã hội; - Tính trái pháp luật hình sự; - Tính có lỗi; - Tính chịu hình phạt Cũng theo Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phạm chia thành bốn loại: - Tội phạm nghiêm trọng; - Tội phạm nghiêm trọng; - Tội phạm nghiêm trọng; - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong nghiên cứu hoạt động thực tiễn, chia loại tội phạm khác nhau, theo tiêu chí phân loại khác Ví dụ: - Tội phạm bạo lực (giết người, công người khác vũ lực, bạo lực gia đình, hiếp dâm ); - Tội phạm phi bạo lực (tội phạm trị, trộm cắp, cờ bạc, buôn bán phụ nữ trẻ em, tội phạm liên quan đến sản xuất, tàng trữ, buôn bán sử dụng trái phép chất ma túy ); - Tội phạm có tổ chức tội phạm thực nhóm người cá nhân biệt lập tổ chức, tập hợp lại thường xun mục đích vụ lợi phương pháp phi pháp; - Tội phạm tham nhũng, hối lộ bao gồm: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; Lạm quyền thi hành công vụ; Lợi dụng chức vụ, quyên hạn gây ảnh hưởng đổi với người khác để trục lợi; Giả mạo cơng tác Tính chất, quy mơ mức độ biểu loại tội phạm Việt Nam Báo cáo thức quan chức khẳng định loại tội phạm Việt Nam có xu hướng gia tăng quy mơ, mức độ hình thức biểu - tính chất Khuynh hướng phạm tội có sử dụng bạo lực có chiều hướng diễn nghiêm trọng hơn, chí có nơi, có lúc làm cho tình hình an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội diễn phức tạp Nếu lấy năm 1980 làm mốc để so sánh đến năm 2001 loại tội phạm có sử dụng bạo lực giết người tăng 54,7%, hiếp dâm tăng 49,4%, cố ý gây thương tích tăng 253,18%, cướp tăng 191 % chống lại người thi hành công vụ tăng 466,2% Xu hướng tội phạm có tổ chức có cấu kết thành băng ổ nhóm ngày thể đậm nét, loại tội giết người, cướp cố ý gây thương tích, lừa đảo Đặc biệt, loại tội phạm kinh tế tham ô, lừa đảo, hối lộ, cổ ý làm trái, lạm dụng tín nhiệm hối lộ, đối tượng tội phạm thường cấu kết, móc ngoặc với quan chức nhà nước, thông đồng với nhiều ngành, nhiều cấp để bòn rút cải Nhà nước che giấu hành vi phạm tội Tội phạm có tổ chức Việt Nam đặc điểm điều kiện kinh tế thị trường - quy mô mức độ biểu Trong năm gần đây, loại tội phạm nước ta có xu hướng gia tăng quy mô mức độ biểu Trước đây, loại tội phạm chủ yếu diễn thành phố lớn thi nay, vụ phạm tội nghiêm trọng lan vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, tình hĩnh tội phạm có chiều hướng phức tạp số ngành kinh tế quan trọng dự trữ quốc gia, ngân hàng tín dụng, thương mại, du lịch, xây dựng đặc biệt hợp tác đầu tư với nước ngồi Tình hình tái phạm tội diễn với chiều hướng phức tạp hon Theo thống kê thức, tỷ lệ tái phạm tội trung bình nước ta năm gần 27% Một số loại tội phạm có mức tái phạm đặc biệt cao cướp, cố ý gây thương tích, lừa đảo chiếm đoạt tài sản,w Phân bố loại tội phạm Việt Nam Sự phân bố loại tội phạm nước ta thời gian gần có thay đổi đáng ý Cụ thể: - Phân bố vùng miền: Tình hình tội phạm có xu hương gia tăng nông thôn, đô thị nơi diễn nhiều vụ phạm tội Tương tự vậy, tình hình tội phạm miền núi có chiều hướng gia tăng nhanh so với đồng - Phân bố theo lứa tuổi: Theo báo cáo thức, tỳ lệ vụ phạm tội diễn thịi gian gần có xu hướng trẻ hóa tương đối rõ Đặc biệt, số vụ phạm tội có thủ phạm thuộc lứa tuổi thiếu niên, chí trẻ vị thành niên có tượng gia tăng cách đáng lo ngại - Phân bố theo giới tính: Thời gian gần có gia tăng số tội phạm nữ, nam giới chiếm phần lớn vụ phạm tội diễn hàng năm - Phân bố theo điều kiện gia đình, điều kiện kinh tế: Nếu trước đây, phần lớn thủ phạm vụ phạm tội thuộc nhóm có hồn cảnh gia đình điều kiện kinh tế khó khăn, học vấn thấp , gần xuất nhiều vụ tội phạm với thủ phạm có hồn cảnh xuất thân từ gia đình kinh tế giả, thân có trình độ học vấn tương đối cao có hiểu biết xã hội tốt 2.2 Nguyên nhân, hệ dự báo tình hình tội phạm Có thể nói, tình hình tội phạm Việt Nam nhiều yếu tố tác động, bao gồm yếu tố kinh tế, xã hội vấn đề có nguồn gốc từ hoạt động máy quyền Ở mức độ bao quát nhất, thấy rằng, gia tăng số lượng tính chất mức độ nguy hiểm loại tội phạm xuất loại tội phạm bắt nguồn từ tính chất đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, kéo theo điều kiện tương ứng văn hóa, đạo đức lối sống người Kể từ thực công đổi (1986) đến nay, Việt Nam có chuyển đổi mạnh mẽ tình hình kinh tế - xã hội kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có bước phát triển đáng kể quản lí Nhà nước Tuy nhiên thực trạng làm nảy sinh yếu tố tiêu cực tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội, có tình hình tội phạm Kinh tế thị trường tạo nên phân hóa giàu nghèo - trục phân tầng xã hội - làm cho trở nên sâu sắc rõ rệt Một phận không nhỏ người làm việc quan hành chính, giữ chức vụ có trọng trách cao xã hội lợi dụng sơ hở, thiếu sót quan lí kinh tế, xã hội Nhà nước tìm cách làm giàu bất thu vén lợi ích cá nhân, chí bị tha hóa, biến chất sa đọa Một số cán bộ, đảng viên suy đồi đạo đức, lối sống, dẫn đến coi thường kỷ cương pháp luật Nhiều kẻ thơng đồng, móc ngoặc với để tham ơ, hối lộ, từ trực tiếp gián tiếp làm tăng thêm vụ phạm tội có tổ chức Bên cạnh đó, phân hóa xã hội mà phận người dân rơi vào tình trạng khơng có nghề nghiệp, khơng có vốn làm ăn, thất học trở nên nghèo đói, bần Thời gian gần đây, tảng đạo đức xã hội bị xuống cấp trầm trọng xâm nhập lối sống thực dụng, tiền tệ hóa mối quan hệ xã hội, buông lỏng giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, giáo dục lí tưởng, Tác động kinh té thị trường - lẩy kinh doanh, lợi nhuận làm động cơ, mục đích làm thay đổi định hướng chuẩn mực giá trị xã hội số người, từ chỗ coi trọng giá trị tinh thần, giá trị văn hóa truyền thống (lịng u nước, ý chí tự lực tự cường, lịng nhân ái, tính nhân bản) chuyển sang coi trọng giá trị vật chất tầm thường, đề cao chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân Đây nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng loại tội phạm năm gần Từ góc độ quản lí nhà nước, cần nhận thấy rằng, cơng tác quản lí nhà nước nhiều lĩnh vực đời sổng xã hội nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh té xã hội Hệ thống pháp luật nước ta chưa hồn chỉnh với trình độ giác ngộ pháp luật cơng dân cịn thấp tạo điều kiện thuận lợi định cho gia tăng tội phạm Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm có chuyển biến tích cực cịn nhiều thiếu sót, sơ hở, đơi bng lỏng, yếu cơng tác quản lí Do loại tội phạm có điều kiện gia tăng, YỚi lợi dụng triệt để kẽ hở chế quản lí Trong thực tế, hệ thống quan bảo vệ pháp luật cùa nước ta hoạt động thiếu đồng bộ, hiệu đấu tranh chưa cao, trình độ chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ Hệ thống pháp luật cần thiết cho yêu cầu chế quản lí chưa xây dựng kịp thời, đầy đủ, đồng bộ, cịn nhiều chồng chéo, thiếu cụ thể chưa có thống áp dụng thực tiễn Đây điều kiện thuận lợi cho tội phạm lợi dụng Cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nước ta thời gian qua hạn chế đáng kể Sự hạn chế, yếu công tác phát xử lí tội phạm chưa khắc phục quan bảo vệ pháp luật, làm cho bọn tội phạm coi thường pháp luật, làm cho biện pháp pháp luật không phát huy tác dụng trừng trị, giáo dục, phòng ngừa Đây nguyên nhân quan trọng khiến tình hình tội phạm có diễn biến phức tạp gia tăng Quan điểm, đường lối sách Đảng nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm 12 3.1Mục tiêu quan điểm phòng chổng tội phạm 3.1.1Mục tiêu Mục tiêu chiến lược phòng, chống tội phạm nước ta xây dựng mơi trường sổng lành mạnh, khơng có tội phạm, tệ nạn xã hội; quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể nhân dân tôn trọng bảo vệ; người sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, hịa thuận, tơn trọng lẫn Hai mục tiêu trước mắt phòng, chống tội phạm nước ta nay: - Đấu tranh làm giảm tội phạm, trước hết giảm tội phạm đô thị, đặc biệt tội phạm xâm phạm tới an ninh quốc gia, loại tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, tội phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, tội phạm ma túy ; - Đảm bảo tốt an ninh, trật tự, góp phần giữ vững ổn định trị, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây mục tiêu quan trọng, điều kiện nay, trật tự an toàn xã hội gắn liền với ổn định trị - làm tiền đề tốt để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 3.1.2 Các quan điểm chủ đạo phịng, chống tội phạm a Xã hội hóa cơng tác phòng, chổng tội phạm - Tội phạm tượng xã hội tiêu cực phức tạp Vì vậy, để đấu tranh có hiệu đối vói tượng tiêu cực này, phải dựa vào xã hội, huy động sức mạnh toàn xã hội - Cơng tác phịng, chống tội phạm nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, quan, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng họp hệ thống trị lãnh đạo Đảng Quan điểm xây dựng sở xác định “cách mạng nghiệp quần chúng 13 quần chúng người làm nên lịch sử” Theo logic đó, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam b Cơng tác phịng, chống tội phạm phải thực lồng ghép chặt chẽ với nhiệm vụ phát Men kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Tôi phạm vấn đề xã hội, có nguyên nhân kinh tế - xã hội, để phịng, chống tội phạm, trước hết phải phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân nhằm khắc phục nguyên nhân kinh tế xã hội tội phạm c Chủ động phịng ngừa, tích cực cơng trấn áp tội phạm, lấy phòng ngừa bản, đấu tranh trấn áp tội phạm quan trọng Mục đích đấu tranh phịng, chống tội phạm khơng để tội phạm xảy ra, giảm thiểu hậu xấu cho xã hội, giảm thiểu số người bị xử lí hình phạt Đó chất nhân đạo, rủiân văn Đảng Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội phạm Do đó, cần phải chủ động phịng ngừa khơng để tội phạm xảy Tuy nhiên, áp dụng biện pháp phòng ngừa mà tội phạm xảy phải kiên điều tra làm rõ xử lí nghiêm minh, đảm bảo thực nghiêm túc không hành vi phạm tội không bị phát hiện, không người phạm tội không bị xử lý Kết điều tra, xử lí nghiêm minh tội phạm cịn có tác dụng giáo dục, răn đe người phạm tội từ bỏ đường phạm tội người khác không vào đường tội phạm, tạo áp đảo niềm tin cho nhân dân cơng tác phịng, chống tội phạm Như vậy, phương châm quan điểm chủ đạo phòng chống tội phạm nước ta lấy phòng ngừa làm tạo chủ động công trấn áp tội phạm, phát huy sức mạnh tổng họp lực lượng xã hội toàn thể quần chúng nhân dân, thực chương trình phịng, chống tội phạm đồng vởi chương trình kinh tế - xã hội 14 3.2 Một số giãi pháp đấu tranh phịng chống tội phạm Để đấu tranh phịng, chống tội phạm cách hiệu quả, cần thực đồng nhiều giải pháp khác Đồng thời, cần ý liên tục đổi bổ sung điều chỉnh nhằm mang lại hiệu thiết thực phù hợp với yêu cầu thực tiễn Một số giải pháp mang tính chiến lược đấu tranh phòng chống tội phạm nưởc ta bao gồm: a Hoàn thiện chế để phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị phòng chổng tội phạm Đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn dân, nâng cao vai trị, trách nhiệm ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội tầng lớp nhân dân phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm; tạo chế phối họp đồng bộ, phát huy sức mạnh ngành, nhiều ngành hệ thống trị, đồn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội b Đổi thực tốt chế phổi , hợp quan bảo vệ pháp luật Xây dựng quan bảo vệ pháp luật thật sạch, vững mạnh, thực tốt chức nịng cốt, xưng kích mặt trận phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Các quan bảo vệ pháp luật cần phải phối hợp chặt chẽ phòng ngừa, phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, tạo chu trình khép kín từ phịng ngừa đến điều tra, xử lí tội phạm, đảm bảo nghiêm minh pháp chế xã hội chủ nghĩa Cần phải bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, trình độ, lực chuyên mơn; phân cơng, phân cấp, bố trí xếp, sử dụng cán họp lý, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực, tránh sai phạm xảy Có chế độ, sách thỏa đáng cán công tác quan bảo vệ pháp luật, động viên khuyến khích họ phấn đấu vươn lên mặt, không bị sa ngã trước công tội phạm c Xây dựng, bỗ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực tốt 15 công tác tuyên ừ-uyền, phổ biến pháp ỉuật, nâng cao ỷ thức chấp hành pháp luật cho nhãn dãn Khi văn pháp luật ban hành, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, làm cho chúng vào sống trở thành hành động thực tiễn người dân Tạo cho nhân dân thói quen “sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật” Sử dụng đồng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp kịp thời loại tội phạm, đặc biệt tội phạm nguy hiểm như: tội phạm có tổ chức, tội phạm tham nhũng, tội phạm giết người d Nâng cao chất lượng giáo dục, cải tạo người phạm tội, giúp họ trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội Trước hết cần phải nâng cấp nhà tù, trại tạm giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng , nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác điều tra hình sự, có đủ khả giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người lao động có ích cho xã hội; gắn giáo dục cải tạo với truyền thụ văn hóa, khoa học cơng nghệ, đào tạo nghề cho người thi hành án hình sự; đầu tư đầy đủ cho công tác cai nghiện ma túy, giảm tình trạng tái nghiện; tạo việc làm cho người mãn hạn tù, để họ có thu nhập, đảm bảo sống không tái phạm tội e Tăng cường hợp tảc quốc tế phịng, chổng tội phạm, góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm Việt Nam tham gia Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol), tổ chức Cảnh sát hình nước ASEAN ký Hiệp định, Nghị định thư phòng, chống tội phạm với 14 nước (Trung Quốc, Liên bang Nga, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức ); tham gia Công ước quốc tế đấu tranh chống tội phạm có tổ chức Hướng ưu tiên hợp tác quốc tế bao gồm: - Trao đổi thông tin tội phạm (về băng, nhóm tội phạm hoạt động mang tính quốc tế, hoạt động xuyên quốc gia, đa quốc gia ), phát 16 triển khoa học hình - Ký kết hiệp định tương trợ pháp lí hình sự, lĩnh vực dẫn độ tội phạm, đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức, tội phạm đa quốc gia, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm tẩy rửa tiền - Cung cấp trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng, chống tội phạm, phương tiện, kĩ thuật đại lĩnh vực điều tra phòng ngừa tội phạm - Trao đổi kinh nghiệm, đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác phịng, chống tội phạm g Thực có hiệu Chương trình quốc gia phịng, chổng tội phạm - Phát động quần chúng nhân dân tham gia phát tố giác tội phạm cảm hóa, giáo dục người phạm tội cộng đồng dân cư, vận động người phạm tội tự thú truy bắt tội phạm có lệnh truy nã - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm nhằm nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật công dân bảo vệ an ninh, trật tự xã hội - Triển khai đồng biện pháp phòng ngừa tội phạm cộng đồng dân cư, hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang - Đấu tranh chống loại tội phạm có tổ chức, tội phạm có tính quốc tể, tội cướp, cướp giật hành vi côn đồ hãn, tội hiếp dâm trẻ em, bắt cóc mua bán phụ nữ, trẻ em, tội phạm người chưa thành niên, tội chống người thi hành công vụ - Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội tạo điều kiện để họ tái hòa nhập cộng đồng xã hội - Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn - Tổ chức thực hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống tội phạm, 17 chống tội phạm có tính quốc tể tội phạm người Việt Nam nước ngồi h.Nâng cao q trình tự kiểm sốt cá nhãn để họ tự giác chấp nhận giá trị, chuẩn mực nhóm cộng đồng xã hội Cụ thể, cần thực biện pháp sau đây: - Giáo dục: Các cá nhân cần quan tâm giáo dục từ nhỏ để tiếp nhận phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp cảc niềm tin, giá trị cộng đồng - Truyền thông thay đổi thái độ hành vi: Thường xuyên tuyên truyền, tác động để nhắc nhở cá nhân phải có ý thức tuân thủ chuẩn mực cộng đồng, xã hội Hoạt động phải thường xuyên diễn tất phạm vi: gia đình, tổ chức tồn xã hội - Triển khai sách xã hội cho nhóm ưu tiên: Đây biện pháp trợ giúp để nhóm yếu xã hội tự giác tuân thủ giá trị, chuẩn mực xấ hội Các hình thức khen thưởng để khuyến khích hành vi hợp chuẩn cần ý nhăm ngăn ngừa hành vi sai lệch nói chung tội phạm nói riêng 3.3 Một số nhiệm vụ phòng chống tội phạm đối vói đon vị, tổ chức nghiệp Nhiệm vụ phịng chống tội phạm tồn xã hội Mỗi cá nhân, tổ chức, địa phương trung ương phải tham gia, vói phạm vi, vai trò phù hợp Đối với đon vị, tổ chức nghiệp nằm hệ thống trị nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng góp phần vào nghiệp chung Một số nhiệm vụ phòng chống tội phạm lệch chuẩn xã hội đơn vị, tổ chức nghiệp nhà nước phác họa sau: Một là, cấp ủy Đảng đơn vị cần đạo thực có hiệu Chỉ thị 48 Bộ Chính trị "về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới"; Chỉ thị số 09 Ban Bí thư Trung ương Đảng "về tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo 18 vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới"; Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm; thị, nghị Đảng công tác đảm bảo an ninh trật tự; nhằm huy động sức mạnh tổng hợp đơn vị thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán công nhân viên người lao động, đảm bảo pháp luật thực nghiêm, hạn chế phát sinh tội phạm tệ nạn xã hội Làm để cán bộ, đảng viên, người lao động bước nhận thức có hành vi không dám, không cần, không thèm phạm tội, đặc biệt tội phạm liên quan đến tham nhũng, lợi dụng chức vụ Ba là, làm tốt cơng tác phân tích, đánh giá, dự báo tình hình hoạt động phát triển đơn vị để có kế hoạch ngăn ngừa, đấu tranh kịp thời Kiên xử lí vụ việc, cá nhân, phận phạm tội, làm đội ngũ có tác dụng răn đe Bổn là, lồng ghép hoạt động tổng kết, đánh giá đơn vị để rút kinh nghiệm, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác phịng, chống lệch chuẩn tội phạm xảy đơn vị KÉT LUÂN o Sau tham gia chuyên đề “Phòng, chống tội phạm xã hội nước ta nay“, thông qua giảng giảng viên, tài liệu học tập, tìm hiểu số tài liệu công bố liên hệ thực tiễn, người viết hoàn thành thu hoạch đạt số kết sau: - Trình bày nhận thức vấn đề liên quan tới tội phạm kiểm soát xã hội, bao gồm khái niệm số cách tiếp cận toong nghiên cứu tội phạm - Trình bày tình hình tội phạm Việt Nam nay, phân tích nguyên nhân, hệ dự báo tình tình tội phạm Việt Nam - Trình bày quan điểm đường lối sách Đảng nhà nước 19 đấu tranh phòng chống tội phạm đề xuất số nhiệm vụ phòng chống lệch chuẩn xã hội tội phạm đon vị, tổ chức nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean-Jacques Rouseau (Hoàng Thanh Đạm dịch): Bàn Khế ước xã hội Nxb.Lí luận trị, H.2004 Kulscar Kalman (Đức Uy biên dịch): Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb.Giáo dục, H 1999 Mai Quỳnh Nam: Xã hội học với hoạt động lập pháp, Tạp Nhà nước Pháp luật, số (259)-2009 Ngọ Văn Nhân: Vận dụng phương pháp xã hội học vào việc nghiên cứu tội phạm ẩn giấu, Tạp chí Phát triển nhân lực, số (16)-2009, tr.46-49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lí luận chỉnh trị, Tập 14 - Các chuyên đề bổ trợ, Nxb Lí luận trị, H.2015 Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Một số vấn đề phịng, chổng tệ nạn xã hội nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998 Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Một sổ vẩn đề tội phạm đẩu tranh phịng, chổng tội phạm nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2004 ... đây, khuôn khổ tiểu luận chuyên đề bổ trợ bắt buộc, lựa chọn chủ đề ? ?Phòng chống tội phạm nước ta nay: thực trạng giải pháp? ?? để làm rõ vấn đề việc phòng, chống tội phạm xấ hội nước ta nay; tăng cường... chống tội phạm nước ta nay: - Đấu tranh làm giảm tội phạm, trước hết giảm tội phạm đô thị, đặc biệt tội phạm xâm phạm tới an ninh quốc gia, loại tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực, tội phạm. .. cộng đồng xã hội - Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn - Tổ chức thực hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống tội phạm, 17 chống tội phạm có

Ngày đăng: 04/02/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan