1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết mác thực trạng về kinh tế hàng hóa việt nam hiện nay

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Sản xuất hàng hóa 1 Điều kiện của sản xuất hàng hóa a Sản xuất hàng hóa Khái niệm Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó hình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để bán Đặ[.]

I Sản xuất hàng hóa Điều kiện sản xuất hàng hóa a Sản xuất hàng hóa - Khái niệm: Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để bán - Đặc trưng:  Mục đích: lãi suất cao  Quá trình tái sản xuất gồm khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng  Động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa (lợi nhuận)  Nền kinh tế phát triển nhanh Sản xuất hàng hóa đối lập với sản xuất tự cấp , tự túc (Kinh tế tự nhiên) - Sản xuất tự cấp, tự túc kiểu tổ chức kinh tế hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất (là sản xuất sản phẩm cho người sản xuất tiêu dùng) - Đặc trưng:  Mục đích: giá trị sử dụng  Quá trình tái sản xuất có khâu: sản xuất tiêu dùng  Khơng có động lực thúc đẩu sản xuất phát triển  Nền sản xuất phát chậm phát triển b Điều kiện sản xuất hàng hóa - Sản xuất hàng hóa đời, tồn phải có đầy đủ điều kiện sau: + Có phân cơng lao động xã hội  Phân công lao động xã hội phân cơng chun mơn hóa ngành sản xuất hàng hóa thành ngành nghề khác  Phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất vài thứ sản phẩm nhu cầu của họ lại cần nhiều sản phẩm Muốn đáp ứng nhu cầu người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với + Có tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất với Sự tách biệt dựa chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Điều kiện nằm tư liệu sản xuất thuộc người nhóm người xã hội Vì vậy, sản phẩm làm thuộc người nhóm người xã hội Vì vậy, người nhóm người muốn dùng sản phẩm người khác nhóm người khác phải trao đổi, mua bán sản phẩm với Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hóa a Lịch sử đời Sản xuất hàng hóa đời từ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ đời, phát triển mạnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) sản xuất hàng hóa tự tiêu vong b Sự phát triển sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa phát triển qua giai đoạn: - Giai đoạn thấp: sản xuất hàng hóa đơn giản sản xuất hàng hóa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất kết hợp với sức lao đông cá nhân người lao động + Các đặc trưng:  Người lao động có tư liệu sản xuất họ tự định việc tổ chức sản xuất toàn sản phẩm làm thuộc họ  Sản xuất quy mô nhỏ, phân tán  Công cụ lao động thủ công, lạc hậu, suất lao động thấp  Nền sản xuất phát triển chậm - Giai đoạn 2: sản xuất hàng hóa phát triển, quy mơ lớn (kinh tế thị trường) Sản xuất hàng hóa phát triển sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, suất cao Sản xuất hàng hóa gắn với sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa sản xuất hàng hóa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất kết hợp với sức lao động công nhân làm thuê + Các đặc trưng:  Người lao động khơng có tư liệu sản xuất mà tư liệu sản xuất nằm tay nhà tư => nhà tư định tổ chức sản xuất sản phẩm làm thuộc nhà tư Trong trình phân phối nhà tư chiếm đoạt phần lao động không công cơng nhân => sinh quan hệ bóc lột  Quy mô sản xuất: lớn, tập trung  Công cụ lao động: máy móc, cơng nghệ => suất cao  Nền sản xuất phát triển nhanh chóng Sản xuất hàng hóa phát triển ln vận động theo quy luật kinh tế khách quan thị trường gọi kinh tế thị trường Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt phát triển xã hội lồi người, đưa lồi người khỏi tình trang “mơng muội”, xóa bỏ kinh tế tự nhiên phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung tự cấp có đặc trưng ưu sau đây: a Đặc trưng sản xuất hàng hóa - Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng - Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa - Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng b Ưu sản xuất hàng hóa - Một là, phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Từ đó, xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy mạnh trình xã hội hóa sản xuất lao động - Hai là, tính tách biệt kinh tế địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất - kinh doanh để sản xuất tiêu thụ hàng hóa Muốn vậy, họ phải sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt q trình tiêu thụ Từ làm tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu so với sản xuất tự cấp tự túc quy mơ, trình độ kỹ thuật, Công nghệ, khả thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn hình thức tổ chức kinh tế xã hội đại phù hợp với xu thời đại ngày Bốn là, sản xuất hàng hóa mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất tinh thần xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá hoại môi trường sinh thái, v.v… II Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Lấy số liệu chứng minh Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: Giai đoạn 2011 - 2015 tảng quan trọng việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Một nửa chặng đường qua, dù đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, song kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng GDP (giai đoạn 2011- 2013) đạt 5% Qua đó, tiếp tục phấn đấu hoàn thành tiêu chủ yếu sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,0 - 7,5%/năm; Giá trị công nghiệp, xây dựng tăng 7,8 - 8%/năm; Giá trị nông nghiệp tăng 2,6 - 3%/năm; Cơ cấu GDP: nông nghiệp 17 - 18%, công nghiệp xây dựng 41- 42%, dịch vụ 41- 42%; Sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ đạt 35% tổng GDP; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, kim ngạch xuất tăng bình quân 12%, giảm nhập siêu đến năm 2020 cân xuất nhập khẩu; Vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm đạt 40% GDP; Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt 23 - 24% GDP; giảm mức bội chi ngân sách xuống 4,5% GDP vào năm 2015… Tuy nhiên, năm bước vào thực kế hoạch kinh tế - xã hội (2011 - 2015), ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp… tác động không thuận đến kinh tế Việt Nam Những hạn chế, yếu kinh tế với mặt trái sách hỗ trợ tăng trưởng làm cho lạm phát tăng cao (năm 2010 lạm phát tăng 11,75%, năm 2011 tăng vọt lên 18,13%) ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định kinh tế vĩ mô, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (DN) tăng trưởng kinh tế… Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước có điều chỉnh kịp thời mục tiêu nhiệm vụ theo hướng tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng kinh tế hợp lý Ngày 08/11/2011, Quốc hội thông qua Nghị số 10/2011/QH khoá XIII, điều chỉnh tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 bình quân từ 7,0 – 7,5%/năm xuống cịn 6,5 – 7,0%/năm Bình quân năm qua, mức tăng trưởng GDP đạt 5,52%, thấp mức tăng trưởng bình quân 5,7% khối ASEAN năm 2012, thấp so với tiêu chung cho kế hoạch năm đề 6,5 – 7,0%/năm Cụ thể: Năm 2011, GDP Việt Nam đạt 5,89%; Năm 2012, mức tăng trưởng giảm xuống 5,25%; Năm 2013, mức tăng trưởng đạt 5,42%, cao năm 2012, thấp năm 2011 Theo báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 vừa Tổng cục thống kê công bố, năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 175,9 tỉ USD, cịn nhập ước tính đạt 173,3 tỷ USD Cả năm nay, nước ta xuất siêu 2,68 tỉ USD Phân tích cụ thể tình hình xuất – nhập năm 2016, ơng Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, cho biết: Kim ngạch xuất đầu năm 2016 tăng 8,6% so với năm 2015, khu vực kinh tế nước đạt 50 tỉ USD, tăng 4,8% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 125,9 tỉ USD, tăng 10,2% (nếu không kể dầu thô, xuất đạt 123,5 tỉ USD, tăng 11,8%) Ông Lâm cho rằng, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2016 tăng thấp giá hàng hóa xuất bình qn giảm 1,8% so với năm trước, nhóm hàng nhiên liệu giảm tới 20,1% nhóm hàng nơng sản thực phẩm giảm 3,8% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2016 đạt 179,2 tỉ USD, tăng 10,6% so với năm 2015 Kim ngạch xuất số mặt hàng gia công, lắp ráp (với ttir trọng lớn thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) tăng so với năm trước như: điện thoại linh kiện, dệt may, điện tử, máy tính linh kiện, giày dép,… Cịn xuất số mặt hàng nông sản nguyên liệu thô giảm so với năm trước Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm 2016 thay đổi không đáng kể so với năm 2015, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản đạt 79,8 tỉ USD, tăng 8,9% chiếm 45,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất (tăng 0,1 điểm phần trăm so với năm 2015) Về thị trường hàng hóa xuất năm 2016, Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu với 38,1 tỉ USD, tăng 14% so với năm 2015 Về cố điện thoại Samsung Galaxy Note quan thống kê quốc gia nhận định cố khồn ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất Việt Nam nói chung với nhóm hàng điện thoại linh kiện nói riêng Samsung dòng sản phẩm khác để bù đắp Tính chung năm kim ngạch xuất khảu điện thoại linh kiện đạt 34,5 tỉ USD, tăng 14,4 % so với năm 2015 (năm 2015 đạt 30,2 tỉ USD) Tuy nhiên dự báo mức tăng trưởng nhóm hàng chậm dần năm tới Đối với tác động Brexit đến hoạt động xuất Việt Nam , Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng: Trong khối EU, Anh đối tác thương mại đứng thứ xuất Việt Nam (sau Đức Hà Lan) với tỉ trọng chiếm khoảng 13-15% tổng kim ngạch xuất với EU Về nhập khẩu, Anh đứng thứ (sau Pháp, Đức Italia), chiếm khoảng 7% kim ngạch nhập Việt Nam từ EU Thị trường Anh chiếm 3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 0,4% tổng kim ngạch nhập Trong Việt Nam ln xuất siêu vào thị trường Anh Đây thị trường nhiều tiềm hàng hóa Việt Nam Theo hiệp ước, nước Anh cần năm để tiến hành thủ tục thức cho việc rời khỏi EU Trong năm 2016 kiện Brexit khơng có tác động trực tiếp đến luồng hàng hóa giao dịch hai quốc gia Nhìn chung, thị trường cho xuất hàng hóa Việt Nam năm 2016, Hoa Kỳ dẫn đầu với 38,1 tỉ USD, tăng 14% so với năm 2015 Tiếp đến thị trường EU đạt 34 tỉ USD, tăng 10%; Trung Quốc đạt 21,8 tỉ USD, tăng 26,3%; Nhật Bản đạt 14,6 tỉ USD, tăng 3,4%; Hàn Quốc đạt 11,5 tỉ USD, tăng 29%; riêng xuất sang thị trường ASEAN đạt 17,4 tỉ USD, giảm 4,8% Đánh giá thực trạng a Thành tựu Mặc dù tăng trưởng kinh tế năm qua đạt tỷ lệ thấp (bình quân tăng 5,52%/năm) điều kiện cụ thể với tình hình kinh tế giới trì trệ mức tăng trưởng thành cơng Việt Nam Kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào năm 2013 tạo đà tăng trưởng cho năm Năm 2013, Chính phủ thực liệt tái cấu kinh tế; Tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN); Xử lý nợ DN, nợ xấu ngân hàng thương mại đạt kết khả quan Đáng ý, kết thúc năm 2013, tổng số DN đăng ký thành lập đạt 76.955 DN, tăng 10,1% so với năm 2012 Qua thấy, có dấu hiệu phục hồi kinh tế, tiền đề tạo đà tăng trưởng hai năm cuối kế hoạch 2011- 2015 Từ kinh tế bao cấp, trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân khó khăn, đến hôm nay, sau 20 năm đổi mới, dự lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vững vàng tạo đà cho kỉ phát triển đất nước - Đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất – kĩ thuật tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện - Thực có kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Để nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, Đảng quan tâm lãnh đạo đổi chế, sách doanh nghiệp nhà nước Cơ chế quản lí doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh, giảm can thiệp trực tiếp nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Kinh tế tập thể, mà nòng cốt hợp tác xã, đổi bước theo Luật Hợp tác xã sách Đảng Nhà nước Các hợp tác xã chứng minh rõ vai trị, vị trí sản xuất hàng hóa + Kinh tế tư nhân phát huy ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, từ có Luật Doanh nghiệp năm 2000 Sau gần năm, nước có gần 108.300 doanh nghiệp đăng kí, đưa tổng số doanh nghiệp lên khoảng 150.000 tăng gấp lần so với năm trước (1991-1999), tổng số vốn đăng kí đạt 302.205 tỷ đồng Tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2004, giải khoảng 1,6 – triệu việc làm + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có bước phát triển quan trọng Tính đến tháng 6-2004 có 4.575 dự án đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép hiệu lực, với tổng số vốn đăng kí đạt 43 tỉ USD Năm 2005, khu vực đóng góp 15,5% GDP, 7,5% tổng thu ngân sách, 17.1% tổng vốn đầu tư xã hội, 23% kim ngạch xuất khẩu, thu hút nửa triệu lao động - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hình thành Nhà nước bước tách chức quản lí nhà nước kinh tế quan nhà nước, chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước chức kinh doanh doanh nghiệp chuyển từ quản lí cụ thể hoạt động kinh tế sang quản lí tổng thể kinh tế quốc dân, chuyển từ can thiệp trực tiếp kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chế, sách công cụ điều tiết vĩ mô khác - Cơ cấu ngành, vùng có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa + Cơ cấu ngành kinh tế: từ năm 1988 đến nay, tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng nhanh liên tục (năm 1988 21,6% GDP, năm 1995 28,8%, năm 2003 40%) Tỉ trọng nông nghiệp GDP năm 1988 46,3%, năm 2003 21,8%, năm 2005 20,5% + Cơ cấu vùng kinh tế: có chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh quan tâm hỗ trợ vùng cịn có nhiều khó khăn Ba vùng kinh tế trọng điểm phát triển với tốc độ cao mức bình quân nước, chiếm 60% GDP nước Các vùng ngoại thành, ven đô thị trú trọng phát triển + Cơ cấu lao động: có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỉ lệ công nghiệp dịch vụ Năng suất lao động đạt 84,5 triệu đồng/lao động năm 2016, tăng 5,31% so với năm 2015 + Việc chuyển cấu đầu tư có nhiều tiến Nguồn vốn tích lũy nước khai thác tốt, chiếm 60% tổng vốn đầu tư Mặt khác huy động nhiều nguồn vốn bên cho đầu tư phát triển Xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo – vùng núi, vùng khó khăn - Đạt kết tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới Vượt khỏi sách bao vây cấm vận Mỹ lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế lĩnh vực kinh tế then chốt (thương mại, dịch vụ, đầu tư, khoa học-công nghệ, …) Đặc biệt nước ta tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28-07-1995, không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên kết vùng tiến tới tham gia liên kết toàn cầu b Hạn chế 10 - Tình trạng tham nhũng, lãng phí, bn lậu, làm ăn phi phát chưa ngăn chặn có hiệu Sự phân hóa giàu nghèo thnahf thị nông thôn tầng lớp dân cư có chiều hướng tăng lên Đời sống mức sống phận dân cư, vùng sâu vùng xa cịn khó khăn - Hiện tượng thiếu việc làm thất nghiệp cịn nhiều - Hệ thống trị nước ta hạn chế định Một phận cán Đảng viên giảm sút lí tưởng cách mạng, có biểu tha hóa lối sống, phẩm chất đạo đức - Việt Nam tăng trưởng kinh tế hiệu cịn thấp Cơng nghệ - kĩ thuật cịn lạc hậu, chưa sử dụng có hiệu nguồn vốn - Việc đạo quan hệ sản xuất lúng túng, chậm tháo gỡ vướng mắc chế sách để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, việc quản lí cịn lỏng lẻo, sơ hở - Nền kinh tế chưa hình thành đồng hệ thống loại thị trường: chứng khoán, bất động sản, lao động, vốn,… - Hệ thống pháp luật thiếu hiệu lực, hệ thống bảo hiểm an toàn xã hội chưa rõ ràng c Nguyên nhân hạn chế - Thứ nhất, từ khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2008 – 2009 đến nay, kinh tế giới sụt giảm, tăng trưởng chậm Báo cáo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy, tăng trưởng GDP kinh tế giới năm 2011 đạt 3,9%; năm 2012 (3,2%); năm 2013 (2,9%) Các nước phát triển đạt 6,2% (năm 2011); 4,9% (năm 2012) ước đạt 4,5% (năm 2013) Những số ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm 2011, GDP Việt Nam đạt 5,89%; Năm 2012 mức tăng trưởng giảm xuống 5,25%; Năm 2013, mức tăng đạt 5,42%, cao so với năm 2012 11 thấp so với 2011 Với mức tăng trưởng này, nhiệm vụ năm lại kế hoạch 2011 - 2015 nặng nề - Thứ hai, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta chậm hoàn thiện; Nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh; Cịn tồn chế “xin – cho”; Cải cách hành chậm cịn nhiều hạn chế, thủ tục hành rườm rà, tiêu cực lớn Đặc biệt nạn tham nhũng chưa đẩy lùi, cịn lãng phí lớn chi tiêu công - Thứ ba, quản lý nhà nước kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, song đạt hiệu chưa cao Chưa tập trung nguồn lực, chưa phát huy tiềm kinh tế; quản lý kinh tế vĩ mô chưa hiệu quả; Nhiều sách tính thực tiễn chưa cao; Chưa có giải pháp, sách ứng phó linh hoạt, kịp thời với tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu - Thứ tư, hoạt động sản xuất kinh doanh DN gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hoạt động hiệu DNNN So với năm 2012, DN đăng ký thành lập năm 2013 tăng 10,1% tổng số vốn đăng ký lại giảm 14,7%; Số DN giải ngừng hoạt động tăng 11,9% so với năm 2012 Trong năm (2011 – 2012), số DN ngừng hoạt động phá sản khoảng 100.000 DN, chiếm khoảng 50% tổng số DN rút khỏi thị trường vòng 20 năm qua Năm 2012, riêng 73 tập đồn tổng cơng ty nhà nước có tổng vốn chủ sở hữu 735.293 tỷ đồng với tổng giá trị tài sản 2.138.780 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 127.510 tỷ đồng Số DN 100% vốn nhà nước giảm từ 5.665 DN (2011) xuống 1.254 DN (2013) Năm 2013 có khoảng 80% số DNNN hoạt động có lãi, cịn 20% hoạt động thua lỗ hịa vốn Trong số DN hoạt động có lãi số DN đạt mức tỷ suất lợi nhuận 12 vốn chủ sở hữu 10% chiếm tới 46,5%; Còn mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 20% chiếm 23% Hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu DNNN bình quân năm gấp gần hai lần Do đó, DNNN nợ lớn, tổng số nợ xấu ngân hàng thương mại nợ DNNN chiếm tới 70% - Thứ năm, nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2012 tăng bình qn 3,91%/tháng, năm 2013 có giảm mức 2,52%/tháng Năm 2012, nợ xấu đạt 8,82% tổng mức tín dụng kinh tế, tương đương khoảng 250.000 tỷ đồng Với hoạt động có hiệu Cơng ty quản lý tài sản TCTD (VAMC), nên đến cuối năm 2013 mức nợ xấu giảm xuống 4,62%, tương đương khoảng 140.000 tỷ đồng dự kiến đến hết năm 2015 xử lý hết nợ xấu ngân hàng - Thứ sáu, nợ công tăng cao, đầu tư tồn xã hội giảm Nợ cơng Việt Nam tăng dần qua năm quốc gia có mức nợ cơng cao châu Á Năm 2011, tỷ lệ nợ công so với GDP 54,9%, giảm 0,9% so với năm 2010 (56,8%), năm 2012 tỷ lệ nợ công đạt mức 55,7% năm 2013 56,2% Mặc dù, tỷ lệ nợ công nằm mức an tồn (khơng q 65%) vấn đề đáng quan tâm, ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế III Giải pháp phát triển kinh tế - Phải tiếp tục thực cách quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Khơng nên có thái độ định kiến kỳ thị thành phần kinh tế 13 Tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, vị trí, quy mơ, tỷ trọng, trình độ có khác tất nội lực kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường; đổi nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế Nhà nước Cần phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh: Phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ; phát triển vững thị trường tài bao gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cấu hồn chỉnh; phát triển thị trường bất động sản bao gồm thị trường quyền sử dụng đất bất động sản gắn liền với đất; phát triển thị trường sức lao động khu vực kinh tế; phát triển thị trường khoa học công nghệ - Giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, coi nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt chế độ xã hội Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà cịn thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên đổi cơng nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa - Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống luật pháp, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá 14 - Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực có hiệu kinh tế đối ngoại, phải đa dạng hố hình thức, đa phương hố đối tác; phải qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, khơng can thiệp vào nội không phân biệt chế độ trị - xã hội; cải cách chế quản lý xuất nhập khẩu, thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài kinh nghiệm quản lý nước phát triển - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây vấn đề có tính nguyên tắc nhân tố định bảo đảm đinh hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, toàn nghiệp phát triển đất nước Đây học lớn rút năm đổi IV Tài liệu tham khảo - Giáo trình “ Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin” - Vở ghi - Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương - Cổng thông tin kinh tế Việt Nam - Báo cáo Tổng cục Thống kê 15 16 ... vào thực kế hoạch kinh tế - xã hội (2011 - 2015), ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tăng trưởng kinh tế tồn cầu thấp… tác động khơng thuận đến kinh tế Việt Nam Những hạn chế, yếu kinh tế với... sản xuất hàng hóa phát triển, quy mơ lớn (kinh tế thị trường) Sản xuất hàng hóa phát triển sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, suất cao Sản xuất hàng hóa gắn với sản xuất hàng hóa tư chủ... thái, v.v… II Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Lấy số liệu chứng minh Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: Giai đoạn 2011 - 2015 tảng quan trọng việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:44

Xem thêm:

w