ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÀI TẬP LỚN Môn Nguyên lý Mác – Lênin 2 Đề 1 Lí luận về sản xuất hàng hóa vá sự phát triển của kinh tế hang hóa Việt Nam hi[.]
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÀI TẬP LỚN Mơn: Ngun lý Mác – Lênin Đề 1: Lí luận sản xuất hàng hóa vá phát triển kinh tế hang hóa Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngoc Lớp: POHE – QTKD Thương mại K58 Người hướng dẫn: PGS/TS Tô Đức Hạnh Hà Nội, tháng 5/2017 I/ Lý luận sản xuất hang hóa 1) Điều kiện đời tồn sản xuất hang hóa Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Sản xuất hang hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội loài người, đưa loài người khỏi tình trạng “mơng muội”, xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện sau đây: a) Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hóa loa động, dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên người sản xuất tạo một vài sản phẩn định nhu cầu người lại cần đến nhiều sản phẩm Để thỏa mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải có mối lien hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai b) Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thơng qua mua - bán hàng hố, tức phải trao đổi hình thái hàng hố Sản xuất hàng hố đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hố sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hoá 2) Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa a) Đặc trưng sản xuất hàng hóa Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng b) Ưu sản xuất hàng hóa Một là, phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Từ đó, xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất lao động Hai là, tính tách biệt kinh tế địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất - kinh doanh để sản xuất tiêu thụ hàng hóa Muốn vậy, họ phải sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt q trình tiêu thụ Từ làm tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu so với sản xuất tự cấp tự túc quy mơ, trình độ kỹ thuật, Cơng nghệ, khả thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn hình thức tổ chức kinh tế xã hội đại phù hợp với xu thời đại ngày Bốn là, sản xuất hàng hóa mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất tinh thần xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá hoại môi trường sinh thái, v.v II/ Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam 1) Thực trạng Nhận thức rõ vị trí rõ vị trí thị trường trình chuyển đổi kinh tế, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương sách lớn đẻ phát triển lành mạnh, hướng thay đổi quan điểm sách kinh tế đem lại tác động tích cực thị trường hàng hóa, dịch vụ Ta chia phát triển yếu tố hàng hóa làm giai đoạn: Trước đổi (1986) Sau đổi để thấy rõ phát triển mạnh mẽ, rõ rệt kinh tế hàng hóa Việt Nam qua giai đoạn: Giai đoạn trước 1986: Nền kinh tế Việt Nam theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt động theo tiêu giao mệnh lệnh từ cấp Trong giai đoạn này, khơng có phân biệt quản lí nhà nước quản lí đơn vị kinh tế Các đơn vị sản xuất kinh doanh quyền chủ động Các nhà máy cung cấp nguyên nhiên vật liệu, vật tư kĩ thuật bao tiêu sản phảm Việc phân phối, tiêu thụ hàng hóa đơn vị thương nghiệp thực Người tiêu dùng tiếp nhận hàng hóa cách thụ động khơng có quyền lựa chọn Do nhiề ngun nhân khác ln tình trạng khan hàng hóa Hàng hóa sản xuất xấu tốt tiêu thụ hết Hàng hóa xuất thường bị khiếu nại chất lượng Chủng loại, cấu hàng hóa ngày nghèo nàn Tình trạng ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội Giai đoạn 1986 đến nay: Đại hội Đảng lần thứ VI đề đường lối đổi moiws kinh tế, thực kinh tế mới, nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết nhà nước, doanh nghiệp trao quyền chủ động hoạt động, xóa bỏ bao cấp Các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tồn chất lượng hàng hóa dịch vụ trở thành vấn đề định Do đó, đơn vị sản xuất, kinh doanh khơng ngừng đưa thị trường nhiều loại hàng hóa với mẫu mã, chủng loại khác chất lượng ngày nâng cao Vì vậy, khả cạnh tranh thị trường hàng hóa tốt nười tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua hàng hóa Năm 2006, tổng sản phẩm nước (GDP), theo giá so sánh ước tính tăng 8,17% so với kỳ năm trước, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,4%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ tăng 8,29% Trong 8,17% tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,67 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 4,16 điểm phần trăm khu vực dịch vụ đóng góp 3,34 điểm phần trăm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 40,97% năm 2005 lên 41,52% năm nay; khu vực dịch vụ tăng từ 38,01% lên 38,08%; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm từ 21,02% xuống 20,40% Tổng sản phẩm nước năm 2006 theo giá thực tế Thực (Tỷ đồng) Năm 2005 Ước tính năm 2006 Cơ cấu (%) Năm 2005 Ước tính năm 2006 TỔNG SỐ 839211 973791 100.00 100.00 Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 176401 198676 21.02 20.40 Nông nghiệp 133986 149643 15.97 15.37 Lâm nghiệp 10052 10781 1.20 1.11 Thuỷ sản 32363 38252 3.86 3.93 343807 404344 40.97 41.52 Công nghiệp khai thác 88154 99332 10.50 10.20 Công nghiệp chế biến 173463 207347 20.67 21.29 Công nghiệp điện nước 28914 33162 3.45 3.41 Xây dựng 53276 64503 6.35 6.62 319003 370771 38.01 38.08 113768 132794 13.56 13.64 Khách sạn, nhà hàng 29329 35861 3.49 3.68 Vận tải, bưu điện, du lịch 36629 43825 4.36 4.50 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 15072 17607 1.80 1.81 Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ Thương nghiệp Khoa học 5247 6059 0.63 0.62 Kinh doanh bất động sản 33620 36797 4.01 3.78 Quản lý Nhà nước 23038 26737 2.75 2.75 Giáo dục đào tạo 26948 30718 3.21 3.15 Y tế 12412 14093 1.48 1.45 Văn hoá 4158 4617 0.50 0.47 Đảng, đoàn thể, hiệp hội 1054 1217 0.13 0.12 16293 18789 1.94 1.93 1435 1657 0.17 0.17 Phục vụ cá nhân, cộng đồng Dịch vụ làm thuê Chính sách đổi mới, mở cửa cơng nghiệp hóa mở cho Việt Nam hội để phát huy lợi so sánh vốn có tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng lợi vào việc phát triển nguồn hàng xuất ngày lớn, tiêu thụ thị trường nước, mang lại guồn thu ngoại tệ ngày cao phục vụ chom tang trưởng kinh teesvaf công nghệp hóa Nhất Việt Nam thành viên WTO, thị trường xuất khẩu, nhập Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu Hàng hóa Vietj Nam xuất sang 219 nước nhập từ 151 nước thành viên WTO Hoa Kì năm 2007 trở thành thị trường xuất quan trọng Việt Nam Cán cân thương mại quốc tế Việt Nam 2005-2010 Đơn vị tính: triệu USD Năm Kim ngạch Kim ngạch Nhập siêu xuất nhậm Kim ngạch Tỷ lệ nhập siêu (%) 2005 32447,1 36761,1 4314 13,30 2006 39826,2 44891,1 5064,9 12,72 2007 48389,0 60827,4 12438,4 25,71 2008 62900,0 75000,0 12100,0 19,23 2009 57570,0 30640,0 3070,0 11,13 2010 32400,0 38800,0 6700,0 20,9 Năng suất lao động (NSLĐ) toàn kinh tế năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động), tăng 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm Cùng với trình đổi phát triển kinh tế, NSLĐ Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, khoảng cáchtương đối NSLĐ với nước ASEAN thu hẹp dần Cụ thể, năm 1994 NSLĐ Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-li-pin Inđô-nê-xi-a gấp 29,2 lần; 10,6; 4,6; 3,1 2,9 lần NSLĐ Việt Nam năm 2013 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 18 lần; 6,6; 2,7; 1,8 1,8 lần Tuy nhiên, NSLĐ nước ta mức thấp so với nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối tính chênh lệch NSLĐ Việt Nam với hầu ASEAN trình độ phát triển cao lại gia tăng giai đoạn trên3 Đáng ý so với Trung Quốc Ấn Độ, NSLĐ Việt Nam tăng chậm hơn, dẫn tớisự gia tăng khoảng cách tuyệt đối tương hai nước Điều cho thấy, khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất nước 2) Đánh giá thực trạng a) Những thành tựu Nhờ có đường lối phát triển kinh tế đắn giải pháp phù hợp, gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế đất nước tăng lên nhiều Trong giai đoạn 2001- 2010, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống Năm 2010, cấu GDP, khu vực công nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm 20,6% Áp dụng hiệu công nghệ, kĩ thuật tiên tiến sản xuất hàng hóa b) Những hạn chế Trong năm đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm yêu cầu, chưa thật bền vững, đặc biệt 10 năm gần Chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh quốc gia kinh tế thấp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng đại cản trở phát triển; việc tạo tảng để trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại cịn chậm gặp nhiều khó khăn Nền kinh tế Việt nam ộc lộ dấu hiệu tang trưởng nóng Biểu rõ rệt tỉ lệ lạm phát tang mạnh từ mức 6,6% (12/2006) tới 15,7% tính đến tháng 2/2008 Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng chất lượng lưu thông tràn lan thị trường vấn đề đáng báo động Thị trường xuất phát triển không ổn định, thiếu bền vững c) Nguyên nhân hạn chế Q trình xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm, chưa theo kịp yêu cầu cùa công đổi toàn diện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đầy đủ, chưa đồng thống Vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt, gây khó khăn cho phát triển làm thất thoát tài sàn nhà nước, cổ phần hóa Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bị phân biệt đối xử Việc xử lý vấn đề liên quan đến đất đai nhiều vướng mắc Các yểu tố thị trường loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Thị trường tài chính, bất động sản, khoa học công nghệ phát triển chậm; quản lý nhà nước loại thị trường nhiều bất cập Phân bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Cơ chế "xin - cho" chưa xóa bỏ triệt để Chính sách tiền lương cịn mang tính bình qn Điều đáng quan tâm yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế chưa tăng cường nhiều hạn chế, yếu III/ Giải pháp Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa: Đấy biện pháp để thúc đẩy phát triển thi trường Phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung chun mơn hóa cao Tránh tình trạng làm phong trào, tràn lan thời gian qua Thực thi chương trình khai thác thị trường nội địa Hồn thiện bổ sung sách đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn Kết cấu hạ tầng nơng thơn nói chung, hạ tầng thương mại nói riêng cịn thiếu yếu Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất, pháp lý tri thức khoa học công nghệ cho thương mại Đây tảng để phát triển thị trường nước quốc tế Ưu tiên đầu tư hệ thống giao thống vận tải, thong tin lien lạc xây dựng chợ, trung tâm thương mại Để phát triển kết cấu hạ tầng phải có sách hợp lý đẻ thu hút đầu tư nước Ứng dụng thương mại điện tử để thu thập sử dụng có hiệu nguồn thơng tin thị trường Thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp thu nguồn thông tin thị trường phong phú, cập nhật giảm chi phí thu thập thơng tin Phát triển thị trường nước, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật thông tin, hội nhập với kinh tế giới khu vực thị trường ngồi nước có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế thị trường nước ta Tiếp tục đổi nâng vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Để kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thiết phải coi trọng vai trị quản lý vĩ mô Nhà nước Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cải cách hành quốc gia Nhà nước phải có sách hợp lý để chống bn lậu, gian lận thương mại, chống thất thu thuế Xây dựng hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Hàng rào kỹ thuật thương mại nhằm mục đích cụ thể: giúp bảo hộ sản xuất, bảo vệ người tiêu dùng gìn giữ mơi trường sinh thái nước, đồng thời đối phó với rào cản nước khác Tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý sở đa thành phần kinh tế tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Phối hợp chặt chẽ sản xuất lưu thông Hướng tới sản xuất bán hàng theo yêu cầu thị trường Tài liệu tham khảo Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia Tạp cộng sản Niên giám thống kê Việt Nam Tapchitaichinh.vn ... Lý luận sản xuất hang hóa 1) Điều kiện đời tồn sản xuất hang hóa Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Sản xuất hang hóa. .. trưng ưu sản xuất hàng hóa a) Đặc trưng sản xuất hàng hóa Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang... sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng b) Ưu sản xuất hàng hóa Một là, phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao