1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận sự phát triển nền kinh tế hàng hóa viêt nam hiên nay

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA VIÊT NAM HIÊN NAY Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác Nó trái với nền kinh tế tự cun[.]

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA VIÊT NAM HIÊN NAY Kinh tế hàng hóa là kinh tế có sự phân cơng lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người với người khác Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng Để cho đơn giản, giả định kinh tế có hai cá nhân A B Có phân cơng lao động (có thể dựa lực sản xuất) hai người; A chuyên sản xuất gạo B chuyên sản xuất thịt Hai người đem trao đổi sản phẩm với nhau, nhờ người có gạo lẫn thịt Khi sản phẩm trao đổi, chúng trở thành hàng hóa Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi hàng đổi hàng Người sản xuất gạo cần thịt gặp người sản xuất thịt cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt Đây kinh tế hàng hóa Tuy nhiên, khơng gặp người có thứ cần cần thứ có, trao đổi khơng thực Khi tiền ra đời, có nhiều hai cá nhân, người ta sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Người A bán gạo cho người B nhận tiền để mua rượu từ người C Người C bán rượu cho người A nhận tiền để mua thịt từ người B Người B lại bán thịt cho người C nhận tiền để mua gạo người A Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ Có nhiều chế trao đổi Khi chế trao đổi dựa trên giá thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm đó, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm sản xuất để trao đổi thông qua mua - bán thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị mối liên hệ kinh tế quan hệ hàng hố - tiền tệ Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, hình thái thống trị quan hệ vật Theo Mac K (K Marx), KTHH giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản tổng thể KTHH Điều kiện chung tồn sản xuất hàng hố phân cơng lao động xã hội tách biệt (độc lập) kinh tế người sản xuất Đặc trưng chung KTHH chế độ xã hội tồn hình thái giá trị thị trường, giá trị hàng hố - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hố đó, đo tiền tệ mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng sản xuất hàng hoá quy luật giá trị, quy luật liên quan quy luật cung cầu, quy luật lưu thơng tiền tệ, quy luật hàng hố trao đổi theo nguyên tắc ngang giá ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kì đầu xã hội lồi người lạc hậu lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần khỏi khinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Điều kiện đời : Thực tế kinh tế giới cho thấy khơng nước mà kinh tế hàng hố hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn điều khiển “vơ hình”của quy luật kinh tế khách quan Mà chúng vận động theo chế thị trường có điều tiết doanh nghiệp nhà nước với mức độ phạm vi khác tuỳ thuộc điều kiện lịch sử nước Kinh tế hàng hố mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hố dịch vụ, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước Kinh tế hàng hố đời tồn nhiều hình thái kinh tế xã hội gắn liền với hai điều kiện tiền đề: Một là: Có phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hố sản xuất, ngươì sản xuất hay số loại sản phẩm định Những nhu cầu sống địi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm Vì người sản xuất phải dựa vào người sản xuất khác phải trao đổi sản phẩm cho Như phân công lao động xã hội biểu phát triển lực lựơng sản xuất làm cho suất lao động tăng lên làm cho trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Nó sở sản xuất hàng hố Hai là: Có chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm đIều làm cho người sản xuất hàng hố độc lập với người có quyền chi phối sản phẩm mình, có quyền đem sản phẩm trao đổi với người khác Như : Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào chế độ tư hữu lại chia rẽ họ làm họ độc lập với mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Sản xuất hàng hoá đời bắt nguồn từ yêu cầu sống * Sơ lược lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá đời từ sản xuất tự cấp tự túc thay q trình lịch sử lâu dài Ở xã hội trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá sản xuất giản đơn giữ vai trị phụ thuộc Tuy nhiên sản xuất hàng hoá giản đơn tạo khả phát triển lực lượng sản xuất thiết lập mối liên hệ kinh tế đơn vị kinh tế trước vốn tách biệt Quan hệ hàng hố phát triển nhanh chóng thời kỳ chế độ phong kiến tan rã góp phần thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá TBCN Dưới CNTB quan hệ hàng hoá thâm nhập vào lĩnh vực, chức sản xuất xã hội, hàng hoá trở thành tế bào sản xuất xã hội Nó mang đặc điểm: Dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động sở bóc lột lao động làm th hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển CNXH Đặc điểm sản xuất hàng hố XHCN khơng dựa sở chế độ người bóc lột người nhằm mục đích thoả mãn nhu cSầu vật chất, tinh thần thành viên xã hội sở sản xuất kinh doanh * Tính ưu việt sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển nhiều xã hội sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất lồi người Bởi có nhiều ưu thế, phương thức hoạt động kinh tế tiến hẳn so với sản xuất tự cấp tự túc : Nó làm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động xã hội Nó thúc đẩy q trình xã hội hố sản xuất nhanh tróng làm cho phân cơng chun mơn hố sản xuất ngày sâu sắc, hợp tác hố chặt chẽ hình thành mối liên hệ kinh tế phụ thuộc lẫn người sản xuất hình thành thị trường nước giới Nó thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, sở để thúc đẩy q trình dân chủ hố, bình đẳng tiến xã hội Lịch sử phát triển sản xuất xã hội lịch sử phát triển phương thức sản xuất từ thấp đến cao Mà lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất la hai mặt phương thức sản xuất , chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật vận động phát triển xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Sự vận động, phát triển cùa lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Ngược lại, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu tiên tiến cách giả tạo so với trình độ phát triển củ lực lượng sản xuất lại kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Do đó, việc giải mâu thẫu quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất đơn giản Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước khơng có nhận thức đắn quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Cơ chế quan liêu, bao cấp bóp méo yếu tố quan hệ sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất, kết không phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất làm cho mâu thẫu chúng trở nên gay gắt Điều khiến cho kinh tế Việt Nam phải tình trạng khủng hoảng, trì trệ thời gian dài Chính vậy, việc đưa nhận thức cách đắn mối quan hệ, tác động qua lại lẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có ý nghĩa vơ to lớn, đặc biệt trình xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nền kinh tế thời kỳ độ nước ta kinh tế thực cải biến cách mạng toàn diện sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội Trong lĩnh vực kinh tế việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa gắn liền với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa, bước chuyển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất nhỏ chủ yếu lên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế độ, kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác làm tảng cho phát triển toàn kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực vai trò ấy, theo Nghị Đại hội VIII, kinh tế nhà nước phải tiếp tục đổi phát triển có hiệu quả, nắm vững vị trí then chốt, lĩnh vực trọng yếu kinh tế kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất thương mại, dịch vụ quan trọng Các doanh nghiệp nhà nước phải có quy mơ vừa lớn, phát huy ưu kỹ thuật công nghệ, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể chỗ “làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn , hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô, tạo tảng cho chế độ xã hội Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời lỳ lịch sử mà: “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,…tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố, khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Tuy vậy, sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng, nỗ lực sáng tạo quần chúng, ngành, cấp, vượt qua khủng hoảng, đạt thành tựu to lớn quan trọng hoạt động thực tiễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế tăng trưởng nhanh, trị ổn định, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn công nghệ, phát huy nội lực đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; mặt kinh tế - xã hội thay da đổi thịt hàng ngày, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Trong trình đổi mới, vấn đề tư lý luận cốt lõi thuộc đường lối chuyển đổi từ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách: phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý điều tiết nhà nước Phát triển lực lượng sản xuất đại, gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất cho phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối - Những thành tựu kinh tế - xã hội đạt được: Trong năm qua, Đảng toàn dân ta nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu quan trọng: Một là, kinh tế tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân - 8%/năm Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực Trong GDP nay, tỷ trọng nông nghiệp 24,3%, công nghiệp xây dựng 36,6%, dịch vụ 39,1% - Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực Năm 1995, bình quân lương thực 360 kg/người, năm 2000 tăng lên 444kg/người Nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản phát triển Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,7% (mục tiêu đề tăng 4,5 - 5%) Đã tạo số mặt hàng xuất chủ lực gạo (đứng thứ - giới), cà phê (đứng thứ giới), ngồi cịn có hồ tiêu, cao su, hàng thuỷ sản… Công nghiệp xây dựng vượt qua khó khăn, thách thức, đạt nhiều tiến Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5% Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: năm 2000 so với năm 1995, công suất điện gấp 1,5 lần, xi măng gấp 2,1 lần, phân bón gấp lần, thép gấp 1,7 lần, mía đường gấp lần … Một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh dầu thô, điện, than sạch, thép cán, xi măng, vải loại, giấy loại … Ngành xây dựng đảm đương việc thi cơng cơng trình quy mô lớn, đại công nghệ Một số vật liệu xây dựng chất lượng cao sản xuất nước đạt tiêu chuẩn châu Âu khu vực (gạch lát nền, gạch ốp lát …) - Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển điều kiện khó khăn trước, góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế phục vụ đời sống Giá trị ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm Giá trị doanh thu bưu điện tăng bình quân hàng năm 11,3% - Hệ thống kết cấu hạ tầng có bước phát triển khá, đáp ứng yêu cầu trước mắt tạo lực gối đầu cho thời kỳ sau Các cơng trình trục tuyến giao thông quan trọng tập trung đầu tư nâng cấp, bảo đảm giao thông thông suốt nước Hệ thống bưu viễn thơng đại hoá Hệ thống thuỷ lợi nâng cấp phát triển vùng Cơ sở vật chất ngành giáo dục đạo tạo, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hố, du lịch, thể dục thể thao … tăng cường đáng kể - Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển Nước ta xây dựng quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước Tổng kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm 21%, gấp lần mức tăng GDP Đầu tư trực tiếp nước ngồi tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng Hai văn hố, xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện - Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Năm học 1999 - 2000 so với 1994 -1995 số học sinh cấp học, bậc học tăng đáng kể, mẫu giáo tăng 1,2 lần, trung học sở 1,6 lần, trung học phổ thông 2,3 lần, đại học lần, học nghề 1,8 lần Đến hết năm 2000, 61 (nay 64) tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ; số tỉnh, thành phố bắt đầu phổ cập trung học sở Phong trào học tập phát triển nhanh, chất lượng giáo dục - đào tạo có chuyển biến bước đầu Việc xã hội hoá giáo dục - đào tạo bước đầu triển khai phát triển - Việc làm đời sống nhân dân giải có nhiều kết Cơng tác xố đói giảm nghèo triển khai mạnh mẽ, rộng khắp, vùng nghèo, xã nghèo, đạt kết tốt, đánh giá nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt Đời sống dân cư nhiều vùng cải thiện rõ rệt - Công tác dân số, kế hoạch hố gia đình; bảo vệ chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; chăm sóc người có cơng, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn; thể dục thể thao … đạt nhiều kết tốt Những thành tựu đạt đạt năm qua tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi mặt đất nước đời sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín nước ta trường quốc tế - Những vấn đề tồn tại: Cùng với thành tựu đạt được, kinh tế thị trường Việt Nam cịn có nhược điểm: Một là, trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai Đó nguyên nhân - Cơ sở vật chất - kỹ thuật cịn trình độ thấp, bên cạnh số lĩnh vực, số sở kinh tế trang bị kỹ thuật công nghệ đại, nhiều ngành kinh tế máy móc, máy móc cũ kỹ, cơng nghệ lạc hậu Theo UNDP, Việt Nam trình độ cơng nghệ lạc hậu 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hậu - hệ (có lĩnh vực - hệ) Lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động xã hội Do đó, suất, chất lượng, hiệu sản xuất nước ta thấp so với khu vực giới (năng suất lao động nước ta 30% mức trung bình giới) - Kết cấu hạ tầng hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống thơng tin liên lạc … cịn lạc hậu Giai đoạn 2006 – : Kinh tế năm 2007 tăng trưởng 8,5%, cao kể từ năm 1997 Tuy nhiên năm 2008, kinh tế Việt Nam chững lại, cho bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có khủng hoảng tài 2007-2010 Từ năm 2007, kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao Đặc trưng giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại (chỉ đạt 5-6%/năm so với 7-8% giai đoạn trước) 2008 năm không vui với tăng trưởng GDP Việt Nam tốc độ tăng trưởng GDP đạt ~6,23%, thấp kể từ năm 1999[51] Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc hàng năm mức 10-20% [52] Năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống 5,32%[53], năm 2010 6,78%[54] và năm 2011 5,89%[55] Tháng năm 2009, Chính phủ tung gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương tỷ USD), sau tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương tỷ USD) Gói kích cầu có ảnh hưởng tốt định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), nhiên để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bóng đầu bong bóng chứng khốn bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ổn định tỷ giá [56] và bất ổn định kinh tế vĩ mô[57] Ngày 25/11/2009 VNĐ bị phá giá khoảng 5% đến tháng 12, Chính phủ phải tun bố dừng gói kích cầu [58] Kinh tế Vĩ mơ bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới 20% Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá 9,3%[59] Tháng năm 2011, Trong giai đoạn này, lạm phát Việt Nam tăng cao Nghị số 11 Chính phủ đưa rắt thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm lạm phát Theo đó, lãi suất ngân hàng tăng cao, doanh nghiệp bị hạn chế cho vay Trong năm 2011, nhiều phân tích kinh tế nước cho Nghị 11 phát huy tác dụng, liều thuốc chữa lạm phát hữu hiệu Tuy nhiên, sang năm 2012, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân, có phần từ Nghị 11 thắt chặt mức cung tiền, kinh tế Việt Nam lâm vào tình khó khăn, bật nợ xấu ngân hàng hàng tồn kho tăng cao, thị trường Bất động sản Chứng khoán suy thoái[60], đặc biệt thị trường bất động sản đóng băng, dư nợ lĩnh vực tới 50 tỷ USD[61] Một số lượng lớn doanh nghiệp phá sản [62] Đa số doanh nghiệp lâm vào khó khăn Tính chung hai năm 2011 2012 tổng số doanh nghiệp rời khỏi thị trường 20 năm trước Và số gần 500.000 doanh nghiệp hoạt động tỷ lệ thua lỗ cao[63] Nợ xấu toàn kinh tế tăng cao tăng nhanh đe doạ ổn định kinh tế Tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 128.9 tỷ USD 106% GDP (121.7 tỷ USD), nợ nước ngồi 38,9% GDP.[64] Theo dự báo thực đầu năm 2008 vào năm 2025, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế lớn thứ 28 giới với PPP đạt 850 tỉ USD, năm 2050, kinh tế Việt Nam đứng vào top 20 kinh tế lớn giới có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế đạt 70% quy mô nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050 [65] Tuy nhiên kinh tế tăng trưởng chậm lại hai giai đoạn sau năm 1997 (năm 1998 tăng 5,76% năm 1999 tăng 4,77%) từ 2008 từ năm 2011 (năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng có 5,25% 2013 ước tăng 5,42%), thấp nước khác khu vực Đông Nam Á và thấp mức bình qn khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương (theo World Bank năm 2013 Việt Nam tăng 5,3% toàn khu vực 7,2%)[66] Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà nước Việt Nam), năm vượt mức Quốc hội khóa XIII đề thấp đề trong Kế hoạch năm của Quốc hội khóa XIII, thấp số nước xung quanh (theo số liệu ADB) Lào (7,4%, theo thơng xã Lào GDP bình quân đầu người 1217 USD năm 2011 lên 1692 USD năm 2014 dự kiến năm 2015 lên đến 1890 USD, với đà tăng trưởng trung bình 7,1% năm kế hoạch 20112015, tỷ lệ hộ nghèo người dân nước giảm từ 33% năm 2003 xuống 16% năm 2013), Campuchia (7%, thông xã Campuchia xác nhận tăng 7%, cơng nghiệp tăng 9,6%, khu vực dịch vụ tăng 7,5% tăng trưởng nông nghiệp 2,6%, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 18%, ngành du lịch năm 2014, tăng 19,34% so với năm 2013), Trung Quốc (7,4%), Ấn Độ (7,4%), Myanmar (7,7%), với đà tăng vậy, không đạt tiêu chung cho kế hoạch năm tăng 6,5%-7%/năm Năm 2015 tăng trưởng GDP đạt 6,68% (số liệu Nhà nước), nước láng giềng Trung Quốc 6,9%, Lào 7,5% (năm tài 2014-2015 GDP tăng trưởng 7,9%, với thu nhập bình quân đầu người tăng lên đến 1.970 USD, kế hoạch tăng trưởng trung bình 7,5% năm giai đoạn 2016-2020, GDP bình quân đầu người 2,450 USD năm 2020, số liệu khác phấn đấu 3.190 USD vào năm 2020), Campuchia 6,9% (số liệu khác 7%, kế hoạch tăng 7% năm 2016) Như kinh tế hang hóa Việt Nam q trình tất yếu phù hợp với phát triển thời đại yêu cầu đất nước Với phương châm “ haỹ bắt tay vào hành động , thực tiễn cho câu trả lời” Hi vọng tương lai không xa , đất nước phát triển mạnh mẽ kinh tế ... 2025, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế lớn thứ 28 giới với PPP đạt 850 tỉ USD, năm 2050, kinh tế Việt Nam đứng vào top 20 kinh tế lớn giới có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế đạt 70% quy mô nền? ?kinh. .. xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi khinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Điều kiện đời : Thực tế kinh tế giới cho thấy không nước mà kinh tế hàng hoá... nước Kinh tế hàng hố mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hố dịch vụ, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước Kinh tế hàng hố đời tồn nhiều hình thái kinh

Ngày đăng: 21/03/2023, 10:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w