1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm của dân tộc ít người ở việt nam và ảnh hưởng của nó đối với công tác lãnh đạo, quản lý các vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay tiểu luận lãnh đạo quản lý

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MÔN LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC L[.]

TIỂU LUẬN MÔN: LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG: CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC Dân tộc: Dân tộc người: CHƯƠNG II TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VÀ NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ CHƯƠNG III: CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC Những bất cập, hạn chế công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc nước ta 1.1 Những hạn chế việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc 1.2 Bất cập việc thực sách, pháp luật hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.3 Cơ sở hạ tầng Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế: 2.1 Nguyên nhân hạn chế việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc .9 2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc sở hạ tầng 11 CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC NƯỚC TA HIỆN NAY 12 KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo: 16 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú tập trung chủ yếu vùng miền núi biên giới - nơi có vị trí quan trọng chiến lược trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng, đất nước Do đó, thời kỳ, Đảng Nhà nước ta phải trọng giải tốt vấn đề dân tộc đạt kết đáng khích lệ tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, thực tiễn việc giải vấn đề dân tộc nhiều nơi tồn số hạn chế, bất cập Vì vậy, cần tiếp tục thực đồng giải pháp để giải tốt vấn đề dân tộc, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, bảo đảm ổn định trị gia tăng nguồn lực cho phát triển bền vững đất nước giai đoạn “Đặc điểm dân tộc người Việt Nam ảnh hưởng công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc nước ta nay” vấn đề em chọn để nghiên cứu làm thành tiểu luận môn Lãnh đạo - quản lý vấn đề dân tộc em thấy quan trọng Với tư cách sinh viên trường Đảng - hệ tri thức trẻ tương lai đất nước, cần phải chủ động tìm hiểu, tiếp thu thêm nhiều kiến thức để từ đem lại cho người, xã hội, đất nước Việt Nam có phát triển bền vững, cơng bằng, văn minh Từ đó, mục tiêu đường lên xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta trở thành thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Giúp hiểu rõ dân tộc người Việt Nam hiểu công tác lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nêu khái quát chung dân tộc, dân tộc người Phương pháp nghiên cứu: Tìm kiếm tổng hợp, phân tích cơng tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc đăng tải trang báo, tivi 4.Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương tiết NỘI DUNG: CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC Dân tộc: Có nhiều khái niệm, định nghĩa dân tộc Và Tiếng Việt dân tộc mang khái niệm sau: Dân tộc theo nghĩa rộng cộng đồng người có chung văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc, lịch sử; bao gồm nhiều nhóm sắc tộc Dân tộc trường hợp quốc gia dân tộc gọi quốc dân Việt Nam có 54 thành phần dân tộc Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó, đồn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành độc lập tự xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Nếu xét cụ thể dân tộc chia thành loại: - Dân tộc đa số: Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia - Dân tộc thiểu số: Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Dân tộc thiểu số có khó khăn đặc biệt: dân tộc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo ba tiêu chí sau: a) Tỷ lệ hộ nghèo đơn vị thôn, chiếm 50% so với tỷ lệ hộ nghèo nước; b) Các số phát triển giáo dục đào tạo, sức khoẻ cộng đồng chất lượng dân số đạt 30% so với mức trung bình nước; c) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu chất lượng thấp, đáp ứng mức tối thiểu phục vụ đời sống dân cư - Dân tộc thiểu số người: Dân tộc thiểu số người dân tộc có số dân 10.000 người - Dân tộc thiểu số chỗ: Là đồng bào dân tộc thiểu số có nguồn gốc, tổ tiên sinh sống lâu đời địa bàn Dân tộc người: Dân tộc thiểu số người định nghĩa Khoản Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc sau: “Dân tộc thiểu số người” dân tộc có số dân 10.000 người Ở vùng núi địa hình hiểm trở, thiên tai dễ dàng ập tới càn quét nên trường học nhà thường xây chỗ cao khả bị ảnh hưởng thiên tai thấp Vùng đất chỗ khơng nhiều nên vùng cao thường xây Trường phổ thông dân tộc bán trú để học sinh vượt đường xa nguy hiểm để học hay để nhà Trường phổ thông dân tộc bán trú: trường chuyên biệt, quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng bao gồm trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học có 50% học sinh người dân tộc thiểu số có từ 25% trở lên số học sinh bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú liên cấp tiểu học trung học sở có 50% học sinh người dân tộc thiểu số có từ 50% trở lên số học sinh bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học sở có 50% học sinh người dân tộc thiểu số có từ 50% trở lên số học sinh bán trú CHƯƠNG II TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VÀ NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ Dân tộc người đa số sinh sống vùng đồi núi có địa hình hiểm trở, nơi biên giới xa xôi nên sở vật chất hạn hẹp, sở hạ tầng nhà ở, điện nước, không tiện nghi dễ hỏng hóc thiên tai, bão lũ gây hàng năm Vì nơi xa xơi nên nhu yếu phẩm như: thuốc men lấy từ thiên nhiên qua loại thuốc; thực phẩm tự ni trồng có để sử dụng Họ tập chung sinh sống theo làng, phong tục tập quán khác nhau, ngơn ngữ khác nhau, nên việc giao lưu văn hố, trao đổi hàng hoá để tạo nên kinh tế chưa phổ biến Vì vùng cao, địa hình hiểm trở kèm theo bất lợi thiên tai nên việc tham gia giao thông nguy hiểm, nhiều trẻ em, học sinh khơng thể đến trường Đó ngun nhân khiến đời sống họ nghèo nàn nguồn tri thức hạn hẹp CHƯƠNG III: CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC Những bất cập, hạn chế công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc nước ta 1.1 Những hạn chế việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc Những năm vừa qua, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định, sách liên quan đến việc tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số nói chung và vùng miền núi phía Bắc nói riêng Tuy nhiên, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bợ dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc cịn số hạn chế sau: Thứ nhất, số lượng cán bộ dân tộc còn thiếu và chưa đảm bảo cấu hợp lý giữa các dân tộc, nhất là đối với vị trí lãnh đạo mợt sớ dân tợc ít người Các tỉnh vùng miền núi phía Bắc có số dân người dân tộc thiểu số cao, chiếm từ 50 - 95%, số lượng cán dân tộc cịn chưa tương xứng với cấu dân tộc Tỉnh Sơn La có 82% dân tộc thiểu số tỷ lệ cán dân tộc chiếm 28,64% cán cấp tỉnh 37,13% cán cấp huyện (theo thống kê đến đầu năm 2015); Tỉnh Yên Bái có 54,16% đồng bào dân tộc có 37,3% cán cấp chi ủy người dân tộc; sở, ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, tỷ lệ cán lãnh đạo người dân tộc có 17,28% Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai có tới 72,7% cán người Kinh số dân chiếm 11,5% Cơ cấu cán theo dân tộc bất hợp lý Bên cạnh đó, hầu hết cán dân tộc đảm đương vị trí việc làm cấp xã; cán phận chun mơn cấp huyện, tỉnh cịn hạn chế Đối với vị trí lãnh đạo chủ yếu cán dân tộc đảm đương quan đồn thể, tổ chức trị - xã hội, Hội đồng nhân dân Số lượng cán dân tộc quan tham mưu chuyên môn kinh tế - kỹ thuật tài chính, kế hoạch, xây dựng, giao thơng khơng có nhiều Thứ hai, chất lượng chưa đạt so với yêu cầu về chuẩn hóa chuyên môn cho cán bộ cấp sở Thực Quyết định số 106/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn đội ngũ cán hệ thống trị sở vùng Tây Bắc, giai đoạn 2007-2010”, năm, từ 2007 - 2010, khu vực Tây Bắc có gần 33.000 người đào tạo, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, lý luận trị kiến thức quản lý nhà nước, nhiên, kết đạt chuẩn cho 51% số cán chuyên trách cấp xã vùng cao (chỉ tiêu 80%) 72% với xã vùng thấp (chỉ tiêu 95%) Một số địa bàn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc người (Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao) Điện Biên, Lai Châu Hà Giang, trình độ cán hạn chế Trong tổng số 306 cán khảo sát, trình độ văn hóa: trình độ tiểu học chiếm 16%, trung học sở 58,8% trung học phổ thông 23,2%; chuyên môn: chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 56,2%, sơ cấp 14,4%, trung cấp 28%, khơng có đại học, cao đẳng; quản lý nhà nước: chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 66,67% sơ cấp chiếm tỷ lệ 21,3%; lý luận trị có tới 56,2% chưa qua đào tạo, 19,6% sơ cấp, 26,8% trung cấp[3] Những số khiêm tốn so với mục tiêu đề Đề án Điều ảnh hưởng nhiều đến lực hoạt động đội ngũ cán tổ chức máy cấp sở Thứ ba, đội ngũ cán cấp sở thiếu các kỹ tổ chức điều hành quản lý và tổ chức thực hiện chính sách Những số phản ánh phần chất lượng lực đội ngũ cán dân tộc Vấn đề quan trọng khả vận dụng thực thi, quản lý sách đời sống thực tiễn, tập hợp vận động nhân dân thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước nhiều hạn chế 1.2 Bất cập việc thực sách, pháp luật hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi Đơn cử Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng DTTS, vùng khó khăn với trọng tâm củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21-9-2011 Thủ tướng Chính phủ Theo mục tiêu đề án phê duyệt đầu tư xây 48 trường PTDTNT, nhiên, giai đoạn hồn thành 10 trường, cịn 22 trường xây dựng dở dang 16 trường chưa đầu tư xây Như vậy, chương trình chưa hoàn thành tiến độ thời gian, kết thực mục tiêu đề án đạt tỉ lệ thấp, nhiều cơng trình chưa đầu tư đầu tư dang dở Các cơng trình buộc phải chuyển sang đầu tư, thực giai đoạn 20162020 Ngoài ra, Chương trình Kiên cố hóa trường lớp học, nhà cơng vụ giáo viên chưa đạt mục tiêu đề Chương trình dự kiến hồn thành giai đoạn 2008-2012 Nhà nước đầu tư nguồn kinh phí tương đối lớn, nhiên, mục tiêu đề án chưa đạt Cụ thể, 48.000 phòng học gần 22.000 phịng cơng vụ cho giáo viên chưa đầu tư xây dựng, phải chuyển sang giai đoạn 2014-2015 Chính sách dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS cịn số hạn chế đứng trước nguy mai ngơn ngữ Việt Nam Trong đó, có ngơn ngữ gần bị hoàn toàn ( tiếng Cơ Lao Đỏ Trùng Sán, Hồng Su Phì; tiếng Ơ Đu Con Cuông, tỉnh Nghệ An; tiếng Tu Dí (Bố Y) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai ) Có số ngơn ngữ cịn người sử dụng, tiếng Pu Péo, Cơ Lao Trắng, La Chí Hà Giang; tiếng Rục, Mày, Sách, Arem Quảng Bình 1.3 Cơ sở hạ tầng Do kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm cịn kém, tuyến đường giao thơng liên tỉnh, liên huyện quan tâm đầu tư nâng cấp, chưa đáp ứng yêu cầu so với thực tiễn Việc thực sách, đặc biệt sách hỗ trợ trực tiếp, cho khơng người dân tạo mặt trái, ngược lại kỳ vọng nhà quản lý tính nhân văn sách, dẫn đến phận đồng bào có tư tưởng trơng chờ vào sách Nhà nước, khơng tích cực lao động sản xuất, thiếu ý chí vươn lên, có sức lao động, có đất sản xuất, có đủ điều kiện canh tác làm sản phẩm Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế: 2.1 Nguyên nhân hạn chế việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc Thứ nhất, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục, tập qn Vùng miền núi phía Bắc vùng có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, địa hình núi cao, chia cắt, giao thơng lại khó khăn, địa bàn rộng, dân cư phân tán, số cộng đồng dân tộc sinh sống biệt lập Hầu hết địa phương vùng nghèo, kinh tế phát triển, mức sống người dân thấp Nhiều nơi tồn phong tục, tập quán, quan niệm chưa tiến lối sống, bình đẳng tiến phụ nữ trẻ em gái Những khó khăn làm giảm khả tiếp cận giáo dục người dân hội học tập, trau dồi nâng cao kiến thức cán dân tộc Điều kiện thiếu thốn sở vật chất làm việc môi trường sống ảnh hưởng đến suy nghĩ, tác phong cán bộ, làm giảm tính chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, công chức Thứ hai, mặt chung giáo dục vùng thấp nên việc lựa chọn tạo nguồn cán dân tộc đào tạo bồi dưỡng cán gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán sở cán quản lý cấp địa phương Một số dân tộc, số người có trình độ đại học, cao đẳng dân tộc Mảng, La Hủ, Lư Ngay dân tộc Mơng có số học sinh trường dân tộc nội trú cao tỷ lệ có trình độ cao đẳng, đại học không nhiều Thứ ba, nhận thức số cấp ủy đảng, quyền địa phương sách cán dân tộc chưa đầy đủ, chưa thấy rõ tầm quan trọng công tác cán dân tộc, cịn có tình trạng cục bộ, khép kín địa phương, dân tộc, chưa có ý thức nâng đỡ nhóm dân tộc yếu Việc xem xét sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán dân tộc có lúc, có nơi cịn cứng nhắc Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu cụ thể, đồng bộ, áp dụng dập khn, máy móc theo chương trình chung, nặng tư tưởng ỷ lại, bao cấp vào Nhà nước mà thiếu linh hoạt, sáng tạo Thứ tư, sách đào tạo, bồi dưỡng cán chưa thực gắn kết với công tác quy hoạch yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn địa phương vùng dân tộc - miền núi Thực tế đội ngũ cán dân tộc bồi dưỡng chủ yếu qua lớp ngắn ngày nhằm đáp ứng đủ yêu cầu chứng để bảo đảm tuyển dụng, vị trí việc làm, thi ngạch, chuyển ngạch mà chưa xuất phát từ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để bảo đảm đủ lực làm việc Việc quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng dài hạn nhằm xây dựng đội ngũ cán cấp quản lý chưa quan tâm mức, chưa chủ động nguồn cán bộ, chưa bố trí hợp lý cấu dân tộc, cán nữ Thứ năm, nội dung phương pháp đào tạo cho cán dân tộc nhiều điểm chưa phù hợp, vừa thừa, vừa thiếu áp dụng cách đại trà cho tất vùng Nội dung đào tạo có nhiều cố gắng cải tiến thiên phần lý luận chung, vấn đề đường lối, nguyên lý, nguyên tắc mà thiếu nội dung cụ thể kinh tế, xã hội, lịch sử, địa kinh tế địa phương, nội dung quản trị, kỹ trị hành chính, phương pháp phát triển tư duy, tổ chức phát triển cộng đồng, quản lý phát triển tổng hợp, kỹ quản lý xã hội xử lý rủi ro nội dung quản lý kinh tế - xã hội tình hình Về phương pháp, phần lớn sử dụng hình thức thuyết giảng, mà có trao đổi, đối thoại, làm việc nhóm thúc đẩy tinh thần làm việc tập thể phát triển tư tạo nên thụ động người học, làm giảm hiệu đào tạo Thứ sáu, sách đãi ngộ cán dân tộc chưa đủ mạnh để khuyến khích họ vượt qua khó khăn, rào cản để tích cực học tập, nâng cao 10 trình độ để đảm đương vị trí quản lý Cán dân tộc thường gặp nhiều khó khăn điều kiện ăn, ở, lại xa trung tâm đào tạo nên nhiều chi phí chế độ hỗ trợ quy định mức thấp không đủ trang trải Thứ bảy, hệ thống sách đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán dân tộc ban hành chậm, cịn thiếu cụ thể cho nhóm đối tượng đào tạo, thiếu hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chức thực Những quy định tuyển dụng Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức chưa thực phù hợp tạo nên bất cập cơng tác cán dân tộc nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc nói riêng 2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc sở hạ tầng cịn Do địa hình nơi cao hiểm trở, nơi xa biên giới, hải đảo kèm theo khắc nghiệt thiên nhiên nên việc đầu tư sở hạ tầng trở nên vơ khó khăn, khơng đơn vấn đề tốn Vì cịn nghèo, tư tưởng lập trường trị khơng vững nên nhiều thành phần lợi dụng kẽ hở để tham ô, để lấy cơng làm tư Việc thực sách, đặc biệt sách hỗ trợ trực tiếp, cho không người dân tạo mặt trái, ngược lại kỳ vọng nhà quản lý tính nhân văn sách, dẫn đến phận đồng bào có tư tưởng trơng chờ vào sách Nhà nước, khơng tích cực lao động sản xuất, thiếu ý chí vươn lên, có sức lao động, có đất sản xuất, có đủ điều kiện canh tác làm sản phẩm 11 CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỚI CƠNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC NƯỚC TA HIỆN NAY Trong thời kỳ đổi đất nước nhằm nâng cao hiệu giải vấn đề dân tộc, Đảng ban hành nhiều nghị quyết, thị, như: Nghị 22NQ/TW ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi; Nghị số 24/NQ/TW ngày 12-32003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc; Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20-10-2015 Ban Bí thư tăng cường đổi công tác dân vận Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vv Quan điểm, chủ trương, sách Đảng dân tộc công tác dân tộc thể chế hóa nhiều luật, luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, định, thị, thông tư quan có thẩm quyền Trong giai đoạn 2010-2015, ngồi văn luật, Chính phủ ban hành khoảng 154 sách vấn đề dân tộc, thể 177 văn bản, 37 Nghị định Nghị Chính phủ, 140 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Hệ thống chủ trương, sách, pháp luật vấn đề dân tộc mang tính tồn diện lĩnh vực phủ kín địa bàn vùng dân tộc, miền núi, đặc biệt chủ trương, sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Nhiều văn có nội dung quy định cụ thể chế độ, sách sửa đổi, bổ sung thường xuyên để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước tình hình thực sách dân tộc vùng, miền đối tượng cụ thể Trong nhiều sách đồng bào dân tộc thiểu số thể rõ quan điểm, tư đổi coi trọng tính cơng khai, minh bạch, tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương; trọng vai trò chủ thể thực sách người dân, v.v Nhiều sách dân tộc vào sống phát huy hiệu tốt, đa số đồng bào ủng hộ Trong thực tế, nhiều sách, pháp luật dân tộc, đối 12 với đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phát huy hiệu cao, thể rõ thành tựu đạt lĩnh vực đời sống xã hội Về kinh tế, vùng đồng bào dân tộc có bước phát triển tiến rõ rệt, đời sống đồng bào nâng lên, diện mạo vùng dân tộc thiểu số khởi sắc với hệ thống kết cấu hạ tầng ngày hồn thiện Các tuyến giao thơng liên huyện, liên xã, đường tuần tra biên giới làm mới, mở rộng nâng cấp Nền kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân Mặt thu nhập điều kiện sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng nâng cao, nhiều hộ vươn lên nghèo có sống giả Về trị, quyền bình đẳng dân tộc theo quy định Hiến pháp thể lĩnh vực đời sống xã hội Các dân tộc chung sống hịa hợp, đồng thuận, tơn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn tích cực tham gia vào trình phát triển đất nước Hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số thường xuyên kiện toàn, hoạt động ngày hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cán quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Về văn hóa, nghiệp phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số thu nhiều kết Thiết chế văn hóa ngày hồn thiện Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào bảo tồn phát huy Ý thức đồng bào giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp, thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội thực tiêu chí xây dựng nông thôn nâng lên Về phát triển xã hội, nghiệp giáo dục chăm sóc sức khỏe đồng bào có bước phát triển Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư nâng cấp, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú củng cố, phát triển quy mô nâng cao chất lượng hoạt động Các sách giáo dục, đào tạo, chế 13 độ cho giáo viên học sinh thực đầy đủ, kịp thời, đối tượng tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học, thu hút em đồng bào đến trường Tính đến tháng 7-2015, tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết đạt 79,8%, tỷ lệ học cấp tiểu học đạt 98,6%, tỷ lệ học trung học phổ thông đạt 41,8%, tỷ lệ học cao đẳng, đại học đạt 6,5% Công tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường vùng đồng bào ngày cải thiện có bước phát triển vượt bậc Hệ thống trạm y tế xã quan tâm đầu tư, đội ngũ cán y tế phát triển số lượng chất lượng Chất lượng khám chữa bệnh nâng lên Về quốc phịng - an ninh, trật tự an tồn xã hội quốc phòng, an ninh vùng bảo đảm, quan hệ dân tộc củng cố Các hoạt động chống phá lực thù địch kịp thời ngăn chặn, việc truyền đạo trái pháp luật kiểm soát, an ninh trì, biên giới bảo vệ Về hợp tác quốc tế lĩnh vực công tác dân tộc, tăng cường phối hợp với đối tác quốc tế việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm cơng tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tổ chức giao lưu, kết nghĩa nhân dân, quyền lực lượng bảo vệ biên giới nước ta với nước láng giềng trọng, góp phần tăng cường đồn kết, hữu nghị hai bên biên giới, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển 14 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc anh em sinh sống (trong dân tộc Kinh chiếm đa số) có cư trú đan xen nhiều địa bàn Tổ quốc Anh em dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, ln kề vai sát cánh trình dựng nước giữ nước Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta coi trọng vấn đề dân tộc đề chủ trương, sách dân tộc với nguyên tắc quán: dân tộc “bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển” Chính sách Đảng đồng bào dân tộc ủng hộ, đón nhận sức thực hiện, tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ thành tựu to lớn cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu cơng đổi tồn diện, đồng đất nước hội nhập quốc tế với thời thách thức đan xen, việc giải đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc, phấn đấu mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh 15 Tài liệu tham khảo: Kết nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Ủy ban Dân tộc: Báo cáo“Hội thảo đề xuất sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020”, tháng 9-2015 Báo Hà Nội mới: “Bộ trị xác định cơng tác dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, cấp bách” Nguoilambao.vn: “Phương thức truyền thông cho cộng đồng thiểu số” 16 ... đất nước giai đoạn ? ?Đặc điểm dân tộc người Việt Nam ảnh hưởng cơng tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc nước ta nay? ?? vấn đề em chọn để nghiên cứu làm thành tiểu luận môn Lãnh đạo - quản lý vấn đề. .. tác làm sản phẩm 11 CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC NƯỚC TA HIỆN NAY Trong thời kỳ đổi đất nước nhằm nâng cao hiệu giải vấn đề dân. .. III: CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC Những bất cập, hạn chế công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc nước ta 1.1 Những hạn chế việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w