BÁO CÁO KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI: “NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CẤP BÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
516,76 KB
Nội dung
ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” Mã số: CTDT/16-20 BÁO CÁO KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI: “NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CẤP BÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” Mã số: CTDT.42.18/16 - 20 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên, năm 2020 ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” Mã số: CTDT/16-20 BÁO CÁO KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI: “NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CẤP BÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” Mã số: CTDT.42.18/16 - 20 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên, năm 2020 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Chủ nhiệm đề tài PGS TS Phạm Thị Phương Thái Phó Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học, ĐHTN Thư ký TS, Trịnh Thị Thu Hòa Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên Thành viên đề tài - GS.TS Phạm Hồng Quang Trường ĐH Sư phạm -ĐH Thái Nguyên - GS,TS Hoàng Khải Lập Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên - TS Lê Thị Ngân Trường Đại học Khoa học-ĐH Thái Nguyên - ThS Nguyễn Thị Kim Phương Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - PGS.TS Trần Thị Việt Trung Nhà xuất Đại học Thái Nguyên - PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - TS Nguyễn Thị Ngân Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam - TS Nguyễn Văn Chiều Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Thành viên đề tài - TS Bùi Linh Huệ Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - TS Đoàn Thị Yến Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - TS Triệu Quỳnh Châu Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - ThS Tạ Thị Thảo Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - ThS Trần Thế Dương Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - ThS Phạm Anh Nguyên Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - TS Nguyễn Thị Thanh Ngân Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - ThS Lê Văn Cảnh Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên - Ths Nguyễn Phú Thịnh Ủy ban Dân tộc - PGS.TS Dương Thu Hằng Trường Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên - TS Nguyễn Thị Huệ Viện Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&MV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Từ đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế DTTS Dân tộc thiểu số DTTSRIN Dân tộc thiểu số người ĐBKK Đặc biệt khó khăn KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐẾ PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẤP BÁCH TRONG ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KHOẢNG TRỐNG TRONG CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI 1.1 Những vấn đề đời sống DTTSRIN 1.1.1 Vấn đề không gian sinh tồn lựa chọn sinh kế 1.1.2 Vấn đề vệ sinh môi trường đồng bào DTTSRIN 1.1.3 Vấn đề chất lượng dân số 1.1.4 Vấn đề giáo dục đào tạo, tỷ lệ trình độ lao động đào tạo thấp 1.1.5 Vấn đề chất lượng đội ngũ công chức, viên chức người DTTRIN 1.1.6 Vấn đề đoàn kết dân tộc DTTSRIN với tộc người cộng cư địa bàn với người tộc địa phương khác 1.2 Những vấn đề cấp bách đời sống DTTSRIN 1.2.1 Thể trạng phát triển nguy suy giảm nòi giống số tộc người 1.2.2 Thiếu đất sản xuất, đất điều kiện sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn 1.2.3 Vấn đề giao thông lại số địa phương 1.2.4 Đứt đoạn việc chuyển giao văn hóa, có nguy thành phần dân tộc 1.3 Những vấn đề đặt trình thực sách DTTSRIN 1.3.1 Vấn đề hoạch định sách quản lý, giám sát cơng tác triển khai sách 1.4 Khoảng trống sách .10 1.4.1 Khoảng trống sách dân số chất lượng dân số 10 1.4.2 Khoảng trống sách phát triển kinh tế 10 1.4.3 Khoảng trống sách bảo tồn văn hóa 10 1.4.4 Khoảng trống sách giáo dục .11 1.4.5 Khoảng trống công tác cán 11 PHẦN 2: KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DTTSRIN Ở VIỆT NAM .12 2.1 Khuyến nghị với Chính phủ 12 2.2 Khuyến nghị Ủy ban dân tộc 14 2.3 Khuyến nghị quyền địa phương có người DTTSRIN cư trú 16 ĐẶT VẤN ĐẾ Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước, nhiều sách, chương trình, dự án triển khai vùng dân tộc miền núi Đời sống đồng bào dân tộc có nhiều đổi thay đáng kể, vùng đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều nơi, vùng sâu, vùng núi cao, địa bàn cư trú dân tộc thiểu số người (DTTSRIN) yếu tố có tính chất lịch sử điều kiện tự nhiên, đời sống vật chất, tinh thần người dân cịn gặp nhiều khó khăn Các vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển, hủ tục lạc hậu, suy thối giống nịi, tiếng nói văn hóa truyền thống bị mai một… vấn đề cấp thiết cần đặt DTTSRIN Về mặt sách: Giai đoạn trước năm 2006, hầu hết DTTSRIN thụ hưởng sách chung dành cho vùng dân tộc thiểu số miền núi (DTTS&MN) Chương trình 135, Chương trình 134, Chương trình 167, Quyết định 30a Các địa phương không xây dựng sách riêng hỗ trợ phát triển cho dân tộc mà chủ yếu tổ chức thực sách chung Trung ương Giai đoạn từ 2006 trở lại đây, có số cính sách riêng phát triển kinh tế, xã hội DTTSRIN Đặc biệt, giai đoạn 2011 đến có số sách đặc thù cho DTTSRIN Quyết định 1672/QĐ-TTg ngày 26/9/2011, Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 kết quả, hiệu thực sách chưa mong muốn chưa đạt mục tiêu mà sách đề Dựa phân tích thực trạng đời sống kinh tế - xã hội DTTSRIN việc phân tích kết quả, hiệu quả, tác động sách DTTSRIN, đề tài vấn đề bản, cấp bách đời sống DTTSRIN việc thực nhóm sách Trên sở đó, đưa kiến nghị cấp việc nâng cao hiệu sách bảo tồn phát triển DTTSRIN nước ta PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẤP BÁCH TRONG ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KHOẢNG TRỐNG TRONG CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI 1.1 Những vấn đề đời sống DTTSRIN 1.1.1 Vấn đề không gian sinh tồn lựa chọn sinh kế Qua nghiên cứu khảo sát, chúng tơi nhận thấy, thói quen sống dựa vào rừng, coi rừng nguồn sinh tồn dân tộc tồn sâu đậm Nguồn sống từ canh tác lúa nước, tra chỉa, chăn nuôi hỗ trợ lương thực Chính phủ khơng đáp ứng sống sinh tồn, cư dân gắn với mơi trường rừng, theo thói quen dựa vào rừng, họ tìm nguồn lương thực, thực phẩm từ rừng, khai thác lâm thổ sản để đổi gạo, tiền Thậm chí, có nhóm Rục, Mày (dân tộc Chứt) hai Hóa Lương Lương Năng xã Hóa Sơn, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình có dấu hiệu muốn quay sống rừng Dù muốn hay không cần thừa nhận, rừng gắn với không gian sinh tồn cư dân vĩ độ cao Nơi đó, phát triển sinh kế bền vững, phát huy yếu tố nội sinh đồng bào địa, có sách hỗ trợ Nhà nước tham gia nhà khoa học, nhà quản lý từ cấp Trung ương đến địa phương * Chương trình sách hỗ trợ giảm nghèo DTTSRIN nhiều tạo hệ khơng mong muốn Đó ý thức thoát nghèo, vươn lên làm kinh tế đồng bào DTTSRIN hạn chế Tâm lý trông chờ, ỷ lại diễn phận đồng bào DTTSRIN, không chịu vươn lên tham gia sản xuất làm kinh tế Họ chấp nhận, thích nghi với nghèo đói cách tự nhiên với triết lý “đói khơng lo, no khơng mừng” Đặc điểm thói quen tâm lý, phong tục tập quán, hạn chế khả nhận thức với ý thức trông chờ, ỷ lại phận khơng nhỏ đồng bào DTTSRIN rào cản việc thực thi sách, giảm hiệu mong muốn sách Thậm chí, tự triệt tiêu yếu tố nội sinh đời sống sinh tồn họ Cho nên, dù thụ hưởng nhiều sách DTTS, sách đặc thù dành cho DTTSRIN, thay đổi đời sống bà chậm Tỉ lệ hộ nghèo cao 1.1.2 Vấn đề vệ sinh môi trường đồng bào DTTSRIN Kết điều tra cho thấy, tình trạng khơng có hố xí, hố xí khơng hợp vệ sinh đồng bào DTTSRIN chiếm tỉ lệ cao Ví dụ Mảng 85,5%, Chứt 82,2%,Ơ Đu 76%, Rơ Măm 83,2%, La Hủ 74,6%1 Bên cạnh đó, tập tục thói quen sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đồng bào DTTSRIN Đơn cử dân tộc Chứt 68,8%, Cống 56,5%, Si La 51,7%2 1.1.3 Vấn đề chất lượng dân số 1.1.3.1 Quy mơ dân số Trong vịng 10 năm, tính từ năm 2009 đến 2019, thấy, tốc độ phát triển dân số đồng bào DTTSRIN chậm, không đồng Đặc biệt tộc Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Si La Cụ thể: Đối với dân tộc Ơ Đu, từ năm 1999 đến 2019, tức 20 năm, dân số Ơ Đu tăng từ 301 người lên 428 người (tăng 127 người), trung bình năm tăng 6,35 người Dân tộc Brâu, từ năm 1999 - 2019, tăng từ 313 lên 525 người (tăng 212 người), trung bình tăng 10,6 người/năm Dân tộc Rơ Măm, theo kết tổng điều tra dân số năm 2019 vừa qua 639 người, so với năm 1999 352 người, tức tăng 287 người sau 20 năm, với số tăng trung bình 14,3 người/năm Tương tự vậy, dân tộc Si La có dân số theo thống kê năm 2019 909 người, so với 10 năm trước 2009, dân số họ tăng thêm 194 người, với tỉ lên tăng trung bình hàng năm 19,4 người/năm Nhóm DTTSRIN dân tộc Cống, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Mảng tốc độ tăng dân số nằm khoảng 29-96 người/năm Đặc biệt dân tộc Lô Lơ, có tốc độ tăng trung bình thấp 29 người/năm Theo số liệu điều tra thực trạng KT – XH 53 DTTS năm 2019, tỉ lệ số hộ khơng dùng hố xí + hố xí khơng hợp vẹ sinh Ngái 21,3%, La Ha 69,0%, Phù Lá 33,5%, La Hủ 74,6%, Lự 20,4%, Lô Lô 69,2%, Chứt 88,2%, Mảng 85,5%, Pà Thẻn 28,8%, Cơ Lao 53%, Cống 47,4%, Bố Y 22,4%, Si La 67,2%, Pu Péo 37,8%, Ơ Đu 76%, Rơ Măm 83,2% Theo số liệu điều tra thực trạng KT – XH 53 DTTS năm 2019, Tỉ lệ hộ sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Chứt 68,8%, Cống 56,5%, Si La 51,7%, Mảng 33,4%, Pà Thèn 30,4%, Phù Lá 24.7%, Lô Lô 21,6%, Cơ Lao 14,0%, Pu Péo 12,8%, Brâu 12%, La Ha 11,9%, La Hủ 8,1%, Ngái 7,7%, Rơ Măm 5,4%, Bố Y 5,3%, Ơ Đu 5,0%, Lự 3,1% (Báo cáo kết điều tra thực trạng KT – XH 53 dân tộc, 2019) 1.1.3.2 Chất lượng dân số - Về sức khỏe thể lực: So với dân tộc khác, đồng bào DTTS nói chung DTTSRIN có tầm vóc thể lực thấp cịi Chiều cao trung bình 1m40- 1m55; cân nặng trung bình từ 40–45kg Tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng nhóm DTTSRIN ln mức cao (Chứt 40%, Si La: 21,7%; Bố Y: 35%; La Ha: 20%, Brâu, Rơ Măm: 29,87%; Ơ Đu: 12%; Lơ Lơ; 16,91%3) Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp cịi, ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc thấp bé, nhẹ cân người DTTSRIN Tuổi thọ bình quân người DTTSRIN thấp so nhiều so với bình quân tuổi thọ người Việt Nam (73,23 tuổi) Tuổi thọ bình quân người DTTSRIN 65 tuổi Trong đó, La Hủ (57,6 năm), Lự (56,3 năm), Mảng (60,2 năm), Si La (61,3 năm), Pà Thẻn Chứt (65 năm)4 Tỷ lệ tử vong phụ nữ mang thai sinh nở cao cịn trì từ tập tục lạc hậu sinh đẻ (sinh nhà, lập chòi đẻ bắt sản phụ sống cách biệt với gia đình…) Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống diễn phổ biến số tộc, tình trạng tảo Tình trạng tảo DTTSRIN có tỉ lệ tảo cao Ngái 19%, La Ha 28,1%, Phù Lá 11,3%, La Hủ 24,5%, Lự 31,1%, Lô Lô 33,9%, Chứt 32,2%, Mảng 47,2%, Pà Thẻn 9,7%, Cơ Lao 47,8%, Cống 11,6%, Bố Y 10,1%, Pu Péo 23,7%, Brâu 11,2%, Ơ Đu 11,9%, Rơ Măm 25%5 Một số dân tộc có tỷ lệ kết sớm, sinh lần đầu từ 14-17 tuổi cao như: Rơ Măm, Chứt, Pu Péo, Mảng Tỷ lệ mang thai lần đầu 18 tuổi từ 26,3% đến 41,6% (trung bình tồn quốc năm 2013 4,7%) Bên cạnh đó, tỷ lệ 15 tuổi đọc, biết viết, tái mù chữ, giao tiếp tiếng phổ thông DTTSRIN chiếm cao: Mảng 53,8%, La Hủ 53,1%, Lự 50,3%, LôLô 44%, Cơ Lao 41,8%, Cống 30,7%, La Ha 39,9%, Chứt (26,5%) 40% 1.1.4 Vấn đề giáo dục đào tạo, tỷ lệ trình độ lao động đào tạo thấp 1.1.4.1 Giáo dục – đào tạo * Tỷ lệ trẻ đến trường độ tuổi Tỷ lệ trẻ học độ tuổi giảm dần theo hướng lên cấp học cao tỷ lệ học giảm Báo cáo Ủy ban Dân tộc địa phương năm 2019 Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số, năm 2019 Tỉ lệ người dân tộc thiểu số tảo hôn năm 2018 4 Một số dân tộc có tỷ lệ học sinh học THPT thấp 50% như: La Hủ 17,9%, Phù Lá 28,4%, Lô Lô 29,1%, La Ha 30,2%, Chứt 39,0%, Mảng 32,6%, Cơ Lao 32,7%, Brâu 33,3% Đặc biệt theo kết đề tài khảo sát năm 2019, nhóm Rục A rem (dân tộc Chứt) khơng có học sinh THPT, người Brâu có người có trình độ đại học Tỷ lệ người DTTSRIN có trình độ từ cao đẳng trở lên, đào tạo có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp so với dân tộc khác Đơn cử, dân tộc La Hủ 0,3%, Mảng 0,4%, La Ha 0,5% * Tỷ lệ chuyên cần học sinh DTTSRIN khơng thực cao * Về bố trí việc làm sau đào tạo hạn chế: Một phận em đồng bào dân tộc, đặc biệt DTTSRIN sau học xong chuyên nghiệp (kể diện học cử tuyển) trở địa phương khó bố trí việc làm * Vấn đề xóa mù chữ người trưởng thành tái mù đồng bào DTTSRIN * Chính sách ưu tiên giáo dục cho DTTSRIN chưa thực kịp thời *Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động trình độ ĐH, CĐ, THCN cịn thấp 1.1.5 Vấn đề chất lượng đội ngũ công chức, viên chức người DTTRIN Tại số địa phương, người DTTSRIN tham gia vào hệ thống trị cịn khiêm tốn chưa thực có nhiều tiếng nói việc tham Một số nhóm tộc Rục, Arem chưa có đại diện tham gia vào hệ thống trị, người Brâu vài năm trở lại có đại diện số đơn vị nghiệp, quản lý cấp sở cịn (chỉ có người) khơng có đại diện đội ngũ cán chủ chốt 1.1.6 Vấn đề đoàn kết dân tộc DTTSRIN với tộc người cộng cư địa bàn với người tộc địa phương khác Sự chênh lệch khác văn hóa, phong tục, điều kiện sống tạo rào cản kiên cố việc hòa đồng người DTTSRIN với dân tộc khác 1.1.7 Vấn đề đảm bảo an ninh an ninh trị, quốc phịng Các DTTSRIN cư trú địa bàn rộng lớn tuyến biên giới, khu vực trọng yếu có vai trị quan trọng giữ vững an ninh, quốc phòng chủ quyền biên giới quốc gia Các lực thù địch dễ lợi dụng thiếu thơng tin, nghèo đói vật chất tinh thần để lôi kéo, gây bất ổn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đưa văn hoá ngoại lai du nhập vào đời sống đồng bào nhằm làm biến dạng sắc truyền thống văn hố tốt đẹp vốn có dân tộc 1.2 Những vấn đề cấp bách đời sống DTTSRIN 1.2.1 Thể trạng phát triển nguy suy giảm nòi giống số tộc người Dân số DTTSRIN năm gần không giảm số lượng vấn đề suy thối giống nịi, chất lượng dân số thấp sống “khép kín”, tảo hôn (Ngái 19%, La Ha 28,1%, Phù Lá 11,3%, La Hủ 24,5%, Lự 31,1%, Lô Lô 33,9%, Chứt 32,2%, Mảng 47,2%, Pà Thẻn 9,7%, Cơ Lao 47,8%, Cống 11,6%, Bố Y 10,1%, Pu Péo 23,7%, Brâu 11,2%, Ơ Đu 11,9%, Rơ Măm 25%6) hôn nhân cận huyết thống, tập quán lạc hậu, sinh 18 tuổi; tập tục lạc hậu sinh đẻ nhà, ăn sinh hoạt không hợp vệ sinh (tỷ lệ hố xí khơng hợp vệ sinh dân tộc Mảng 85,5%, Chứt 82,2%,Ơ Đu 76%, Rơ Măm 83,2%, La Hủ 74,6%7); tỉ lệ nghèo đói cao, suy dinh dưỡng trẻ em,… làm tuổi thọ trung bình DTTSRIN thấp nhiều so với mặt chung nước 1.2.2 Thiếu đất sản xuất, đất điều kiện sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn * Tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đồng bào DTTSRIN phổ biến8 Ngoài nguyên nhân hầu hết DTTSRIN cư trú địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, đặc biệt khó khăn, địa hình dốc bị chia cắt phức tạp, thiếu đất phẳng, khí hậu thất thường…, tình trạng thiếu đất số dân tộc Si La, Cống, La Hủ Tây Bắc Ơ Đu, Chứt miền Trung, Tây Nguyên hậu việc di dân thực dự án thủy điện khu vực Khi thực sách di dân khơng tính đến độ giãn nở dân số Quỹ đất tái định cư ngày eo hẹp Sự gia tăng số lượng dân số dẫn đến quỹ đất địa phương, đất sản xuất đất rừng bị thu hẹp lại nhiều Xuất phát từ việc quyền địa phương khơng tính đến giãn nở dân số quy hoạch đất di dân, quỹ đất ngày tỉ lệ nghịch với phát triển dân số, hộ Tỉ lệ người dân tộc thiểu số tảo hôn năm 2018 Theo số liệu điều tra thực trạng KT – XH 53 DTTS năm 2019, tỉ lệ số hộ khơng dùng hố xí + hố xí khơng hợp vẹ sinh Ngái 21,3%, La Ha 69,0%, Phù Lá 33,5%, La Hủ 74,6%, Lự 20,4%, Lô Lô 69,2%, Chứt 88,2%, Mảng 85,5%, Pà Thẻn 28,8%, Cơ Lao 53%, Cống 47,4%, Bố Y 22,4%, Si La 67,2%, Pu Péo 37,8%, Ơ Đu 76%, Rơ Măm 83,2% Tỉ lệ hộ DTTS theo tình trạng khơng có diện tích đất sản xuất hộ DTTS: Pu Péo 28,1%, Ngái 25.6%,Bố Y 16,6%, Phù Lá 14,2%, Cơ Lao 14,6%, Si La 10%, Lô Lô 7,8%, Ơ Đu 6,0%, Chứt 5,4%, Brâu 4,8%, Rơ Măm 4,7%, Pà Thẻn 4,6%, Cống 2,8%, La Hủ 2,0,Mảng 1,9%, Lự 1,7% Tỉ lệ hộ DTTS theo tình trạng khơng có diện tích đất hộ DTTS: Ngái 1,4%, La Ha 5,8%; La Hủ: 0,7%, Lô Lô 1,3%, Mảng 0,8%, Pà Thẻn 0,4%, Cơ Lao 2,5%,Brâu 0,7%, Ơ Đu 1,0% * Điều kiện nhà điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo: Có điểm trùng hợp người DTTSRIN khu vực Tây Bắc, miền Trung Tây Nguyên mà đề tài khảo sát năm 2019 hầu hết tái định cư thực dự án thủy điện thực sách định canh định cư điều kiện bất khả kháng thôn cũ bị cháy, phải chuyển nơi sang chỗ (dân tộc Brâu thôn Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) Vì vậy, nhà điều kiện sinh hoạt tộc người vấn đề đáng quan ngại Ở tái định cư, quỹ đất hạn chế nên bắt đầu thực dự án, nhà quản lý tính đủ diện tích cho dân số thời điểm đó, khơng có quỹ đất dự phòng cho giãn nở dân số chia/tách hộ Chính vậy, hộ chia/tách sau khơng có chỗ ở, thường phải mượn phần đất chưa dùng anh/em/họ hàng để làm nhà tạm Thậm chí, số nơi bà làm nhà gần bụi tre, gần đường Ở số cộng đồng DTTSRIN người Mảng, La Hủ, Cống, Si La, Cơ Lao, Chứt, Rơ Măm cịn tồn thói quen sinh hoạt bất lợi cho sức khỏe, chí gây suy giảm giống nòi * Thiếu nước sinh hoạt nước sản xuất: Thiếu nước sinh hoạt9 nước sản xuất trạng phố biến nhức nhối nhiều DTTSRIN Đáng nói, có dân tộc có tỉ lệ > 50% số hộ sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh cao Chứt 68,8%, Cống 56,5%, Si La 51,7% Hiện trạng có nhiều ngun nhân địa hình, khí hậu (vùng rẻo cao, vùng Tây Nguyên – Trung Bộ) 1.2.3 Vấn đề giao thông lại số địa phương Trong q trình thực chương trình sách hỗ trợ DTTSRIN, phần lớn tỉnh trọng đến việc xây dựng hạ tầng sở, đặc biệt vấn đề đường sá giao thông Các đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã trở thành hệ thống huyết mạch thông suốt Tuy vậy, số nơi giao thông vấn đề cấp thiết, đồng bào DTTSRIN khu vực phía Bắc 1.2.4 Đứt đoạn việc chuyển giao văn hóa, có nguy thành phần dân tộc a) Đứt đoạn việc chuyển giao văn hóa Sự đứt đoạn giao tiếp ngôn ngữ mầm mống cho hàng loạt đứt Tỉ lệ hộ sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Chứt 68,8%, Cống 56,5%, Si La 51,7%, Mảng 33,4%, Pà Thèn 30,4%, Phù Lá 24.7%, Lô Lô 21,6%, Cơ Lao 14,0%, Pu Péo 12,8%, Brâu 12%, La Ha 11,9%, La Hủ 8,1%, Ngái 7,7%, Rơ Măm 5,4%, Bố Y 5,3%, Ơ Đu 5,0%, Lự 3,1% (Báo cáo kết điều tra thực trạng KT – XH 53 dân tộc, 2019) đoạn khác, ngôn ngữ - hay tiếng nói dân tộc quan trọng nhất, ngơn ngữ cửa ngõ văn hóa, ngơn ngữ văn hóa Với riêng số dân tộc Mảng La Hủ, vấn đề trao truyền chuyển giao văn hóa gần khơng có b) Nguy thành phần dân tộc số DTTSRIN La Ha, Pà Thẻn, Phù Lá, Cờ Lao đặc biệt dân tộc Ơ Đu Trên thực tế số dân tộc trang phục, tập quán truyền thống bị mai một, bị đồng hóa khơng cịn sắc riêng mà thay tiếng nói, văn hóa dân tộc có số lượng dân số lớn địa bàn 1.3 Những vấn đề đặt q trình thực sách DTTSRIN 1.3.1 Vấn đề hoạch định sách quản lý, giám sát cơng tác triển khai sách 1.3.1.1 Vấn đề hoạch định sách hỗ trợ DTTSRIN Các sách dân tộc thời điểm ban hành đúng, phù hợp Tuy nhiên, số sách xây dựng chưa đảm bảo theo quy trình, dẫn đến có sách cịn mang tính chủ quan, chưa tính đến đặc điểm địa bàn, văn hóa đặc thù đồng bào DTTSRIN Hệ thống sách cịn tản mạn, chưa đồng bộ, nhiều văn quản lý Chính sách ban hành trước sau thiếu kết nối nội dung, nhiệm vụ Công tác phối hợp quan xây dựng ban hành văn chưa chặt chẽ Đôi sách ban hành khơng kịp thích ứng với xu thay đổi xã hội chậm sửa đổi Về nội dung sách: Chính sách thường có mục tiêu lớn, thời gian thực ngắn (thường gắn với nhiệm kỳ), nội dung tản mạn nhiều văn khác nên việc triển khai thực đạt hiệu chưa cao Việc xử lý chuyển tiếp chậm, lúng túng dẫn đến gián đoạn cho đối tượng thụ hưởng Có số nội dung sách chưa thực phù hợp, chưa trọng mức đến phát triển bền vững theo đặc thù vùng, bảo vệ mơi trường sinh thái văn hóa đồng bào dân tộc Về chế thực sách cịn bất cập như: + Từng chương trình, sách có chế quản lý, tốn riêng biệt nên khó lồng ghép thực địa phương + Thiếu chế khuyến khích địa phương thực tốt sách, địa phương tự cân đối nguồn lực bố trí kinh phí thực sách dân tộc nhiều chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý trường hợp triển khai chậm, hiệu + Một số sách vừa có nội dung đầu tư kết cấu hạ tầng, vừa có nội dung sinh kế an sinh xã hội thiếu chế phân bổ nguồn lực để thực đồng nội dung + Chưa có chế đặc thù để phát huy nội lực người dân trình hội nhập, phù hợp với đặc điểm vùng DTTS&MN 1.3.1.2 Vấn đề thực thi sách DTTSRIN Phân cơng chủ trì, đạo, tổ chức thực số sách cịn bất cập, chồng chéo, trùng lắp địa bàn đối tượng: Chương trình 135 với đối tượng cấp xã, thôn giao cho Ủy ban Dân tộc đạo thực hiện, Chương trình 30a đối tượng cấp huyện (có 90% xã thuộc Chương trình 135) địa bàn phân cơng Bộ khác (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực Chương trình giảm nghèo, chủ trì, phối hợp với Bộ liên quan tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá hiệu Chương trình) đạo, tạo chồng chéo quản lý, khó thực Việc phân cơng, phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước theo lĩnh vực phụ trách địa bàn để thực chương trình, dự án khác có mục tiêu, tiêu chí riêng thiếu phối hợp chặt chẽ bộ, ngành dẫn đến phân tán, thiếu thống quản lý, điều phối, giám sát, đánh giá, xây dựng định mức, phân bổ, lồng ghép sách nguồn lực Văn quản lý, hướng dẫn thực số sách chưa kịp thời chậm sửa đổi, bổ sung Việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá, sửa đổi thực số sách dân tộc chưa đạt mong muốn Kết giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, tỷ lệ nghèo trung bình DTTSRIN 50%, số tộc cá biệt cịn 70% Bố trí vốn cho sách chưa thể rõ tính ưu tiên, khơng chủ động kinh phí, chưa đảm bảo cho mục tiêu kế hoạch phê duyệt Đối với sách Ủy ban Dân tộc quản lý, nguồn lực bố trí thường đáp ứng Khoảng 40 - 60% kế hoạch Việc cấp phát vốn không đủ, cấp chậm, không đồng vốn vay, nghiệp vốn đầu tư số sách ảnh hưởng nhiều đến kết thực Nguồn vốn bố trí cho chương trình sách xác định cụ thể theo năm, chưa giao vốn trung hạn, gây lúng túng cho địa phương, quan tham gia quan quản lý việc chủ động xây dựng kế hoạch cho năm thực phân cấp, trao quyền cho sở, cộng đồng Việc huy động nguồn lực từ ngân sách địa phương, từ cộng đồng mang tính cam kết, khơng có tính chất pháp lý ảnh hưởng nhiều đến việc đảm bảo khai thác, huy động nhiều nguồn lực chỗ, chưa phát huy nội lực dân người nghèo Thiếu chế tài chế quản lý, giám sát việc bố trí sử dụng vốn cho mục tiêu giảm nghèo địa phương, dẫn đến số địa phương sử dụng nguồn lực cho giảm nghèo chưa hiệu (như chưa quan tâm bố trí vốn cho phát triển sản xuất, nặng đầu tư sở hạ tầng, chưa có chế đấu thầu cộng đồng để tăng cường tham gia người dân, ) 1.4 Khoảng trống sách 1.4.1 Khoảng trống sách dân số chất lượng dân số Chưa có sách đặc thù cải thiện tầm vóc, thể trạng, tuổi thọ bảo tồn giống nịi, nguồn gen DTTSRIN 1.4.2 Khoảng trống sách phát triển kinh tế + Chưa xây dựng tiêu chí phân định rõ địa phương đặc biệt khó khăn có đơng đồng bào DTTS DTTSRIN, kinh tế chậm phát triển Đây khoảng trống sách mà đề tài đóng góp q trình UBDT lấy ý kiến cho dự thảo Đề án tổng thể “Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi vùng KT-XH đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 – 2025, định hướng 2030” + Chưa xây dựng tiêu chí để xác định vấn đề chung vùng, địa phương, DTTS DTTSRIN vấn đề riêng nhóm tộc tộc người để từ hoạch định, ban hành hệ thống sách tương ứng Chẳng hạn, sách đầu tư sở hạ tầng hệ thống sách chung cho vùng, địa phương Các sách đặc thù gắn với đặc điểm riêng biệt vấn đề riêng biệt nhóm/tộc người 1.4.3 Khoảng trống sách bảo tồn văn hóa Chưa có sách đặc thù để bảo tồn ngơn ngữ DTTSRIN đa phần khơng có chữ viết, có tiếng nói Chưa có chế khuyến khích để đồng DTTSRIN gìn giữ tiếng nói văn hóa dân tộc khơng nhu cầu tự thân mà cịn trách nhiệm trị việc đảm bảo ổn định trị, ổn định thành phần dân tộc 10 1.4.4 Khoảng trống sách giáo dục + Chưa có tiêu chí, chế ràng buộc trách nhiệm tương ứng nhận hỗ trợ giáo dục đồng bào DTTSRIN tỷ lệ hỗ trợ chi phí học tập tương ứng với mức độ chuyên cần, kết học tập… 1.4.5 Khoảng trống cơng tác cán Chưa có sách ưu tiên tuyển dụng DTTSRIN Chưa có quy định tỷ lệ cán người DTTSRIN hệ thống trị hệ thống trị sở nơi mà DTTSRIN cư trú tập trung 11 PHẦN KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DTTSRIN Ở VIỆT NAM 2.1 Khuyến nghị với Chính phủ + Nhiều sách thực hỗ trợ đầu tư cho đồng bào DTTS người đầu tư dàn trải, thiếu tập trung, sách có mức hỗ trợ văn hướng dẫn khác nhau, định mức thấp khơng cịn phù hợp với thực tế nên địa phương khó thực hiện, hiệu đầu tư thấp Do đề nghị mức hỗ cần phù hợp theo nhu cầu thực tế áp dụng theo định mức cao sách + Đề nghị Chính phủ có giải pháp đột phá huy động nguồn lực đầu tư định mức hỗ trợ cho sách, dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, đặc biệt sách đầu tư sở hạ tầng sách hỗ trợ phát triển sản xuất + Tăng cường nguồn vốn cho vay giải việc làm, phân bổ nguồn vốn giải việc làm riêng cho lao động DTTSRIN sau học nghề, dự án cho vay vốn giải việc làm cần thực theo nhu cầu người lao động + Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ nhà cho DTTSRIN thuộc hộ nghèo cận nghèo + Tiếp tục quan tâm có chương trình hành động cụ thể cơng tác đào tạo tuyển dụng cán người DTTSRIN theo chủ trương Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/03/2016 việc phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS thời kỳ + Chính phủ có sách ưu tiên tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế, xã hội địa bàn người DTTSRIN cư trú; xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường để sử dụng kinh phí từ mua bán, khai thác nguồn tài nguyên vào việc đầu tư tái tạo, bảo vệ môi trường + Định kỳ Chính phủ chủ trì tổ chức đánh giá hiệu sách xúc tiến, thu hút đầu tư vào vùng DTTSRIN sinh sống + Kiện toàn, nâng cao hiệu quan quản lý nhà nước công tác dân tộc Tiếp tục kiện toàn chăm lo, xây dựng hệ thống tổ chức quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Rà soát, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức hoạt động Ủy ban Dân tộc, để thực đầy đủ quan 12 chủ trì, thẩm định phối hợp tham gia thẩm định sách vùng DTTS theo quy định + Xây dựng đạo thực chương trình cải cách hành chính, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành hệ thống quan làm cơng tác dân tộc cấp + Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho Uỷ ban dân tộc tiến hành tổng kết rà soát lại tổng thể kết quả, hiệu tác động sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội DTTSRIN từ năm 2011 đến So sánh hiệu thực địa phương, tỉnh/thành phố, vùng, miền nước Kết tổng kết rà soát sở để tiếp tục tiếp tục sửa đổi, hồn thiện thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển KT – XH vùng DTSTRIN đến năm 2025, tầm nhìn 2030, tránh lãng phí nguồn ngân sách Quốc gia + Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư, Uỷ Ban dân tộc bộ, ngành hữu quan tiến hành Tổng điều tra đánh giá thực trạng đầu tư Nhà nước cho vùng DTTSRIN Rà soát nguồn ngân sách hiệu thực việc đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển vùng DTTSRIN; kiểm tra chế giám sát, quản lý sử dụng ngân sách Quốc gia cho chương trình phát triển nói Trên sở đó, xây dựng chiến lược đầu tư ngân sách cho xây dưung sở hạ tầng để phát triển KT – XH vùng DTTSRIN thời gian tới + Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để đào tạo, đào tạo lại, đào tạo chỗ cho nguồn nhân lực người DTTSRIN có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH vùng DTTSRIN Việc đào tạo phải gắn với nhu cầu thị trường lao động, đảm bảo chế đầu vào đầu sản phẩm đào tạo + Chính phủ giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh có người DTTSRIN cư trú phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực có hiệu sách cử tuyển để đào tạo sử dụng nhân lực người DTTSRIN đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH vùng DTTSRIN Từ nâng cao chất lượng dân số chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS nói chung DTTSRIN nói riêng, khắc phục tình trạng 13 vừa thiếu lại vừa thừa nguồn nhân lực vùng DTTS tương lai, tạo động lực thúc đẩy vùng DTTS phát triển bền vững + Chính phủ giao nhiệm vụ cho Uỷ Ban dân tộc quan hữu quan điều tra, khảo sát có báo cáo thực tiễn thực trạng thực chế độ sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nhóm DTTSRIN để làm sở khoa học cho việc xây dựng, ban hành sách phù hợp với phát triển KT – XH đến năm 2030 + Chính phủ giao Uỷ Ban dân tộc tiến hành rà soát xác định cụ thể yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ xây dựng trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định sách liên quan đến phát triển DTTSRIN + Chính phủ giao Uỷ ban dân tộc chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sở liệu thơng tin quốc gia người DTTSRIN + Chính phủ cần đạo thường xuyên rà soát loại bỏ sách khơng cần thiết, sách khơng rõ ràng sách khơng cịn phù hợp + Chính phủ cần đạo Bộ, Ngành, đồn thể, tổ chức xây dựng thực dự án sách phát triển nên ý sử dụng cách tiếp cận tương đối văn hóa, cần thừa nhận tơn trọng đa dạng văn hóa DTTSRIN; cần nhận thức phát huy mạnh tri thức địa phương phát triển tộc người vai trò luật tục quản lý cộng đồng 2.2 Khuyến nghị Ủy ban dân tộc + UBDT cần báo cáo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương xem xét nâng mức kinh phí hàng năm bổ sung nguồn vốn cho tỉnh theo Đề án phát triển tổng thể phê duyệt + Hình thành đề án, chương trình, sách phát triển lĩnh vực: Giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, dạy nghề, giải việc làm riêng cho ngườiDTTSRIN; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người DTTSRIN; bảo tồn văn hóa truyền thống; nâng cao mức hưởng thụ văn hóa; nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; cung cấp nước sạnh vệ sinh mơi trường; xây dựng hệ thống trị sở + Tiếp tục củng cố nâng cao vai trị tham mưu quan làm cơng tác dân tộc từ Trung ương tới sở, coi trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân tộc, cán người dân tộc thiểu số 14 + UBDT phải làm tốt vai trò đầu mối chủ trì phối hợp nhiệm vụ Bộ, ngành địa phương quản lý, kiểm tra, tổng kết đánh giá tình hình thực Chiến lược + UBDT tiếp tục nghiên cứu, tham mưu cho Chính phủ việc phân định địa bàn dân tộc, miền núi theo trình độ phát triển nhằm đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn địa bàn, làm sở cho việc xây dựng áp dụng sách cơng bằng, công khai, minh bạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn; ban hành Nghị định công tác dân tộc khẳng định văn có tính pháp lý vị trí, tiềm năng, sách phát triển kinh tế - xã hội, nội dung công tác dân tộc trách nhiệm hệ thống trị cơng tác dân tộc; tham mưu ban hành chủ trương sách, lãnh đạo thực có hiệu sách cải thiện đời sống, vật chất tinh thần đồng bào + Tiếp tục thực hoạt động hợp tác quốc tế, trao đổi chia sẻ học tập kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực sách dân tộc với nước, tổ chức quốc tế nhằm góp phần làm cho cộng đồng quốc tế hiểu rõ quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam sách đối ngoại sách dân tộc, từ ủng hộ, tài trợ kinh phí hỗ trợ kỹ thuật tham gia vào q trình xây dựng, thực sách dân tộc + Có tổng kết thơng báo kết nghiên cứu nhà khoa học thực trạng giải pháp đề xuất tới địa phương có người DTTSRIN cư trú + Ủy Ban dân tộc tổ chức Hội nghị quán triệt đến Ban dân tộc địa phương có người DTTSRIN cư trú kết nghiên cứu tập hợp ý kiến sở để xây dựng thực sách phát triển KT – XH cho phù hợp với thực tiễn dân tộc Trên sở huy động nguồn lực địa phương triển khai thực sách + UBDT cần tổ chức khảo sát, nghiên cứu có tham gia người dân địa phương để thúc đẩy tạo điều kiện cho người DTTSRIN tham gia vào trình phát triển, nâng cao lực tiếp cận nói lên tiếng nói họ + UBDT quan tham mưu cho Chính phủ cơng tác dân tộc, cần có khảo cứu tổng thể đa dạng văn hố tộc người, từ nhìn nhận đánh giá đầy đủ giá trị ý nghĩa thực hành văn hố-xã hội đó, cần thiết 15 phải đặt thực hành điều kiện kinh tế-văn hóa xã hội cụ thể nhóm dân tộc 2.3 Khuyến nghị quyền địa phương có người DTTSRIN cư trú + Cơng khai phương tiện thông tin đại chúng sách Đảng Nhà nước người DTTSRIN để tuyên truyền khích lệ ủng hộ/hưởng ứng nhân dân để nhân dân biết chủ trương, đường lối Nhà nước, từ khuyến khích đồng bào tham gia đóng góp cho phát triển lâu dài, bền vững + Mỗi địa phương cần vào điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương để xây dựng chương trình, đề án phát triển riêng phù hợp với nhóm DTTSRIN cư trú địa bàn, Đề án tổng thể quốc gia + Các địa phương cần có chiến lược xã hội hoá nguồn lực để phục vụ cho phát triển địa phương ngồi sách nguồn ngân sách hỗ trợ Trung ương + Các địa phương cần tiến hành khảo sát, thu thập thông tin tri thức địa phương người DTTSRIN, coi hệ thống tri thức có giá trị với tồn tộc người, bối cảnh cư trú họ, trước cập nhật tri thức đại tri thức địa xem phù hợp lựa chọn hợp lý Với kinh nghiệm tích luỹ thơng qua q trình tương tác lâu dài với điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống, dân tộc thiểu số sáng chế nhiều dụng cụ sản xuất khác nhau, loại phù hợp với điều kiện tự nhiên cụ thể, để khai thác hiệu bền vững môi trường xung quanh họ Vì vậy, nhiều loại dụng cụ lao động trơng ‘thơ sơ’, song lại phương tiện sản xuất tối ưu tiểu môi trường định + Ở số địa phương hỗ trợ đầu tư để phát triển văn hóa, giáo dục sản xuất hiệu thất, chủ yếu áp dụng sách có sẵn để thuận lợi cho việc giải ngân Do cần xem xét tập trung số hạng mục cụ thể, đảm bảo phù hợp với nhu cầu thực tế người dân, tránh đầu tư dàn trải, hiệu thấp + Các địa phương cần rà sốt chọn lọc cơng trình thật cần thiết, phân tích kỹ hiệu đầu tư kinh tế mặt xã hội gửi dự kiến kế hoạch UBDT để xem xét có ý kiến trước phê duyệt bố trí vốn thực + Các địa phương có giải pháp hiệu khắc phục khó khăn, tồn chủ động lồng ghép chương trình, sách địa bàn, tăng cường thu 16 hút nguồn lực xã hội đầu tư cho vùng DTTS Trong Ban Dân tộc quan công tác dân tộc cấp tỉnh phải đầu mối tham mưu cho Tỉnh Ủy, HĐND, UBND công tác dân tộc địa phương, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực chương trình, đề án Bộ, ngành đảm nhiệm theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ để sách, chương trình, đề án có ảnh hưởng tích cực tới sống đồng bào 17 ... “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” Mã số: CTDT/16-20 BÁO CÁO KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI: “NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CẤP BÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN... cơng trình thật cần thiết, phân tích kỹ hiệu đầu tư kinh tế mặt xã hội gửi dự kiến kế hoạch UBDT để xem xét có ý kiến trước phê duyệt bố trí vốn thực + Các địa phương có giải pháp hiệu khắc phục... sách DTTSRIN, đề tài vấn đề bản, cấp bách đời sống DTTSRIN việc thực nhóm sách Trên sở đó, đưa kiến nghị cấp việc nâng cao hiệu sách bảo tồn phát triển DTTSRIN nước ta PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN